Các biện pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng kinh tế và công nghệ thực phẩm

91 92 0
Các biện pháp phát triển nguồn nhân lực cho trường cao đẳng kinh tế và công nghệ thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KS LƢƠNG THỊ THU LÊ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HẢI PHÒNG - 2016 HẢI PHÒNG, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu “Biện pháp phát triển nguồn nhân lực cho trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghệ thực phẩm”, riêng tôi, số liệu đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 30 tháng năm 2016 Tác giả Lƣơng Thị Thu Lê i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới: - Các thầy cô giáo chuyên ngành Quản lý kinh tế, Viện đào tạo sau đại học trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam, trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam tận tình giảng dạy giúp đỡ thời gian học tập vừa qua - Ban giám hiệu nhà trƣờng, phòng ban chức khoa trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghệ thực phẩm tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn - Đặc biệt TS Nguyễn Hữu Hùng, giảng viên trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ suốt trình học tập nhƣ hoàn thành luận văn Do trình độ thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn khó tránh khỏi hạn chế, mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến dẫn thầy cô để hoàn thiện luận văn Cuối xin kính chúc toàn thể thầy cô trƣờng Đại học Hàng Hải Việt Nam, trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghệ thực phẩm mạnh khỏe, hạnh phúc thành công Tác giả Lƣơng Thị Thu Lê ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 4.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 4.3 Phƣơng pháp chuyên gia 4.4 Nhóm phƣơng pháp toán thống kê Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 1.1 Những khái niệm liên quan đến phát triển nguồn nhân lực cho trƣờng Cao đẳng 1.1.1 Nguồn nhân lực tổ chức 1.1.2 Khái niệm Quản trị nhân lực 1.1.3 Đào tạo phát triển nhân lực 1.2 Giảng viên trƣờng Cao đẳng 10 1.2.1 Khái niệm giảng viên 10 1.2.2 Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn giảng viên 11 1.2.3 Các tiêu chuẩn giảng viên 14 1.3 Trƣờng Cao đẳng hệ thống giáo dục quốc dân 15 1.4 Phát triển NNL giảng viên trƣờng 16 iii Chƣơng 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 19 2.1 Khái quát Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghệ thực phẩm 19 2.1.1 Quá trình phát triển nhà trƣờng 19 2.1.2 Chức nhiệm vụ nhà trƣờng 20 2.1.3 Các chuyên ngành đào tạo 21 2.1.4 Cơ cấu tổ chức nhà trƣờng 22 2.2 Kết công tác đào tạo trƣờng năm 23 2.3 Thực trạng nguồn nhân lực Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghệ thực phẩm 26 2.3.1 Thực trạng số lƣợng nguồn nhân lực nhà trƣờng 26 2.3.2 Thực trạng chất lƣợng nguồn nhân lực trƣờng 29 2.3.3 Thực trạng Cơ cấu độ tuổi, giới tính thâm niên công tác GV 35 2.3.4 Đánh giá chung chất lƣợng GV trƣờng CĐKT&CNTP: 37 2.4 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ GVở trƣờng CĐKT&CNTP 38 2.4.1 Sự cần thiết phải phát triển đội ngũ GV nhà trƣờng 38 2.3.2 Mục tiêu phát triển đội ngũ GV trƣờng 40 2.3.3 Thực trạng công tác phát triển đội ngũ GV nhà trƣờng 42 Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 49 3.1 