Hướng dẫn học sinh lớp 9 cách làm bài nghị luân văn học có hiệu quả

21 224 0
Hướng dẫn học sinh lớp 9 cách làm bài nghị luân văn học có hiệu quả

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI cố thủ tướng phạm văn Đồng nói: ''văn học hình thái ý thức xã hội, mơn nghệ thuật vận dụng ngơn từ cách tài tình sáng tạo để nhận thức phản ánh đời sống xã hội để biểu tâm lí, tư tưởng người Văn học trở thành công cụ để giáo dục người, cải tạo xã hội mạnh mẽ, thứ vũ khí tư tưởng sắc bén có tác dụng to lớn, sâu rộng bền bỉ mà lịch sử loài người từ trước đến xác nhận''[1] văn học ''chắp đôi cánh'' để em vươn tới thời đại văn minh với văn hóa, xây dựng cho em niềm tin vào sống người, trang bị cho em vốn sống, hướng em tới đỉnh cao chân -thiện- mĩ Vì mơn Ngữ văn nhà trường có vị trí quan trọng, khơng cung cấp cho em kiến thức tác phẩm văn học mà cịn có giá trị cao việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh môn Ngữ văn ''dạy sống, dạy người, dạy mở mang trí tuệ'' khơng dừng lại mà trang bị cho em khả tiếp nhận văn học cách có lí luận tiếp nhận văn học cách văn học Dạy học ''rót'' kiến thức vào'' bình chứa ''mà quan trọng phải để trang bị cho em phương pháp nghiên cứu, học tập, phương pháp giải vấn đề để em hiểu vận dụng tốt Để đọc hiểu tác phẩm văn chương địi hỏi người đọc khơng trực quan thẩm mĩ, thưởng thức, rung cảm mà khả phân tích, lí giải, nhìn nhận vấn đề Mục đích cuối cao dạy học văn nhà trường phát triển toàn diện học sinh Điều đặt yêu cầu tăng cường tính thực hành, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn phong phú, sinh động sống Thế hệ học sinh ngày em có hứng thú việc học văn, có em chưa nắm vai trị quan trọng mơn Ngữ văn đời sống phát triển tư người đổi phương pháp, cách thức tổ chức vừa hiệu quả, vừa tạo hứng thú cho em môn ngữ văn cần thiết Vậy nhiệm vụ giáo viên ngữ văn phải làm cho học sinh hiểu hay, đẹp tác phẩm văn học, kích thích hứng thú học văn em Vì vậy, để nâng cao hiệu giáo dục môn ngữ văn nói chung phân mơn tập làm văn nói riêng nhà trường THCS nay, giáo viên cần trọng việc rèn luyện kĩ nói tạo lập văn cho học sinh Để viết văn hay đòi hỏi học sinh cần phải có kiến thức văn học kĩ viết Những kiến thức, kĩ có từ đâu? Đó từ giảng, từ hướng dẫn giáo viên cách cảm thụ học sinh Trong dạy phân môn tập làm văn nói chung dạy kiểu nghị luận nói riêng, kiểu nghị luận văn học lớp dạy cho em bước biết tìm tịi khám phá giới văn chương cảm nhận, đánh giá thân để chuẩn bị cho lớp cao Mỗi tác phẩm văn học dù nhỏ (1 câu tục ngữ, ca dao hay cao tác phẩm truyện, thơ) có giá trị nội dung nghệ thuật Làm để giúp học sinh đồng cảm với giá trị tư tưởng nhân văn, nhiệm vụ giáo viên giảng dạy Chân lí q báu! Nhưng cách tìm chân lí cịn khó nhiều Trong chương trình ngữ văn THCS học sinh học thể loại văn nghị luận lớp lên lớp có kế thừa nâng cao kiến thức cách rõ rệt văn nghị luận, em học nghị luận xã hội nghị luận văn học dạng nghị luận nghị luận văn học dạng khó, kiểu địi hỏi học sinh phải có lực phân tích, đánh giá từ khái quát đến cụ thể, có hiểu biết văn học, lịch sử… đặc biệt kỹ trình bày văn Đối với học sinh lớp THCS, đặc biệt vùng khó khăn, vùng núi sâu sa hiểu biết em tác phẩm cịn ít, em học qua lời thầy giáo giảng mà khơng có điều kiện tham khảo mở rộng, nâng cao Thậm chí kỹ viết văn em nhiều hạn chế Có em cịn dựa vào văn mẫu nên khơng có tính sáng tạo, em chưa thật rung động với tác phẩm Vì để làm tốt văn nghị luận văn học phải có trình rèn luyện từ viết đúng, hướng tới viết hay có sức thuyết phục Xuất phát từ tình hình trên, qua thực tế giảng dạy, tơi trân trọng, đánh giá cao làm văn có nét riêng, thể cảm xúc chân thật, phân tích tinh khơi, sáng tạo em tác phẩm Đó nguồn động viên giúp tơi tổng kết kinh nghiệm này, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo viên học sinh Qua tơi xin góp tiếng nói, ý kiến nho nhỏ thân việc: Hướng dẫn học sinh lớp cách làm nghị luận văn học có hiệu 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đưa đề tài này, thông qua việc hướng dẫn em học sinh ôn luyện, nắm kĩ kiểu nghị luận văn học, tơi muốn em có kiến thức thành thạo để vận dụng vào việc làm văn nghị luận văn học cách hiệu Vì nghiên cứu thực đề tài tơi hướng tới mục đích cụ thể sau: - Nắm vững kiến thức lý thuyết liên quan đến kĩ làm - Nhận diện, phân loại dạng đề - Hiểu phương pháp, cách thức làm kiểu nghị luận văn học - Luyện tập số đề để rèn kĩ làm - Góp phần nâng cao chất lượng mơn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Đề tài coi tài liệu để giáo viên trường tham khảo dạy Nghị luận văn học ôn thi học sinh giỏi cho học sinh 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Văn nghi luận; Học sinh lớp Trường THCS Thạch Định - Năm học 2015- 2016 Năm học 2016-2017 1.4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sáng kiến sử dụng phương pháp sau - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra PHẦN NỘI DỤNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cở sở lí luận Đất nước đà đổi phát triển, ngành giáo dục có bước chuyển theo nhịp bước thời hội nhập với phát triển giới Do việc đổi phương pháp dạy học yêu cầu cần thiết quan trọng tình hình mà biện pháp tối ưu trình dạy học phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, dạy học mang tính tích hợp rèn kỹ sống cao Điều mà biết: việc thay đổi sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông đạt thành tựu định Tuy nhiên cịn gặp khơng khó khăn bất cập, cịn phụ thuộc vào điều kiện tình hình thực tế địa phương Đây công việc khơng phải địi hỏi hai, dạy học khơng phải là'' rót'' kiến thức vào'' bình