Hiểu được các bài thơmột cách thấu đáo và giảng dạy như thế nào để học sinh cảm thụ được cái haycái đẹp của văn chương, tạo được sự rung cảm, bồi đắp được tâm hồn, trí tuệcho học sinh là
Trang 1Nội dung Trang
I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
2 Mục đích nghiên cứu:
3 Đối tượng nghiên cứu: 4 Phương pháp nghiên cứu:
II PHẦN NỘI DUNG 1 Cơ sở lí luận 2 Thực trạng của vấn đề 2.1 Thực trạng của vấn đề 2.2 Kết quả thực trạng 2.3 Đánh giá thực trạng 3 Các biện pháp đã sử dụng bồi dưỡng năng lực đọc- hiểu cho học sinh qua dạy- học phần thơ hiện đại Việt Nam lớp 9 3.1 Biện pháp thứ nhất: Bồi dưỡng năng lực đọc cho học sinh 3.2 Biện pháp thứ hai: Bồi dưỡng năng lực liên tưởng, tưởng tượng 3.3 Biện pháp thứ ba: Bồi dưỡng năng lực tìm tòi, phát hiện của học sinh 3.4 Biện pháp thứ tư: Bồi dưỡng năng lực phân tích, nhận xét, khái quát của học sinh 3.5 Biện pháp thứ năm: Bồi dưỡng năng lực tự bộc lộ- bình của học sinh 3.6 Biện pháp thứ sáu: Bồi dưỡng năng lực tự nhận thức và ứng dụng của học sinh 4 Kết quả cụ thể
III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1 Kết luận
2 Kiến nghị
3 Tài liệu tham khảo, phụ lục
Trang 1 Trang 1 Trang 3 Trang 3 Trang 3 Trang 3 Trang 3 Trang 4 Trang 4 Trang 5 Trang 6 Trang 7
Trang 7 Trang 10 Trang 12 Trang 13 Trang 14 Trang 16
Trang 18 Trang 19 Trang 19 Trang 20 Trang 21
Trang 2I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Văn học là một môn học chứa đựng những nội dung phong phú, đa dạng
về văn hoá và sự sống ; sinh động về tinh thần tư tưởng, tâm hồn của dân tộc
Nó đã giành được vị trí xứng đáng trong nhà trường phổ thông Điều đặc biệthơn là ở sức mạnh của nó Đồng chí Phạm Văn Đồng đã từng nói: Văn học nghệthuật là một thứ “vũ khí vô song” Văn học là tấm gương phản ánh hiện thực xãhội, là món ăn tinh thần không thể thiếu của mỗi con người Nó làm cho tâmhồn, tư tưởng, tình cảm thêm phong phú, nhạy cảm trước cái chân, cái thiện, cái
mỹ của cuộc đời Văn học sẽ giúp con người hoàn thiện về nhân cách, sống tốthơn, cao thượng hơn, biết yêu thương mọi người và sống có ích cho mọi người.Thông qua học văn và làm văn, kỹ năng làm văn sẽ được phát triển, nâng cao từviết đúng đến viết tốt, viết hay Năng lực viết văn ngày càng cần thiết cho cuộcsống của con người
Với vị trí và sức mạnh riêng của môn Văn học thì thơ ca cũng đóng gópmột không nhỏ để tạo nên vai trò cực kỳ quan trọng của văn học nghệ thuậttrong sự nghiệp xây dựng và đào tạo con người mới, con người sáng tạo Trongchương trình THCS, số bài thơ ca sau cách mạng tháng Tám - 1945 trongchương trình Ngữ văn THCS là tương đối nhiều và được rải đều ở ba khối lớp6,7,9 Chiếm một vị trí tương đối quan trọng trong chương trình, cho nên việcdạy thơ sau cách mạng tháng 8 ở bậc THCS là mong muốn bồi dưỡng năng lựcthẩm mỹ, hình thành và rèn luyện thị hiếu thẩm mỹ tinh tế, lành mạnh cho họcsinh, giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc,tinh thần quốc tế Bồi dưỡng cho các em tình cảm nhân ái, vị tha, thái độ đoànkết, hợp tác và ý thức năng động, sáng tạo trong cuộc sống Qua các tác phẩmthơ đó còn giúp cho học sinh hiểu và cảm thụ được cái hay, cái đẹp của các tácphẩm văn học nghệ thuật nói riêng Ngoài ra còn hình thành cho học sinh thái độsống, suy nghĩ và hành động theo cái hay, cái đẹp, có ham muốn sáng tạo thơ Mỗi tác phẩm thơ trữ tình rất đa dạng, phong phú, phức tạp và sâu sắc:ngôn ngữ rất hàm súc, nói ít gợi nhiều, ý tại ngôn ngoại Hiểu được các bài thơmột cách thấu đáo và giảng dạy như thế nào để học sinh cảm thụ được cái haycái đẹp của văn chương, tạo được sự rung cảm, bồi đắp được tâm hồn, trí tuệcho học sinh là vấn đề quan trọng được nhiều người quan tâm và là vấn đề màrất nhiều giáo viên đứng lớp rất trăn trở Đặc biệt phần thơ hiện đại Việt Nam ởlớp 9 chiếm số lượng lớn các văn bản, bao gồm 11 văn bản, thuộc nhiều giaiđoạn lịch sử khác nhau Nội dung các văn bản khá phong phú và đa dạng: Táihiện cuộc sống đất nước và hình ảnh con người Việt Nam trong suốt thời kì lịch
sử từ sau cách mạng tháng Tám 1945 qua nhiều giai đoạn khác nhau Chính vì lẽ
đó mà việc giảng dạy thơ trữ tình trong chương trình Ngữ văn THCS nói chung
và dạy phần thơ trữ tình hiện đại Việt Nam ở lớp 9 nói riêng là một vấn đề khóđối với giáo viên Ngữ văn hiện nay Bởi lẽ, năng lực phân tích thơ tuỳ thuộc rấtlớn vào trình độ hiểu biết văn chương, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ diễn đạt cácthao tác, phương pháp phân tích của người giáo viên cũng như nhiều năng lực
Trang 3khác nhau trong việc cảm thụ thơ trữ tình của học sinh Vậy làm thế nào để nângcao hiệu quả giảng dạy thơ trữ tình nói chung và dạy thơ trữ tình hiện đại nóiriêng, đặc biệt là dạy phần thơ trữ tình hiện đại Việt Nam ở lớp 9 trong nhàtrường THCS?
Xuất phát từ mong muốn giảng dạy thơ trữ tình nói chung và dạy thơ trữ tìnhViệt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945 ở lớp 9 đạt hiệu quả tốt hơn, các
em học sinh có thêm những năng lực đọc- hiểu phần thơ hiện đại Việt Nam lớp
9, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và chọn đề tài: “ Bồi dưỡng năng lực đọc- hiểu
cho học sinh qua dạy- học phần thơ hiện đại Việt Nam lớp 9 ” Hy vọng góp một
phần nhỏ vào việc nghiên cứu khoa học và thực tế giảng dạy
2 Mục đích nghiên cứu:
Nâng cao hiệu quả của việc dạy thơ trữ tình Việt Nam sau cách mạng thángTám năm 1945 ở lớp 9, đồng thời bồi dưỡng cho các em học sinh có thêmnhững năng lực cần thiết để đọc- hiểu phần thơ hiện đại Việt Nam lớp 9 có kếtquả tốt hơn
3 Đối tượng nghiên cứu:
Các tác phẩm thơ trữ tình hiện đại Việt Nam sau cách mạng tháng 8- 1945được dạy ở lớp 9 bậc THCS
4 Phương pháp nghiên cứu:
- Tìm hiểu tác giả- tác phẩm
- Tìm hiểu lý luận văn học
- Phương pháp phân tích tác phẩm thơ hiện đại Việt Nam lớp 9 sau cáchmạng tháng 8
- Phương pháp điều tra, khảo sát chương trình sách giáo khoa ở THCS vàthực tế giảng dạy thơ hiện đại Việt Nam lớp 9 ở một số trường THCS
- Phương pháp thực nghiệm
II PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lí luận
Môn Ngữ văn trong nhà trường phổ thông là môn học mới được tổ chức
từ các bô môn cũ theo tư tưởng tích hợp Tích hợp đây hiểu theo nghĩa là liênkết tri thức để chúng thúc đẩy nhau tạo thành tri thức mới Tích hợp ngôn ngữvới văn tự (chữ viết), ngôn ngữ với bài văn (văn bản), ngôn ngữ với văn học,ngôn ngữ với văn hoá, ngôn ngữ nói với ngôn ngữ viết, ngôn ngữ với lời nói.Tích hợp các phương diện ấy mới nâng cao năng lực ngôn ngữ và văn học cho
HS Hai tính chất của Ngữ văn: tính công cụ, tính nhân văn Tính công cụ thểhiện ở yêu cầu dạy cho HS năng lực sử dụng Ngữ văn như một công cụ giaotiếp, bao gồm các năng lực nghe, nói, đọc, viết Nghe gồm năng lực chú ý, nghehiểu bài giảng, lời phát biểu, lời thảo luận… Nói gồm năng lực phát biểu trênlớp, thảo luận, phỏng vấn, trả lời câu hỏi, kể chuyện ,thuyết minh vấn đề… Đọcbao gồm đọc văn học và đọc các loại văn khác Viết bao gồm năng lực viết cácvăn bản…Hiện nay đã có nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra những ý kiến về việc
Trang 4phát triển các năng lực cho học sinh trong quá trình đọc- hiểu các văn bản thơtrữ tình như năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề…Tuy nhiên đểlàm tốt vấn đề này là một vấn đề không phải đơn giản và không thể làm trongmột sáng một chiều Đây là trăn trở của tất cả các giáo viên dạy bộ môn Ngữvăn THCS
Chương trình Ngữ văn THCS nói chung và chương trình Ngữ văn lớp 9 nóiriêng có rất nhiều tác phẩm thơ trữ tình hiện đại Việt Nam hay Nội dung chủ đềcủa các văn bản thơ trữ tình hiện đại Việt Nam ở lớp 9 cũng rất đa dạng: Phảnánh đất nước và con người Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp vàchống Mĩ với nhiều gian khổ hi sinh nhưng anh hùng; phản ánh tâm hồn, tìnhcảm của con người : Tình yêu quê hương, đất nước; tình đồng chí, sự gắn bó vớicách mạng, lòng kính yêu Bác Hồ; tình cảm gia đình ( tình bà cháu, tình chacon, tình mẹ con…) thống nhất trong tình cảm chung rộng lớn hay đơn giản chỉ
là những suy ngẫm của người lính sau chiến tranh…Vậy để học sinh có thể hiểu
và cảm thụ hết được cái hay, cái đẹp của các tác phẩm thơ hiện đại hiện đại ViệtNam thì ngoài những yêu cầu riêng đối với giáo viên trong việc truyền đạt kiếnthức thì giáo viên cần chú ý rất nhiều đến việc phát triển các năng lực của họcsinh có nghĩa là làm cho học sinh khi tiếp nhận tác phẩm có sự tham gia củatoàn bộ nhân cách con người: tri giác, cảm giác, tưởng tượng, liên tưởng, suyluận, trực giác, đòi hỏi sự bộc lộ cá tính, thị hiếu và lập trường xã hội, sự tánthành hay phản đối, đưa hình tượng từ tác phẩm vào thực tế đời sống để kiểmnghiệm đồng cảm
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, với mong muốn dạy thơ trữ tìnhhiện đại Việt Nam ở trường THCS nói chung và lớp 9 nói riêng đạt hiệu quả tốthơn, tôi xin đưa ra các phương pháp để phát triển một số năng lực cơ bản chohọc sinh trong việc đọc- hiểu thơ trữ tình hiện đại Việt Nam lớp 9, cụ thể đó là:
- Phương pháp bồi dưỡng năng lực đọc và đọc sáng tạo
- Phương pháp bồi dưỡng năng lực tìm tòi, phát hiện của học sinh
- Phương pháp bồi dưỡng năng lực liên tưởng, tưởng tượng
- Phương pháp bồi dưỡng năng lực phân tích, nhận xét, khái quát củahọc sinh
- Phương pháp bồi dưỡng năng lực tự bộc lộ- bình của học sinh
- Phương pháp bồi dưỡng năng lực tự nhận thức, ứng dụng của học sinh
Trang 5Trước thực trạng đú, đó cú nhiều cuộc hội thảo, chuyờn đề đổi mớiphương phỏp dạy học văn được tổ chức dưới nhiều cấp độ khỏc nhau trongphạm vi cả nước Hàng loạt cỏc phương phỏp được đề xuất, thử nghiệm, như:phương phỏp dạy học nờu vấn đề, phương phỏp dạy học tớch hợp, phươngphỏp dạy học theo nhúm… Giỏo viờn chưa kịp học hết cỏc biện phỏp để đổi
mới về phương phỏp dạy học đó phải đối mặt với những “ma trận đề”… Vậy
mà “căn bệnh” ngại học văn của học sinh vẫn chưa cú dấu hiệu thuyờn giảm.
Thụng qua thực tế giảng dạy lớp 9 nhiều năm và qua quỏ trỡnh giảng dạy
cũng như qua cỏc bài kiểm tra của học sinh về thơ hiện đại Việt Nam ( Tiết
75-76 và tiết 129- Ngữ văn 9) tụi nhận thấy một thực trạng như sau:
Kỹ năng đọc sỏng tạo của học sinh yếu
Học sinh hạn chế khả năng liờn tưởng, tưởng tượng khi phõn tớch tỏc phẩm.Khả năng tỡm tũi, phỏt hiện những từ ngữ quan trọng thể hiện nội dunghoặc những tớn hiệu nghệ thuật của học sinh cũn chậm( đặc biệt là những họcsinh yếu, kộm)
Khi phõn tớch học sinh khú khỏi quỏt vấn đề
Năng lực tự bộc lộ( bỡnh ) của đa số học sinh yếu
Lỳng tỳng trong đỏnh giỏ , nhận định nội dung và nghệ thuật của tỏc phẩm.Khả năng nhận thức ứng dụng của học sinh sau khi tỡm hiểu tỏc phẩm cũnhạn chế
Việc vận dụng ngụn ngữ trong cỏc tỏc phẩm văn chương vào phỏt triểnngụn ngữ tiếng Việt và nõng cao khả năng núi, viết yếu
2.2 Kết quả của thực trạng:
Năm học 2014- 2015 tôi đợc nhà trờng phân công dạy môn Ngữ văn lớp 9B, với tổng số là 33 em Qua thực tế giảng dạy, qua dự giờ của giáo viên trong trờng, qua việc kiểm tra đánh giá bằng nhiều hình thức, qua kết quả của việc làm bài cảm thụ về cỏc văn bản thơ hiện đại Việt Nam của học sinh, tôi thu đợc kết quả nh sau:
Khá- giỏi Trung bình Điểm Yếu- Kém Điểm
2014- 2015 9B / 33 8 em 17 em 8 em
Nh vậy, thực trạng học sinh làm bài đạt kết quả Khá- Giỏi cha cao, kĩ nănglàm bài cảm thụ về cỏc văn bản thơ hiện đại Việt Nam còn hạn chế Đa số họcsinh khi làm kiểu bài này thờng sa vào diễn xuụi lại nội dung b i ài thơ hoặc đoạnthơ Khả năng tỡm tũi phỏt hiện cỏc hỡnh ảnh thơ, hoặc bỡnh thơ… cũn yếu Họcsinh chưa phỏt huy hết được cỏc năng lực cảm thụ văn bản thơ trữ tỡnh hiện đạiViệt Nam
2.3 Đỏnh giỏ thực trạng:
Trang 6Thực trạng trên là do những nguyên nhân sau:
* Nguyên nhân khách quan:
- Các tác phẩm trữ tình được sáng tác trong những hoàn cảnh lịch sử khác
xa cuộc sống hiện tại do đó học sinh khó cảm nhận được thực tế cuộc sống màtác phẩm phản ánh
- Vốn sống của học sinh hạn chế do đó các em khó hình dung ra nhữngcảnh tác giả đề cập đến không gần với cuộc sống của các em
- Thời lượng của một số bài ít so với nội dung cần khái thác của tác phẩmnên không có thời gian để giáo viên rèn kỹ năng cho học sinh
* Nguyên nhân chủ quan:
+) Về phía học sinh:
- Học sinh chưa thực sự nhận thức được vai trò của môn học Ngữ văn làthông qua các tác phẩm văn học góp phần bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc, thị hiếuthẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ cho học sinh Học sinh có được những tình cảm, cảmxúc đối với những người thân yêu của mình, với gia đình mình, với đất nướcmình, biết đồng cảm với những nỗi đau của những người bất hạnh, biết chia vuivới những người thành đạt… Từ đó, nhiều em có tư tưởng ngại học Nhiều họcsinh chưa thực sự hứng thú, yêu thích môn học, thậm chí có tâm lý “ngại”, “sợ”học văn Các em cảm thấy ngại viết văn, thậm chí coi việc làm văn là một côngviệc khó khăn, nặng nề Vì vậy nhiều học sinh chưa có phương pháp học tậpđúng đắn Đôi khi học tập còn mang tính đối phó, thụ động, lệ thuộc nhiều vàosách hướng dẫn, sách để học tốt Ngữ văn…
- Nhiều em chỉ coi trọng những môn tự nhiên, không thích các môn học xãhội Nhiều em khả năng cảm thụ văn còn yếu, năng lực diễn đạt còn hạn chế.Đặc biệt là các em còn lười trong khâu chuẩn bị bài, soạn bài Vì vậy, khi các
em chưa hiểu, chưa nắm được văn bản thì việc cảm thụ cái hay, cái đẹp của vănbản là hết sức khó khăn
+) Về phía giáo viên:
- Vẫn còn một số giáo viên khi dạy thơ trữ tình chưa thể hiện những đặctrưng cơ bản của thơ trữ tình và đặc điểm của thơ trữ tình Việt Nam sau cáchmạng tháng Tám- 1945 Một số giáo viên đã dạy thơ trữ tình giống như đọctruyện, chú ý đến cấu trúc phản ánh đến hơn là cấu trúc biểu hiện của thơ
- Một số giáo viên khi dạy phần thơ trữ tình hiện đại còn sử dụng nhiềuphương pháp cổ truyền, việc đổi mới phương pháp còn chậm Khi hướng dẫnhọc sinh học tập phần thơ nói chung và phần thơ hiện đại Việt Nam nói riêngvẫn còn có giáo viên thụ động trong truyền đạt dẫn đến phương pháp dạy họcchưa hợp lí: Sử dụng phương pháp thuyết trình nhiều hơn cả, cách đặt câu hỏivụn vặt, không trọng tâm…cho nên học sinh thụ động tiếp nhận kiến thức
- Về phương pháp sư phạm, nhược điểm cần nói đến trước tiên là tỉ lệ không
cân xứng giữa các loại câu hỏi Câu hỏi phát hiện thường đưa ra gấp nhiều lầncâu hỏi cảm thụ Câu hỏi tạo tình huống, câu hỏi có vấn đề khá hiếm hoi Câuhỏi ấy dẫn đến hậu quả là học sinh chỉ còn tập trung vào hoạt động đọc thơ pháthiện hình ảnh, các chi tiết nghệ thuật để sau đó chuẩn bị lắng nghe nên cảm thụ
Trang 7của chính thầy Có giờ dạy, giáo viên đặt câu hỏi cảm thụ song không quan tâmđến câu trả lời của học sinh Cách hỏi như thế là hỏi cho phải phép Nhưngcũng có giờ dạy nhìn bề ngoài có vẻ khá sinh động, học sinh phát biểu sôi nổi,song nếu chú ý sẽ thấy cấc câu hỏi khá vụn vặt, không có giá trị suy nghĩ cảmthụ
Ví dụ : Khi giảng bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thanh Hải có giáo
viên đã đặt câu hỏi như sau: Bài thơ được phổ thành gì? Nghe ai hát? Hoa và
chim làm cho mùa xuân như thế nào? Trong hoàn cảnh nào thì “cái tôi” có giá trị ? Đây là những câu hỏi vụn vặt khiến học sinh không tập trung vào nội
dung chính của bài
- Về thao tác hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm, một số giáo viên còn vận
dụng khá cứng nhắc Cho học sinh đọc diễn cảm thơ là tốt nhưng đọc vào lúcnào, yêu cầu của mỗi công đoạn như thế là điều cần xem lại và bàn bạc
- Về thao tác ghi bảng, cũng còn nhiều điều đáng nói: Một số giáo viên ghi
quá chi tiết dẫn đến quá dài, ghi quá ngắn học sinh về nhà khó học bài Hoặclời văn ghi bảng ở một số bài dạy chưa trau chuốt, chưa có tác dụng khơi gợicảm xúc tạo ấn tượng đối với học sinh…
Xuất phát từ những thực trạng trên, tôi thiết nghĩ việc chú trọng đến việcphát triển các năng lực để đọc và cảm thụ các văn bản thơ hiện đại cho học sinh
là việc làm hết sức quan trọng và cấp thiết trong nhà trường nói chung và đối vớihọc sinh lớp 9 nói riêng
3 Các biện pháp đã sử dụng để bồi dưỡng năng lực đọc- hiểu cho học sinh
qua dạy– học phần thơ hiện đại Việt Nam lớp 9
3.1 Biện pháp 1: Bồi dưỡng năng lực đọc cho học sinh:
3.1.1 Hình thành thói quen đọc trực tiếp văn bản
GS Trần Đình Sử trong bài Con đường đổi mới căn bản phương pháp
dạy-học văn khẳng định: “Khởi điểm của môn Ngữ Văn là dạy học sinh đọc hiểu trực tiếp văn bản văn học của nhà văn… Nếu học sinh không trực tiếp đọc
các văn bản ấy, không hiểu được văn bản, thì coi như mọi yêu cầu, mục tiêu caođẹp của môn văn đều chỉ là nói suông, khó với tới, đừng nói gì tới tình yêu vănhọc” Đáng tiếc là nhiều năm nay, trong nhà trường THCS đã diễn ra tình trạng,học sinh không cần đọc trực tiếp văn bản nhưng vẫn soạn được bài, thậm chí khithầy cô giáo yêu cầu “hoạt động nhóm” và cử đại diện trình bày…, các em vẫn
tỏ ra làm việc tích cực và phát biểu một cách gọn gàng Giáo viên, dù biết rõ họcsinh đang trong vai diễn, nhưng vẫn cứ khen trò của mình trả lời rất tốt, rất giỏi! Việc học sinh xem nhẹ đọc tác phẩm đã làm hạn chế khả năng cảm thụ và sángtạo của chính mình, từ đó khiến cho học sinh chỉ biết tiếp thu một cách thụđộng, mất dần kĩ năng đọc hiểu văn bản, thiếu năng lực đọc một cách sáng tạo.Như vậy, mấu chốt của vấn đề nâng cao hiệu quả cảm thụ văn học chính là ở
việc đọc trực tiếp văn bản văn học- Đây là bước đầu tiên để học sinh tiếp cận
với tác phẩm
Trang 8Học sinh thường ngại đọc tác phẩm khi soạn bài, lý do chưa hẳn là vì tácphẩm không hay hoặc học sinh không thích văn học Đơn giản vì các em phảihọc quá nhiều môn học Ngoài ra, lối sống thực dụng trong xã hội hiện nay cũng
có một tác động không nhỏ đến điều này Kết quả khảo sát những năm gần đâycho thấy, hầu hết học sinh THCS đều thích các môn học thời thượng như Toán,
Lí, Hoá ,Tiếng Anh, rất ít học sinh thích học môn Văn , theo đó luôn trong tìnhtrạng đối phó của các em.Tài liệu tham khảo đã trở thành cẩm nang trong mọitình huống Số ít những em yêu thích môn Văn thì bài giảng của thầy, những tàiliệu phân tích bình giảng tác phẩm, những sách văn mẫu, tài liệu luyện thi… sẽ
là những vật bất li thân, là "bùa hộ mệnh Nhận thức được điều đó, tôi thườngyêu cầu học sinh tóm tắt một số nội dung tác phẩm trước bằng lập sơ đồ, bảngbiểu, sau đó kiểm tra thực hiện của học sinh trong thời gian hỏi bài cũ
Ví dụ: Chuẩn bị cho bài thơ "Mùa xuân nho nhỏ", tôi yêu cầu học sinh
lập bảng:
- Bảng 1: Tìm hiểu tác giả Thanh Hải và tác phẩm "Mùa xuân nho nhỏ", (Yêu
cầu: Học sinh tìm hiểu và hoàn tất các thông tin về tác giả, quê quán, thời đại
về hoàn cảnh ra đời, nội dung và đặc điểm thể loại )
- Bảng 2: Khái quát mạch cảm xúc của bài thơ để có cách đọc phù hợp: Bài thơ
có mạch cảm xúc của tác giả về mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đất nước vàqua đó thể hiện ước nguyện được cống hiến cho đời
Như vậy để trả lời các câu hỏi và trình bày được các yêu cầu trên, nhất
định học sinh phải đọc phần chú thích về tác giả và đọc trực tiếp văn bản thơ,vừa đọc vừa suy ngẫm, vừa hiểu Ban đầu, việc làm này chưa nhận được sựhưởng ứng nhiệt thành, gây tâm lí lo ngại trong học sinh , nhưng dần dần đã trởthành việc làm bình thường và có hiệu quả Thói quen này tôi nhận thấy đã đượchình thành một cách tự giác trong học sinh và như thế chính giáo viên, học sinh
đã làm được một khâu quan trọng trong yêu cầu đọc - hiểu văn bản thơ trữ tìnhnói chung, thơ trữ tình hiện đại Việt Nam nói riêng
3.1.2 Bồi dưỡng năng lực đọc sáng tạo:
mạnh yêu cầu cần đạt được của việc đọc văn bản là phải nắm bắt trúng giọng điệu của tác phẩm Theo ông, “Sự phong phú, tính đa nghĩa, ý vị đậm đà của bài văn trước hết là ở giọng Năng khiếu văn ở phần tinh tế nhất là năng lực bắt được trúng cái giọng của văn bản mình đọc và tạo ra được giọng đích đáng cho tác phẩm mình viết Bắt được giọng đã khó, làm cho học sinh cảm nhận được cái giọng càng khó, công việc này đòi hỏi sáng kiến và tài tình của giáo viên…”.
Tục ngữ có câu: “Ăn không nên đọi, nói không nên lời” “Nói không nên lời” là
một sự đau khổ của con người Năng lực văn nhất thiết phải bao hàm năng lực
nói nên lời
Đọc sáng tạo chiếm một vị trí tương đối quan trọng trong dạy học văn.
Thực chất đây là cách tiếp cận nghệ thuật có sáng tạo mà vấn đề chủ yếu cầnquan tâm đó là sự cảm thụ trực tiếp Một trong những biện pháp có hiệu quả để
học sinh đọc sáng tạo là đọc diễn cảm. Không biết đọc diễn cảm, không tìm
Trang 9được ngữ điệu thích đáng trong giảng bài, đó là sự bất lực của người dạy văn.
Có nhiều giáo viên có kiến thức, nhưng khi giảng bài, học sinh thấy chán, buồnngủ, bởi vì giáo viên đó thiếu khẩu khí, thiếu hơi văn, chưa tìm được ngữ điệu,
giọng điệu thích đáng cho mình Như vậy, người dạy văn giỏi, ngoài kiến thức
cần phải có ngữ điệu, giọng điệu phù hợp, đa dạng Có như vậy tác phẩm mới
tác động sâu vào cảm nhận của học sinh Và đây là một phần quan trọng để pháthuy tiềm lực, kích thích hứng thú học văn của học sinh Ngữ điệu và giọng điệu
trong dạy học môn văn trước hết được thể hiện ở khả năng đọc diễn cảm và ngữ
điệu giảng bài của giáo viên Vậy đọc diễn cảm là gì? Ngoài việc đọc đúng quy
tắc ngữ pháp, đúng đặc trưng thể loại Mỗi tác phẩm có một giọng điệu riêng
Nắm bắt đúng giọng điệu của tác phẩm chính là nắm bắt đúng tư tưởng và tình
cảm của tác giả Tác phẩm trữ tình cần đọc khác với tác phẩm tự sự; đọc đoạnđối thoại khác đoạn độc thoại nội tâm; đọc văn tả khác đọc văn kể, văn tườngthuật; đọc văn chính luận khác với đọc bài tùy bút…
Đối với học sinh, muốn đạt tới trình độ đọc diễn cảm, học sinh phải đọc
đúng đọc hay Đọc đúng là đọc trung thành với nội dung ý nghĩa của văn bản.Đọc hay là biết phát huy ưu thế về chất giọng, biết khắc phục những nhược điểm
về phát âm để làm chủ giọng đọc và kỹ thuật đọc phù hợp với giọng điệu cảmxúc của nhà văn và ý nghĩa của tác phẩm
Đọc sẽ làm âm vang lên những tín hiệu của cuộc sống mà nhà văn định gửi
gắm Âm vang của lời đọc kích thích quá trình tri giác, tưởng tượng và tái hiệntình cảm.Nhập thân vào tác phẩm chỉ có thể bắt đầu bằng đọc diễn cảm Nghệthuật đọc diễn cảm chính là nghệ thuật xử lý một cách hợp lý mối quan hệ giữakhách quan phản ánh và chủ quan biểu hiện của tác giả, quan hệ giữa chủ quan
người đọc và chủ quan tác giả đến bạn đọc Giọng đọc là thước đo tần số rung
động rung cảm của người đọc đối với tác phẩm và tác giả Bằng ngữ điệu củamình, học sinh làm nổi bật được tiếng nói nhất là ngụ ý của nhà văn trong từngdòng thơ, từng đoạn thơ qua việc nhấn mạnh trọng âm lô gíc, trọng âm tâm lý và
ngữ pháp Đọc diễn cảm có thể dưới nhiều hình thức khác nhau, đọc to, đọc
thầm, đọc theo vai Đọc có thể thực hiện ở tất cả các bước của tiến trình giờ dạyvới những yêu cầu không giống nhau: đọc cả bài, đọc từng đoạn, đọc để gâykhông khí; đọc để sáng tỏ lời bình, đọc đầu giờ và đọc ở phần kết thúc bài giảng
Như vậy, qua âm vang của giọng đọc, học sinh nắm được chi tiết cụ thể
về nghệ thuật, nội dung từ đó có năng lực cảm nhận về tác phẩm Một điều đánglưu tâm là học sinh phải phân biệt được việc đọc thơ sẽ khác với việc đọc vănxuôi Nếu là tác phẩm thơ thì giọng điệu thường thể hiện trong tiết tấu, nhịpđiệu, cường độ, âm hưởng, ngôn ngữ còn trong tác phẩm văn xuôi thì giọngđiệu chủ yếu thể hiện qua thái độ, sắc thái ngôn ngữ khác nhau của tác giả
VÝ dô: - Khi dạy bài thơ “ ViÕng l¨ng B¸c”, tôi đã cho học sinh đọc diễn
cảm hai lần đặc biệt lưu ý học sinh khi đọc các câu thơ:
“ Mà sao nghe nhói ở trong tim”
Trang 10Khi đọc câu thơ trên học sinh phải bắt cho ra cái giọng tha thiết mà lắng
đọng “ mà sao” để thể hiện nỗi đau xót “nghe nhói” của tác giả, của nhân dân
miền Nam trước sự ra đi của Người
- Hay khi dạy bài thơ “ Bài thơ về tiểu đội xe không kính” để giúp các em
đọc đúng, đọc hay bài thơ, tôi đã lưu ý cho các em về ngôn ngữ thơ mà tác giả
sử dụng, cách ngắt nhịp thơ, học sinh đọc thể hiện, và nhận xét, uốn nắn cho các
em Và cái đích cuối cùng học sinh cần đạt được là đọc bài thơ với một giọngđiệu thản nhiên, khoẻ khoắn, ngang tàng thể hiện sự sôi nổi, trẻ trung của ngườilính lái xe bất chấp gian khổ, hiểm nguy…
- Không có kính không phải vì xe không có kính
Bom giật, bom rung kính vỡ đi rồi.
- Không có kính/ ừ thì có bụi
- Không có kính/ ừ thì ướt áo.
Qua việc hướng dẫn học sinh đọc đúng, sáng tạo, tôi nhận thấy học sinh hứng
thú hơn trong các tiết học thơ trữ tình hiện đại và không còn tâm lí e ngại họcgiờ Ngữ văn nữa
những bất ngờ, hứng thú, giúp các em có cảm nhận mới mẻ về văn bản, kíchthích khả năng liên tưởng, trí tưởng tượng để thâm nhập vào thế giới nghệ thuậtcủa văn bản Có thể nói, phát triển năng lực đọc diễn cảm là biện pháp hữu hiệutrong rèn luyện cảm thụ văn học cho học sinh
3.2 Biện pháp 2: Bồi dưỡng năng lực liên tưởng, tưởng tượng:
Kỹ năng này phù hợp với giai đoạn bước đầu của cảm thụ tác phẩm từ vỏ
âm thanh đến lớp hình Đây là hoạt động giúp học sinh bước vào thế giới nghệthuật Tác phẩm được tái hiện trong tưởng tượng của học sinh không còn là tổnghợp ký hiệu chết, phi vật thể nữa mà là những tác phẩm đích thực đang tồn tạitrong trí tưởng tượng của học sinh Nếu ta không hình thành và phát triển nănglực này cho học sinh thì không có sự thâm nhập vào tác phẩm Có thể nói đây làbước giúp cho người đọc “nhìn vào bên trong” tác phẩm
Để phát triển năng lực liên tưởng, tưởng tượng giáo viên cần có câu hỏi yêucầu học sinh liệt kê ghi chú những từ ngữ, hình ảnh mang ý nghĩa nội dungnhằm nhận diện một nhân vật, một phong cách, một bức tranh
VÝ dô: Khi hướng dẫn học sinh phân tích "Bài thơ về tiểu đội xe không kính” sau khi cho học sinh tìm hiểu về hình ảnh những chiếc xe không
kính, tôi đã đặt câu hỏi để kích thích khả năng liên tưởng, tưởng tượng củahọc sinh:
Câu hỏi: ? Hình ảnh những chiếc xe không kính trong bài thơ giúp em hình
dung ra hiện thực của cuộc chiến tranh chống đế quốc Mỹ của dân tộc ta như thế nào?
- Học sinh có thể dựa vào hiểu biết của mình về lịch sử cũng như qua cáchmiêu tả của nhà thơ về những chiếc xe không kính mà liên tưởng đến hiện thực
Trang 11của cuộc chiến tranh và từ đo có thể khái quát: Đó là hiện thực của cuộc chiếntranh khốc liệt Bom đạn của kẻ thù đã tàn phá đi rất nhiều thứ.
VÝ dô: Ở bài “ Đoàn thuyền đánh cá” , bài thơ dưới cảm hứng lãng mạn
nhưng lại rất hiện thực Thơ ngắn gọn nhưng “ thơ cũng là hoa” Vì vậy, với
mọi chi tiết thơ, giáo viên cần cho các em tưởng tượng một cách cụ thể Chẳnghạn, đọc khổ đầu , các em có thể hình dung ra cảnh màn đêm buông xuống vàđoàn thuyền ra khơi Để các em tưởng tượng tốt, giáo viên có thể vẽ hình ảnh
đó và cho các em xem kết hợp với sự thuyết trình về thời gian làm việc sẽ giúphọc sinh hiểu sâu hơn ý nghĩa của vấn đề
Hay cảnh đánh cá vất vả, gian khổ và nguy hiểm, giáo viên cũng cần gợiqua về công việc của người đánh cá ngoài biển: Phải đi xa, dò sâu mới có nhiềucá, Từ đó các em sẽ hình dung ra cảnh lao động của ngư dân trong một chuyến
đi biển nhọc nhằn như thế nào đồng thời cũng thấy được bút pháp lãng mạntrong thơ Huy Cận
Kết thúc bài thơ tôi đã đặt câu hỏi để phát triển khả năng liên tưởng, tưởngtượng của các em:
Câu hỏi: ? Thông qua việc miêu tả một hình ảnh rất cụ thể: Cảnh đoàn
thuyền ra khơi đánh cá, cảnh đoàn thuyền đánh cá trên biển và đoàn thuyền đánh cá trở về bằng cảm hứng lãng mạn kết hợp với hiện thực giúp em liên tưởng đến hiện thực miền Bắc những năm xây dựng CNXH như thế nào?
- Học sinh khái quát: Không khí miền Bắc những năm xây dựng CNXH hếtsức khẩn trương, người lao động vui tươi, phấn khởi lao động, tràn đầy niềm tinvào tương lai đất nước…
VÝ dô: Khi dạy bài thơ “Đồng chí” , tôi đã giúp học sinh liên tưởng và
tưởng tượng đến quá khứ Sống trong một xã hội đầy đủ vật chất, nếu khônggiúp các em tự tưởng tượng thì có lẽ rất khó trong cảm nhận vẻ đẹp bình dị, giảnđơn mà cao đẹp của người lính:
“ Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày”
Đói rách, thiếu thốn là điều kiện thực tế, nhưng các em tưởng tượng ra về
thực tế cuộc sống đó không phải để coi thường mà là sự khâm phục, kính trọngcác anh: Trong hoàn cảnh không mấy thuận lợi ấy, người lính vẫn toát lên vẻđẹp sáng ngời
Cũng chính từ hoàn cảnh ấy, tôi giúp các em ngược dòng hiểu về cuộc chiến
đấu chống Pháp của các anh bộ đội, của dân tộc ta: Sự chiến thắng đã đánh đổi
bằng sự vươn lên, vượt qua khó khăn gian khổ Từ đó, các em soi rọi vào chính
bản thân mình cần học đức tính đó trong học tập, trong cuộc sống đời thường, noi gương anh bộ đội kính yêu
Việt Nam cho đến bây giờ vẫn là một dân tộc còn hạn chế về tiềm lực kinh
tế, song từ bài này, cùng với một số bài thơ khác nữa các em cảm thấy tự hào vềtruyền thống đánh giặc , về ý thức vượt lên gian khổ đầy nghị lực phi thường
Trang 12Cũng từ đó, các em có ý thức giữ gìn và phát huy nét đẹp đó trong tương lai bởichính các em là chủ nhân của đất nước này.
Bằng những câu hỏi nhằm khơi gợi khả năng liên tưởng, tưởng tượng của
học sinh, tôi nhận thấy học sinh đã say mê hơn với tiết học, học sinh đã hiểu bài
và cảm thụ văn bản thơ trữ tình nhất là các văn bản thơ trữ tình hiện đại ViệtNam được đầy đủ và cụ thể hơn
3.3 Biện pháp 3 : Bồi dưỡng năng lực tìm tòi, phát hiện của học sinh: Tác phẩm văn chương là một tổ chức tinh vi , là một cấu trúc phức tạo
nhiều tầng , là sự kết hợp hữu cơ giữa khách quan được phản ánh với chủ quanbiểu hiện của tác giả Nếu chỉ tái hiện được lớp cấu tạo âm thanh, lớp vỏ vậtchất, lớp hình vẫn chưa nắm được tác phẩm, lớp nghĩa, lớp ý của tác phẩm
Bồi dưỡng năng lực cho học sinh không chỉ đòi hỏi học sinh tri giác ngôn
ngữ nghệ thuật, tưởng tượng mà còn biết phân tích, cắt nghĩa, so sánh tổng hợp, khái quát để nắm được tác phẩm Giáo viên cần đưa ra những câu hỏi cần thiết,
vừa đủ nhằm gợi mở, dẫn dắt học sinh tìm tòi, khám phá những giá trị của tácphẩm, đôi khi cần dự tính nhiều đến tình huống có thể xảy ra ở học sinh Chínhbước dẫn dắt học sinh phát hiện phần nghĩa phần ý của tác phẩm mới biểu lộ rõbản chất sáng tạo của câu hỏi
VÝ dô: Khi dạy bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ”, khi hướng dẫn học sinh tìm
hiểu khổ thơ đầu tiên đó là tìm hiểu những cảm xuân của nhà thơ ThanhHải về mùa xuân thiên nhiên, tôi đã đặt những câu hỏi để phát triển khảnăng tìm tòi, phát hiện của học sinh:
Câu hỏi: ? Trong khổ thơ thứ nhất, xúc cảm về mùa xuân được thể hiện qua
những hình ảnh và âm thanh nào?
- Học sinh sẽ tìm trong văn bản:
+ Hình ảnh bông hoa và dòng sông, sương sớm ngày xuân…
+ Âm thanh tiếng chim chiền chiện
-> Đó là khung cảnh tươi đẹp, sáng sủa, rộn rã, vui tươi
Câu hỏi: ? Em hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”.
- Học sinh tìm tòi và phát hiện: Nghệ thuật sử dụng trong hai câu thơtrên là nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Giọt long lanh ở đây có thể là giọtnắng, giọt mùa xuân hay giọt hạnh phúc cuộc đời Nhưng ở đây chính là giọt âmthanh của tiếng chim chiền chiện hót Cái đặc sắc là sử dụng nghệ thuật ẩn dụchuyển đổi cảm giác tiếng chim từ chỗ âm thanh được cảm nhận bằng thính giácchuyển thành hình khối và long lanh ánh sáng và sắc màu Tác giả cảm nhậntất cả vẻ đẹp của mùa xuân bằng cảm xúc say sưa, trân trọng
Tóm lại, Việc đặt các câu hỏi khi phân tích tìm hiểu các bài thơ làm cho học
sinh phải suy nghĩ, tìm tòi, tổng hợp, khái quát, tự học sinh tìm ra được câu trảlời chính là giáo viên đã phát triển được năng lực tìm tòi, phát hiện của họcsinh, tránh lối học thụ động đựa vào văn mẫu hoặc hướng dẫn của thầy cô