Quan điểm đạo, định hƣớng phát triển đội ngũ giảng viên Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghệ thực phẩm 49 3.2 Nguyên tắc đề biện pháp 50 3.3 Biện pháp phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng CĐKT&CNTP 51 3.3.1 Biện pháp 1: Lập quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ GV 51 3.3.2 Biện pháp 2: Đào tạo bồi dƣỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho ĐNGV 54 3.3.3 Biện pháp 3: Sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên có 58 3.3.4 Biện pháp 4: Xây dựng hoàn thiện chế độ sách GV 60 iv 3.3.5 Biện pháp 5: Tăng cƣờng điều kiện bảo đảm cho giảng viên thực nhiệm vụ giảng dạy NCKH 62 3.3.6 Mối quan hệ biện pháp 64 3.4 Khảo sát tính cần thiết tính khả thi biện pháp 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Phụ lục 1: 1/PL1 Phụ lục 2: 1/PL2 Phụ lục 3: 1/PL3 Phụ lục 4: 1/PL4 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Chữ viết tắt Giải thích Cao đẳng CĐ Cao đẳng Kinh tế Công nghệ thực CĐKT&CNTP phẩm Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CNH - HĐH Đại học ĐH Đội ngũ giảng viên ĐNGV Giảng viên GV Giáo dục Đào tạo GD&ĐT Học sinh sinh viên HSSV Nghiên cứu khoa học NCKH Nguồn nhân lực NNL Quản trị nhân lực QTNL vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Quy mô đào tạo ngành, nghề quy giai đoạn 24 2011- 2015 (Đơn vị: Ngƣời) 2.2 Quy mô đào tạo hệ quy 2011- 2015 (Đơn vị: 25 Ngƣời) 2.3 Quy mô đào tạo hệ vừa làm vừa học 2011- 2015 (Đơn vị: 26 Ngƣời) 2.4 Nguồn nhân lực trƣờng CĐKT&CNTP từ 2011- 2015 27 (Đơn vị: Ngƣời) 2.5 Đội ngũ giảng viên khoa năm 2015 (Đơn vị: Ngƣời) 27 2.6 Cán công nhân viên phòng, ban, trung tâm, tổ năm 28 2015 (Đơn vị: Ngƣời) 2.7 Trình độ chuyên môn đội ngũ giảng viên trƣờng 29 CĐKT&CNTP từ 2011- 2015 2.8 Trình độ chuyên môn đội ngũ giảng viên theo khoa năm 30 2015 2.9 Bảng đánh giá chất lƣợng giảng viên năm học 2015 33 2.10 Bảng thống kê số lƣợng giảng viên đƣợc đào tạo 43 2.11 Bảng thống kê đội ngũ giảng viên tham gia khóa bồi 44 dƣỡng 3.1 Nhận thức tính cấp thiết khả thi biện pháp nêu vii 65 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số biểu đồ Tên biểu đồ Trang 2.1 Trình độ tin học đội ngũ giảng viên trƣờng 31 CĐKT&CNTP 2.2 Trình độ ngoại ngữ đội ngũ giảng viên trƣờng 31 CĐKT&CNTP 2.3 Cơ cấu độ trƣờng 35 Cơ cấu giới tính đội ngũ giảng viên trƣờng 36 tuổi đội ngũ giảng viên CĐKT&CNTP 2.4 CĐKT&CNTP 2.5 Thâm niên công tác đội ngũ GV viii 36 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để tạo nguồn nhân lực (NNL) có trình độ cao, tác phong làm việc công nghiệp đáp ứng cho nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa (CNH- HĐH) đất nƣớc giáo dục đào tạo (GD&ĐT) đƣợc coi “quốc sách hàng đầu” (Hiến pháp nƣớc Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam điều 35) Trong nhân tố giữ vai trò định phát triển GD&ĐT đội ngũ giảng viên (ĐNGV), giáo viên cán quản lý giáo dục Văn kiện Đại hội XII Đảng khẳng định: “Đổi toàn diện GD&ĐT theo hƣớng mở, hội nhập” Muốn cần: “Nâng cao kiến thức chuyên sâu tác phong công nghiệp đào tạo nghề… Đẩy mạnh phân luồng, liên thông GD&ĐT Phát triển giáo dục đại học theo hƣớng hình thành sở giáo dục đại học định hƣớng nghiên cứu, sở giáo dục đại học định hƣớng ứng dụng sở giáo dục đại học định hƣớng thực hành… Phát triển đội