chứa'' mà quan trọng rót nào? Và mang lại hiệu sao? Chính vậy, để nâng cao hiệu dạy học môn văn nhà trường nay, giáo viên cần đặc biệt trọng việc rèn luyện kỹ nói rèn kỹ tạo lập văn nghị luận bậc THCS theo chuẩn kiến thức kỹ mà ngành yêu cầu tác phẩm văn học tổng thể hoàn chỉnh nội dung nghệ thuật Nghị luận văn học trình bày nhận xét đánh giá người viết phương diện chất việc nghị luận tác phẩm văn học người viết vận dụng thao tác, kỹ năng( giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, tổng hợp…) để từ giúp em trình bày cách có lí lẽ, hấp dẫn cảm nhận suy nghĩ, đánh giá hay, đẹp vấn đề văn học để đáp ứng yêu cầu làm nghị luận văn học, giáo viên cần cho học sinh hiểu rõ tính chất tổng hợp kiểu Giáo sư lê trí viễn có lời nhắn nhủ: ''dạy văn lấy cảm làm đầu”[2], người giáo viên dạy học sinh phương pháp làm văn nghị luận nghèo nàn cảm xúc Bởi trang thơ, trang văn hay có số phận nhân vật, đời riêng, có tư tưởng, tình cảm, nội tâm phong phú, đa dạng Cho nên hướng gợi ý cho học sinh cảm nhận, đánh giá phải xuất phát từ rung cảm chân thật, thẩm mĩ, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh khơng gị ép theo khuôn mẫu người giáo viên phải biết khơi gợi, kích thích, ni dưỡng phát triển học sinh nhu cầu đồng cảm khát vọng nhận thức học làm văn nghị luận loại hình học tập khác phải biết xây dựng từ hiểu biết đến mức độ cao rèn luyện kỹ làm nghị luận văn học giáo viên cần ý phát huy tính sáng tạo học sinh, phải biết khơi nguồn chưa khơi Phải xác định rõ rèn luyện phương pháp, kỹ làm văn giảng văn Vì tránh sa vào bình giảng tác phẩm cụ thể dạy nào, học sinh cần phải học để có hiệu giáo dục ngày lên, vấn đề mà thầy cô giáo phải quan tâm trọng 2.2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Văn học vốn gần gũi với sống, vũ khí tao bồi đắp tâm hồn người trở nên sáng, phong phú sâu sắc mà thực trạng đáng lo ngại học sinh em thờ với mơn Ngữ văn, khơng cịn hứng thú học văn, dẫn đến cảm thụ văn, viết văn khơng cịn cảm xúc, khơng cịn mang tính văn chương Ban đầu người trực tiếp dạy môn Ngữ văn biết than thở với trở thành vấn đề mà dư luận xã hội phải lên tiếng Ai trực tiếp dạy chấm làm văn học sinh năm gần thấy cần thiết phải có thay đổi suy nghĩ phương pháp dạy học văn Qua công tác giảng dạy nhận thấy thực tế năm gần nhiều người quan tâm đến công tác giáo dục khơng khỏi lo ngại đến thực trạng tâm lí xem nhẹ mơn khoa học xã hội trường phổ thơng có mơn Ngữ văn học sinh chưa nhận thức rõ giá trị lâu dài môn học, dẫn đến thiên hướng học lệch, chạy theo môn học thời thượng Điều tạo nên lỗ hổng kiển thức lớn Mà yêu cầu người xã hội đại phát triển toàn diện để hội nhập với xu chung giới Cho nên điều trăn trở cho người làm công tác giáo dục Điều đáng buồn cho giáo viên dạy văn chọn học sinh vào đội tuyển văn em khơng muốn tham gia, mà có vào khơng thoải mái chí lựa chọn mơn thi em lựa chọn mơn tự nhiên Điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng mũi nhọn nhà trường thân hoạt động phân môn tập làm văn hoạt động mang tính tích hợp, tích hợp tri thức văn học, tiếng việt vào việc tạo lập văn Như Tập làm văn đặt trọng tâm thực hành Thế học sinh lại yếu khâu thực hành để tạo lập văn mới, học sinh lớp lần viết tập làm văn em cảm thấy khó khăn khả trình bày, khơng biết mở đầu nào, trình bày sao, kết thúc nào? Trong trình làm kiểm tra thường xuyên lớp, thi học sinh giỏi hay thi tuyển vào lớp 10 phổ thơng phần nghị luận văn học quan trọng, chiếm khoảng 50% số điểm toàn Tuy nhiên làm em nhiều hạn chế, mắc nhiều lỗi sai bố cục không rõ ràng, diễn đạt lan man, vừa thiếu ý, vừa thừa ý, lạc đề, dựa vào văn mẫu, có viết viết ngắn, chí có ý nghĩ thiên lệch sống, xã hội… Những hạn chế nhiều nguyên nhân Một lí trực tiếp q trình làm học sinh chưa đọc kĩ đề xác định yêu cầu đề bài, em cầm đề đọc sơ qua làm Khi làm văn học sinh thường bỏ qua số bước tìm ý, lập dàn ý, đọc lại mà viết trực tiếp vào Thực trạng khiến cho thầy cô giáo dạy văn phải trăn trở, suy nghĩ làm để định hướng cho em phương pháp làm văn nghị luận nói chung nghị luận văn học nói riêng đạt hiệu cao để làm sở cho em lớp cao Kết thực trạng: Bài viết Tập làm văn số nhà ( Tiết 120) Bài viết tập làm văn số ( Tiết 134 + 135) Năm học 2015-2016 trường THCS Thạch Định: Khối lớp 9A Năm học 2015-2016 Tổng số HS 24 Giỏi Bài viết TS Số Số7 % Trung bình Yếu TS % TS % TS % 8,3 25,0 13 54,2 12,5 12,5 25 11 45,8 16,7 2.3 Các giải pháp biện pháp tổ chức thực 2.3.1 Các giải pháp thực Khi dạy học sinh kiểu nghị luận văn học, giáo viên cần trọng cho học sinh khai thác hay đẹp tác phẩm nội dung nghệ thuật, thấy chiều sâu tư tưởng tác giả gửi gắm vào để từ học sinh có kỹ sống phù hợp với xã hội đại, sống có trách nhiệm với người, biết rung động để lĩnh hội kiến thức Trong phạm vi sáng kiến hướng dẫn cho em quy trình thực hành để làm tốt viết nghị luận tác phẩm văn học: * Hướng dẫn học sinh tích lũy tri thức cần thiết cho viết nghị luận văn học * Hướng dẫn cách phân tích đề cho bµi văn ngh lun hc * Hng dn cách tìm ý cho văn ngh lun hc * Hng dn cách lp dn ý cho văn ngh lun văn học * Hướng dẫn kĩ dựng đoạn, viết nghị luận văn học - Cách viết mở - Cách viết đoạn văn thân - Cách viết kết Để làm điều yêu cầu: - Đối với học sinh: Cần đọc kĩ văn bản, thuộc dẫn chứng, nắm kiến thức, ý trình hướng dẫn viết giáo viên để từ biết cách xây dựng nghị luận văn học đạt hiệu cao Học sinh học giỏi mơn Ngữ văn cần có thêm: sổ tay văn học để ghi chép điều hay trình học tập, tập làm thơ, đoạn văn ngắn Đọc tự tìm hiểu vấn đề liên quan, trao đổi với thầy cô, bạn bè vấn đề chưa hiểu - Đối với giáo viên: Cần