1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng container của công ty TNHH shipco transport việt nam tại hải phòng

89 227 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM VŨ THỊ NGÂN BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG CONTAINER CỦA CÔNG TY

Trang 1

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

VŨ THỊ NGÂN

BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG CONTAINER CỦA CÔNG TY TNHH SHIPCO TRANSPORT VIỆT NAM TẠI HẢI PHÕNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HẢI PHÒNG - 2016

Trang 2

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

VŨ THỊ NGÂN

BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG CONTAINER CỦA CÔNG TY TNHH SHIPCO TRANSPORT VIỆT NAM TẠI HẢI PHÒNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ; MÃ SỐ: 60340410

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Văn Bạo

HẢI PHÒNG - 2016

Trang 3

i

LỜI CAM ĐOAN

Tác giả xin cam đoan đề tài: “Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng container của Công ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng” là công trình nghiên cứu của riêng tác giả, không sao

chép của bất kỳ ai

Các số liệu, kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chính xác, không trùng lặp với bất cứ công trình nghiên cứu nào đã được công bố trước đây

Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc

Hải Phòng, ngày tháng năm 2016

Tác giả luận văn

Vũ Thị Ngân

Trang 4

ii

LỜI CẢM ƠN

Cho phép tác giả được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các đơn vị, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này

Trước hết tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Dương Văn Bạo

đã trực tiếp hướng dẫn và đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn Xin cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Viện Đào tạo sau đại học cùng toàn thể quý thầy cô đã tận tình giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu

Tác giả xin trân trọng cảm ơn các các Anh, Chị trong Công ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng đã giúp đỡ tác giả trong quá trình thu thập, tìm kiếm số liệu, tài liệu để nghiên cứu và hoàn thành luận văn này

Trang 5

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi

DANH MỤC CÁC BẢNG vii

DANH MỤC CÁC HÌNH viii

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA GIAO NHẬN HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN 4

1.1 Những vấn đề chung về hiệu quả kinh doanh 4

1.1.1 Khái niệm về hiệu quả 4

1.1.2 Phân loại hiệu quả 4

1.1.3 Ý nghĩa của hiệu quả đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và toàn xã hội 8

1.2 Giao nhận hàng hóa vận chuyển bằng container 9

1.2.1 Khái niệm giao nhận hàng hóa vận chuyển bằng container 9

1.2.2 Nội dung của hoạt động giao nhận hàng hóa vận chuyển bằng container 17

1.3 Hiệu quả giao nhận hàng hóa vận chuyển bằng container đường biển 20

1.3.1 Khái niệm hiệu quả giao nhận hàng hóa vận chuyển bằng container 24

1.3.2 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả giao nhận hàng hóa bằng container đường biển 25 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu qủa giao nhận 30

1.3.4 Các biện pháp nâng cao hiệu quả giao nhận xuất khẩu bằng container đường biển 34

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG CONTAINER CỦA CÔNG TY TNHH SHIPCO TRANSPORT VIỆT NAM TẠI HẢI PHÒNG 36

Trang 6

iv

2.1 Giới thiệu tổng quát về Cty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng 36

2.1.1 Sự ra đời và phát triển của công ty 37

2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất kinh doanh 39

2.1.3 Kết quả thực hiện các chỉ tiêu chủ yếu của Công ty 5

2.2 Thực trạng công tác giao nhận hàng hóa vận chuyển bằng container tại Công ty TNHH Shipco Transpot Việt Nam tại Hải Phòng 12

2.2.1 Đánh giá tỷ suất lợi nhuận theo các chỉ tiêu kinh tế 12

2.2.2 Thực trạng giao nhận trong việc xử lý quy trình chứng từ hàng xuất của công ty.12 2.3 Thành tựu đạt được và những mặt hạn chế còn tồn tại 16

2.3.1 Thành tựu đạt được 16

2.3.2 Những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân 17

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG CONTAINER CỦA CÔNG TY TNHH SHIPCO TRANSPORT VIỆT NAM TẠI HẢI PHÒNG 19

3.1 Mục tiêu và phương hướng phát triển của Công ty TNHH Shipco Tranport Việt Nam tại Hải Phòng trong thời gian tới 19

3.1.1 Mục tiêu phát triển hoạt động giao nhận của Công ty trong thời gian tới….19 3.1.2.Định hướng phát triển hoạt động giao nhận của Công ty trong thời gian tới.20 3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng container của công ty TNHH Shipco Tranport Việt Nam tại Hải Phòng 21

3.3.1 Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hoạt động kinh doanh 21

3.3.2 Tăng cường nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước để mở rộng thị trường 22

3.2.3 Nghiên cứu giá cả thị trường để đưa ra mức giá dịch vụ cạnh tranh nhằm tạo dựng uy tín trong kinh doanh và niềm tin của khách hàng 23

3.2.4 Xây dựng quy trình chuẩn trong giao nhận cũng như chuẩn hóa trong các bước xử lý bộ chứng từ giao nhận 24

3.2.5 Nâng cao trình độ nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm cao cho các nhân viên 25

3.3 Các kiến nghị 27

Trang 7

v

3.3.1 Hoàn thiện hệ thống chính sách, cơ chế quản lý của Nhà nước về giao nhận, thiết lập khung pháp lý phù hợp với điều kiện giao nhận tại Việt Nam 27 3.3.2 Tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động giao nhận 28 3.3.3 Đầu tư, xây dựng, nâng cấp và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác giao nhận 29 3.3.4 Phê chuẩn, tham gia các công ước quốc tế liên quan đến giao nhận vận tải 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34

Trang 9

vii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số

1.1 Tham số kỹ thuật của 7 loại container thuộc xêri theo tiêu

2.4 Thống kê tỷ trọng đơn đặt hàng xuất khẩu giai đoạn 2011 –

Trang 10

2.6 Biểu đồ sản lƣợng, doanh thu chi phí, lợi nhuận của Công ty

Trang 11

1

MỞ ĐẦU

1 Tớnh cấp thiết của đề tài

Việt Nam là n-ớc có vị trí địa lý thuận lợi trong giao thông hàng hải quốc

tế, do vậy có nhiều lợi thế để phát triển ngành hàng hải nhằm phục vụ đầy đủ và kịp thời cho sự phát triển kinh tế của đất n-ớc trong thời kỳ Công nghiệp hoá và hiện đại hoá, góp phần đ-a đất n-ớc nhanh chóng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới

Ngành hàng hải Việt Nam mặc dù còn non trẻ nh-ng luôn góp một phần quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất n-ớc trong giai đoạn qua Vì vậy, một trong những chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà N-ớc trong những năm đầu của thế kỷ 21 là h-ớng ra biển, phát triển kinh

tế biển mà chủ yếu là vận tải biển Từ đú cỏc loại hỡnh liờn quan đến lĩnh vực vận tải biển được ra đời, trong đú cú cỏc cụng ty giao nhận Cỏc cụng ty này ngày càng phỏt triển và mở rộng trờn thị trường

Những năm gần đõy cỏc cụng ty giao nhận vận tải biển phỏt triển mạnh mẽ

do quy mụ của hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng tăng lờn nhanh chúng Tuy nhiờn, vấn đề giao nhận vận chuyển giữa cỏc quốc gia khụng đơn giản như vận tải nội địa, bản thõn nú là một quy trỡnh, một chuỗi mắt xớch gắn kết với nhau, người làm dịch vụ giao nhận vận tải đúng vai trũ quan trọng trong vận tải và buụn bỏn quốc tế Do đú vấn đề cấp thiết là cỏc doanh nghiệp này phải nõng cao hiệu quả của quy trỡnh nghiệp vụ của mỡnh để cú thế đỏp ứng cỏc yờu cầu đặt ra trong xu hướng hiện nay cũng như đạt mục tiờu tối đa húa lợi nhuận cho doanh nghiệp

Hải Phũng – thành phố Cảng đang khụng ngừng phỏt triển mọi ngành nghề liờn quan đến kinh tế biển Cụng ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phũng là một trong những cụng ty thuộc lĩnh vực giao nhận cú uy tớn trờn thị trường Cụng ty đang khụng ngừng nõng cao hiệu quả cụng tỏc giao nhận của mỡnh để cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khỏch hàng

Trang 12

2

Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng container của Công ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng” để tìm hiểu và nghiên cứu

kỹ hơn vấn đề này

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Để nhằm tìm hiểu kỹ hơn về công tác xuất khẩu hàng hóa bằng container đường biển Nghiên cứu vấn đề chủ yếu của quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng container Đánh giá những thành tựu và hạn chế trong hoạt động của công ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng, để từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục và nâng cao hiệu quả của quy trình

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Đối tượng nghiên cứu: Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về hiệu quả, giao nhận, và hiệu quả của giao nhận của doanh nghiệp, luận văn tập trung đi sâu nghiên cứu thực trạng công tác giao nhận hàng hóa xuất khẩu container của Công ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng

- Phạm vi nghiên cứu: Công tác giao nhận hàng hóa xuất khẩu của Công ty TNHH Shipco transport Việt Nam tại Hải Phòng giai đoạn 2011 – 2015

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau

như:

- Phương pháp phân tích

- Phương pháp thống kê

- Phương pháp logic

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Hệ thống lý luận về hoạt động giao nhận xuất khẩu hàng hóa bằng container đường biển

Đánh giá đúng đắn thực trạng công tác giao nhận xuất khẩu hàng hóa bằng container đường biển của Công ty TNHH Shipco transport Việt Nam tại Hải Phòng

Trang 13

3

Đề ra các biện pháp khắc phục và nâng cao hiệu quả quy trình hoạt động của công ty trong xu thế hội nhập quốc tế đang diễn ra và trong tương lai

6 Nội dung nghiên cứu

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, luận văn gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả và hiệu quả giao nhận hàng hóa bằng container đường biển

Chương 2: Đánh giá thực trạng công tác giao nhận hàng hóa bằng container đường biên tại Công ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng

Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả công tác giao nhận hàng hóa bằng container đường biển tại Công ty TNHH Shico Transport Việt Nam tại Hải Phòng

Trang 14

4

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA GIAO NHẬN

HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER ĐƯỜNG BIỂN 1.1 Những vấn đề chung về hiệu quả kinh doanh

1.1.1 Khái niệm về hiệu quả

Hiệu quả là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng, khai thác, quản lý nguồn lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất trong quá trình sản xuất kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất Hiệu quả kinh tế là mục đích cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả được xác định bằng hiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt kết quả đó [4,tr.15]

Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn quan trọng hàng đầu để đánh giá hoạt động tốt xấu của các doanh nghiệp, nó vừa là mục tiêu vừa là động lực đảm bảo cho

sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, như vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh cao hay thấp ở từng doanh nghiệp là tuỳ thuộc vào trình độ tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý ở các bộ phận (đặc biệt là ở bộ phận điều hành trực tiếp) của từng doanh nghiệp

Hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu tổng hợp, thông thường được tính theo năm tài chính của một doanh nghiệp Nó phản ánh trình độ khai thác, quản lý, sử dụng và ứng dụng các yếu tố nguồn lực của doanh nghiệp trong quá trình tổ chức hoạt động sản suất kinh doanh hàng hóa và dịch vụ Chỉ tiêu này với thước

đo bằng tiền được xác định bằng hiệu số giữa tổng doanh thu và tổng chi phí, điều này cũng có nghĩa là hiệu quả chính là lợi nhuận thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Như vậy, hiệu quả kinh doanh cao hay thấp phụ thuộc vào trình độ quản lý và tổ chức hoạt động kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp Bện cạnh đó, chỉ tiêu này cũng còn thể hiện trình độ phát triển của nền sản suất hàng hóa và dịch vụ của một xã hội

1.1.2 Phân loại hiệu quả

Cã rÊt nhiÒu quan niÖm kh¸c nhau vÒ hiÖu qu¶ bëi mçi mét lÜnh vùc, mét gãc

Trang 15

5

độ khác nhau ng-ời ta có những cách tiếp cận khác nhau hiệu quả

1.1.2.1 Phõn theo phương phỏp tớnh toỏn

Phõn theo phương phỏp này, hiệu quả cú 2 loại là hiệu quả tương đối và hiệu quả tuyệt đối Hai đại lượng này thường sử dụng trong hệ thống chỉ tiờu kinh tế để đỏnh giỏ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

- Hiệu quả tuyệt đối: Hiệu quả tuyệt đối là l-ợng hiệu quả đ-ợc tính toán cho từng ph-ơng án cụ thể bằng cách xác định mức lợi ích thu đ-ợc với l-ợng chi phi

- Hiệu quả tương đối: Hiệu quả tương đối đ-ợc xác định bằng so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối của các ph-ơng án với nhau Mục đích chủ yếu của việc tính toán này là so sánh mức độ hiệu quả của các ph-ơng án, từ đó cho phép lựa chọn một cách làm có hiệu quả cao nhất

Một số hiệu quả tương đối thường được dựng gồm:

Hiệu quả khai thỏc = Doanh thu/ Chi phớ

Hiệu quả khai thỏc = Lợi nhuận/ Doanh thu

Hiệu quả khai thỏc = Lợi nhuận/ Chi phớ

Hiệu quả khai thỏc = Lợi nhuận/ Vốn

1.1.2.2 Phõn theo cỏc thức đo lường

Hiệu quả phõn theo cỏc thức đo lường gồm hiệu quả định lượng và hiệu quả định tớnh

- Hiệu quả định lượng: Hiệu quả định lượng là hiệu quả kinh tế dược sử dụng cỏc cụng thức toỏn học để xỏc định Dựng để xỏc định hiệu quả kinh tế thụng qua cỏc số liệu

Trang 16

- Hiệu quả kinh tế:

Nếu xét hiệu quả cuối cùng thì hiệu quả kinh tế là tỷ số giữa kết quả thu

đ-ợc và chi phí bỏ ra để có đ-ợc kết quả đó Nếu xét từng yếu tố riêng lẻ thì hiệu quả kinh tế thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố, nguồn lực kinh tế,

nó phản ánh kết quả kinh tế thu đ-ợc từ việc sử dụng các yếu tố tham gia vào nền kinh tế Lúc này, hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu chất l-ợng phản ánh trình

độ lợi dụng các yếu tố, nguồn lực của nền kinh tế Từ đó, ta có thể xác định đ-ợc

sự phát triển của nền kinh tế thông qua hiệu quả kinh tế đạt cao hay thấp Nói một cách khác, chỉ tiêu hiệu quả kinh tế phản ánh về mặt định l-ợng hay định tính trong sự phát triển của nền kinh tế

- Hiệu quả xã hội và hiệu quả chính trị

Nếu đứng trên phạm vi xã hội và nền kinh tế quốc dân thì hiệu quả xã hội

và hiệu quả chính trị là chỉ tiêu phản ánh ảnh h-ởng của hoạt động kinh doanh

đối với việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế

và xã hội Bởi vậy, cả hai loại hiệu quả này đều có vị trí quan trọng trong việc phát triển đất n-ớc một cách toàn diện và bền vững

Hiệu quả kinh tế xã hội mà th-ơng mại đem lại cho nền kinh tế quốc dân là

đóng góp của hoạt động th-ơng mại vào việc phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xã hội, tích luỹ ngoại tệ, tăng thu cho ngân sách, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhân dân

Xét ở tầm vi mô của từng doanh nghiệp riêng lẻ, hiệu quả kinh tế đ-ợc biểu

hiện qua phạm trù hiệu quả kinh doanh Hiệu quả kinh doanh là phạm trù kinh tế

Trang 17

7

phản ánh những lợi ích đạt đ-ợc từ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên cơ sở so sánh lợi ích thu đ-ợc với chi phí bỏ ra trong suốt quá trình kinh doanh của doanh nghiệp

D-ới góc độ này, chúng ta có thể xác định hiệu quả kinh doanh một cách cụ thể bằng ph-ơng pháp định l-ợng thành các chỉ tiêu hiệu quả cụ thể và từ đó có thể tính toán, so sánh đ-ợc Phạm trù hiệu quả kinh doanh là một phạm trù cụ thể, nó đồng nhất và biểu hiện trực tiếp của lợi nhuận, doanh thu thu đ-ợc trong quá trình kinh doanh Ngoài ra, nó còn đ-ợc biểu hiện mức độ phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu, là chỉ tiêu phản ánh trình độ và khả năng quản lý của doanh nghiệp, khả năng kết hợp các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh Do đó, ở tầm vi mô hiệu quả kinh doanh phản ánh đồng thời các mặt của quá trình kinh doanh: kết quả kinh doanh, trình độ tổ chức sản xuất và quản

lý, trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào

1.1.2.4 Phõn theo chi phớ

Quy luật giá trị đã đặt tất cả doanh nghiệp với mức chi phí khác nhau trên cùng một mặt bằng trao đổi thông qua một mức giá cả thị tr-ờng Do đú mà hiệu quả kinh tế cũng phụ thuộc vào cỏc bộ phận chi phớ và chi phớ tổng hợp

- Hiệu quả chi phớ bộ phận

- Hiệu quả chi phớ tổng hợp

Suy đến cùng, chi phí bỏ ra là chi phí lao động xã hội Nh-ng tại mỗi doanh nghiệp mà mỗi chúng ta cần đánh giá hiệu quả thì chi phí lao động xã hội đó lại

đ-ợc thực hiện d-ới dạng chi phí cụ thể nh- giá thành sản phẩm và chi phí ngoài sản xuất

Bản thân mỗi loại chi phí trên cũng có nhiều chi phí bộ phận khác nữa Nh- vậy hiệu quả kinh doanh th-ơng mại nói chung đ-ợc tạo thành trên cơ sở hiệu quả của các loại chi phí cấu thành Các đơn vị doanh nghiệp th-ơng mại là nơi trực tiếp sử dụng các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy bản thân các đơn vị sản xuất kinh doanh th-ơng mại phải quan tâm xác định những biện pháp đồng bộ để thu đ-ợc hiệu quả toàn diện trên các yếu tố của quá trình đó

Trang 18

8

Theo quy luật giá trị, trong nền kinh tế hàng hoá, trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở chi phí lao động xã hội cần thiết, điều này có nghĩa là giá trị của hàng hoá trao đổi không phải được quyết định bởi hao phí lao động cá biệt của nhà sản xuất cộng thêm phần chi phí của nhà kinh doanh thương mại (nếu xuất hiện trung gian thương mại trong quá trình trao đổi hàng hoá) mà bởi lao động xã hội cần thiết Hàng hoá chỉ được trao đổi, được thị trường chấp nhận khi hao phí lao động cá biệt để tạo ra một đơn vị sản phẩm của nhà sản xuất cộng thêm phần chi phí của nhà kinh doanh thương mại (nếu có) phải bằng hao phí lao động xã hội cần thiết để làm ra một đơn vị hàng hóa đó [6,tr.63]

Trong hoạt động kinh doanh thương mại của doanh nghiệp tồn tại nhiều khoản mục chi phí như chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ thuê ngoài… Để thuận lợi cho việc nắm rõ nội dung các khoản chi cũng như thuận tiện cho công tác quản lý, mỗi khoản mục chi phí này lại được phân loại thành các khoản mục chi phí chi tiết hơn Do vậy, khi đánh giá hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp thương mại cần đánh giá tổng hợp các loại chi phí trên đồng thời phải đánh giá hiệu quả của từng loại chi phí Điều này có ý nghĩa quan trọng giúp công tác quản lý tìm được hướng giảm chi phí tổng hợp và chi phí bộ phận, thông qua đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.3 Ý nghĩa của hiệu quả đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và toàn xã hội

N©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh lµ môc tiªu c¬ b¶n vµ lµ ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt cho sù tån t¹i, ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp cũng như sự phát triển bèn vững của toàn xã hội

N©ng cao hiÖu qu¶ kinh tÕ trong kinh doanh lµ môc tiªu ph¸t triÓn nÒn kinh

Trang 19

9

- Đảm bảo cho nền kinh tế quốc dân có đ-ợc sự tích luỹ để tái sản xuất mở rộng và đáp ứng nhu cầu của xã hội

Nâng cao hiệu quả của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh là cơ sở để đảm bảo

sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và xó hội

Sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đ-ợc xác định bởi sự tạo ra hàng hoá, của cải vật chất và các dịch vụ, tạo ra tích luỹ cho xã hội, bởi sự có mặt của doanh nghiệp trên thị tr-ờng và sự gia tăng thu nhập Để thực hiện đ-ợc nh- vậy thì mỗi doanh nghiệp đều phải v-ơn lên đảm bảo thu nhập, bù đắp chi phí bỏ ra

và có lãi trong quá trình sản xuất kinh doanh, có nh- vậy mới đáp ứng đ-ợc nhu cầu tái sản xuất trong nền kinh tế Trong điều kiện vốn và các kỹ thuật không thay đổi nhiều thì để tăng lợi nhuận bắt buộc các doanh nghiệp phải tăng hiệu quả kinh doanh

Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là nhân tố thúc đẩy cạnh tranh và sự tiến bộ trong kinh doanh

Chấp nhận cơ chế thị tr-ờng là chấp nhận sự cạnh tranh Khi thị tr-ờng ngày càng phát triển thì cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng khốc liệt, cạnh tranh ở đây chủ yếu là về chất l-ợng và giá cả Sự cạnh tranh là yếu tố làm cho doanh nghiệp mạnh lên nh-ng cũng có thể bóp chết doanh nghiệp trên th-ơng tr-ờng Để có thể cạnh tranh đ-ợc đòi hỏi doanh nghiệp phải có hàng hoá, dịch vụ có chất l-ợng tốt, giá cả hợp lý

Mặt khác hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với việc giảm giá thành, tăng khối l-ợng, chất l-ợng hàng hoá Nh- vậy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh chính là yếu tố cơ bản của thắng lợi trong cạnh tranh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình

1.2 Giao nhận hàng húa vận chuyển bằng container

1.2.1 Khỏi niệm giao nhận hàng húa vận chuyển bằng container

1.2.1.1 Khỏi niệm về container và dịch vụ giao nhận hàng húa vận chuyển bằng container

Trang 20

10

Theo ISO – Container là một dụng cụ vận tải có các đặc điểm: có hình dáng cố định, bền chắc, để được sử dựng nhiều lần; có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc chuyên chở bằng một hoặc nhiều phương tiện vận tải, hàng hóa không phải xếp dỡ ở cảng dọc đường; có thiết bị riêng để thuận tiện cho việc xếp dỡ và thay đổi từ công cụ vận tải này sang công cụ vận tải khác; có cấu tạo đặc biệt để thuận tiện cho việc xếp hàng vào và dỡ hàng ra và có dung tích không ít hơn 1m3

Tiêu chuẩn hóa container:

Nội dung tiêu chuẩn hóa container gồm: hình thức bên ngoài, trọng lượng container và kết cấu móc, cửa, khoá container Hiện tại nhiều tổ chức thế giới nghiên cứu tiêu chuẩn hóa container, song tổ chức ISO vẫn đóng vai trò quan trọng nhất Sau đây là tham số kỹ thuật của 7 loại container thuộc xêri theo tiêu chuẩn của ISO:

Bảng 1.1: Tham số kỹ thuật của 7 loại container thuộc xêri

theo tiêu chuẩn của ISO

lượng tối đa (Tàu)

Trọng lượng tịnh (Tàu)

Dung tích (m3)

Trang 21

Đặc điểm của buôn bán quốc tế là người mua và người bán ở những nước khác nhau Sau khi hợp đồng mua bán được ký kết, người bán thực hiện việc giao hàng, tức là hàng hóa được vận chuyển từ người bán sang người mua Để cho quá trình vận chuyển đó bắt đầu được, tiếp tục được và kết thúc được, tức là hàng hóa đến được tay người mua, cần phải thực hiện một loạt các công việc khác nhau liên quan đến quá trình chuyên chở, như bao bì, đóng gói, lưu kho, đưa hàng ra cảng, làm các thủ tục gửi hàng, xếp hàng lên tàu, chuyển tải hàng hóa ở dọc đường, dỡ hàng ra khỏi tàu, giao hàng cho người nhận Những công việc đó được gọi là dịch vụ giao nhận

Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service) theo Quy tắc mẫu của FIATA về dịch vụ giao nhận, là bất kỳ loại dịch vụ nào liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng như các dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa [8,tr.26]

Theo Luật Thương mại Việt Nam, "Giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác

có liên quan để giao hàng cho người nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác" [8,tr.25]

Ở các nước khác nhau, tên gọi người kinh doanh giao nhận cũng khác nhau, như Đại lý hải quan (Customs house Agent), Môi giới hải quan (Customs Broker), Đại lý thanh toán (Clearing Agent), Đaị lý gửi hàng và giao nhận (Shipping and Forwarding Agent), Người chuyên chở chính (Principal Carrier)

[8,tr.26]

Trang 22

12

1.2.1.2 Phạm vi của dịch vụ giao nhận

Những dịch vụ người giao nhận thường tiến hành là:

a Thay mặt người gửi hàng (người xuất khẩu):

Theo những chỉ dẫn của người gửi hàng (người xuất khẩu) người giao nhận sẽ:

- Làm tư vấn cho người gửi hàng (chủ hàng) trong việc tổ chức chuyên chở hàng hóa: người giao nhận sẽ tư vấn cho chủ hàng để chọn được tuyến đường, phương thức vận tải và người chuyên chở thích hợp nhất, có lợi nhất cho chủ hàng

- Ký kết hợp đồng vận tải (lưu cước) với người chuyên chở đã chọn

- Nhận hàng và cấp những chứng từ phù hợp; gom hàng giúp chủ hàng trong trường hợp cần thiết

- Nghiên cứu những điều khoản của L/C và tất cả những luật lệ hay quy định của Chính phủ áp dụng cho việc giao hàng ở nước xuất khẩu, nước nhập khẩu, cũng như ở bất kỳ nước quá cảnh nào và chuẩn bị những chứng từ cần thiết

- Đóng gói hàng hóa (nếu cần)

- Lo việc lưu kho cho hàng hóa (nếu cần)

- Cân, đo hàng hóa, làm các thủ tục kiểm nghiệm, kiểm dịch

- Mua bảo hiểm cho hàng hóa (nếu cần)

- Tổ chức vận chuyển hàng hóa đến cảng, lo liệu việc khai báo hải quan, lo các thủ tục, chứng từ có liên quan và giao hàng cho người chuyên chở

- Lo việc giao dịch ngoại hối (nếu có)

- Gom hàng (nếu cần) để sử dụng tốt trọng tải và dung tích của công cụ, phương tiện vận tải, góp phần giảm chi phí vận tải

- Thanh toán phí và những chi phí khác bao gồm cả tiền cước cho việc chuyên chở

- Nhận B/L đã ký của việc chuyên chở giao cho người gửi hàng

- Thu xếp việc chuyển tải trên đường (nếu cần)

Trang 23

- Tu bổ, tái chế và bán hàng hóa (nếu cần)

b Thay mặt người nhận hàng (người nhập khẩu):

Theo chỉ dẫn của người nhận hàng (người nhập khẩu), người giao nhận sẽ:

- Thay mặt người nhận hàng giám sát việc vận chuyển hàng hóa

- Thông báo việc đi đến của các phương tiện vận tải

- Nhận và kiểm tra tất cả các chứng từ liên quan đến việc vận chuyển hàng hóa

- Nhận hàng từ người chuyên chở và thanh toán cước (nếu cần)

- Thu xếp việc khai báo hải quan, trả lệ phí, thuế và những phí khác cho hải quan và các nhà đương cục khác

- Thu xếp việc lưu kho quá cảnh (nếu cần)

- Giao hàng đã làm xong thủ tục hải quan cho người nhận hàng

- Giúp đỡ người nhận hàng khiếu nại người chuyên chở về tổn thất của hàng hóa (nếu có)

- Giúp người nhận hàng trong việc lưu kho và phân phối hàng (nếu cần)

c Những dịch vụ khác:

Tuỳ theo yêu cầu của chủ hàng, người giao nhận có thể làm những công việc khác gồm những dịch vụ đặc biệt nảy sinh trong quá trình chuyên chở như gom hàng, những dịch vụ liên quan tới hàng công trình, công trình chìa khóa trao tay, hàng quần áo treo trên mắc áo, hàng triển lãm ở nước ngoài

Người giao nhận cũng có thể tư vấn cho khách hàng về thị trường (thông báo nhu cầu tiêu dùng, tình hình cạnh tranh, những thị trường mới và xu hướng phát

Trang 24

14

triển chiến lược xuất nhập khẩu ) hay chi tiết các điều khoản thích hợp cần đưa vào hợp đồng mua bán ngoại thương

1.2.1.3 Cước phí trong chuyên chở hàng hóa bằng container

Cước vận chuyển container tính theo mặt hàng (CBR: Commodity Box

Rate): Ðây là mức cước khoán gộp cho việc chuyên chở một container chứa một mặt hàng riêng biệt Người chuyên chở căn cứ vào khả năng sử dụng trung bình của container mà tính toán để ấn định mức cước (ví dụ: 14 tấn container loại 20 feet) Với cách tính này nếu chủ hàng đóng thêm được hàng sẽ có lợi thường chủ hàng lớn thích loại cước này còn chủ hàng nhỏ lại không thích hợp Ðối với người chuyên chở, cách tính cước tròn container đơn giản hơn và giảm được những chi phí hành chính

Cước phí container tính chung cho mọi loại hàng (FAK: Freight all kinds

Rate): mọi mặt hàng đều phải đóng một giá cước cho cùng một chuyến container

mà không cần tính đến giá trị của hàng hóa trong container Người chuyên chở

về cơ bản căn cứ vào tổng chi phí dự tính của chuyến đi chia cho số container dự tính chở Nhưng ở loại cước này thì hàng hóa giá trị cao hơn thì lợi, còn chủ hàng có giá trị thấp lại bất lợi [4,tr.17]

Cước phí hàng chở lẻ: tính theo trọng lượng, thể tích hoặc giá trị của hàng

hóa đó cộng với các loại dịch vụ làm hàng lẻ như phí bên bãi container (container freight station charges), phí nhồi, rút hàng ra khỏi container (Less than container load charges) Vì thế, thường mức cước hàng lẻ cao hơn các loại cước khác [4,tr.17]

1.2.1.4 Chứng từ vận chuyển hàng hóa bằng container

Vận đơn container theo cách gửi FCL/FCL:

Chứng từ vận chuyển hàng hóa bằng container gọi là vận đơn container (Container Bill of Lading), do người chuyên chở hoặc đại diện của họ ký phát cho người gửi hàng sau khi nhận container chứa hàng đã được niêm phong kẹp chì để chuyên chở [8,tr.32]

Vận đơn container theo cách gửi LCL/LCL:

Trang 25

15

Vận đơn của người gom hàng (House Bill of Lading):

- Người gom hàng trên danh nghĩa là người chuyên chở sẽ ký phát cho người chủ hàng lẻ của mình Trong vận đơn này cũng có đầy đủ các thông tin chi tiết cần thiết về người gửi hàng, người nhận hàng Người nhận hàng lẻ sẽ xuất trình vận đơn của người gom hàng lẻ cho đại diện hoặc đại lý của người gom hàng tại cảng đích để được nhận hàng [5,tr.17]

- Vận đơn người gom hàng có thể dùng trong thanh toán, mua bán và giao dịch Song để tránh trường hợp ngân hàng không chấp nhận vận đơn của người gom hàng là chứng từ thanh toán, nên người xuất yêu cầu người nhập ghi trong tín dụng chứng từ “vận đơn người gom hàng được chấp nhận” (House Bill of Lading Acceptable) [5,tr.17]

Vận đơn thực của người chuyên chở:

Người chuyên chở thực sau khi nhận container hàng hóa của người gom hàng sẽ ký phát vận đơn cho người gom hàng theo cách gửi hàng nguyên container (FCL/FCL) Trên vận đơn, người gửi hàng là người gom hàng, người nhận hàng là đại diện hoặc đại lý của ngưòi gom hàng ở cảng đích [5,tr.17]

1.2.1.5 Vai trò của người giao nhận trong thương mại quốc tế

Như trên đã nói, do sự mở rộng của thương mại quốc tế và sự phát triển của các phương thức vận tải, ngày nay, người giao nhận đóng vai trò rất quan trọng trong thương mại và vận tải quốc tế Người giao nhận không chỉ làm các thủ tục hải quan hoặc thuê tàu mà còn cung cấp các dịch vụ trọn gói về toàn bộ quá trình vận tải và trao đổi hàng hóa

Môi giới hải quan:

Khi mới ra đời, vai trò truyền thống của người giao nhận chỉ thể hiện ở trong nước Các hoạt động của người giao nhận chỉ diễn ra trong đất nước của mình Ở đây, người giao nhận tham gia vào các hoạt động xuất nhập khẩu bằng việc hoàn tất các thủ tục hải quan cho hàng hóa vào nước nhập khẩu với vai trò

là một môi giới hải quan (Customs Broker) Đồng thời, người giao nhận cũng lo liệu thủ tục hải quan cho hàng hóa xuất khẩu và dành chỗ chở hàng trong vận tải

Trang 26

16

quốc tế hoặc lưu cước với hãng tàu (trường hợp chuyên chở bằng đường biển) với chi phí do người xuất khẩu hoặc người nhập khẩu chịu tùy thuộc vào điều kiện thương mại được chọn trong hợp đồng mua bán Thông thường, tập quán xuất khẩu hàng hóa theo điều kiện FOB thì chức năng của người giao nhận được gọi là FOB - vận tải giao nhận (FOB - Freight Forwarding) Ở một số nước như Pháp, Mỹ, hoạt động của người giao nhận yêu cầu phải có giấy phép làm môi giới hải quan

Đại lý:

Trước đây, người giao nhận không đảm nhận trách nhiệm của người chuyên chở Họ chỉ hoạt động như một cầu nối giữa người chủ hàng và người chuyên chở với tư cách là đại lý của người chủ hàng hoặc của người chuyên chở hoặc là một trung gian môi giới Khi người giao nhận đóng vai trò là đại lý, nhiệm vụ chủ yếu của họ là do khách hàng qui định Người giao nhận ủy thác từ chủ hàng hoặc người chuyên chở để thực hiện các công việc khác nhau như nhận hàng, giao hàng, lập chứng từ, làm thủ tục hải quan, lưu kho trên cơ sở hợp đồng ủy thác

Người gom hàng:

Ở Châu Âu, người giao nhận từ lâu đã đóng vai trò là người gom hàng, ban đầu chỉ với vận tải đường sắt, sau đó mở rộng ra cả đường biển, đường hàng không và vận tải đa phương thức (đặc biệt là với sự ra đời và phát triển của Container)

Khi đóng vai trò là người gom hàng, người giao nhận nhân danh mình thực hiện nhiệm vụ gom hàng và cấp vận tải đơn gom hàng của mình (House Bill of Lading) hoặc biên lai nhận hàng (Forwarder /s Certificate of Receipt) cho từng chủ hàng lẻ Khi đó, người gom hàng có thể đóng vai trò là người chuyên chở hoặc chỉ là người đại lý Ngày nay, người giao nhận là một nguồn quan trọng cung cấp dịch vụ gom hàng và đây cũng là một lĩnh vực mà người giao nhận hoạt động rất có hiệu quả

Trang 27

1.2.2.1 Hàng gửi nguyên Container ( FCL - Full Container Load )

FCL là xếp hàng nguyên Container, người gửi hàng và người nhận hàng chịu trách nhiệm đóng hàng vào và dỡ hàng ra khỏi Container Khi người gửi hàng có khối lượng hàng đồng nhất đủ chứa một hoặc nhiều Container, người ta

sẽ thuê một hoặc nhiều Container để gửi hàng

- Chủ hàng hoặc người được chủ hàng ủy thác (sau đây gọi là chủ hàng) điền vào Booking Note và đưa cho đại diện hãng tàu hoặc đại lý tàu biển để xin

ký cùng với bản Danh mục hàng xuất khẩu (Cargo List)

- Sau khi ký Booking Note, hãng tàu sẽ cấp lệnh giao vỏ Container để chủ hàng mượn và giao Packing List và Seal

- Chủ hàng vận chuyển Container rỗng về kho hoặc nơi chứa hàng của mình để đóng hàng

- Làm thủ tục hải quan

- Tiến hành kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám định và giám sát việc đóng hàng vào Container

- Hải quan niêm phong kẹp chì vào Container

- Chủ hàng điều chỉnh lại Packing List và Cargo List, nếu cần

- Chủ hàng vận chuyển và giao Container cho tàu tại CY (Container Yard) quy định hoặc hải quan cảng, trước khi hết thời gian quy định (Closing Time) của từng chuyến tàu (thường là 8 tiếng trước khi bắt đầu xếp hàng) và lấy Mate/s Receipt

- Khi Container đã xếp lên tàu thì mang Mate/s Receipt để đổi lấy vận đơn

Trang 28

18

1.2.2.2 Hàng gửi lẻ (LCL - Less Container Load)

LCL là những lô hàng đóng chung trong một Container mà người gom hàng ( người chuyên chở hoặc người giao nhận) phải chịu trách nhiệm đóng và dỡ hàng vào - ra Container [3,tr.16]

Ở phương thức vận chuyển này người giao nhận đóng vai trò là người nhận hàng, đóng hàng vào container tại kho CFS, sau đó vận chuyển conainer đến cảng đích và dỡ hàng tại kho CFS để giao lại cho người nhận hàng

- Chủ hàng gửi yêu cầu đặt space cho hãng tàu hoặc đại lý của hãng tàu, cung cấp cho họ những thông tin cần thiết về hàng xuất khẩu Sau khi Booking Note được chấp nhận, chủ hàng sẽ thoả thuận với hãng tàu về ngày, giờ, địa điểm giao nhận hàng

- Chủ hàng vận chuyển hàng hóa từ nơi chứa hàng của mình trong nội địa đến giao cho người giao hàng tại trạm đóng Container (CFS - Container Freight Station) của người gom hàng và chịu chi phí này

- Làm thủ tục hải quan

- Kiểm tra, kiểm hóa, giám định và giám sát việc đóng hàng vào Container của người chuyên chở hoặc người gom hàng

- Hải quan niêm phong, kẹp chì Container

- Chủ hàng chuyển cho người gom hàng những chứng từ cần thiết liên quan đến hàng hóa, vận tải và quy chế thủ tục xuất khẩu

- Chủ hàng nhận vận đơn gom hàng (House Bill of Lading) từ người gom hàng và trả cước hàng lẻ

- Người chuyên chở xếp Container lên tàu và vận chuyển đến nơi đến

Nhìn chung, giữa các phương pháp giao nhận, đều có sự khác biệt ở một số điểm cơ bản sau:

+ Địa điểm giao hàng

+ Địa điểm nhận hàng

+ Trách nhiệm đóng hàng

+ Trách nhiệm dỡ hàng

Trang 29

19

+ Trách nhiệm giải quyết Container rỗng

Bảng 1.2: Phân chia trách nhiệm của các bên liên quan theo

Chủ hàng

Chủ hàng

CFS

CFS Người vận tải

Người vận tải

Người vận tải

CY

CFS

Chủ hàng

Người vận tải Người vận tải

CFS

CY Người vận tải

Chủ hàng

Chủ hàng

Nguồn: Diễn đàn Hàng Hải Việt Nam - Vinamaso

Như vậy, tuỳ trường hợp cụ thể, chúng ta có những phương pháp giao hàng khác nhau Người giao nhận cần hướng dẫn khách hàng của mình lựa chọn một phương pháp thích hợp, tiết kiệm, đảm bảo đem lại hiệu quả tối ưu Khi đó, chẳng những người giao nhận nâng cao được uy tín, lợi thế của mình mà còn góp phần đem lại lợi ích cho chủ hàng, người chuyên chở và cho toàn xã hội

Trang 30

20

1.2.2.3 Quy trình chứng từ hàng hóa xuất khẩu bằng contanier

Hình 1.1 Quy trình chứng từ hàng xuất khẩu bằng container

 Bước 1: Chuẩn bị hàng xuất khẩu

Sau khi thỏa thuận xong việc ủy thác của chủ hàng, công ty sẽ tiến hành khảo sát các lô hàng được xuất khẩu:

- Về loại hàng: công ty sẽ xem hàng đó thuộc loại hàng gì: hàng mậu dịch, hàng phi mậu dịch Từ việc phân loại hàng, công ty xác định được những yêu cầu về vật liệu chèn lót thích hợp phụ thuộc vào tính chất hàng hóa Công việc này rất quan trọng trong việc bảo quản hàng hóa trong quá trình bốc xếp, bảo quản và vận chuyển hàng hóa

- Về số lượng hàng: để xác định số lượng vật liệu chèn lót hàng Số lượng hàng ảnh hưởng đến việc đăng ký chỗ trên tàu khi lập cargo list, packing list cho hàng khi xếp lên tàu

 Bước 2: Đăng ký chỗ trên tàu

Người nhận (Consignee)

Đại lý của hãng tàu

Đại lý giao nhận của TMC TMC (Forwarder)

Người gởi (Shipper)

Ship Hải quan

Hãng tàu (Shipping Lines)

Trang 31

21

- Về phía khách hàng

Công ty cung cấp lịch trình của tàu chạy (Sailing schedule) cho khách hàng theo yêu cầu của họ Qua đó, khách hàng có thể biết được thời gian tàu chạy và thời gian tàu đến để chuẩn bị hàng và book chỗ cho số hàng cần xuất Công ty cũng tư vấn cho khách hàng trong việc chuyên chở hàng hóa như xem xét tuyến đường, phương thức vận chuyển cho phù hợp với L/C quy định (hàng cho phép chuyển tải hay không cho phép chuyển tải), làm thủ tục cho lô hàng trước khi đưa lên tàu Lịch tàu này do các hãng tàu cung cấp, thường theo lịch trình hàng tháng

Người giao nhận yêu cầu chủ hàng cấp Bảng danh mục hàng hóa (Cargo list) nhằm chứng tỏ chủ hàng đã sẵn sàng có hàng để xuất và nắm được các chi tiết về hàng hóa để cung cấp cho hãng tàu Đồng thời thoả thuận các yêu cầu và điều kiện theo từng hình thức giao nhận như kho hàng, dịch vụ từ cửa đến cửa, đóng cước phí, làm các thủ tục xuất hàng…Sau đó, chủ hàng sẽ lưu cước với công ty

- Về phía hãng tàu

Sau đó sẽ liên hệ với hãng tàu và quyết định lựa chọn hãng tàu sẽ đi Việc lựa chọn hãng tàu nào tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố như: giá cước, chất lượng dịch

vụ, tuyến đường, thời gian vận chuyển (theo yêu cầu của chủ hàng) và mối quan

hệ giữa công ty với hãng tàu đó…

Công ty tiến hành đăng ký chỗ trên tàu sau khi đã thoả thuận chi phí vận chuyển Trong phần này công ty cần nghiên cứu phân tích thị trường thuê tàu để đưa ra những quyết định đúng đắn khi thuê tàu cho có hiệu quả Công ty liên lạc với các đại lý container có tàu theo luồng mà mình cần, nắm bắt lịch trình để chuẩn bị hàng và tiến hành làm các thủ tục xuất hàng

Hãng tàu sẽ căn cứ vào Cargo list và khả năng thực tế của con tàu để giữ chỗ cho hàng hóa và cung cấp lệnh giao vỏ container cho công ty Thời hạn lưu container tại kho đóng hàng và hạ bãi tùy thuộc vào từng hãng tàu Thông

Trang 32

22

thường, vỏ container được mượn miễn phí đem về kho khoảng 3 ngày Sau khi làm xong thủ tục xuất hàng, container được lưu tại bãi tối đa khoảng 7 ngày cho đến ngày tàu khởi hành Thời hạn này cũng tùy thuộc vào từng hãng tàu và tùy từng cảng lấy và hạ container Giữ container quá hạn cũng như hạ container quá sớm sẽ bị phạt

Chủ hàng nhận container rỗng và đóng hàng vào container tại kho riêng hay tại bãi container tùy theo sự lựa chọn hình thức đóng hàng của chủ hàng

 Bước 3: Tiến hành thủ tục hải quan

Sau khi khách hàng lưu cước, chúng ta yêu cầu khách hàng gởi Invoice và Packing list và các chứng từ khác nếu có như L/C, giấy chứng thư bảo hiểm … hoặc những thông tin liên quan đến lô hàng xuất để công ty tiến hành làm thủ tục cho lô hàng

 Bước 4: Giao hàng cho hãng tàu

Sau khi hoàn thành thủ tục hải quan, tiến hành giao hàng cho hãng tàu Nhân viên giao nhận sẽ mang tờ khai xuống phòng điều độ cảng để vào sổ tàu Đây là khâu cuối cùng trong quy trình xuất hàng tại cảng những cũng là khâu rất quan trọng Vì sau khi vào sổ tàu, nghĩa là lô hàng sẽ được xếp lên tàu để xuất

đi

 Bước 5: Phát hành HB/L

Bộ phận hàng xuất của công ty sẽ phát hành House B/L được lập dựa trên tín dụng thư (L/C), Packing List, Invoice, giấy chứng nhận xuất xứ, giấy bảo hiểm hoặc những chi tiết do người gởi hàng cung cấp sau khi đã hoàn tất thủ tục hải quan

Khi lập House B/L (HB/L) để giao cho Shipper, người giao nhận chú ý đến điều kiện về cước phí đã được thỏa thuận trong Booking Note:

Trang 33

23

- Nếu là Freight Prepaid: khi nào cước phí được thanh toán xong, người giao nhận mới giao B/L gốc hoặc surrendered B/L hoặc Sea Waybill (tùy theo khách hàng yêu cầu phát hành loại B/L nào)

- Nếu là Freight Collect: có thể giao ngay cho chủ hàng sau khi đã lập xong

 Bước 7: Gởi chứng từ cho đại lý hãng tàu

Hãng tàu gửi MB/L và Manifest theo tàu đến đại lý của mình tại cảng đến Tại cảng đến, đại lý hãng tàu thu hồi B/L và Manifest để làm thủ tục hải quan nhập khẩu lô hàng

 Bước 8: Gởi chứng từ cho đại lý

Sau khi đã có đầy đủ chứng từ : MB/L, HB/L, INV, P/L, Debit note hoặc Credit note, công ty sẽ gởi thông báo lô hàng (Shipping Advice) cho đại lý của mình kèm theo các chứng từ của lô hàng tại cảng đến để họ theo dõi thời gian tàu đến cảng đến, chuẩn bị tốt cho việc phát hành lệnh giao hàng và các thủ tục khác để khách hàng làm thủ tục nhận hàng thuận lợi

 Bước 9: Gởi chứng từ cho người nhận

Shipper gửi toàn bộ chứng từ cần thiết cho việc nhận lô hàng đến cho người nhận (Consignee) Việc chuyển chứng từ có thể qua ngân hàng (nếu thanh toán bằng L/C) hoặc gởi thẳng đến người nhận

Trang 34

24

1.3 Hiệu quả giao nhận hàng hóa vận chuyển bằng container đường biển

1.3.1 Khái niệm hiệu quả giao nhận hàng hóa vận chuyển bằng container

Hiệu quả giao nhận hàng hóa vận chuyển bằng container là những lợi ích đem lại cho các bên liên quan Đối với chủ hàng hay người gửi hàng thì hàng hóa của họ được vận chuyển đến đích đảm bảo được các yêu cầu trong vận chuyển như thời gian vận chuyển, tình trạng hàng hóa có nguyên vẹn hay không, thời gian giao hàng có đảm bảo không, có xảy ra tình trạng mất hàng, hỏng hàng không Đối với người giao nhận (người vận chuyển) thì hiệu quả thu được ở đây chính là phần lợi nhuận mà họ thu được khi cung cấp dịch vụ giao nhận cho khách hàng, chi phí họ bỏ ra để cung cấp dịch vụ có phát sinh do các rủi ro có thể gặp phải trong quá trình vận chuyển hay không [5,tr.18]

Người gửi hàng (chủ hàng) chọn dịch vụ vận chuyển bằng container là do các lợi ích mà dịch vụ này đem lại:

- Bảo vệ tốt hàng hóa, giảm đến mức thấp nhất tình trạng mất cắp, hư hỏng,

ẩm ướt, nhiểm bẩn và tiết kiệm được chi phí bao bì

- Thời gian xếp dỡ ở các cảng thấp, vòng quay tàu nhanh hơn hàng luân chuyển nhanh đỡ tồn đọng, giảm thiểu được chi phí lưu kho bãi

- Hàng hóa được đưa từ cửa đến cửa (Door to door) rất thuận lợi, thúc đẩy việc mua bán thương mại phát triển hơn

Đối với người chuyên chở (người có tàu), vận chuyển hàng hóa bằng container đem lại rất nhiều lợi ích:

- Họ có thể giảm được thời gian xếp dỡ hàng hóa, chờ đợi làm hàng ở cảng làm cho thời gian tàu quay vòng nhanh hơn do đó mà hoạt động sản xuất kinh doanh của họ diễn ra nhanh hơn

- Theo tính toán, trên một tuyến tàu định tuyên nhờ sử dụng phương pháp vận chuyển hàng hóa bằng container, chi phí xếp dỡ tại cảng có thể giảm từ 55% xuống còn khoảng 20% tổng chi phí khai thác kinh doanh của doanh nghiệp

- Vận chuyển hàng hóa bằng container có thể tận dụng được dung tích của tàu do giảm được những khoảng trống

Trang 35

25

- Người vận chuyển cũn giảm được trỏch nhiệm khiếu nại tổn thất hàng húa

Đối với người giao nhận, lợi ớch mà container đem lại đầu tiờn phải kể đến

họ cú điều kiện sử dụng container để làm cụng việc thu gom, chia lẻ hàng húa và thực hiện vận tải đa phương thức đưa hàng từ cửa đế cửa Ngoài ra, vận chuyển hàng húa bằng hỡnh thức này cũn giỳp họ đỡ được trang chấp khiếu nại do tổn thất hàng húa được giảm bớt

1.3.2 Chỉ tiờu đỏnh giỏ hiệu quả giao nhận hàng húa bằng container đường biển

Đối với cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải, hiệu quả của cụng tỏc giao nhận chớnh là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bởi

vỡ, doanh nghiệp giao nhận cung cấp dịch vụ giao nhận cho khỏch hàng, cụng tỏc giao nhận cú hiệu quả hay khụng nú được thể hiện qua cỏc chỉ tiờu hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp như tỷ suất lợi nhuận, hiệu quả sử dụng chi phớ, tỷ xuất ngoại tệ xuất khẩu

Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất l-ợng tổng hợp, không chỉ liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau, mà còn phản ánh trình độ lợi dụng các yếu tố đó Vì vậy để xem xét hiệu quả của cụng tỏc giao nhận doanh nghiệp cần phải nắm vững tiêu chuẩn hiệu quả và quán triệt các quan điểm sau:

- Đảm bảo tính toàn diện và tính bộ phận trong quá trình nâng cao hiệu quả giao nhận hàng húa

- Kết hợp hài hoà giữa lợi ích tập thể, lợi ích xã hội, và lợi ích của ng-ời lao

động

- Đảm bảo sự thống nhất giữa nhiệm vụ chính trị, xã hội với nhiệm vụ kinh

tế trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

- Phải căn cứ vào kết quả cuối cùng kể cả hiện vật và giá trị để đánh giá hiệu quả giao nhận

- Phải đảm bảo thực hiện tốt các quan hệ kinh tế chủ yếu là:

Tăng nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa trên thị tr-ờng, giảm l-ợng hàng hoá tồn kho, l-ợng bán sản phẩm và sản phẩm dở dang

Trang 36

tố cơ bản của quá trình kinh doanh

Để đánh giá hiệu quả kinh doanh một cách khoa học đòi hỏi phải xác định

Gv: Trị giá vốn hàng hoá đã tiêu thụ

F: Chi phí đã bỏ ra để đạt doanh thu

Chỉ tiêu này phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh, có nghĩa là trong thời kỳ nhất định doanh nghiệp thu đ-ợc bao nhiêu đồng doanh thu bán hàng trên 1 đồng chi phí bỏ ra Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ trình độ sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp càng cao

Trang 37

27

DT

Trong đó:

LN: Tổng lợi nhuận đạt đ-ợc trong kỳ

DT: Doanh thu đạt đƣợc trong kỳ

Chỉ tiêu này phản ánh trong một thời kỳ nhất định doanh nghiệp thu đ-ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận trên một đồng doanh thu bán hàng thuần Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu quả kinh tế càng cao

Lợi nhuận là phần chờnh lệch giữa cỏc khoản thu về vận chuyển hàng hoỏ với cỏc khoản chi bỏ ra để vận chuyển hàng hoỏ đú

LN = DT - CP (1.3) DT: doanh thu vận chuyển hàng hoỏ trong kỳ

CP: chi phớ vận chuyển hàng hoỏ trong kỳ

- Tỷ suất lợi nhuận theo tổng chi phí (TSLNCP):

TSLNCP =

LN

* 100 (1.4)

Gv + F

Chỉ tiêu này phản ánh mức lợi nhuận doanh nghiệp thu đ-ợc trên 1 đồng chi

Trang 38

sö dông chi phÝ cµng thÊp vµ ng-îc l¹i

- Tỉ suất lợi nhuận theo tổng tài sản vốn (TSV)

Trong đó : TSV : Tổng tài sản vốn của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này phản ánh để thu đƣợc một đồng lợi nhuận, doanh nghiệp phải

bỏ ra bao nhiêu đồng vốn Đây là một chỉ tiêu tỷ lệ thuận, tỷ suất lợi nhuận theo vốn càng tăng thì cũng bằng đó đồng vốn bỏ ra, doanh nghiệp thu về đƣợc lợi nhuận cao hơn

- Tỉ suất ngoại tệ xuất khẩu (TSNT)

Trong đó :

DTNGT : Tổng doanh thu bằng ngoại tệ

CPNT: Tổng chi cho toàn bộ lô hàng bằng bản tệ

LN

* 100 (1.7) TSV

DTNGT

* 100 (1.8)

CPNT

Trang 39

Khi hoạt động giao nhận vận tải phát triển, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam có cơ hội sử dụng các dịch vụ liên quan đến giao nhận, kho bãi, vận tải một cách hiệu quả hơn, thời gian nhập nguyên vật liệu để sản xuất kinh doanh và xuất hàng ra nước ngoài nhanh hơn, đảm bảo hơn Làm cho thời gian quay vòng vốn của họ ngắn hơn, hoạt động sản xuất kinh doanh sôi động hơn, làm thúc đẩy việc xuất khẩu hàng hóa Việt Nam ra thế giới, tạo dựng hình ảnh

và khẳng định vị thế cho các sản phẩm của Việt Nam

Giao nhận vận tải phát triển còn tạo ra các cơ hội cho ngành hàng hải Việt Nam phát triển Hoạt động mua bán ngoại thương diễn ra sôi động hơn làm cho nhu cầu vận tải cũng tăng lên Khi đó nhu cầu sử dụng phương thức vận tải với giá cả hợp lý tính an toàn cao là vận tải container bằng đường biển ngày một tăng Với chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế Biển của Nhà nước và Chính phủ trong thời gian tới, cơ hội phát triển lĩnh vực vận tải biển sẽ được mở rộng

và phát triển Nhu cầu về cơ sở vật chất phục vụ cho vận tải biển như đường xá, cảng biển được chú trọng đầu tư hơn, tạo điều kiện thu hút lượng hàng từ các nơi trên thế giới tăng lên Dự án Cảng nước sâu Lạch Huyện tại Hải Phòng là một trong số những dự án đầu tư cơ sở hạ tầng cho ngành vận tải biển lớn nhất Khi dự án được hoàn thành và đưa vào sử dụng, các tàu viễn dương cỡ lớn được vào xếp dỡ trực tiếp tại cảng, không phải transit hàng qua các cảng hub như Hồng Kong hay Singapore nữa làm rút ngắn thời gian vận chuyển của hàng hóa

Trang 40

Do hình thức kinh doanh của các công ty giao nhận là cung cấp dịch vụ nên

nó mang tính phục vụ, tính phục vụ ở đây thể hiện trong khâu lưu thông hàng hóa Sự phát triển của dịch vụ giao nhận vận tải là cơ sở phát triển cho các ngành sản xuất kinh doanh khác, nó là khâu trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng Chất lượng sản phẩm dịch vụ mà các công ty giao nhận vận tải cung cấp cho khách hàng không phải là sản phẩm hữu hình mà là sản phẩm vô hình và nó được thực hiện bởi con người trong quá trình giao dịch vì vậy có thể xảy ra các trường hợp sai sót, lúc quên, lúc nhớ hay làm cho khách hàng mất kiên nhẫn Bởi vậy mà chất lượng dịch vụ mà các công ty giao nhận cung cấp vào các thời điểm khác nhau sẽ khác nhau, giữa các cá nhân trong doanh nghiệp cũng có cách phục vụ khác nhau Do đó, các doanh nghiệp phục vụ trong lĩnh vực này cần quan tâm hơn đến công tác tuyển chọn, dào tạo và nâng cao chất lượng phục

vụ đội ngũ lao động trong doanh nghiệp

Khi xảy ra các vấn đề phát sinh đến các lô hàng của khách hàng, công ty cần đưa ra các phương án xử lý một cách nhanh chóng và hiệu quả để chứng minh cho khách hàng thấy chất lượng dịch vụ và tính chuyên nghiệp của công ty làm cho khách hàng yên tâm hơn khi sử dụng dịch vụ

1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu qủa giao nhận

Đại hội IX của Đảng khẳng định chủ trương "phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững" Hội nhập kinh tế là nhu cầu khách quan, bức thiết, là một chủ trương nhất quán của Đảng và Nhà nước nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo điều kiện thu hút đầu tư nước ngoài, tiếp nhận công nghệ kỹ thuật tiên tiến thích hợp, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu

Ngày đăng: 14/10/2017, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Mai Anh Phòng –KHĐT(2008), “Thị trường hàng khô 2008”, Công ty vận tải biển Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường hàng khô 2008
Tác giả: Nguyễn Mai Anh Phòng –KHĐT
Năm: 2008
2. TS Phạm Văn Cương (1999),”Quản lý chất lượng trong hàng hải”, Trường Đại Học Hàng hải Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chất lượng trong hàng hải
Tác giả: TS Phạm Văn Cương
Năm: 1999
3. TS Phạm Văn Cương (1995),” Tổ chức khai thác đội tàu vận tải biển”, Trường Đại Học Hàng hải Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức khai thác đội tàu vận tải biển
Tác giả: TS Phạm Văn Cương
Năm: 1995
4. TS Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (2002), „’Phân tích hoạt động kinh doanh”, Nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: ’Phân tích hoạt động kinh doanh
Tác giả: TS Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2002
5. Đỗ Ngọc Hoài- VCC (2008),”Tổ chức tốt đời sống và sinh hoạt trên tàu, tăng cường phúc lợi xã hội và các quyền lợi khác của thuyền viên”,Công ty vận tải biển Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức tốt đời sống và sinh hoạt trên tàu, tăng cường phúc lợi xã hội và các quyền lợi khác của thuyền viên
Tác giả: Đỗ Ngọc Hoài- VCC
Năm: 2008
6. KS Nguyễn Xuân Hưởng( 1997),”Phân tích hoạt động kinh tế của Doanh nghiệp Vận tải biển” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh tế của Doanh nghiệp Vận tải biển
7. KS Dương Đức Khá, Hiệu đính TS. Phạm Văn Cương, KS. Vũ Thế Bình (1996) „’Hàng hoá trong vận tải biển‟‟, Trường Đại Học Hàng hải Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ’Hàng hoá trong vận tải biển
8. Dương Thị Quý (1993),’’Lập kế hoạch tổ chức khai thác đội tàu biển‟‟, Nhà xuất bản giao thông vận tải Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ’’Lập kế hoạch tổ chức khai thác đội tàu biển
Tác giả: Dương Thị Quý
Nhà XB: Nhà xuất bản giao thông vận tải Hà nội
Năm: 1993
9. PTS Nguyễn Văn Sơn (1999), “Tổ chức khai thác thương vụ vận tải biển”, Trường Đại Học Hàng hải Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức khai thác thương vụ vận tải biển
Tác giả: PTS Nguyễn Văn Sơn
Năm: 1999
10. PTS Vương Toàn Thuyên (1997), “Kinh tế Vận tải biển”, Trường Đại Học Hàng hải Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế Vận tải biển
Tác giả: PTS Vương Toàn Thuyên
Năm: 1997
11. Philip Kotler (1997), Marketing căn bản, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing căn bản
Tác giả: Philip Kotler
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1997
12. David J.Luck và Ronald S. Rubin(1997), „‟Nghiên cứu Marketing’’, NXB TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu Marketing’’
Tác giả: David J.Luck và Ronald S. Rubin
Nhà XB: NXB TP HCM
Năm: 1997
13. Bộ phận phân tích (10/9/2008), “Báo cáo Phân tích ngành Vận tải Biển”, công ty Cổ phần Chứng khoán Artex Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Phân tích ngành Vận tải Biển
14. Công ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng, “Báo cáo tổng kết Công ty các năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 14. Công ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng, “Báo cáo tổng kết Công ty các năm 2011
15. Công ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng, “Báo cáo tổng kết Công ty các năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 15. Công ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng, “Báo cáo tổng kết Công ty các năm 2012
16. Công ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng, “Báo cáo tổng kết Công ty các năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 16. Công ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng, “Báo cáo tổng kết Công ty các năm 2013
17. Công ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng, “Báo cáo tổng kết Công ty các năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 17. Công ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng, “Báo cáo tổng kết Công ty các năm 2014
18. Công ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng, “Báo cáo tổng kết Công ty các năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 18. Công ty TNHH Shipco Transport Việt Nam tại Hải Phòng, “Báo cáo tổng kết Công ty các năm 2015
20. Đăng kiểm Việt Nam (VR.com) 21. Diễn đàn Hàng Hải Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w