ngũ nhà giáo, cán quản lý đáp ứng yêu cầu đổi Gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ thu hút nhà khoa học tham gia giảng dạy” (nguồn: Cổng thông tin điện tử Bộ thông tin truyền thông) Nhƣ đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục trƣờng Cao đẳng (CĐ)và Đại học (ĐH) phải không ngừng bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng để góp phần "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài" cho đất nƣớc Vì nhiệm vụ quan trọng đặt trƣờng đại học, cao đẳng phát triển đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục cần thiết Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghệ thực phẩm (CĐKT&CNTP) địa phƣờng Ngọc Xuyên - Quận Đồ Sơn – Thành phố Hải Phòng trƣờng trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đƣợc thành lập theo định số 937/ QĐ- BGDĐT Bộ GD&ĐT ngày 30/6/2014 Cho đến nhà trƣờng có đƣợc thành tựu đáng kể đào tạo, bồi dƣỡng NNL có trình độ CĐ, trung cấp chuyên nghiệp nghề lĩnh vực nông nghiệp kinh doanh cấp sở cho tỉnh, thành phố phía Bắc Tuy nhiên, đòi hỏi phát triển GD&ĐT nguồn nhân lực trƣờng nhiều hạn chế: ngƣời giảng viên lên lớp Từ không ngừng học tập để nâng cao trình độ mặt đáp ứng nhiệm vụ mà trƣờng giao cho có trách nhiệm cho xây dựng phát triển trƣờng Các GV dƣới 45 tuổi phấn đấu có thạc sĩ trở lên, sử dụng thành thạo máy tính có khả giao tiếp tốt tiếng anh với ngƣời nƣớc không dừng lại cấp + Ngoài ra, GV cần phải chủ động tham gia NCKH, đăng ký đề tài, xây dựng đề cƣơng thông qua hội đồng khoa học nhà trƣờng, ký hợp đồng thực nghiên cứu với số đơn vị bên ngoài, đề tài nhà trƣờng chủ yếu tập trung vào nghiên cứu xây dựng, cải tiến chƣơng trình, tổng kết kinh nghiệm dạy học, biên soạn tài liệu, giáo trình, sáng kiến ứng dụng, phƣơng tiện kỹ thuật hỗ trợ giảng dạy Đối với đề tài bên chủ yếu tập trung vào ứng dụng thực tế để không ngừng nâng cao tính thực tiễn cho giảng viên 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nƣớc TS Nguyễn Vân Điểm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2004) Giáo trình Quản trị nhân lực Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân Nhà xuất Lao động – Xã hội (Trang 7,8.9,161,172,173) PGS.TS Phan Thúc Huân (2006) Giáo trình Quản trị nhân lực Trƣờng Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh Nhà xuất Trƣờng Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh (Trang 18) GS.TS Ngô Thắng Lợi (2013) Giáo trình Kinh tế phát triển Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân Nhà xuất Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân (Trang 32) PGS.TS Vũ Hoàng Ngân (2011) Giáo trình Quản lý nguồn nhân lực tổ chức công Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân Nhà xuất Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân (Trang 89) TS Đoàn Văn Khải (2005) Nguồn lực ngƣời qua trình Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Việt Nam Nhà xuất Lý luận trị Hà Nội (Trang 67) TS Phan Văn Khải (2012) Tăng cƣờng hợp tác doanh nghiệp Báo nhân dân 11/01/2012 Phạm thành Nghị (2011) Những xu phát triển đại học giới khu vực Kỷ yếu hội thảo vấn đề chiến lƣợc phát triển giáo dục đại học Nhà xuất Giáo dục Hà Nội TS Phạm Phụ (2011) Các vấn đề tồn việc phát triển nguồn nhân lực phục vụ công CNH- HĐH Kỷ yếu hội thảo phát triển nguồn nhân lực