giúp học sinh xác định trọng tâm kiến thức để học sinh nắm vấn đề đặt tác phẩm từ có cách viết, cách thể cảm xúc tạo lập văn Để viết tốt, giáo viên cần giúp học sinh có ý thức u thích mơn học để em có tâm chiếm lĩnh tri thức tác phẩm văn học Luôn linh họat phương pháp cách thức tổ chức dạy học: thảo luận, trắc nghiệm, đố vui câu hỏi nhanh khuyến khích học sinh lấy điểm 10, tập viết đoạn văn ngắn, đóng kịch, trình bày vấn đề trước đông người, thi hát, đọc diễn cảm thơ, bắt thăm thuộc thơ… Đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy học 2.3.2 biện pháp tổ chức thực Muốn học sinh viết nghị luận văn học từ đạt yêu cầu đến hay giáo viên cần định hướng cho em kỹ trình làm từ khâu bồi dưỡng kiến thức đến khâu hướng dẫn phương pháp làm 2.3.2.1 Hướng dẫn học sinh tích lũy tri thức Tích lũy tri thức công việc diễn thường xuyên trình học tập học sinh Tuy nhiên, trình làm văn, giáo viên cần phải định hướng để em nắm số kiến thức bản, từ em vận dụng kiến thức vào việc tạo lập văn Tập làm văn mơn học mang tính tích hợp, có mối quan hệ chặt chẽ với phân mơn văn, tiếng Việt môn học khác Cho nên muốn học sinh làm tốt văn nghị luận văn học trước hết giáo viên cần cung cấp cho em kiến thức cụ thể tác phẩm văn học, hướng dẫn em có kiến thức văn học sử, kiến thức lí luận văn học Ngồi cịn định hướng cho em có kiến thức tổng hợp văn hóa, xã hội Trước hết kiến thức cụ thể tác phẩm văn học tác phẩm văn học làm nên diện mạo phong phú đa dạng văn học, đối tượng nghiên cứu mơn văn học sử, lí luận văn học Học văn học tác phẩm văn học cụ thể, không nắm tác phẩm kiến thức văn học sử, lí luận văn học, kỹ làm khơng có ý nghĩa Kiến thức tác phẩm văn học hiểu biết cụ thể học sinh tác phẩm ngồi chương trình gồm kiến thức kiến thức mở rộng, nâng cao kiến thức mà học sinh cần nhớ là: Đề tài, chủ đề ; nét tác giả: Thân nghiệp, phong cách; hoàn cảnh đời tác phẩm; khái quát nội dung ý nghĩa, đặc sắc nghệ thuật Những kiến thức em giáo viên truyền thụ trình học văn học Để nắm kiến thức bản, với truyện: học sinh phải tóm tắt tác phẩm sở xác định nhân vật, ngơi kể, chi tiết tiêu biểu, tình huống… Với thơ: học thuộc lòng thơ, ý ý tứ hay, đẹp, dấu hiệu đặc biệt hình thức( dấu câu, biện pháp tu từ, viết hoa ) Kiến thức mở rộng: Là kiến thức văn Mảng kiến thức đa số dành cho học sinh giỏi - Kiến thức kiến thức hồn chỉnh tác phẩm, cịn sách giáo khoa em học đoạn trích( Ví dụ : Đoạn trích: Chiếc lược ngà ) - Các tác giả, tác phẩm khác có chung đề tài: Ví dụ: chủ đề người lính thời kì khác nhau: Đồng chí ( hữu), thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm tiến Duật), Ánh trăng ( Nguyễn Duy) - Các nhận định , ý kiến đánh giá tác phẩm văn học Kiến thức mở rộng thường dùng để nâng cao, so sánh mở rộng cho em Đồng thời đánh giá khả văn học học sinh Yêu cầu học sinh nắm kiến thức tác phẩm văn học phải xác, chi tiết câu thơ hay, tình đặc sắc để trích dẫn làm tránh rơi vào bỏ qua không khai thác hết hay, đẹp tác phẩm Hệ thống kiến thức vận dụng làm cần có chọn lọc, tiêu biểu Kiến thức sách giáo khoa bản, sau kiến thức tham khảo Tránh trình bày tràn lan, khơng trọng tâm, kiến thức chương trình lơ mơ, cịn kiến thức mở rộng trình bày nhiều Sau chọn lọc phải xếp có hệ thống, có nhiều cách xếp kiến thức: Theo tiến trình lịch sử, theo đề tài, theo thể loại Tùy theo lựa chọn học sinh đảm bảo sử dụng phải thuận lợi xác Như việc xác định kiến thức tác phẩm quan trọng học sinh trình làm nghị luận văn học Sau kiến thức cụ thể tác phẩm kiến thức văn học sử Như biết văn học phản ánh sống hình tượng nghệ thuật, văn học tượng lịch sử đời phát triển theo thời gian Từ xưa quan niệm “văn, sử, triết bất phân'', dạy văn không nên tách rời lịch sử Kiến thức văn học sử kiến thức phận hợp thành văn học, trình đời trào lưu, tác giả , tác phẩm bối cảnh xã hội định Như văn học sử cung cấp hệ thống kiến thức cho người học văn, giúp học sinh có hình dung khái qt văn học hay giai đoạn văn học, biết đặt tác phẩm vào bối cảnh đời để cảm nhận, đánh giá xác, sâu sắc Đối với lớp 9, kiến thức cịn ít, chưa hệ thống, chủ yếu có phần nhỏ giới thiệu tác giả, tác phẩm cuối sách giáo khoa ngữ văn có mang tính sơ lược Cho nên q trình làm nghị luận văn học giáo viên phải hướng dẫn cho em, tìm tịi , nghiên cứu Khi em giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời phần mở em vận dụng kiến thức văn học sử Chẳng hạn càm nhận thơ ''Mùa xuân nho nhỏ'' Thanh Hải Ngữ văn tập em khơng thể bỏ qua hồn cảnh đời tác phẩm bao gồm hoàn cảnh riêng nhà thơ hoàn cảnh chung đất nước Trước hết hoàn cảnh riêng đặc biệt nhà thơ, thơ đời trước tác giả qua đời chưa đầy tháng, tác giả nằm giường bệnh, ngày đối mặt với chết đọc thơ ta khơng thấy hình ảnh lụi tàn, héo úa, khơng có tâm trạng bi quan, tuyệt vọng người phải từ giã đời thơ tràn ngập âm thanh, màu sắc mùa xuân khát vọng sống rạo rực Điều khiến ta khâm phục nghị lực, khát vọng sống mãnh liệt tác giả Đặt thơ vào bối cảnh chung đất nước năm 1980, đất nước ta bước khỏi chiến tranh, nhiệm vụ toàn dân tộc xây dựng đất nước nhiệm vụ địi hỏi cơng dân việt nam u nước phải góp sức vào cơng xây dựng đất nước ta hiểu khát vọng đóng góp phần nhỏ bé cho đất nước qua hình ảnh'' mùa xuân nho nhỏ'' lại mãnh liệt đến Hồn cảnh chung riêng kiến thức văn học sử mà em cần sử dụng làm Bên cạnh kiến thức văn học sử, giáo viên cần trang bị cho em hệ thống kiến thức lí luận văn học Đây phần kiến thức khó so với học sinh THCS mang tính chất tổng kết, khám phá vấn đề cốt lõi chất văn học Việc vận dụng kiến thức vào làm linh hoạt tùy theo trường hợp mà có yêu cầu khác Trong nghị luận văn học, học sinh thường xuyên phải sử dụng thuật ngữ, khái niệm lí luận văn học : hình ảnh , hình tượng, hư cấu, điển hình, nhân vật… Nếu khơng có hiểu biết đầy đủ dẫn đến dùng sai khái niệm Ở cấp THCS lí luận văn học chưa thành cụ thể xuất nhiều trình học văn, làm kiểu nghị luận văn học Vì thế, nắm kiến thức có nghĩa giúp em trang bị cẩm nang cho việc cảm thụ, phân tích tác phẩm văn học, học sinh không trang bị kiến thức gặp khó khăn làm văn Nói tóm lại mảng kiến thức cơ sở thiếu để em viết nghị luận văn học đạt kết cao Một số khái niệm lí luận văn học thường gặp: Truyện khái niệm tác phẩm tự nói chung, biểu qua lối văn trần thuật Thơ hình thức sáng tác văn học, thể tâm trạng cảm xúc ngôn ngữ giàu cảm xúc, hình ảnh, giàu nhạc điệu Đề tài thuật ngữ phạm vi kiện tạo nên sở chất liệu đời sống cho tác phẩm nghệ thuật, mảng thực khách quan phản ánh tác phẩm thơng qua lăng kính chủ quan nhà văn.Ví dụ: Đề tài người lính hai thơ ''Đồng chí'','' Bài thơ tiểu đội xe khơng kính'' Chủ đề vấn đề đặt qua nội dung cụ thể tác phẩm Ví dụ: Chủ đề thơ ''Đồng chí''- Chính hữu tình đồng đội, đồng chí gắn bó keo sơn làm nên sức mạnh anh đội cụ Hồ năm đầu kháng chiến chống Pháp Như khái niệm đề tài bao hàm khái niệm chủ đề Trong trình dạy giáo viên cần giúp học sinh phân biệt hai khái niệm để giúp em có nhìn xác phân tích tác phẩm Ngồi kiến thức trên, muốn có văn nghị luận văn học khơng mà cịn hay học sinh cịn phải trau dồi vốn kiến thức văn hóa xã hội, tích hợp với mơn liên quan Đây vốn kiến thức học sinh trau dồi trình học tập môn, qua thực tế sống , qua phương tiện thông tin đại chúng…Chẳng hạn: Khi cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân đoạn trích '' cảnh ngày xuân'' (Nguyễn du) em cần vận dụng kiến thức hội họa để thấy phối màu, đường nét tài tình Nguyễn Du để tạo nên tranh xuân tiếng thơ Khi phân tích hình ảnh khó khăn người lính lái xe “bài thơ tiểu đội xe khơng kính” ( Phạm Tiến duật) có câu '' Bụi phun tóc trắng người già'' hay ''Mưa tn mưa xối trời''.Ta phải biết tác giả lấy sở từ tự nhiên, khác biệt khí hậu sườn Đông sườn tây dãy Trường Sơn (Bên nắng gắt bên mưa quay) Kiến thức em tiếp nhận từ mơn Địa lí Nói tóm lại kiến thức tác phẩm cần thiết trình tạo lập văn Bên cạnh nguồn cung cấp kiến thức từ thầy cô, từ học lớp em phải ln có ý thức tự học, tự tìm hiểu, tích lũy để sử dụng hiệu trình học viết văn 2.3.2.2 Hướng dẫn học sinh viết nghị luận văn học đạt hiệu Muốn làm tốt văn nói chung nghị luận văn học nói riêng học sinh cần thực bước: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài, đọc sửa a Hướng dẫn học sinh phân tích đề tác phẩm văn học sản phẩm nghệ thuật ngôn từ đề tập làm văn xem tốn nghệ thuật ngơn từ Bởi đề tập làm văn có yêu cầu bắt buộc mà người thực đề phải tìm phương pháp giải Vì bước phân tích đề xem khâu có vai trị định'' dẫn đường lối'' cho người làm phân tích u cầu đề có hướng phân tích sai dẫn đến không đáp ứng yêu cầu đề Vì giáo viên phải hướng dẫn cho học sinh phân tích kỹ đề để em xác định thể loại, yêu cầu, nội dung nghị luận đề Một đề văn nghị luận văn học khơng đồng dạng đề mà có nhiều dạng Trước hết, học sinh cần đọc kỹ đề xác định mệnh lệnh đề nghị luận văn học phân tích, suy nghĩ hay cảm nhận Giáo viên phân biệt cho học sinh rõ mệnh lệnh này: + Phân tích chia tách đối tượng thành phương diện, khía cạnh khác để tìm hiểu, khám phá, cắt nghĩa Từ đến tổng hợp khái quát, thống + Cảm nhận cảm thụ người viết hay nhiều ấn tượng mà tác phẩm để lại lòng người đọc nội dung hay nghệ thuật + Suy nghĩ nhận xét, nhận định, phân tích tác phẩm người viết góc nhìn chủ đề, nhân vật, nghệ thuật Như phân tích định phương pháp, suy nghĩ nhấn mạnh tới nhận định, cảm nhận cảm thụ người viết Nếu học sinh không hiểu mệnh lệnh đề đề yêu cầu học sinh phân tích hết đề văn nghị luận văn học không đồng dạng đề đơn điệu Ta thường gặp dạng sau: Dạng đề 1: Suy nghĩ nhân vật, tác phẩm khía cạnh nhân vật, tác phẩm suy nghĩ đoạn thơ, thơ Ví dụ: Suy nghĩ nhân vật bé thu đoạn trích truyện ngắn'' lược ngà'' Nguyễn Quang Sáng ( ngữ văn 9- Tập 1) Hoặc: Suy nghĩ khổ thơ kết thúc thơ ''Ánh trăng'' ( SGK-Trang 99Ngữ văn 9- Tập 2) Dạng đề 2: Phân tích, cảm nhận đặc điểm nhân vật, tác phẩm khía cạnh tác phẩm ( Đoạn trích truyện, đoạn thơ, thơ) Ví dụ: Phân tích diễn biến cốt truyện truyện ngắn '' làng'' Kim lân ( SGK- Trang 65 Ngữ văn 9- tập 1) Phân tích tình yêu quê hương thơ '' Quê hương'' Tế Hanh ( SGK Trang 80 – Ngữ văn 9- Tập 2) Dạng đề 3: Phân tích để nêu nhận xét làm sáng tỏ vấn đề đặt tác phẩm Ví dụ: Suy nghĩ đời sống tình cảm gia đình chiến tranh qua truyện ngắn '' Chiếc lược ngà '' Nguyễn Quang Sáng Tùy theo dạng đề mà giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác làm khác Đối với dạng đề học sinh thường hay nhầm lẫn, giáo viên phải hướng dẫn để học sinh phân biệt suy nghĩ phân tích suy nghĩ thiên cảm nhận chủ quan người viết khơng thiết phải đầy đủ mà chọn nét bật mà câm nhận sâu sắc để viết Cịn phân tích nhân vật u cầu người viết phải đánh giá, nhận xét đầy đủ đặc điểm nhân vật, giá trị nội dung, nghệ thuật Đối với dạng đề 3: Đây dạng đề mức độ cao hơn, khái quát hơn, yêu cầu học sinh phải biết tích hợp kiến thức để giải vấn đề Với ví dụ dạng 3: Trước hết học sinh phải phân tích biểu cụ thể tình cảm cha hai nhân vật ơng sáu bé Thu Sau phải trình bày cảm nhận tình cha chiến tranh: Đó tình cảm cảm động, thiêng liêng phải chịu nhiều thiệt thòi, mát, chia ly Cuối học sinh trình bày suy nghĩ tình cha con, tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước hòa quện với Đây tình cảm đáng trân trọng, vun đắp, giữ gìn, phát huy Vì đạo lí tốt đẹp người Việt nam Như mệnh lệnh đề khác sắc thái kiểu khác Ngồi dạng đề có mệnh lệnh đề cịn có đề khơng có mệnh đề (Đây dạng đề mở), yêu cầu người viết phải tự xác định hướng làm để bày tỏ ý kiến trước vấn đề nêu đề Đây dạng đề khó phù hợp với học sinh giỏi Dù dạng trước làm HS cần tìm hiểu đề Để làm tốt nghị luận văn học cần xác định nội dung yêu cầu đề Khi xác định đề cần xác định nội dung sau: - Đề thuộc loại đề nào? - Vấn đề ( nội dung) nghị luận gi? - Yêu cầu vận dụng phương pháp nghị luận nào? - Phạm vi kiến thức cần vận dụng gì? Chẳng hạn: Với đề bài: Cảm nhận em tranh thu thơ Sang thu Hữu Thỉnh ( SGK ngữ văn 9- Tập 2) Học sinh cần xác định đề sau: + Thể loại: Nghị luận văn học: thơ Sang thu hữu thỉnh + Vấn đề nghị luận (Nội dung): Bức tranh nhẹ nhàng, nhiều bâng khuâng dư vị thời khắc sang thu vùng đồng Bắc Bộ + Phương pháp: phân tích, bình luận, chứng minh… + Phạm vi kiến thức: Bài thơ ''Sang thu'', số thơ thu Lưu Trọng Lư, Xuân Diệu, Nguyễn Khuyến, nguyễn Đình Thi… 10 Nói tóm lại, khâu tìm hiểu đề khâu quan trọng q trình làm Kĩ phân tích đề xác làm sở quan trọng cho việc tìm ý , lập dàn ý viết tùy theo trình độ nhận thức em, học sinh linh hoạt cách tìm hiểu đề b Hướng dẫn học sinh tìm ý Một văn hay phải tìm ý hay cho Vậy ý gì? Làm để tìm ý hay cho bài? Theo giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh'' ý hay trước hết phải ý đúng, ý sâu, ý Ý đúng, ý sâu phải ý khám phá hay Cho nên tìm ý mới, ý riêng, ý đúng, ý sâu công việc định tất nhiên khó khăn nhất''[3] Vì muốn tìm ý đúng, ý hay, ý sâu sắc để trình bày viết giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh đọc hiểu tác phẩm Đối với tác phẩm truyện đọc hiểu để nắm cốt truyện, chủ đề, ý chính, chi tiết tiêu biểu ý Nếu không đọc kĩ em khó nắm ý đồ tác giả, dễ bỏ qua đặc sắc nội dung nghệ thuật Dẫn đến phân tích cách hời hợt, đánh giá chung chung Đối với tác phẩm thơ, nội dung nghệ thuật thơ thể qua ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu… Nếu khơng đọc hiểu học sinh khó phát hình ảnh ý thơ hay, đẹp, giọng điệu riêng tác giả, biện pháp tu từ đặc sắc Từ em đưa nhận xét chưa sâu sắc Vậy để tìm ý cho nghị luận văn học, học sinh cần đặt dạng câu hỏi tìm ý cho phù hợp Ví dụ: Đề bài: Suy nghĩ nhân vật ông Hai truyện ngắn ''làng'' nhà văn Kim lân - Muốn tìm ý hay cho đề trên, em phải đọc kĩ tác phẩm để khám phá nét tình cảm nhân vật ơng Hai Đó chuyển biến tình cảm người nơng dân Việt nam thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Tình cảm gắn bó sâu nặng với q hương, tự hào truyền thống quê hương đặc điểm có tính truyền thống đặc sắc mà Kim lân muốn nói tới đặt nhân vật vào tình gay cấn để thử thách lòng yêu làng, yêu nước nhân vật, buộc nhân vật phải đấu tranh nội tâm liệt để lựa chọn quay làng hay không quay Sau đấu tranh nội tâm đau đớn để cuối nhân vật đến định'' Làng yêu thật đấy, làng theo tây ta phải thù'' - Rõ ràng em muốn có suy nghĩ sâu sắc nhân vật phải đọc thật kĩ cảm hết tình thú vị, chi tiết, câu nói tưởng nhỏ tác phẩm lại có ý nghĩa vơ lớn Từ ý tứ tn trào, suy nghĩ nhân vật sâu sắc Sau đọc kỹ tác phẩm học sinh tự đặt câu hỏi để có ý lớn, ý nhỏ cho văn: ? Làng truyện ngắn đời hoàn cảnh nào? ? Truyện xoay quanh nhân vật nào? Tình cảm nét bật nhân vật ơng Hai? ? Tình u làng, yêu nước nhân vật ông Hai bộc lộ tình nào? 11 ? Em nhận xét, đánh giá tư tưởng, tình cảm người nơng dân thời kì đầu kháng chiến chống Pháp qua nhân vật ông hai? ? Nhân vật để lại tình cảm lịng em? ( Sự u mến, trân trọng, cảm phục, tự hào) Sau có ý, bước giáo viên hướng dẫn em xếp ý theo trình tự hợp lý Bước gọi lập dàn ý c Hướng dẫn học sinh lập dàn ý Nếu văn hồn chỉnh ví ngơi nhà dàn ý sườn thiết kế nên nhà Viết văn nghị luận văn học Muốn có văn nghị luận văn học hay, đảm bảo ý, lập luận chặt chẽ, có hệ thống, giáo viên phải hướng dẫn học sinh làm tốt khâu lập dàn ý Có thể hướng dẫn học sinh xếp theo trình tự nội dung nghệ thuật, đến nhận xét, đánh giá thân Nhưng xếp đan xen nội dung nghệ thuật nhận xét đánh giá thân Việc xếp trình tự khơng theo gị bó Trong trường hợp đòi hỏi học sinh phải có lĩnh viết văn, có dụng ý nghệ thuật cách trình bày lập luận để đạt mục đích, u cầu đề Thơng thường dàn ý nghị luận văn học gồm phần sau: * Mở bài: Giới thiệu tác phẩm nêu ý kiến đánh giá sơ (Nếu đoạn thơ phải nêu vị trí khái quát nội dung cảm xúc đoạn) * Thân bài: Nêu luận điểm nội dung, nghệ thuật * Kết bài: nhận định, đánh giá, khái quát giá trị ý nghĩa Trong cách làm văn nghị luận văn học ý trình bày có chỗ nói kĩ, chỗ lướt qua chỗ đậm, chỗ nhạt Cho nên, khâu lập dàn ý, ta nên cân nhắc để viết có chiều sâu có điểm nhấn hấp dẫn, lôi người đọc Thông thường ý nói kỹ ý trọng tâm Ví dụ: Cảm nhận vẻ đẹp bốn câu thơ cuối thơ'' Đồn thuyền đánh cá'' Huy cận Ta lập dàn ý sau: * Mở bài: - Giới thiệu sơ lược tác giả Huy cận thơ - Bốn câu thơ cuối mang vẻ đẹp riêng Vẻ đẹp thiên nhiên lòng người trước biển trước niềm vui bội thu lao động * Thân bài: - Vẻ đẹp thiên nhiên lúc bình minh: + Mặt trời từ biển nhơ lên + Mặt trời chiếu vào khoang thuyền đầy cá + Cánh buồm căng phồng thuyền chạy đua với mặt trời  NT: Nhân hóa, nói => Bức tranh bình minh đầy sức sống, khép lại thơ mở cảnh tượng huy hoàng… - Niềm phấn khởi thắng lợi người dân làng biển + Hình ảnh'' câu hát căng buồm''-> Là lặp lại có thay đổi ( Vẫn hình ảnh ẩn dụ từ ''cùng'' thay từ ''với'') + Hình ảnh mặt trời khép lại hành trình mở ngày huy hoàng + Sự nhân lên gấp bội mặt trời mắt cá 12 - Khổ thơ mang đến cho thơ dư âm đẹp thiên nhiên sống lao động tươi đẹp người lao động biển * Kết bài: - tài quan sát miêu tả thiên nhiên, tâm hồn nghệ sĩ - Tình yêu người làm giàu đất nước Lưu ý: lập dàn ý học sinh cần tránh lỗi: - Lạc ý: ý không với yêu cầu nội dung phương pháp nghị luận nêu đề - ý khơng phù hợp nội dung: Ví dụ : Đề yêu cầu nêu suy nghĩ nhân vật mà dàn lại đưa ý phê phán thái độ nhân vật hay sa vào bình luận giá trị tác phẩm Hoặc đề yêu cầu nghị luận đoạn thơ học sinh nghị luận - Thiếu ý: Có thể thiếu ý lớn ý nhỏ Cho nên lập dàn ý giáo viên phải cho em xác định ( luận điểm) tránh tình trạng đề yêu cầu phải có ý mà dàn ý nêu ý - Lặp ý: ý sau lặp lại ý trước - Sắp xếp ý lộn xộn: Không theo thứ tự Đây tượng viết văn tùy tiện, gặp đâu nói Khi có dàn ý, giáo viên hướng dẫn học sinh sang phần viết văn với mục đích rèn cho em kỹ viết đoạn văn từ phần mở đến kết để em có văn hoàn chỉnh đạt kết cao d hướng dẫn viết đoạn văn, văn Từ dàn ý có sẵn em viết thành đoạn, thành Đây khâu quan trọng quy trình làm văn, từ sản phẩm em đời, tất chuẩn bị sẳn từ khâu trên, đến lúc em thể khả diễn đạt Muốn viết văn hay ta phải viết hay phần, đoạn sau liên kết để tạo thành văn * Cách viết mở Đoạn mở đọan văn khởi đầu văn nào, đoạn giới thiệu vấn đề nghị luận văn Đồng thời khơi gợi, lôi người đọc ý vấn đề - Về nguyên tắc: + Mở cần nêu vấn đề đặt đề + Chỉ nêu ý khái quát (không vào cụ thể, lấn sang thân bài) - Về nội dung: Mở gồm nội dung sau: + Gợi mở ( dẫn dắt vào vấn đề): Có nhiều cách: Nêu xuất xứ đề nhận định Hoặc nêu lí đưa đến viết Hoặc đưa mẫu chuyện, danh ngơn, câu thơ…( Tùy vào trình độ học sinh mà có cách dẫn khác Nếu mở trực tiếp phần dẫn dắt khơng cần nêu) + Giới thiệu vấn đề: Đây trọng tâm mở có nhiệm vụ tạo nên tình có vấn đề mà ta giải thân + trích dẫn : viết lại yêu cầu đề - Về hình thức: mở hay cần phải: 13 + dung lượng độ dài cân xứng với viết thể mối quan hệ với kết + ngắn gọn, khéo léo có sức thu hút, gợi hứng thú: Thông thường dẫn dắt 2- câu, nêu vấn đề 1, câu giới hạn vấn đề câu + Đầy đủ: Đọc xong mở người đọc biết vấn đề nghị luận + Độc đáo: tức gây ý cho người đọc với vấn đề viết Muốn phải có cách nêu vấn đề khác lạ Để tạo nên khác lạ cần suy nghĩ dẫn dắt câu nêu vấn đề phải tạo bất ngờ + Tự nhiên: Viết văn nói chung cần giản dị, tự nhiên, mở câu đầu chi phối giọng văn tồn Vì vào cần độc đáo khác lạ phải tự nhiên, tránh gượng ép, giả tạo Mở hay cần tránh: - tránh dẫn dắt vòng vo xa vào vấn đề - tránh dẫn dắt không liên quan đến vấn đề nêu - tránh nêu vấn đề cách dài dịng, chi tiết có nói hết đến phần thân nói lại Từ vấn đề , ta thấy có nhiều cách mở bài., tùy vào dụng ý người làm ta vận dụng cách sau: - Mở trực tiếp: Giới thiệu vấn đề nghị luận Cách mở nhanh, gọn, giản dị, dễ tiếp cận, thích hợp với viết ngắn vận dụng trở nên khơ khan, hấp dẫn - Mở gián tiếp: Tức dẫn ý khác có liên quan gần gũi, sau nêu vấn đề bàn Để viết có khơng khí tự nhiên có chất văn ta thường mở theo kiểu gián tiếp Có nhiếu cách mở gián tiếp: Từ khái quát đến cụ thể, so sánh đối chiếu, tương đồng, tương phản, từ thức tế đến vấn đề, dẫn câu thơ, danh ngôn, mẫu chuyện ngắn…Dù viết mở gián cách làm rõ vấn đề: Nêu ngắn gọn tác giả, tác phẩm, xuất xứ Mở Nêu vấn đề ( Dựa vào gợi ý đề bài) Cảm nhận sơ vấn đề Ví dụ: Phân tích thơ ''Đồng chí '' Chính hữu Ta mở sau: Cách mở trực tiếp: - ''Đồng chí'' thơ hay viết anh đội cụ hồ nhà thơ hữu, sáng tác năm 1948 lúc kháng chiến chống Pháp diễn gay go, liệt Đây thơ trữ tình thể mối tình keo sơn gắn bó, ca ngợi tình đồng đội, đồng chí năm đầu kháng chiến Bài thơ để lại nhiều xúc động lòng người đọc Cách mở gián tiếp: ( Đi từ thực tế đến tác phẩm) - Trong chiến tranh bảo vệ tổ quốc vĩ đại, hình ảnh người lính mãi là hình ảnh cao quý, đẹp đẽ Hình tượng người lính vào lịng người văn chương với tư thế, tình cảm phẩm chất cao đẹp tác phẩm đời sớm nhất, tiêu biểu thành cơng tình cảm 14 người lính cụ hồ ''Đồng chí'' Chính Hữu Bằng rung động mẽ sâu lắng, trải nghiệm người qua thơ ''Đồng chí'', Chính Hữu diễn tả thật sâu sắc tình đồng chí gắn bó thiêng liêng anh đội thời kháng chiến Dù cách mở nào, trình bày khơng bắt buộc bắt buộc nội dung phải có tên tác phẩm- tác giả đánh giá sơ tác phẩm ( nhân vật nội dung, nghệ thuật tác phẩm) Đối với mở có giới thiệu tác giả, tác giả học sinh phải nhớ liệu khái quát tác giả Chẳng hạn: Kim Lân nhà văn có sở trường truyện ngắn chuyên viết nông dân, nơng thơn Việt nam Chính hữu nhà thơ qn đội trưởng thành kháng chiến chống Pháp Viễn phương bút có cơng xây dựng văn học cách mạng miền nam từ ngày đầu… Từ cách mở , giáo viên nên định hướng cho em lựa chọn cho cách mở phù hợp khả mình, tùy thuộc vào đề em linh hoạt cách vận dụng giáo viên tiến hành cho học sinh thực hành luyện viết, nhận xét, sửa chữa cho em *Cách viết đoạn thân Đây phần giải vấn đề nêu mở Trong văn, thân có nhiệm vụ quan trọng việc làm sáng tỏ vấn đề mà đề yêu cầu phương pháp lập luận: giải thích, chứng minh, bình luận, phân tích, so sánh… Để có văn hay người giáo viên nên hướng dẫn cho em số kỹ làm nghị luận văn học Trước hết kỹ phát hay, đẹp tác phẩm Tác phẩm văn học sản phẩm nghệ thuật ngôn từ hay, đẹp giá trị đặc sắc tạo nên thành công cho tác phẩm Nó tạo nên từ tài sử dụng ngôn ngữ tác giả Một nghị luận văn học làm mang tính phát hiện, sáng tạo Vì ngồi kiến thức thầy giảng, em phải suy nghĩ, tìm tịi phát hay, văn ( Không suy diễn khơng có cứ) Trong sách thạc sĩ Lê Xn Soan phân tích: Trong '' Sang thu"' có khổ thơ : ''Vẫn cịn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi'' từ trước đến giảng dạy, ta cho đến khổ thơ thứ ba hình ảnh người xuất hiện- hình ảnh ẩn dụ người trải đời Phát chưa đủ Nếu đọc kĩ ta thấy người xuất khổ 2: ''Sông nước dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ vắt nửa sang thu” 15 Đặt vào hồn cảnh đất nước sau 1975, hình ảnh người thời kì ấy: Có người ''dềnh dàng'', tự cho phép nghỉ ngơi sau năm tháng chiến đấu để giải phóng dân tộc có người ''vội vã'' mục đích đó, cịn có người cịn phân vân'' vắt mình'' chưa chọn hướng cho sau ngày thống đất nước Nhưng dù lớp người họ ngời sáng niềm vui mùa thu ngày độc lập- niềm vui làm chủ quê hương, làm chủ đời Đó hay, sâu sắc người lính làm thơ hữu thỉnh sử dụng hình ảnh ẩn dụ Kỹ phụ thuộc phần vào khiếu học sinh rèn luyện q trình học tập Trong viết văn, giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh kỹ sử dụng từ, câu kỹ đến em học mà hình thành từ em học môn tập làm văn Tuy nhiên thực tế học sinh khó diễn đạt điều nhìn thấy, cảm thấy, tư thấy Để khắc phục bất cập này, q trình dạy tơi ln hướng dẫn em thường xun tích lũy vốn ngơn ngữ, trau dồi kỹ sử dụng từ câu cách dùng sổ tay, dùng từ điển Muốn viết văn hay, trước hết phải dùng từ xác Sau dùng từ độc đáo, dùng từ hay có đoạn văn hay văn hay Từ dùng lúc, chỗ, lột tả chiều sâu vấn đề, làm cho câu văn có hồn, hấp dẫn người đọc người nghe Các nhà văn lớn, nhà phê bình gương sáng cách dùng từ ta nghe nhà văn Nguyễn Tuân nói truyện ''tắt đèn'' Ngô Tất Tố '' Sinh vật Nghị Quế chồng, sinh vật nghị Quế vợ mà lòng tham hết tình người sa mạc nhân tâm đó, khơng cịn tia nước nguồn thương cả”[4] Phương tiện ngôn ngữ diễn đạt ý câu Muốn cách diễn đạt không bị đơn điệu phải biết dùng nhiều kiểu câu chẳng hạn muốn bộc lộ cảm xúc dùng câu cảm thán, muốn gây ý dùng câu nghi vấn để tự đặt vấn đề tự trả lời, muốn nhìn nhận vấn đề nhiều góc độ dùng câu ghép có cặp quan hệ từ, dùng câu mô tả, kể mà dùng loại câu phủ định khẳng định Chẳng hạn Hoài nhận xét đời Kiều ơng nói: '' Đời kiều gương oan khổ, câu chuyện thê thảm vận mệnh người xã hội cũ ” [5]…Nói tóm lại ngơn ngữ phải có chất tạo hình lập luận văn nghị luận thuộc tư lơ gic Làm văn nghị luận nói chung nghị luận văn học nói riêng yêu cầu luận điểm phải rõ ràng, lập luận phải chặt chẽ, có lí lẽ sắc bén, dẫn chứng tiêu biểu sinh động tác phẩm, việc đưa dẫn chứng phải thật linh hoạt, nên trích nguyên văn, cần trích ý Mỗi luận điểm lớn nên triển khai thành đoạn văn, đoạn văn cần có liên kết, chuyển tiếp cách linh hoạt, uyển chuyển tránh máy móc, gị bó Sau hướng dẫn cho em số kỹ để có văn vừa vừa hay Giáo viên hướng dẫn cho em kỹ viết đoạn Đối với nghị luận tác phẩm truyện ( SGK tập trung nghị luận nhân vật) Có nhiều cách trình trình bày đoạn văn, giáo viên hướng dẫn cho học sinh trình bày cách sau: Diễn 16 dịch quy nạp Giáo viên mơ tả cách viết ( học lớp 8) cho học sinh nhớ lại Diễn dịch: (1)- Câu chủ đề nêu luận điểm (2) (3) (4)… - Các câu nêu ý chi tiết để làm sáng tỏ chủ đề Ví dụ: (1) Anh niên người khiêm tốn.( 2) ông họa sĩ muốn vẽ chân chân dung anh, anh hào hứng giới thiệu người đáng để vẽ mình.( 3) Đó ơng kĩ sư vườn rau Sa Pa vượt qua bao khó khăn vất vã để tạo củ su hào to ngon cho nhân dân anh cán khí tượng trung tâm suốt mười năm chuyên tâm nghiên cứu thiết lập đồ sét.(4) Anh thấy đóng góp bình thường so với người ấy.(5) Anh thấy thấm thía hi sinh thầm lặng người ngày đêm làm việc lo nghĩ cho đất nước Như câu (1): Câu chủ đề: Nhận xét khái quát đức tính khiêm tốn nhân vật Câu (2), (3), (4), (5)…: dẫn chứng, đánh giá, nhận xét người viết Quy nạp cách trình bày ngược với diễn dịch Giáo viên cần giới thiệu cho học sinh biết viết nhằm thay đổi thao tác lập luận làm tránh đơn điệu nhàm chán Đối với nghị luận thơ, giáo viên hướng dẫn viết theo cách viết Đầu tiên, giáo viên phải hình thành cho học sinh quy trình xây dựng đoạn phân tích đoạn thơ, khổ thơ sau: Nhận xét khái quát nội dung đoạn thơ Trích dẫn đoạn thơ Phân tích, giảng giải, cắt nghĩa đoạn thơ Liên hệ, mở rộng Phân tích nghệ thuật, ý chi tiết độc đáo, tiêu biểu Nhận xét đánh giá nội dung đoạn thơ Ý 1, 2, 5, thường bắt buộc phải có phân tích Ý 3, tùy theo đoạn thơ, khổ thơ mà thực Ví dụ: Phân tích khổ thơ: "Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình" ( Nguyễn duy- Ánh trăng) Ta viết sau: (1) Khổ thơ cuối thơ ''Ánh trăng'' mang tính hàm nghĩa độc đáo, đưa tới chiều sâu tư tưởng triết lý: (2) ''Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình.'' 17 (3) ''Tròn vành vạnh'' trăng rằm, tròn đầy, vẻ đẹp viên mãn (4)''Im phăng phắc'' im tờ, không tiếng động nhỏ.(5) Vầng trăng trịn đầy lặng lẽ'' kể chi người vơ tình'' (6)''Trăng tròn vành vạnh'' tượng trưng cho khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên chẳng thể phai mờ, cho bao dung độ lượng, nghĩa tình thủy chung trọn vẹn.(7) ''Ánh trăng im phăng phắc'' hình ảnh nhân hóa, trăng người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ chúng ta.(8) Con người vơ tình, lãng quên thiên nhiên, nghĩa tình khứ ln trịn đầy bất diệt Từ đoạn văn trên, học sinh nhận thấy: Câu 1: Nhận xét khái quát nội dung đoạn thơ Câu 2: Dẫn chứng đoạn thơ Câu 3, 4: Cắt nghĩa, giảng giải từ ngữ Câu 5, 6, 7: Phân tích nghệ thuật Câu 8: từ nhận xét nội dung Như vậy, đoạn văn khơng có mở rộng nâng cao, điều không cần thiết với học sinh trung bình trở xuống mà mở rộng cịn phụ thuộc vào khả em, thường dành cho học sinh khá, giỏi Khi học sinh quen giáo viên nên hướng dẫn cho em trung bình đề nâng cao khả cảm thụ trình viết nghị luận văn học không nên dùng cách diễn đạt mà nên thay đổi dùng diễn dịch , dùng quy nạp, nêu dẫn chứng trước phân tích sau… để viết thêm sinh động, phong phú Đặc biệt phải kết hợp tốt phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả, biểu cảm nghị luận văn học hiệu diễn đạt cao hơn, văn trở nên có hồn hấp dẫn Nói tóm lại, để có văn đáp ứng yêu cầu đề hay kỹ tạo lập văn học sinh quan trọng Học sinh phải nắm kiến thức lí thuyết thực hành thành thạo Để văn có tính liên kết trình bày đoạn văn người viết dùng phương tiện liên kết để nối câu , nối đoạn để tạo thành văn thống nội dung hình thức Bố trí phần, đoạn rành mạch, hợp lí Sau thực nhiệm vụ phần thân bài, giáo viên hướng dẫn học sinh khẳng định lại vấn đề phần kết * Hướng dẫn viết kết Đoạn kết phải thể quan điểm trình bày thân Phần nêu ý nhận xét, đánh giá khái qt, khơng trình bày lan man lặp lại ý thân bài, không nên lặp lại nguyên văn ý mở Có nhiều cách kết khác có tóm tắt, khẳng định lại giá trị nội dung nghệ thuật, có rút học, bày tỏ cảm xúc, nâng cao biện pháp so sánh, tương phản, câu hỏi tu từ Ví dụ: Phân tích nhân vật Phương Định truyện'' xa xôi'' Lê Minh Khuê Ta kết sau: Truyện ''những xa xôi'' thành công cách kể truyện, đặc biệt nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật Truyện làm sống lại lịng ta hình ảnh tuyệt đẹp chiến cơng phi thường tổ trinh sát mặt đường Chiến công thầm lặng Phương Định đồng đội 18 ca anh hùng thời đại Những ''ngôi sao'' ln tỏa sáng để lại ta lịng ngưỡng mộ biết ơn Có thể nói phương pháp hướng dẫn học sinh viết văn vô cùng, hiểu vấn đề giúp học sinh định hướng cách nghĩ, cách làm để có viết mạch lạc, rõ ràng lập luận chặt chẽ, nội dung cô đọng hàm súc 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Víi viƯc ¸p dơng sáng kiến ''Hướng dẫn học sinh lớp cách làm nghị luận văn học có hiệu quả'' cho häc sinh nhận thấy học sinh đà phá bỏ đợc mặc cảm ngại học văn, ngại viết văn Một số em sáng tạo đa tác phẩm bé giá trị cho cụ giỏo c Và đặc biệt chất lợng làm văn ngh lun hc em tăng lên rõ rệt trình bày đoạn văn, hay viết lớp nh tập đợc giao nhà Tuy nhiên với thời gian lớp có hạn nên công việc chủ yếu đợc thực hiƯn ë c¸c tiÕt tù chọn, c¸c bi phơ ®¹o, dạy ơn thi Trong năm học 2016-2017 tơi tiến hành khảo sát chất lượng làm thông qua viết Tập làm văn số nhà ( Tiết 120) Viết tập làm văn số ( Tiết 134+ 135) học sinh lớp trường THCS Thạch Định đạt kết sau: Tổng Giỏi Trung bình Yếu Bài Khối lớp số HS viết TS % TS % TS % TS % 9A Năm học 2016-2017 29 Số 17,2 10 34,5 14 48,3 0 Số 17,2 12 41,4 12 41,4 0 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận: Nói tóm lại, giảng dạy Ngữ văn bên cạnh việc giúp học sinh nắm kiến thức trọng tâm học việc rèn luyện kỹ giúp học sinh có định hướng việc tìm hiểu, phân tích tác phẩm văn học tạo lập văn thực hành Cho nên việc hướng dẫn học sinh cách làm văn nghị luận tác phẩm văn học góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng chuẩn kiến thức kĩ phương pháp dạy học Kinh nghiệm rút từ thực tế hướng dẫn học sinh giảng dạy ôn thi nhiều năm liền Với kinh nghiệm nhỏ giúp học sinh có thêm kiến thức kỹ làm Tuy nhiên, kinh nghiệm mang tính chất chủ quan, mong đóng góp ý kiến, trao đổi, bổ sung bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện - Kiến nghị: 19 * Đối với giáo viên: giáo viên chuẩn bị chu đáo hệ thống câu hỏi rõ ràng, dễ hiểu, sát với mục tiêu phải phát huy tính tích cực học sinh Nghiên cứu, tham khảo tài liệu để bổ sung kiến thức cho thân.Tham khảo tiết dạy mạng Intenet, thăm lớp, dự giờ, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Trong trình giảng, dạy giáo viên cần quan tâm đến đối tượng học sinh để vận dụng phương pháp cách linh hoạt, hiệu * Đối với phụ huynh: Quan tâm đến việc học em mình, đầu tư nhiều thời gian cho cái, thường xuyên động viên nhắc nhở ý thức tự giác học sinh Phụ huynh cần hướng dẫn tạo thói quen cho đọc sách, chia bồi dưỡng tâm hồn cho em thông qua câu chuyện, phim, viết, phóng Dần hình thành cho em thói quen tư lơgic Phối hợp chặt chẽ với giáo viên để nắm bắt kịp thời tình hình học tập em * Đối với cấp quản lí giáo dục: Tổ chức hội thảo chuyên đề, sinh hoạt chuyên môn cho giáo viên môn ngữ văn học kì, năm để giáo viên có hội trao đổi kinh nghiệm, tìm phương pháp dạy học hiệu quả, góp phần tích cực vào nâng cao chất lượng giảng dạy môn ngữ văn Xác nhận BGH HIỆU TRƯỞNG Thạch Định ngày 28 tháng 03 năm 2017 Tôi xin cam kết không coppy, chép Người viết Phùng Xuân Đức Nguyễn Thị Nga TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 - Sách giáo khoa, Sách giáo viên Ngữ văn - Nhà xuất giáo dục - Rèn Luyện kĩ làm văn - Nhà xuất giáo dục Việt Nam- 2009 - Hướng dẫn học làm - làm văn Ngữ văn - Nhà xuất Đại học sư phạm- 2010 - Bồi dưỡng Ngữ văn – Nhà xuất giáo dục 2008 [1]Phạm Văn Đồng: tuyển tập văn học,NXB.Văn học, Hà Nội 1996 [2]Những giảng văn Đại học- Nhà xuất giáo dục 1982 [3]Kinh nghiệm viết phê bình văn học- từ Nguyễn Đăng Mạnh Tuyển tập , tập ( sđd) [4] Tuyển tập Nguyễn Tuân- NXB văn học Hà Nội-1996 [5] Bình luận văn chương- Hoài Thanh- NXB giáo dục 1998 21 ... nghiên cứu mơn văn học sử, lí luận văn học Học văn học tác phẩm văn học cụ thể, khơng nắm tác phẩm kiến thức văn học sử, lí luận văn học, kỹ làm khơng có ý nghĩa Kiến thức tác phẩm văn học hiểu biết... văn nghị luận văn học Muốn có văn nghị luận văn học hay, đảm bảo ý, lập luận chặt chẽ, có hệ thống, giáo viên phải hướng dẫn học sinh làm tốt khâu lập dàn ý Có thể hướng dẫn học sinh xếp theo trình... hàm súc 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục Víi viƯc ¸p dơng sáng kiến '' ''Hướng dẫn học sinh lớp cách làm nghị luận văn học có hiệu quả'' '' cho häc sinh t«i nhËn thấy học sinh đà phá

Ngày đăng: 14/10/2017, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan