1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số giải pháp để hướng dẫn học sinh lớp 2 viết đoạn văn ngắn

21 739 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 182 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HƯỚNG DẪN HỌC SINH LỚP VIẾT ĐOẠN VĂN NGẮN Người thực hiện: Bùi Thị Hiền Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Quảng Tâm SKKN thuộc mơn: Tiếng Việt THANH HỐ NĂM 2016 MỤC LỤC Trang 1.MỞ ĐẦU………………………………………………………………… 1.1 Lí chọn đề tài…………………………………………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu…………………………………………………….3 1.3 Đối tượng nghiên cứu……………………………………………… 1.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… NỘI DUNG……………………………………………………………… 2.1 Cơ sở lí luận liên quan đến việc dạy học sinh lớp viết đoạn văn ngắn 2.2 Thực trạng việc dạy học sinh lớp viết đoạn văn ngắn…………………5 2.3 Một số giải pháp để hướng dẫn HS lớp viết đoạn văn ngắn………… 2.4 Kết đạt được……………………………………………………… 16 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ………………………………………………17 3.1 Kết luận…………………………………………………………………17 3.2 Kiến nghị……………………………………………………………… 18 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.1.1 Cơ sở khoa học: Giáo dục có vai trò quan trọng tồn phát triển dân tộc toàn thể nhân loại Giáo dục tác động đến cấu trúc xã hội, đến phận đồng thời giáo dục động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Vì từ trước đến Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu để xây dựng phát triển đất nước Đất nước ta bước vào thời kì đổi với tâm cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thực thắng lợi mục tiêu “ Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Để thực điều địi hỏi phải có nguồn lực, vừa có tài, vừa có đức, vừa có tri thức sống Nơi tạo móng vững cho q trình học tập người trường Tiểu học Muốn địi hỏi nhà trường phải khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy học Việc nâng cao chất lượng dạy học nhà truờng nói chung trường Tiểu học nói riêng vấn đề trọng tâm hoạt động giáo dục nhà trường.Vì cấp học móng Giáo dục Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân, nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, thể chất, thẩm mỹ kĩ nghe, đọc, nói, viết tính tốn Góp phần hình thành cho học sinh nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong mặt giáo dục Tiểu học Tiếng Việt cơng cụ giúp em giao tiếp, nhận biết vốn kiến thức nhân loại thành trí thức riêng Thông qua Tiếng Việt giúp em nhận thức môn học khác Chẳng hạn, muốn giải tốn điều em phải đọc đầu sau tư hiểu biết mơn học, em trình bày giải qua nói, viết, giúp cho người khác hiểu làm 1.1.2 Cơ sở lý luận Bước vào kỉ nguyên mới, đất nước ta có nhiều đổi mới, đổi kinh tế, xã hội, giáo dục,… Sự phát triển giáo dục nước ta tăng nhanh giúp cho chủ nhân tương lai đất nước phát triển tồn diện, đầy đủ lực, trí tuệ, tính cách Qua việc nắm bắt kiến thức, tri thức khoa học ban đầu để từ hình thành nên kĩ cần thiết sống, hành động cho thân Trong trường Tiểu học, mơn Tiếng Việt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng học sinh mơn học cung cấp cho em kiến thức cần thiết giao tiếp hàng ngày Nó giúp em phát triển tồn diện, hình thành em sở giới khoa học, góp phần rèn luyện trí thơng minh, hình thành tình cảm, thói quen đạo đức tốt đẹp người Dạy học Tiếng Việt dạy học tiếng mẹ đẻ Dạy học Tiếng Việt giúp em hình thành kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết Phân mơn Tập làm văn môn Tiếng Việt hội tụ đủ kĩ Nó phân mơn tổng hợp tồn kiến thức học tuần từ phân môn: Tập đọc, Tập viết, Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ câu Đối với học sinh lớp phân mơn khó Bởi lứa tuổi em, vốn kiến thức hiểu biết hạn hẹp Bên cạnh đó, cịn có số khó khăn khách quan điều kiện hoàn cảnh sống học sinh địa bàn vùng ven thành phố, gia đình khơng có điều kiện quan tâm đến em, việc diễn đạt ngôn ngữ kém, việc tiếp thu kiến thức chậm, học sinh nghèo vốn từ ngữ,… Điều ảnh hưởng đến việc học tập nói chung, học phân mơn Tập làm văn nói riêng.Với mục tiêu rèn học sinh bốn kỹ nghe, đọc, nói, viết kĩ viết “một đoạn văn ngắn” yêu cầu trọng tâm phân môn Tập làm văn lớp 1.1.3 Cơ sở thực tiễn Quá trình dạy học trình tư sáng tạo - người giáo viên kĩ sư tâm hồn, nhà nghệ thuật Và việc dạy học ngày dựa sở phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh Chính thế, địi hỏi người giáo viên phải ln có sáng tạo, tự cải tiến phương pháp dạy học nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học Mỗi mơn học Tiểu học góp phần hình thành phát triển nhân cách trẻ, cung cấp cho trẻ kiến thức cần thiết Phân môn Tập làm văn Tiểu học có nhiệm vụ quan trọng rèn kĩ nói viết Thế nay, đa số em học sinh lớp sợ học phân mơn Tập làm văn khơng biết nói gì? Viết gì? Ngay thân giáo viên không tự tin dạy phân môn so với môn học khác Trong chương trình Tập làm văn lớp 2, từ đầu năm học, em làm quen với đoạn văn rèn kĩ viết đoạn văn từ đến câu Qua dự giờ, tìm hiểu thăm hỏi số lớp, tơi nhận thấy em cịn lúng túng, nhiều học sinh làm chưa đạt yêu cầu Các em thường lặp lại câu viết, dùng từ sai, việc diễn đạt ngôn ngữ kém, việc tiếp thu kiến thức chậm, HS nghèo vốn từ ngữ, cách chấm câu cịn hạn chế, có em viết khơng yêu cầu đề có làm đảm bảo số câu viết không đủ ý… Điều ảnh hưởng nhiều đến việc học tập nói chung, học phân mơn Tập làm văn nói riêng Việc dạy cho học sinh viết đoạn văn trình giáo viên khơi dậy hiểu biết cảm nhận em người, vật sống xung quanh Điều địi hỏi giáo viên dạy cho học sinh có cách tổ chức, xếp ý, câu cho lơgic, cách sử dụng từ xác hay viết Song thực tế số học sinh lớp khó nhận thức việc xếp ý (cảm nhận mình) theo trật tự Vốn sống em hạn chế, diễn đạt học sinh gặp nhiều khó khăn Sự xếp tổ chức câu đoạn rời rạc Các câu độc lập nội dung chưa có liên kết lơgic … Đơi em cịn viết câu khơng rõ ý, từ lặp lại nhiều… Là giáo viên đứng lớp nhiều năm, băn khoăn trăn trở: Làm để giúp em thực mục tiêu đề ra? Bản thân tơi ln cố gắng để tìm giải pháp nâng cao chất lượng học tập cho HS lớp Đây lý tơi chọn áp dụng số giải pháp để “Giúp học sinh lớp viết đoạn văn ngắn từ đến câu”, nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học phân môn Tập làm văn lớp 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đề tài góp phần khắc phục hạn chế cách viết đoạn văn ngắn với câu văn cộc lốc, không ngữ pháp, hay câu văn không rõ ràng, xếp câu văn khơng lơgíc Qua bồi dưỡng lịng say mê u thích người, cảnh vật xung quanh em - Góp phần vào đổi cách dạy tiếng Việt, giúp học sinh có kĩ viết đoạn văn ngắn phân môn Tập làm văn lớp theo hướng phát huy tính cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Từ cách đổi phương pháp dạy thầy góp phần đổi cách học trò Phát huy hết khả tự phát học sinh thông qua cách tổ chức câu, ý cho lơgíc, cách sử dụng từ xác hay viết 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung, chương trình, Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, đặc biệt phân môn Tập làm văn lớp số tài liệu tham khảo - Một số giải pháp để hướng dẫn học sinh lớp viết đoạn văn ngắn Tập làm văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết: - Để thu thập thơng tin khoa học sở nghiên cứu văn bản, tài liệu có thao tác tư logic để rút kết luận khoa học cần thiết Lựa chọn thông tin quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu Liên kết, xếp tài liệu, thơng tin lí thuyết thu thập để tạo hệ thống lí thuyết đầy đủ, sâu sắc chủ đề nghiên cứu 1.4.2 Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: - Mục đích để tìm hiểu phương pháp dạy học giáo viên; tìm hiểu tính tích cực nhận thức học sinh 1.4.3 Phương pháp thực nghiệm: - Dạy thực nghiệm lớp 2A để đối chiếu kiểm nghiệm, đánh giá hiệu nghiên cứu 1.4.4 Phương pháp trực quan: - Tìm hiểu nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên, tập… - Trao đổi với giáo viên - học sinh để tìm hiểu thực trạng dạy - học môn Tập làm văn NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận liên quan đến việc dạy học sinh lớp viết đoạn văn ngắn 2.1.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 2: Học sinh Tiểu học, đặc biệt học sinh lớp 2, em vừa chuyển hoạt động chủ đạo từ vui chơi sang học tập Các em hiếu động, ham chơi, tập trung cho học tập ý chưa cao Tư em nặng trực quan cụ thể, tư trừu tượng chưa phát triển Do đó, tổ chức dạy học, giáo viên phải linh hoạt sáng tạo có hiệu 2.1.2 Đặc điểm chương trình, sách giáo khoa: Như biết, lớp học sinh dừng lại mức độ tập nói viết câu có nội dung theo chủ đề học tìm tiếng nói có âm vần vừa học Các em ghép tiếng nói câu đơn giản, riêng lẻ có nội dung gần gũi với sống em tập đọc Đến lớp em phải viết đoạn văn từ đến câu cao từ đến câu kể việc đơn giản chứng kiến (tham gia) tả sơ lược người, vật xung quanh em Ở học kỳ I, chủ yếu em viết đoạn từ đến câu kể người thân như: Cô giáo, ông, bà, anh, chị, em rộng kể gia đình Sang đến học kỳ II em viết đoạn văn tả ngắn bốn mùa, tả ngắn loài vật (chim ), tả cảnh (biển), tả cối, tả người (ảnh Bác Hồ) Tuần 34 35 học sinh kể việc làm mà thân chứng kiến tham gia - Xen kẽ tập có yêu cầu kể (tả) nói có dạng kể (tả) vật viết đầy đủ song sáo trộn trật tự câu nhằm mục đích củng cố liên kết câu, gắn kết ý … - Mở đầu tuần 1, sách giáo khoa giới thiệu cách kể theo nội dung tranh sau viết thành đoạn Đây hình thức giúp học sinh vận dụng linh hoạt kỹ vốn hiểu biết học phân môn kể chuyện vào viết đoạn văn ngắn 2.1.3 Vị trí , nhiệm vụ, nội dung phân môn tập làm văn lớp 2: - Vị trí : Ở tiểu học lớp 2, Tập làm văn phân mơn có tầm quan đặc biệt (ở lớp em chưa học, lên lớp học sinh bắt đầu học, làm quen) Môn tập làm văn giúp học sinh có kỹ sử dụng Tiếng Việt phát triển từ thấp đến cao, từ luyện đọc luyện nói, luyện viết thành văn theo suy nghĩ cá nhân Tập cho em từ nhỏ có hiểu biết sơ đẳng rèn cho em tính tự lập, tự trọng Con người văn hóa hình thành em từ việc nhỏ nhặt, tưởng không quan trọng - Nhiệm vụ : Làm văn có nghĩa tạo lập văn Nhiệm vụ phân mơn Tập làm văn rèn luyện cho học sinh kỹ tạo lập văn Ở thuật ngữ “ văn bản” dùng để sản phẩm hoàn chỉnh lời nói hồn cảnh giao tiếp cụ thể Đó khơng thiết văn gồm nhiều câu; nhiều đoạn; không thiết phải dạng viết; loại văn kể chuyện hay miêu tả theo phong cách nghệ thuật Trong hồn cảnh giao tiếp cụ thể, sản phẩm lời nói mà người tạo lập câu chào, lời cảm ơn hay vài dòng thăm hỏi, chúc mừng thiếp…Đối với lớp 2, dạy Tập làm văn trước hết rèn luyện cho học sinh kỹ phục vụ học tập giao tiếp hàng ngày, cụ thể là: * Dạy nghi thức lời nói tối thiểu, như: chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi, yêu cầu, khẳng định, phủ định, tán thành… * Dạy số kỹ phục vụ học tập đời sống, : khai tự thuật ngắn, viết thư ngắn, nhận gọi điện thoại, đọc lập danh sanh sách học sinh, … Cuối phân môn môn học khác, phân môn Tập làm văn, thơng qua nội dung dạy học mình, có nhiệm vụ trau dồi cho học sinh thái độ ứng xử có văn hóa, tinh thần trách nhiệm cơng việc, bồi dưỡng tình cảm lành mạnh cho em - Nội dung : Nội dung học Tập làm văn lớp giúp em thực hành rèn luyện kỹ nói, viết, nghe phục vụ cho học tập giao tiếp hàng ngày, cụ thể : Thực hành nghi thức lời nói tối thiểu : chào hỏi, tự giới thiệu, cảm ơn, xin lỗi… Thực hành kỹ phục vụ học tập đời sống hàng ngày : viết tự thuật ngắn, lập danh sách học sinh, tra mục lục sách, … Thực hành rèn kỹ diễn đạt ( nói, viết ) : kể người thân, tả biển, tả cối, … Thực hành rèn kỹ nghe : Với cách biên soạn này, dạy Tập làm văn trở nên linh hoạt hơn, gắn với sống đời thường giúp học sinh hứng thú học tập 2.2 Thực trạng việc dạy học sinh lớp viết đoạn văn ngắn Tập làm văn 2.2.1.Thuận lợi - Vài nét tình hình địa phương nhà trường: Trường Tiểu học Quảng Tâm nằm địa bàn xã Quảng Tâm, xã có phong trào học tập truyền thống hiếu học Đó niềm tự hào nguồn động lực động viên giáo viên học sinh phát huy truyền thống để thi đua dạy tốt học tốt, góp phần vào nghiệp giáo dục đất nước Hiện nay, trường vững bước lên nhờ đội ngũ cán quản lí trẻ , động, nhiệt tình; đội ngũ giáo viên yêu nghề mến trẻ, hết lòng học sinh thân yêu Trường nhiều năm liền đạt danh hiệu trường Tiên tiến Xuất sắc, có nhiều thành tích đáng kể Nhiều năm trường cơng nhận: Tập thể lao động xuất sắc Trường có tổng số học sinh gần 650 em chia làm khối gồm 19 lớp Khối có 129 em, chia làm lớp tất lớp học buổi/ ngày nên giáo viên có điều kiện rèn cho em học tập tốt Các em học sinh ham tìm tịi hiểu biết, ưa tham dự vào hoạt động Đội - Sao nhi đồng Hầu hết em học sinh em nông dân, cơng nhân em gia đình, nhà trường quan tâm, giáo dục em từ nhỏ nên em ngoan có ý thức tốt - Về kiến thức sách giáo khoa: Nói chung kiến thức sách giáo khoa xếp cách hợp lí, lơgic từ đơn giản đến phức tạp, từ cách nhìn thực tế đến vận dụng vốn sống, vốn hiểu biết để viết đoạn văn Học sinh dạy kĩ kể (tả) đơn giản Song kể lại tả lại câu chuyện cảnh vật theo nội dung tập đọc dựa vào lời kể (tả) tác giả mà em kể (tả) có diễn sống xung quanh Điều phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh kĩ viết đoạn văn ngắn Do đó, ta khẳng định rằng: Sách giáo khoa Tiếng Việt đặc biệt trọng tới rèn kĩ viết đoạn văn cho học sinh 2.2.2 Những khó khăn hạn chế dạy học sinh lớp viết đoạn văn ngắn *Về phía giáo viên: - Một số giáo viên chưa coi trọng việc rèn viết đoạn văn cho học sinh cách dạy giáo viên đơn điệu, lệ thuộc cách máy móc vào sách giáo viên, sáng tạo, chưa linh hoạt, chưa hút học sinh Cách dạy giáo viên có phần khn mẫu Ví dụ: Khi dạy học sinh Tập làm văn tuần 20 “ Tả ngắn bốn mùa " Giáo viên hướng dẫn gợi mở câu hỏi theo sách giáo khoa: + Mùa hè tháng năm ? (Mùa hè tháng tư năm) + Mặt trời mùa hè ? (Mặt trời mùa hè chói chang) + Cây trái vườn ? (Cây vườn có nhiều hoa quả) + Học sinh thường làm dịp nghỉ hè ? (Học sinh thường vui chơi dịp nghỉ hè) - Giáo viên chưa vận dụng kỹ tả “ Mùa Xuân" tập vào hướng dẫn tập Sự dập khn máy móc dẫn đến viết học sinh bốn câu thiếu lơgíc sáng tạo, khơng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh - Khi trao đổi với giáo viên dạy lớp cách hướng dẫn học sinh làm tập "Viết đoạn văn ngắn", đa số giáo viên trả lời rằng: Bước 1: Học sinh đọc yêu cầu Bước 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài: Viết đoạn văn từ đến câu, câu phải liên kết với Bước : Học sinh viết vào Bước : Chấm chữa lỗi + Gọi học sinh đọc viết + Giáo viên chấm bài, chữa số lỗi sai câu từ - Với cách hướng dẫn học sinh khó nhận nội dung đoạn viết cần có ? Liên kết câu ? Cách diễn đạt cho thoát ý… Đến bước chấm lỗi chưa có kết thiết thực học sinh đối tượng học sinh lớp em dễ nhớ nhanh quên Do đó, sai học sinh lặp lại * Về phía học sinh - Các em học sinh lớp vốn sống cịn ít, vốn hiểu biết Tiếng Việt sơ sài, chưa định rõ giao tiếp, viết văn câu cụt lủn Hoặc câu có đủ ý chưa có hình ảnh Các từ ngữ dùng nghĩa cịn chưa rõ ràng Việc trình bày, diễn đạt ý em có mức độ sơ lược, đặc biệt khả miêu tả - Học sinh có hứng thú Tập làm văn song chủ yếu tập trung vào tập làm miệng với yêu cầu nói lời cảm ơn, xin lỗi, đáp lại lời khẳng định, phủ định… Học sinh thích thú nói vật, người, quang cảnh diễn xung quanh Song vốn từ em chưa nhiều, kỹ diễn đạt ngôn ngữ viết học sinh cịn hạn chế nên đơi em chưa nhận khác biệt ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết Ví dụ: Khi học tập làm văn tuần 10: Dựa theo lời kể viết đoạn văn ngắn (từ đến câu) kể ông, bà người thân em Bài viết học sinh : “Bà em lên 65 tuổi Da mịn màng Tóc dài óng ả Bà cho em ăn bánh Bà rủ em chợ sau hai bà cháu lại chơi” - Học sinh thường viết theo ý hiểu ngơn ngữ câu văn chưa giàu hình ảnh, dùng từ chưa phù hợp Ví dụ: Cũng viết đoạn văn ngắn kể ông, bà người thân tập làm văn nói có học sinh viết: “Ông già, 70 tuổi Nghề thợ xây Hôm ông chở em học” - Một số viết học sinh lộn xộn câu, ý, dùng từ chưa vào văn cảnh, câu rời rạc thiếu liên kết Ví dụ: Đây đoạn văn học sinh viết đoạn văn tả loài chim mà em thích ( Tập làm văn tuần 21) sau: “Những ngày học em cảm thấy nhớ Mỏ mượt hót hay Em thương đẹp Bộ lơng mượt Hình dáng bồ câu thích thú” - Đơi học sinh viết câu dùng cụm từ so sánh để diễn tả nội dung song so sánh khập khiễng Ví dụ: Khi viết đoạn văn kể bà có em viết : “Da mặt bà em nhăn nheo bưởi héo” Có em lại viết “Mỗi bà cười để lộ vài sữa trông duyên.” - Một lỗi mà học sinh hay mắc trả lời theo kiểu chắp đuôi câu văn thiếu hấp dẫn, sinh động Ví dụ : Khi dạy Tập làm văn tuần để viết đoạn văn kể cô giáo (thầy giáo) cũ em sách giáo khoa có câu hỏi gợi ý có câu hỏi: + Tình cảm cô học sinh nào? + Em nhớ điều ( thầy)? + Tình cảm em thầy (cơ) nào? Có em viết sau : Tình cảm cô em tốt Em nhớ điều cô giáo dịu dàng viết chữ đẹp Tình cảm em kính trọng 2.2.3 Nguyên nhân thực trạng * Do học sinh chưa có kỹ quan sát Do tâm lý lứa tuổi, chưa rèn luyện thường xuyên nên em chưa có cách quan sát cụ thể chi tiết Các em quan sát thoáng qua, hời hợt, chí có em cịn khơng để ý đến đối tượng cần quan sát Thêm vào khả tưởng tượng hạn chế, thiếu vốn sống thực tế Do viết đoạn văn cịn có câu văn lạc lõng không sát thực với yêu cầu đề *Chưa biết dùng từ, đặt câu Vốn từ học sinh lớp nghèo nàn, chưa hiểu hết nghĩa từ , chưa hiểu nhiều cấu tạo câu nên viết đoạn văn em nhiều hạn chế Các em viết nào, viết từ đâu để thành đoạn văn *Chưa có kỹ xếp câu thành đoạn Từ chỗ nói chưa thành câu, nói câu cộc lốc nên viết em bị chi phối nhiều Hơn em cịn khơng biết viết câu trước, câu sau, viết chưa thành câu chấm hết câu, viết xuống dòng tùy tiện nhiều văn em viết không thành đoạn theo nội dung yêu cầu *Giáo viên dạy phần lý thuyết chưa tốt Nhiều giáo viên chưa chuẩn bị kĩ nội dung trước lên lớp, chưa thực đổi phương pháp, chưa tự giác tự nghiên cứu trau dồi thêm chuyên môn nghiệp vụ để phục vụ công tác giảng dạy 2.2.4 Tiến hành khảo sát - Sau dạy xong tập làm văn tuần tiến hành khảo sát với đề sau : Đề bài: Em viết đoạn văn ngắn từ đến câu kể cô giáo lớp em - Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy tỉ lệ viết đạt mức hồn thành cịn mà tỉ lệ chưa hoàn thành cao Thời gian: 15 phút Kết đạt sau: HT CHT Lớp Sĩ số SL % SL % 2A 27 21 77,8% 22,2% - Khi viết đoạn văn kể cô giáo, em thường bộc lộ điểm yếu sau: + Về cách diễn đạt như: Từ bị lặp nhiều, dùng từ khơng xác Ví dụ có em viết :"Cơ giáo em tên Loan Cơ Loan có dáng người cao, Loan có mái tóc dài, Loan có đơi bàn tay khéo viết chữ đẹp " Hay có em viết: Cơ giáo em có đơi mắt to tròn xoe hai bi ve + Câu không rõ nghĩa, câu không đủ phận, câu đoạn văn lộn xộn, viết đoạn văn mang tính chất trả lời câu hỏi Ví dụ có em viết : "Cơ giáo em dạy lớp Có nụ cười tươi Em u q có hàm trắng cô giảng dễ hiểu Em quý cô" + Có em viết đoạn văn theo cách trả lời nắp sau: Tình cảm em tốt Trước thực trạng tơi tìm tòi, tham khảo nghiên cứu đưa số giải pháp cụ thể 2.3 Một số giải pháp để hướng dẫn học sinh lớp viết đoạn văn ngắn phân môn Tập làm văn Giải pháp 1: Rèn kỹ cho học sinh viết đoạn văn ngắn Giáo viên cần trọng việc rèn kĩ để viết đoạn văn ngắn cho học sinh Cần coi cơng việc có vị trí quan trọng chương trình Tiếng Việt lớp Vì có viết đoạn văn tốt học sinh có tảng vững để học văn sau GV cần rèn cho học sinh kĩ sau: * Kĩ quan sát kết hợp với kĩ lựa chọn ngôn ngữ: Giáo viên yêu cầu học sinh có thói quen quan sát vật tượng xung quanh để ghi nhận lại sử dụng thật cần thiết Quan sát lớp theo gợi ý, hướng dẫn giáo viên, giáo viên cần sưu tầm phim ảnh để 10 trình chiếu cho em quan sát tự quan sát chuẩn bị Giáo viên cần khai thác kỹ tranh ảnh, hình ảnh, tập trung quan sát đặc điểm bật đối tượng, mục đích giúp HS tránh kiểu kể theo kiểu liệt kê GV ý khơi gợi em nhận xét, từ ngữ diễn tả điều quan sát được, tiến tới tìm từ hay, có hình ảnh, gợi cảm Bên cạnh đó, tơi hướng dẫn HS cách quan sát giác quan để cảm nhận cách có cảm xúc vật Giáo viên cần hướng dẫn học sinh chuẩn bị trước thật tốt học cho tiết học hơm sau Ví dụ: - Khi dạy học sinh viết đến câu loài chim mà em thích Từ hơm trước giáo viên u cầu học sinh quan sát kỹ chim thực tế mà u thích Cụ thể : Các phân đầu, mình, chân, hoạt động, tiếng hót… chim * Giúp HS có hệ thống câu hỏi gợi ý rõ ràng: Trong chương trình, hầu hết văn có câu hỏi gợi ý rõ, đầy đủ GV tranh thủ thời gian cuối tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị, đọc câu hỏi gợi ý, suy nghĩ viết cho tiết sau GV nêu câu hỏi gợi ý thêm, phụ trợ cho câu hỏi SGK, đặc biệt với câu hỏi khó mà HS lúng túng trả lời trả lời chưa hay Ví dụ:  Bài viết người thân: - Người thân em ai? - Năm người tuổi? Làm cơng việc gì? - Tình cảm người em sao? - Em làm để đền đáp lại quan tâm người dành cho em?  Bài viết loài hoa: - Lồi hoa có tên gì? Em thấy đâu? - Hoa có đặc điểm ( màu sắc, phận: cánh hoa, nhụy, hương thơm…) - Vì em thích lồi hoa ấy?  Bài viết kể việc làm tốt mà em bạn em làm : - Em ( Bạn em) làm việc tốt nào? Ở đâu? Đó việc gì? - Em ( Bạn ) làm nào? - Em suy nghĩ làm ( thấy bạn làm ) việc tốt đó? * Giúp học sinh nắm bố cục đoạn văn: Tạo cho em thói quen làm văn phải có bố cục phần : Phần 1: Câu mở đầu: Giới thiệu đối tượng cần viết (Có thể diễn đạt câu) Phần 2: Phát triển đoạn văn : Kể đối tượng: Có thể dựa theo gợi ý , gợi ý diễn đạt 2,3 câu tùy theo lực học sinh 11 Phần 3: Câu kết thúc: Có thể viết câu thường nói tình cảm, suy nghĩ, mong ước em đối tượng nêu nêu ý nghĩa, ích lợi đối tượng sống, với người Ví dụ: Viết vật: - Con vật em định kể vật gì? - Nó sống đâu? Hình dáng nào? - Hoạt động có bật? - Vì em thích vật đó? Ví dụ: Câu mở đầu: Giới thiệu Trong giới loài chim, em thích chim chim cánh cụt cánh cụt Phát triển: Kể chim Chim cánh cụt sống nơi lạnh giá, đầy cánh cụt băng tuyết Nó có đơi cánh giống hai mái chèo Dáng lũn chũn, trơng buồn cười Là lồi chim em chẳng thấy bay Thế lặn sâu nước để bắt cá cừ Câu kết thúc: Tình cảm Em thích chim cánh cụt chúng em loài chim vật hiền lành, dễ thương Giáo viên cần giúp cho học sinh hiểu có nhiều cách diễn đạt để làm em phong phú, tránh tình trạng dạy học sinh làm văn mẫu Cần chủ động hình thành kỹ bước thời điểm thích hợp Khơng nên áp đặt đòi hỏi em phải thể kỹ hình thành Trong trình giảng dạy, GV phải kiên nhẫn ln tái lặp lại kiến thức cho HS suốt năm học, giúp HS có móng tốt cho việc học tập môn Tập làm văn lớp * Rèn cho học sinh kĩ nói câu đúng, đủ phận: Học sinh lớp chưa học lý thuyết ngữ pháp, khái niệm từ câu hình thành thơng qua thực hành luyện tập Chính vậy, để có kĩ viết đoạn văn tốt giáo viên cần rèn cho học sinh kĩ nói gãy gọn, trọn 12 vẹn ý, khơng nói câu cụt Đây sở giúp HS nhận cấu tạo câu, nhằm giúp em viết câu đúng, đủ phận Ví dụ: Dựa vào mẫu câu học phân môn Luyện từ câu: “ Ai – gì?”, “ Ai – làm gì?”, “ Ai – nào?”, GV hướng dẫn HS nhận biết vấn đề sau:/ - Câu văn em viết đủ hai phận chưa: Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?( gì?/ gì)?, phận trả lời cho câu hỏi Là (hoặc làm gì?/ nào? ( Đó đảm bảo hình thức cấu tạo ) - Người đọc, người nghe có hiểu nội dung chưa? ( Đảm bảo mặt nghĩa ) Trên sở đó, GV hướng dẫn HS viết dấu chấm hết câu Khi viết đoạn văn dẫn lời nói người khác em phải cho ngoặc kép Ví dụ : - Muốn kể lại lời nói Dì đoạn viết người thân em, cần phải viết ngoặc kép như: Dì em bảo: “Cháu lấy kẹo mà ăn " Hoặc trích dẫn lời nói vẹt viết lồi chim mà em thích Mỗi có khách đến chơi lại nhanh nhảu: "Có khách! Có khách !" - Việc rèn cho học sinh viết đoạn cần tạo điều kiện phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Phải cho đoạn văn hội sáng tạo cho học sinh thâm nhập, quan sát, phân tích từ thực tế * Giúp học sinh lập sơ đồ trước thành lập đoạn văn: Đây việc làm có vị trí quan trọng việc dạy học sinh viết đoạn văn ngắn Nó phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh, khơi gợi hứng thú học tập cho em Tôi xin gợi ý cách lập sơ đồ thơng qua trị chơi “Em gà” sau Ví dụ : Khi tả gà, giáo viên cho hai em lên sắm vai, em “chú gà”, em “người tả” Cùng lúc đó, giáo viên cho học sinh vẽ sơ đồ nháp “Người tả” nói câu để giới thiệu gà “ Nhà em có ni gà” Cịn “chú gà” vừa nói vừa diễn tà : “Tơi có lơng nhiều màu sắc Tơi có mào đầu Tơi gáy to …” Người tả lúc nói tình cảm gà : “Em thường rải thóc cho gà ăn …” Hoặc tinh giảm em “người tả” cần em sắm vai “chú gà” - Sau nghe tả quan sát xong em thành lập sơ đồ sau : Chú gà nhà em mào đỏ, gáy to Con gà lơng nhiều màu, ăn thóc Từ em nắm đặc điểm vật cần tả mà phát triển thành đoạn văn - Từ sơ đồ thành lập trên, giáo viên yêu cầu học sinh tạo thành câu, thể nối tiếp thành lập thành đoạn văn Trong lúc đó, giáo viên ghi lại bảng, có đoạn văn mẫu Có thể câu văn lúc cịn lủng củng ta sửa chữa Giải pháp 2: Trang bị cho học sinh vốn từ kết hợp mở rộng kiến thức cho học sinh 13 Để em làm văn tốt, em phải có vốn từ ngữ phong phú Mà vốn từ đó, có em tích lũy nhiều chưa biết vận dụng Có em có chưa có Bởi vậy, giáo viên người cung cấp Mà cung cấp đâu? Tôi nghĩ tập đọc có nhiều Mỗi chủ đề mơn Tiếng Việt phân mơn tập đọc có văn, thơ nói chủ để Trong tiết dạy, giáo viên nên tập cho học sinh trả lời thành câu đủ ý ý đến tập đọc có liên quan đến tiết tập làm văn Từ học sinh rút câu văn hay, từ ngữ đẹp ghi nhớ sau vận dụng tiết tập làm văn Ví dụ : Qua Tôm Càng Cá Con học sinh rút đoạn văn tả Cá Con “Con vật thân dẹt, đầu có đơi mắt trịn xoe, tồn thân phủ lớp vẩy bạc óng ánh” Vốn từ cịn có phân mơn luyện từ câu Để phát huy khả tư đối tượng HS, thường đưa chủ đề yêu cầu em tìm từ xoay quanh chủ đề ( ví dụ: Nhà em ni chó/ mèo…, tìm từ ngữ vài đặc điểm vật ấy) Sau HS tìm từ ngữ (ví dụ.: sủa gâu gâu, màu vàng, chân khỏe,…), GV yêu cầu em đặt câu để diễn tả cảm nghĩ Khi thực hoạt động này, nhận thấy em bước đầu bộc lộ tính cách riêng việc dùng từ, đặt câu.Trên sở biết đặt câu thành thạo, HS dễ dàng có khả viết đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước Việc làm hữu ích, thời gian tiết học, thay em tìm hai từ đặt hai câu, có hàng chục từ ngữ, câu văn…do học hỏi bạn bè Các em tạo điều kiện để sửa câu sai, chọn câu hay phù hợp với ngữ cảnh Dựa vào câu, từ có, HS dễ viết đoạn văn đạt kết tốt Hay học chủ đề “ Ông bà“ “Cha mẹ”, “Anh em” ( từ tuần 10 đến tuần16), với nhiều đọc thắm đượm tình cảm thương yêu gia đình, với tiết học phân môn Luyện từ câu cung cấp, mở rộng vốn từ ngữ cho HS, việc giúp HS hiểu rõ nắm người thân ai, ngồiviệc khai thác giáo dục tình cảm cho HS thơng qua nhân vật Tập đọc, nhấn mạnh hay, đẹp nội dung bài, hướng cho HS liên hệ đến thân, gia đình, người thân mình, tơi cịn cung cấp thêm từ ngữ, hướng dẫn em hệ thống lại, lựa chọn, ghi nhớ từ ngữ phù hợp với đề tài ( ông bà, cha mẹ, anh em ) để chuẩn bị cho làm văn tới ( viết người thân ), tơi ln nói với em cần thiết phải học thuộc lựa chọn từ ngữ học để em vận dụng vào tập làm văn, khơi gợi kích thích tinh thần học tập em Để hỗ trợ cho học sinh, giáo viên cần cung cấp cho học sinh : Nhiều từ ngữ gợi tả, từ láy, từ tượng thanh, tượng hình, từ đồng nghĩa …phù hợp với văn Chẳng hạn viết đoạn văn kể người thân HS có nhiều làm khác nhau, GV cần giúp HS chọn lựa từ ngữ cho phù hợp, kể bố thầy giáo từ ngữ sử dụng phải khác với viết bố đội; viết tình cảm em với cha mẹ, ơng bà từ dùng phải khác với viết tình cảm 14 bạn bè; Viết cảnh biển buổi sáng dùng từ đồng nghĩa như: bình minh, hừng đơng, sớm mai; viết gia đình có từ đoàn tụ, sum họp, sum vầy, quây quần…; Để diễn tả mặt trời mùa hè có từ: chói chang, gay gắt, đỏ rực, mâm lửa khổng lồ, cầu lửa…Tả tiếng hót chim: hót líu lo, hót véo von, hót vang lừng …Tả hình dáng người: Thân hình ( mảnh khảnh, gầy gò, béo tròn, thon thả … ); Nước da ( đen sạm, trắng hồng, bánh mật, xanh xao, đỏ đắn, ngăm đen …); Mái tóc (đen bóng, óng mượt, bồng bềnh, loăn xoăn…); Khuôn mặt ( trái xoan, đầy đặn, trịn trịa, xương xương, vng vức ) GV cần chuẩn bị kỹ với để hướng dẫn HS vận dụng từ ngữ thích hợp vào viết Nối câu văn lại từ ngữ liên kết : và, thì, nếu, … Lưu ý học sinh đoạn văn tránh lặp lại từ nhiều lần mà phải thay từ ngữ lặp lại từ có ý nghĩa tương tự Ví dụ: Bác Hồ thành Bác, Người… Thay từ ngữ thông thường thành từ ngữ trau chuốt Ví dụ: - buổi sáng thành buổi sớm mai, buổi bình minh - Mặt biển xanh rộng thành mặt biển xanh ngắt rộng mênh mông - Sau thành lập sơ đồ, em thành lập đoạn văn sau: “Nhà em có ni gà Nó có lơng màu đỏ tía Nó gáy to Em yêu nó” Giáo viên khuyến khích học sinh “con làm chưa hay Từ ý tưởng ban đầu con, hình thành đoạn văn hay : “Chú gà trống nhà em trông oai vệ làm sao! Tồn thân phủ lớp lơng vũ màu đỏ tía Sáng sáng, trống tía nhảy tót lên ụ rơm đầu hè mà rướn cổ gáy vang ò ó o Mỗi học về, em thường rải cho thóc vuốt ve dài, cong cong nó” Khi đó, học sinh thấy ý tưởng cũ đoạn văn lột xác, thêm thắt từ ngữ trau chuốt làm cho đoạn văn đẹp hơn, nghệ thuật Giáo viên đưa số câu văn hay đến với học sinh cách tự nhiên khơng gị ép Ví dụ: Khi dạy học sinh viết đoạn văn tả cảnh biển tuần 26 giáo viên gợi mở : Câu “Những cánh buồm đủ màu sắc nắng sớm chiếu vào sáng rực lên, trông xa đàn bướm bay lượn trời xanh với cánh chim hải âu” Có thể trả lời cho câu hỏi nào? (Trên mặt biển có ?) Giáo viên sưu tầm văn hay đọc cho học sinh nghe để học sinh học hỏi Trưng bày văn hay bạn lớp để em noi gương Tập ghi chép từ hay, ý đẹp bắt gặp vào sổ tay riêng Từ đó, vốn từ em ngày nhiều, phong phú Giải pháp 3: Các bước tiến hành dạy học sinh viết đoạn văn ngắn Bài tập viết đoạn văn ngắn loại sản sinh lời nói Học sinh tập viết đoạn văn tập sản sinh lời nói, văn Vì vậy, giáo viên cần dựa vào bước sau để hướng dẫn học sinh làm tâp Bước 1: - Xác định yêu cầu 15 + Học sinh nêu yêu cầu tập + Giáo viên phân tích yêu cầu - Định hướng học sinh viết + Tả (kể) (cái gì) ? + Viết câu ? + Viết với tình cảm ? + Hướng dẫn học sinh xếp ý - Dù học sinh lớp 2, viết chưa yêu cầu cao với bố cục văn lớp - 5, chưa có khái niệm lập dàn ý Song với đoạn viết từ đến câu với đến ý cần xếp ý Ở học kỳ I học sinh kể người thân thiết với như: Cơ giáo, thầy giáo, ơng, bà, anh, chị, em… Do giáo viên nên gợi ý học sinh trước tiên tự giới thiệu người (Tên gì?, mối quan hệ với thân?) Tiếp hình dáng, tính cách, cơng việc ý thích người kể cuối tình cảm học sinh người kể - Sang học kỳ II, học sinh tả số vật, cảnh vật xung quanh Đầu tiên cần gợi mở cho học sinh giới thiệu vật (cảnh vật) định tả Chi tiết bật cảnh, vật Cuối tình cảm thân cảnh vật vật đó… - Hướng dẫn học sinh phát triển thành đoạn văn Ở khâu học sinh bộc lộ rõ nhược điểm tư cách viết câu, sử dụng từ Giáo viên không nên làm thay cho học sinh mà nên trang bị số tình huống, số cách dùng từ, số cách liên kết phù hợp với nội dung đoạn viết để học sinh vận dụng viết Bước 2: Học sinh viết vào (Trước viết vào cho học sinh nêu miệng văn) Bước 3: Chấm bài, chữa lỗi - Học sinh đổi chéo đọc bài, sửa câu từ, nhận xét lẫn cho - Giáo viên yêu cầu số học sinh đọc viết đọc viết bạn sửa (câu, từ) trước lớp Học sinh lớp nhận xét sửa chữa bổ sung - Giáo viên chấm chữa số lỗi (từ, câu, ý) - Giáo viên đọc đoạn văn mẫu mà giáo viên chuẩn bị để học sinh tham khảo Ví dụ: Khi dạy học sinh viết đoạn văn từ đến câu nói mùa hè, giáo viên cần hướng dẫn theo bước sau: Bước 1: Xác định yêu cầu Định hướng học sinh viết - Học sinh đọc yêu cầu bài: “Hãy viết từ đến câu nói mùa hè” - Giáo viên phân tích yêu cầu - Hướng dẫn học sinh định hướng viết + Viết đoạn gồm câu? (Viết đoạn từ đến câu) + Viết gì? (Viết mùa hè) - Hướng dẫn học sinh xếp ý + Mùa hè tháng năm? (Mùa hè tháng năm) + Mặt trời mùa hè nào? (Mặt trời mùa hè chói chang) + Cả hai câu cho em biết thời điểm nét tiêu biểu mùa nào? (Đó mùa hè) 16 - Giáo viên khẳng định ý + Bà Đất nói mùa hè nào? (Mùa hè cho ta trái hoa thơm) + Vậy câu nói Bà Đất trả lời cho câu hỏi bài? (Cây trái vườn nào?) - Đây ý đoạn viết + Em có thích mùa hè khơng? (Có) + Vì sao? (Vì mùa hè em học mà nghỉ hè) + Học sinh thường làm vào dịp nghỉ hè? (Học sinh tham quan, thắng cảnh, thăm ông bà…) - Đây ý đoạn viết + Đoạn viết có ý? (3 ý) - Giáo viên giảng mùa hè đến khiến cho tươi tốt trái trĩu cành học sinh nghỉ hè + Ý kết ý đem tới? (ý ý kết ý đem tới) Vậy đoạn văn viết : Ý1 - Ý2 - Ý3 Hoặc: Ý1 - Ý3 - Ý2 Hoặc: Ý1 - Ý3 lồng Ý2 + Hướng dẫn học sinh phát triển thành đoạn văn Với ý học sinh phát triển ý thành câu Từ câu sang câu khác phải có liên kết tránh lặp lại từ ý phát triển tiếp ý Giáo viên gợi ý: Với ý nói thời điểm đặc điểm tiêu biểu mùa hè em cần lưu ý không nên lặp lại từ mùa hè câu liên tiếp Khi viết ánh nắng mặt trời nên dùng cách so sánh như: Nắng thiêu đốt, nắng cháy da cháy thịt, nắng chang chang, nắng rát mặt… + Ánh nắng mùa hè em cảm nhận giác quan nào? (Em cảm nhận mắt, da…) + Em có ngửi thấy mùi hương hoa khơng? (Có) + Có ăn hoa mùa hè khơng? (Có) + Đó hương vị ta cảm nhận gì? (Cảm nhận mũi lưỡi) +Vậy với nội dung ý em cần lưu ý điều gì? (Em cần đội mũ nón…) Tóm lại: Không thiết câu hỏi viết câu đoạn văn Cần viết với cảm nhận nhiều cách: Nhìn, ngửi, ăn… xen lồng với tình cảm thân mùa hè Bước 2: Học sinh làm vào - Giáo viên hướng dẫn cách trình bày văn Khi bắt đầu viết đoạn cách lề ô, viết hết câu tiếp sang câu khác, ý tiếp sang ý kia, viết hết đoạn xuống dòng - Khi học sinh làm giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh Bước 3: Chấm bài, chữa lỗi: - Học sinh đổi chéo bài, đọc viết bạn sau nhận xét cách trình bày, sửa câu, từ sai có đoạn viết - Một số học sinh đọc viết mình, đọc câu bạn sửa giúp Học sinh khác góp ý bổ sung 17 - Giáo viên chấm bài, chữa số lỗi (từ, câu, ý) - Giáo viên đọc đoạn văn mẫu cho học sinh tham khảo Giải pháp 4: Thực nghiêm túc việc chấm chữa Đây việc làm cần thiết, giúp học sinh nhận lỗi sai để điều chỉnh, sửa chữa, hoàn chỉnh văn Học sinh lớp chưa học luyện tập nhiều từ ngữ, ngữ pháp, chắn viết em nhiều lỗi sai Khi chấm bài, giáo viên phát hiện, giúp học sinh khắc phục, biết lựa chọn, thay từ ngữ cho phù hợp Đối với làm có ý hay, giáo viên giúp học sinh gọt giũa, trau chuốt thêm cho văn hay Trong trình chấm bài, giáo viên giúp em sơ nhận khác văn nói văn viết: Văn nói sử dụng nhiều từ đệm, từ lặp, ngữ điệu…Văn viết phải mạch lạc, súc tích, giàu hình ảnh,… sử dụng dấu câu để diễn đạt sáng ý Dần dần em làm ngày tốt hơn, dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt ý rõ ràng, chặt chẽ Khi sửa bài, GV nên giới thiệu làm hay năm học trước, hay học sinh lớp cho em tham khảo, từ nhận thấy khác cách diễn đạt đề tài để em hiểu làm thể suy nghĩ độc lập cá nhân ln khích lệ tôn trọng Giải pháp 5: Động viên, khen thưởng học sinh Động viên, khen thưởng việc làm nhỏ có ý nghĩa quan trọng trình giáo dục Khen thưởng giúp học sinh tự khẳng định mình, tin tưởng vào thân em làm, củng cố vững kết học tập, không ngừng cố gắng vươn lên để tiếp tục hoàn thiện nhân cách Trong giảng dạy, GV nên động viên, khen thưởng HS kịp thời em có tiến (đơn giản tràng vỗ tay lớp hay lời khen cô giáo) Đây động lực lớn giúp em phấn chấn tinh thần, tích cực tham gia vào hoạt động lớp Để khen thưởng mang lại hiệu giáo dục tích cực giáo viên cần tuân thủ số yêu cầu sau: Khen thưởng phải đảm bảo tính khách quan, cơng bằng, hợp lí Khen thưởng lúc, chỗ, kịp thời, phải kết hợp chặt chẽ khen thưởng, động viên khuyến khích tinh thần tương ứng với đóng góp học sinh Khen thưởng phải cụ thể, làm cho học sinh khen thưởng cảm thấy xứng đáng, tự hào trình phấn đấu mong muốn cố gắng nhiều Cần đặc biệt khen thưởng em có tính rụt rè, nhút nhát em có cố gắng Nhờ động viên, khen thưởng HS tiết học thu kết đáng mừng: Từ tâm lí sợ học tiết Tập làm văn, em hào hứng, tích cực tham gia vào tiết học học mơn Tiếng Việt tốt Chính giải pháp áp dụng cho lớp Tiểu học nói chung 2.4 Kết đạt được: Sau sử dụng giải pháp trên, tơi tìm thấy niềm vui công việc thấy yêu nghề Tôi nhận thấy em học sinh không cịn sợ học 18 phân mơn Tập làm văn thân em đóng vai trị chủ đạo tiết học Giờ em học sinh lớp tiến nhiều, chất lượng học tập ngày nâng lên Số lượng học sinh u thích phân mơn Tập làm văn ngày tăng Chất lượng khảo sát cuối năm lớp thật đáng mừng Tỉ lệ viết mức chưa hồn thành khơng cịn Nhiều viết đạt mức hồn thành tốt Có nhiều em viết đoạn văn hay, giàu hình ảnh Kết đạt cụ thể sau: HT CHT Lớp Sĩ số SL % SL % 2A 27 27 100% 0% Tôi nghĩ với giải pháp không áp dụng lớp mà khối lớp áp dụng Nếu người giáo viên biết vận dụng linh hoạt giải pháp để tiến hành tiết dạy, nghĩ chất lượng giáo dục, hiệu giáo dục môn Tiếng Việt cụ thể phân môn Tập làm văn ngày nâng cao cách rõ rệt KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Sau thời gian thực giải pháp trên, rút học kinh nghiệm muốn chia sẻ đồng nghiệp: - Trong trình dạy học người giáo viên phải ln có sáng tạo, tự cải tiến phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học - Ngay từ đầu năm học, phải trao đổi kĩ với giáo viên chủ nhiệm lớp trước lực học tập học sinh Phải trò chuyện, trao đổi với học sinh phụ huynh để tìm nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc sử dụng từ ngữ em, đưa giải pháp cụ thể phù hợp với đối tượng học sinh - Khi tổ chức tiết học GV cần tiên liệu tình xảy để có hướng giải kịp thời khó khăn, vướng mắc học sinh, tránh nhận xét trả lời chung chung, khơng mang tính thuyết phục Q trình hướng dẫn học sinh thực hành, GV phải kiên trì, khéo léo, bước đánh giá nhận xét Làm để bước giúp HS tìm ra, thu nhận vốn từ nhiều Dùng từ viết câu văn hay hơn, xác - Cần tạo mơi trường học tập thân thiện cho em - Giúp HS nắm vững yêu cầu tập ( lời giải thích, phương pháp trực quan…) - Chọn cách tổ chức hoạt động phù hợp với bài, có khả kích thích hứng thú học tập học sinh - Khuyến khích học sinh thể hiện, bộc lộ khả - Hình thành cho em thói quen học tập, làm việc cách khoa học - Quan sát thực tế, sử dụng đồ dùng dạy học, câu hỏi gợi ý, dẫn dắt học sinh hình thành kĩ kiến thức 19 - Đặt tình có vấn đề giúp học sinh ln suy nghĩ, tìm tịi để phát triển tư duy, học cách ghi nhớ để nhớ lâu kiến thức - Sử dụng nhiều hình thức: thi đua , động viên khen thưởng HS để khuyến khích em nỗ lực học tập Đây động lực lớn giúp em phấn chấn tinh thần, tích cực tham gia vào hoạt động học tập Nhờ động viên HS tiết học thu kết đáng mừng: Từ tâm lí ngại học tiết Tập làm văn, em hào hứng tham gia vào tiết học học môn Tiếng Việt tốt 3.2 Kiến nghị: - Sở phòng GD & ĐT cần tăng cường bồi dưỡng trình độ lí luận, kiến thức Tiếng Việt phương pháp dạy học cho đội ngũ GV Tiểu học Cần tổ chức chuyên đề bồi dưỡng GV nội dung - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, tạo điều kiện cho việc dạy học theo phương pháp - Cần cung cấp thêm tài liệu tham khảo cho GV - Tạo điều kiện để GV dự giờ, học hỏi lẫn tiết học phân mơn Tập làm văn có nội dung viết đoạn văn ngắn - Bản thân người GV phải khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, tự học, tự bồi dưỡng  Lời kết: Trên số giải pháp thực giảng dạy phân môn Tập làm văn lớp 2A, trường Tiểu học Quảng Tâm năm học 2015- 2016, nhận thấy học sinh có nhiều tiến Chắc chắn giải pháp đưa nhiều hạn chế, thiếu sót đúc kết từ kinh nghiệm giảng dạy cá nhân Tơi mong đóng góp ý kiến Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày tháng năm 2016 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác (Ký ghi rõ họ tên) Bùi Thị Hiền 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Tiếng Việt Lớp tập 1, 2 Sách giáo viên Tiếng Việt lớp Tạp chí Giáo dục Tiểu học tập 32 Tạp chí Giáo dục Tiểu học tập 37 21 ... quan đến việc dạy học sinh lớp viết đoạn văn ngắn 2. 2 Thực trạng việc dạy học sinh lớp viết đoạn văn ngắn? ??………………5 2. 3 Một số giải pháp để hướng dẫn HS lớp viết đoạn văn ngắn? ??……… 2. 4 Kết đạt được………………………………………………………... khảo nghiên cứu đưa số giải pháp cụ thể 2. 3 Một số giải pháp để hướng dẫn học sinh lớp viết đoạn văn ngắn phân môn Tập làm văn Giải pháp 1: Rèn kỹ cho học sinh viết đoạn văn ngắn Giáo viên cần... dạy học sinh viết đoạn văn ngắn Bài tập viết đoạn văn ngắn loại sản sinh lời nói Học sinh tập viết đoạn văn tập sản sinh lời nói, văn Vì vậy, giáo viên cần dựa vào bước sau để hướng dẫn học sinh

Ngày đăng: 14/10/2017, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w