Nhà xuất Giáo dục Hà Nội Luật giáo dục (2010) 10 Ban tổ chức cán Chính Phủ (2012) Quyết định số 202- TCCP- VC, 08/06/2012, Hà Nội 11 Pháp lệnh công chức (2010), Hà Nội 12 Quyết định số 202/TCCB- VC, 08/06/2012 Bộ trƣởng, Hà Nội 69 13 Quyết định số 538/ TCCB- BCTL Ngày 18/12/2013 Ban tổ chức cán Chính Phủ 14 Quyết định số 58/2010 QĐ-TTg, việc ban hành Điều lệ trƣờng Đại học Thủ tƣớng (2010) 15 Tổ chức quốc tế lao động (2012) Nƣớc 16 Yoshihara Kunio (1999), The national and Economic Growth – Korea and ThaiLand – Tokyo University.Press (Trang 65) Các trang wed 17 www.vcef.edu.vn 18 cdktcntp.edu.vn 70 Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý giáo dục) Thƣa đồng chí! Để giúp khảo sát thực trạng đội ngũ sƣ phạm nhà trƣờng từ đề xuất số giải pháp nhằm xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật thuộc Đại học Thái Nguyên Xin đ/c vui lòng dành thời gian trả lời số câu hỏi sau cách đánh dấu ( x vào khung  mà đ/c cho phù hợp với ý kiến mình) Câu Xin đ/c cho biết nhận xét, đánh giá công tác xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng ta a Có kế hoạch mang tính chiến lƣợc Có  Không  b Có dự báo chuẩn bị mang tính đón đầu Có  Không  Câu Theo đ/c việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng ta năm tới là: Cấp thiết  Bình thƣờng  Ít cấp thiết  Câu Đội ngũ cán giảng viên trƣờng ta đạt yêu cầu về: a Số lƣợng Thừa  Đủ  Thiếu  b Chất lƣợng Mạnh  1/PL1 Trung bình  Yếu  c Cơ cấu Hợp lý  Tƣơng đối hợp lý  Chƣa hợp lý  Theo đ/c để cải thiện cấu đội ngũ cán giảng viên nhà trƣờng cần có giải pháp nào? Câu 4: Về chất lƣợng đội ngũ cán giảng viên nhà trƣờng đáp ứng đƣợc yêu cầu theo mục tiêu nhiệm vụ đào tạo nhà trƣờng mức độ nào? - Đạt yêu cầu:  - Bình thƣờng:  - Chƣa đạt:  Câu 5: Theo đ/c để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên nhà trƣờng, có cần thiết tiến hành biện pháp sau không ? a Tăng cƣờng công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, lực sƣ phạm, lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giảng viên: - Cần thiết:  - Không cần thiết:  b Bồi dƣỡng chuẩn hóa trình độ theo ngạch, bậc cho đội ngũ giảng viên là: - Cần thiết:  - Không cần thiết:  2/PL1 c Tổ chức tự học, tự bồi dƣỡng cho đội ngũ giảng viên thông qua hoạt động chuyên môn khoa tổ chuyên môn: - Cần thiết:  - Không cần thiết:  d Áp dụng biện pháp vừa bắt buộc vừa khuyến khích đội ngũ giảng viên tham gia nghiên cứu khoa học: - Cần thiết:  - Không cần thiết:  Câu 6: Để cải thiện cấu cho đội ngũ giảng viên nhà trƣờng, thực số biện pháp nhƣ sau: a Bố trí hợp lý nhân phù hợp với chuyên môn, kết hợp với đào tạo bổ sung đội ngũ: - Cần thiết:  - Không cần thiết:  b Có sách thu hút đội ngũ cán giảng viên tham gia vào trình chuyển đổi, xếp hợp lý nguồn nhân lực - Cần thiết:  - Không cần thiết:  c Quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng để tạo nguồn bổ sung cán giảng viên - Cần thiết:  - Không cần thiết:  Câu 7: Nhận xét thực trạng cấu đội ngũ giảng viên nhà trƣờng ta nay, theo đ/c thì: - Phù hợp  - Chƣa phù hợp  - Vừa thừa, vừa thiếu  Câu 8: Theo đ/c việc tăng cƣờng công tác giáo dục tƣ tƣởng trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho cán giảng viên là: - Cần thiết:  3/PL1 - Không cần thiết:  Câu 9: Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học, chất lƣợng giảng dạy, cấu đội ngũ giảng viên để kịp thời điều chỉnh yêu cầu: - Cần thiết:  - Không cần thiết:  Câu 10: Tăng cƣờng sở vật chất, tạo điều kiện cho việc xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên là: - Cần thiết:  - Không cần thiết:  Câu 11: Vận dụng tạo sách phù hợp nhằm tạo động lực cho việc phát triển đội ngũ giảng viên là: - Cần thiết:  - Không cần thiết:  Xin đ/c vui lòng cho biết đôi điều thân: Họ tên: nam (nữ) Tuổi: dân tộc: Chức vụ: Trình độ chuyên môn: Xin chân thành cảm ơn đ/c! Ngày tháng năm 2015 Ngƣời thực phiếu khảo sát Ký tên 4/PL1 Phụ lục 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIẢNG VIÊN (Trong Trƣờng CĐKT&CNTP) Thầy cô thân mến! Trong trình giảng dạy Trƣờng CĐKT&CNTP, thầy cô tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm giảng dạy có nhiều suy nghĩ vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên Để góp phần hoàn thiện công tác phát triển đội ngũ giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu mục tiêu, nhiệm vụ nhà trƣờng thời gian tới, xin quý thầy cô vui lòng dành thời gian trả lời số câu hỏi dƣới cách đánh dấu (X) vào ô  có câu trả lời mà thầy cô cho thích hợp Xin chân thành cảm ơn! Phần I: Xin thầy cô cho biết đôi điều thân Tuổi  Dƣới 30 tuổi  Từ 31 - 40 tuổi  Từ 41 - 50 tuổi  Trên 50 tuổi Giới tính  Nam  Nữ Dân tộc  Kinh  Dân tộc khác Trình độ đào tạo: * Trình độ chuyên môn  Tiến sĩ * Trình độ tin học: A  Th.sĩ  ĐH  CĐ Bằng A  Cử nhân  Bằng B * Trình độ trị:  Cao cấp  Bằng  Trung cấp  Sơ cấp Thâm niên công tác:  dƣới 50 năm  từ - 10 năm  Từ 10 - 15 năm  Trên 15 năm Phần II: Nội dung câu hỏi Thầy cô vui lòng chọn phƣơng án sau: xác định tri thức mình:  Tri thức đủ để tham gia giảng dạy 2/PL2  Cần đƣợc nâng cao thêm chuyên môn nghiệp vụ  Cần đƣợc bồi dƣỡng bổ sung phƣơng pháp sƣ phạm Nếu nhà trƣờng có kế hoạch giảng viên học bồi dƣỡng chuyên môn thầy cô sẽ:  Chủ động xin học  Đi học theo kế hoạch nhà trƣờng  Không thể học Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy, xin thầy cô cho biết cần phải đƣợc đào tạo bồi dƣỡng trình độ tới: a Đào tạo: * Bậc đào tạo:  Đại học chuyên ngành  Th.sĩ chuyên ngành  Tiến sĩ chuyên ngành * Hình thức đào tạo:  Ngoại ngữ  Tại chức  Chuyên môn  Phƣơng pháp sƣ phạm Những hình thức bồi dƣỡng mà thầy cô cho phù hợp: STT dƣỡng Mức độ phù hợp Hình thức bồi Không phù Tƣơng đối phù hợp hợp Bồi dƣỡng ngắn hạn Hội thảo Đi thực tế Tổ chức thao giảng 3/PL2 Phù hợp Nghiên cứu khoa học GV kinh nghiệm hƣớng dẫn Tự bồi dƣỡng Hình thức khác 10 Thầy cô có suy nghĩ nhƣ công tác giảng dạy mình:  Hài lòng  Chấp nhận không thích  Muốn chuyển đổi nghề nhiều lý 11 Trong năm qua, thầy cô dự lớp đào tạo, bồi dƣỡng nào?  Phƣơng pháp sƣ phạm, thời gian…… tháng  Kiến thức chuyên môn, thời gian …… tháng  Ngoại ngữ, thời gian …… tháng  Tin học, thời gian …… tháng  Chính trị, thời gian …… tháng  Chuyên môn, thời gian …… tháng 12 Những khó khăn thầy cô thƣờng gặp giảng dạy:  Thiếu kiến thức chuyên môn  Thiếu kiến thức sƣ phạm  Thiếu phƣơng tiện giảng dạy  Thiếu tài liệu  Thiếu điều kiện khác nhƣ: 13 Theo thầy cô, hình thức quản lý phù hợp với giảng viên là: (chọn hình thức) sau:  Quản lý theo kiểu hành 4/PL2  Quản lý theo mục tiêu ( theo chất lƣợng, hiệu quả)  Kết hợp (1) & (2) 14 Thầy cô tham gia đƣợc đề tài nghiên cứu khoa học:  Chƣa tham gia  Tham gia 01 đề tài  Tham gia 02 đề tài trở lên 15 Theo thầy cô, kết nghiên cứu khoa học có tác động đến:  Nâng cao chất lƣợng giảng dạy  Nâng cao chất lƣợng giảng dạy giảng viên  Tạo lợi ích kinh tế cho nhà trƣờng, tăng thu nhập  Là nghĩa vụ phải làm 16 Thầy cô cho biết yếu tố tạo động lực khuyến khích đội ngũ GV: Yếu tố Rất quan trọng Bình thƣờng Quan trọng Chế độ sách Chế độ thâm niên Chính sách tiền lƣơng Phong học vị Điều kiện làm việc Danh dự, lƣơng tâm nghề Yếu tố khác 18 Xin thầy cô vui lòng cho biết ý kiến giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên STT Giải pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Ít cần Cần Rất Ít Khả Rất thiết thiết cần khả thi khả 5/PL2 thiết Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV Đẩy mạnh đào tạo bồi dƣỡng nghiên cứu KH nhằm nâng cao chất lƣợng Bố trí, sử dụng phân công hợp lý đội ngũ giảng viên Hoàn thiện chế, sách đãi ngộ GV Tăng cƣờng điều kiện cho hoạt động giảng dạy NCKH 6/PL2 thi thi Phụ lục 3: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý) Thƣa đồng chí! Để thực đề tài nghiên cứu "Các biện pháp phát triển nguồn nhân lực cho trƣờng CĐKT&CNTP", cần khảo sát ý kiến cần thiết tính khả thi việc phát triển ĐNGV nhà trƣờng Xin đồng chí vui lòng cho biết ý kiến nhận xét, đánh giá nội dung vấn đề khảo sát Đồng chí đánh dấu (X) vào ô phù hợp với ý kiến theo nội dung bảng khảo sát dƣới đây: STT Mức độ cần thiết Nội dung biện pháp Mức độ khả thi Ít cần Cần Rất Ít Khả Rất thiết thiết cần khả thi khả thiết thi thi Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ cho ĐNGV Bố trí, sử dụng hợp lý ĐNGV có Xây dựng, hoàn thiện chế độ, sách ĐNGV Tăng cƣờng điều kiện bảo đảm cho ĐNGV giảng dạy NCKH Đồng chí nêu thêm số biện pháp khác nhằm phát triển đội ngũ giảng viên trƣờng ta: 1/PL3 Xin đồng chí vui lòng cho biết đôi điều mình: Họ tên nam (nữ)……………… Tuổi Dân tộc……… Chức vụ……………… Đơn vị công tác Năm công tác Trình độ chuyên môn Xin cám ơn đồng chí! Ngày tháng năm Ngƣời đƣợc xin ý kiến Ký tên 2/PL3 Phụ lục 4: TRƢNG CẦU Ý KIẾN CỦA 28 CBQL VÀ 150 GIẢNG VIÊN ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ SỰ CẤP THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN ĐNGV Mức độ STT CBQL RCT CT ICT (3đ) (2đ) (1đ) Nội dung GV X RCT CT ICT (3đ) (2đ) (1đ) X Biện pháp 13 2,65 35 15 2,55 Biện pháp 18 2,9 45 2.78 Biện pháp 16 2,75 42 11 2,73 Biện pháp 17 2,8 44 2,76 Biện pháp 10 2.45 40 13 2,69 RCT: Rất cần thiết CT: Cần thiết ICT: Ít cần thiết X: Giá trị trung bình Ví dụ: Biện pháp Công thức tính: X= 13 x + x + x = 2,65 20 X= 35 x + 15 x + x = 2,55 55 1/PL4 ... 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 2.1 Khái quát Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghệ thực phẩm 2.1.1 Quá trình phát triển. .. pháp phát triển nguồn nhân lực cho trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghệ thực phẩm dù đề cập đến biện pháp phát triển nguồn nhân lực cho trƣờng CĐKT&CNTP nhƣng đối tƣợng nghiên cứu tập trung vào... PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 19 2.1 Khái quát Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Công nghệ thực phẩm 19 2.1.1 Quá trình phát triển nhà trƣờng

Ngày đăng: 14/10/2017, 16:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan