1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DẠY học THEO CHỦ đề vấn đề sử DỤNG và bảo vệ tự NHIÊN CHƯƠNG TRÌNH địa lí 12 BAN cơ bản

21 807 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 601,5 KB

Nội dung

- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụhọc tập; kỹ năng tích cực, chủ động, sáng tạo hợp tác của học sinh trong việc thựchiện các nhiệm vụ học tập;

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THANH HÓA Trường THPT chuyên Lam Sơn -   -

DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ “VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ

NHIÊN” CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12 – BAN CƠ BẢN

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng

Chức vụ: Giáo viên

SKKN thuộc môn: Địa lí

THANH HÓA, NĂM 2017

Trang 2

MỤC LỤC

I MỞ ĐẦU

I.1 Lí do chọn đề tài

I.2 Mục đích nghiên cứu

I.3 Đối tượng nghiên cứu

I.4 Phương pháp nghiên cứu

II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM II.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm II.2 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện

II.3 Giải pháp dạy học theo chủ đề

II.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ III.1 Kết luận III.2 Kiến nghị PHỤ LỤC Phụ lục 1 Phụ lục 2 Phụ lục 3 Phụ lục 4 Phụ lục 5 Phụ lục 6

2 2 2 2

3 3 4 7

9 9 10 11 11 12 14 16 18 19

Trang 3

I MỞ ĐẦU

I.1 Lí do chọn đề tài.

Đổi mới dạy học nói chung, dạy học môn Địa lí nói riêng là nhiệm vụ rấtcần thiết, nhất là trong giai đoạn hiện nay học sinh ít hứng thú với môn học, họcsinh chỉ tập trung học môn học Địa lí khi chuẩn bị cho kỳ kiểm tra hoặc ôn thi

Cần khẳng định rằng, mục tiêu giáo dục hiện nay của chúng ta đã bắt đầuchuyển hướng sang chú trọng tới định hướng phát triển năng lực học sinh Trướcđây và hiện nay, trong chương trình giảng dạy tại các trường THPT vẫn dạy theo

mô hình dạy học theo từng bài tương ứng với phương pháp dạy học truyền thống,chủ yếu là giáo viên thuyết trình, học sinh lĩnh hội Bản thân là một giáo viên, tôinhận thấy phương pháp dạy học đấy không còn phù hợp trong giai đoạn hiện nay

Vì vậy, dạy học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp đa chiều, liên môn Do

đó, hệ quả là buộc chúng ta phải xây dựng các chủ đề để tiến hành dạy học Việcxây dựng các chủ đề trong dạy học là mở đường cho giáo viên và học sinh tiếp cậnvới kiến thức theo một hướng khác Không phải là sự thụ động mà là chủ động củahọc sinh Không phải là sự tiếp nhận kiến thức sau khi học mà có thể là ngay khilàm nhiệm vụ học để có thể phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo vàđịnh hướng phát triển năng lực cho học sinh

Từ những lý do trên, trong quá trình giảng dạy, bằng những kinh nghiệm

thực tế của bản thân, tôi đã xây dựng sáng kiến kinh nghiệm với đề tài “Dạy học

theo chủ đề “Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên” chương trình địa lí 12 - Ban

cơ bản”

I.2 Mục đích nghiên cứu.

- Giúp giáo viên có nhận thức và hướng đi tích cực khi xây dựng kế hoạch dạy họccũng như tổ chức các chuỗi hoạt động học tập của học sinh có thể thực hiện ở trênlớp hay thực hiên ở nhà, qua đó giáo viên có thêm quỹ thời gian để ôn tập rèn kỹnăng, củng cố kiến thức cho học sinh

- Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện các nhiệm vụhọc tập; kỹ năng tích cực, chủ động, sáng tạo hợp tác của học sinh trong việc thựchiện các nhiệm vụ học tập; kỹ năng trình bày, trao đổi, thảo luận về kết quả thựchiện các nhiệm vụ học tập

I.3 Đối tượng nghiên cứu.

Sáng kiến tập trung vào nghiên cứu việc tổ chức dạy học theo chủ đề môn

địa lí lớp 12: Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Đối tượng thực hiện là:

- Giáo viên trong việc giảng dạy môn Địa lí

- Học sinh trong việc học tập

I.4 Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp nghiên cứu lý luận: Dựa vào chương trình, Chuẩn kiến thức, kĩ

năng để xây dựng kế hoạch dạy học

- Phương pháp nghiên cứu thực tế: Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau

(sách, báo, truy cập Internet, trải nghiệm thực tế…)

- Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp: Từ các tài liệu thu thập được kết hợp

với kiến thức trong chương trình sách giáo khoa tiến hành phân tích, xử lý để hoànthành kế hoạch giảng dạy

II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Trang 4

II.1 Cơ sở của sáng kiến kinh nghiệm.

Dạy học theo chủ đề là hình thức tìm tòi những khái niệm, tư tưởng, đơn vị

kiến thức, nội dung bài học, chủ đề,… có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựatrên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập đến trong các mônhọc hoặc các hợp phần của môn học đó (tức là con đường tích hợp những nội dung

từ một số đơn vị, bài học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung họctrong một chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể tự hoạt độngnhiều hơn để tìm ra kiến thức và vận dụng vào thực tiễn

Dạy học theo chủ đề có những ưu điểm sau:

- Học sinh là trung tâm trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, chủ động hỗtrợ, hợp tác lĩnh hội kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên

- Trình độ nhận thức của học sinh có thể đạt được ở mức độ cao: Phân tích, tổnghợp, đánh giá

- Kết thúc một chủ đề học sinh có một tổng thể kiến thức mới, tinh giản, chặt chẽ

và khác với nội dung trong sách giáo khoa

- Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà học sinh đang sống hơn do yêu cầu cập nhậtthông tin khi thực hiện chủ đề

- Hiểu biết có được sau khi kết thúc chủ đề thường vượt ra ngoài khuôn khổ nộidung cần học do quá trình tìm kiếm, xử lý thông tin ngoài nguồn tài liệu chínhthức của học sinh

- Có thể hướng tới, bồi dưỡng các kĩ năng làm việc với thông tin, tăng khả nănggiao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác giữa các thành viên để giải quyết nhiệm vụhọc tập

II 2 Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện

Để thực hiện kế hoạch dạy học theo chủ đề, tôi đã thực hiện các bước sau:

Bước 1: Nghiên cứu chương trình địa lí theo chuẩn, sắp xếp các tiết học có nội

dung liên quan với nhau để lập thành một chủ đề hoặc chuyên đề

Bước 2: Từ các chủ đề đã được xác lập, tiến hành thảo luận xây dựng kế hoạch

tổng thể cho việc thiết kế tiến trình dạy học

Bước 3: Tổ chức hoạt động dạy học

Trên cơ sở các chủ đề/chuyên đề đã được xây dựng, giáo viên tổ chức hoạtđộng học tập thông qua việc tổ chức thực hiện các nhiệm vụ học tập với yêu cầusau:

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập: Nhiệm vụ học tập rõ ràng và phù hợp với khả

năng của học sinh, thể hiện ở sản phẩm mà học sinh phải hoàn thành khi thực hiệnnhiệm vụ; hình thức giao nhiệm vụ sinh động, hấp dẫn, kích thích được hứng thúnhận thức của học sinh; đảm bảo cho tất cả học sinh tiếp nhận và sẵn sáng thựchiện nhiệm vụ

- Thực hiện nhiệm vụ học tập: khuyến khích học sinh hợp tác với nhau khi thực

hiện nhiệm vụ học tập; phát hiện kịp thời những khó khăn của học sinh và có biệnpháp hỗ trợ phù hợp, hiệu quả, không có học sinh bị bỏ quên

- Báo cáo kết quả và thảo luận: hình thức báo cáo phù hợp với nội dung học tập,

và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng; khuyến khích cho học sinh trao đổi,thảo luận với nhau về nội dung học tập; xử lí những tình huống sư phạm nảy sinhmột cách hợp lí

Trang 5

Bước 4 Tiến hành tổ chức dạy học trên lớp.

II.3 Giải pháp dạy học theo chủ đề.

Sau đây, tôi sẽ đưa ra một ví dụ minh họa về tiết học dạy học theo chủ đềtrong chương trình địa lí lớp 12

CHỦ ĐỀ: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN

1 Tiêu đề bài dạy

Chủ đề: Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên

2 Tóm tắt bài dạy

Chủ đề “Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên” được gộp bởi 2 bài: Bài 14

và Bài 15 trong chương trình SGK Địa lí 12 Trong khuôn khổ chủ đề này, họcsinh sẽ được tìm hiểu về 4 nội dung chính:

- Nội dung 1: Vấn đề sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên

- Nội dung 2: Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng tránh

- Nội dung 3: Vấn đề bảo vệ môi trường

- Nội dung 4: Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường

Thông qua bài học học sinh sẽ được chủ động tham gia vào các hìnhthức tổ chức hoạt động nhóm, tích cực chủ động tìm kiếm thông tin, đa dạnghóa hoạt động báo cáo; tăng khả năng ứng dụng CNTT và trải nghiệm thực tếtrong vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường ở địa phương

3 Lớp triển khai thực hiện

Lớp 12N, Trường THPT chuyên Lam Sơn

4 Thời gian thực hiện

Chủ đề “ Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên” được thực hiện trong 2

tiết: 01 tiết học sinh tự nghiên cứu ở nhà; 1 tiết học trên lớp

- Phân tích được các vấn đề bảo vệ môi trường

- Trình bày được chiến lược, chính sách về tài nguyên và môi trường của ViệtNam

2 Kỹ năng

- Phân tích bảng số liệu, biểu đồ, đánh giá nhận xét

- Vận dụng các biện pháp bảo vệ tài nguyên và môi trường ở địa phương.

- Viết và trình bày báo cáo

3 Thái độ: Có ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên và môi trường.

4 Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực sử dụng CNTT

- Năng lực hợp tác

- Năng lực giao tiếp

Trang 6

hiện trạng sử dụng đất

Sự suy giảm của các tài nguyên ảnh hưởng đến môi trường và đời sống con người như thế nào

Nhận xét bảng số liệu thống kê để rút

ra nhận xét cần thiết về hiện trạng

sử dụng tài nguyên

Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ:(Đưa ra được nguyên nhân, các giải pháp và hành động cụ thể để bảo

Hậu quả của thiên tai đối với đời sống, sản xuất.

- Xây dựng được

sơ đồ tư duy về các thiên tai ở Việt Nam.

- Năng lực học tập

tại thực địa (Khảo sát, thu thập, xử lý

số liệu về các thiên tai ở địa phương)

- Năng lực tư duy

tổng hợp theo lãnh

thổ (Đưa ra các

giải pháp phòng chống thiên tai ở địa phương)

- Ô nhiễm nước

- Ô nhiễm Không khí

Hiểu tình trạng ô nhiễm môi trường

và mất cân bằng môi trường sinh thái

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng mất cân bằng môi trường sinh thái

- Đưa ra các giải

pháp bảo vệ tài nguyên môi trường

Luật bảo vệ môi trường của nhà nước

- Sử dụng video

đưa ra các hành động “Nên hay không nên” trong bảo vệ môi trường

III Hoạt động dạy học

- Vườn quốc gia và vai trò

- Khái niệm về ô nhiễm môi trường

- Khái niệm ô nhiễm nước

- Khái niệm ô nhiễm không khí

- Tình hình sử dụng các tài nguyên: Nước, Biển, Khí hậu, Khoáng sản

- Các biện pháp bảo vệ tài nguyên và phòng chống thiên tai ở huyện Kim Sơn

2 Chia các nhóm học tập

3 Ký kết hợp đồng học tập với nhóm trưởng các nhóm (theo phụ lục 1)

4 Giáo viên thiết kế các phiếu học tập để các nhóm tự tìm hiểu ở nhà

Trang 7

- Tất cả các nhóm cùng nghiên cứu nội dung chủ đề theo hướng dẫn của phiếu

học tập (theo phụ lục 2,3,4).

- Giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm chuyên sâu về một nội dung của chủ đề

- Giáo viên giúp đỡ học sinh của các nhóm nếu các nhóm có yêu cầu

5 Chuẩn bị các thiết bị đồ dùng dạy học

- Thông tin phản hồi phiếu học tập (Theo phụ lục 2,3,4)

* Nội dung tiết học:

Tuần trước cô giáo đã giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà nghiên cứu trướcbài 14,15, tiết hôm nay các nhóm sẽ trình bày kết quả nghiên cứu trên lớp, cácnhóm còn lại sẽ có ý kiến nhận xét trao đổi Cô giáo sẽ lắng nghe các nhóm thảoluận nếu cần thiết cô giáo sẽ bổ sung

Vì thời gian trình bày kết quả chỉ có khoảng 40 phút nên mỗi nhóm chỉ có 5phút trình bày và 5 phút thảo luận

Sau đây đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm theo thứ tự từ nhóm 1đến nhóm 3 Trong quá trình các nhóm lên trình bày kết quả tự nghiên cứu, cácthành viên còn lại của nhóm và các nhóm khác lắng nghe, từng cá nhân sẽ cho

điểm đánh giá nhóm trình bày vào phiếu đánh giá (theo phụ lục 5) Các em sẽ tự

ghi những nội dung cần thiết vào vở

* Kết thúc tiết học

- Củng cố kiến thức

- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả làm việc của các nhóm, hướng dẫncác nhóm thống kê kết quả phiếu đánh giá cá nhân vào bảng điểm thống nhất

(Theo phụ lục 6); hướng dẫn nội dung học tập của tiết sau.

IV Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá chủ đề.

- Phần câu hỏi bài tập kiểm tra đánh giá theo chủ đề có thể được thực hiện

trên lớp hoặc được biên soạn sử dụng trong tiết kiểm tra 15 phút hoặc 1 tiết theohình thức câu hỏi trắc nghiệm Ví dụ:

Dựa vào hiểu biết của bản thân và kiến thức đã học, Anh (chị) hãy trả lờicác câu hỏi sau:

Trang 8

Câu 1: Em có sẵn sàng tham gia vào các tổ chức phi chính phủ về các vấn đề môi

trường trên Thế giới hay không?

Có Không

Câu 2: Khi phát hiện các hoạt động săn bắn, mua bán động vật trái phép em sẽ:

Coi như không biết Giận dữ Báo cơ quanchức năng

Câu 3: Em đã từng sử dụng hay có ý định sử dụng các sản phẩm từ động vật

hoang dã hay chưa?

Đã sử dụng Chưa sử dụng

Có ý định Có ý định nhưng chưa sử dụng

Câu 4: Bảo vệ Môi trường là trách nhiệm của ai?

Của mỗi cá nhân Các cơ quan chức năng Các nước phát triển

Câu 5: Theo em bảo vệ môi trường được thể hiện bằng những hành động cụ thể

nào?

Câu 6: Tại sao nói trong bảo vệ môi trường cần “Tư duy toàn cầu, hành động địa

phương”?

II.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

1 Hiệu quả kinh tế

Môn Địa lí lớp 12 nằm trong chỉnh thể các môn ôn thi tốt nghiệp THPTQG.Thực tế hiện nay, với cách dạy học truyền thống là học theo từng bài với thờilượng hạn chế, khi học sinh bước vào ôn thi THPTQG có những năm kiến thứcdạy trên lớp chưa xong, khoảng thời gian ôn thi lại phải dành cho thời gian “chạy”chương trình Và như vậy, mô hình chung thời lượng ôn thi sẽ phải kéo dài ra.Trong khi đó, với việc dạy học theo chủ đề, bên cạnh việc cấu trúc lại nội dungmôn học một cách logic, chủ đề còn chủ động cấu trúc lại thời gian học Ví dụ:Thay vì trước đây mất 2 tiết học bài 14 và bài 15, thì nay với chủ đề “Vấn đề sửdụng và bảo vệ tự nhiên”, thời gian học trên lớp chỉ còn 1 tiết, còn 1 tiết học sinh

sẽ tự nghiên cứu ở nhà Vậy với khung phân phối chương trình không đổi, các tiếtdạy học theo chủ đề vừa hệ thống được những kiến thức trọng tâm, vừa đảm bảohoàn thành chương trình trước khi học sinh bước vào ôn tập Thêm vào đó, vớithời gian còn lại học sinh các khối, đặc biệt là học sinh lớp 12 sẽ có khoảng thờigian ôn tập dài hơn, giúp các em củng cố kiến thức vững chắc trước khi bước vào

kỳ thi lớn

2 Hiệu quả xã hội

Dạy học theo chủ đề khi so sánh với dạy học theo cách tiếp cận truyềnthống hiện nay, đã thu được những hiệu quả sau trong công tác giáo dục tại cáctrường THPT:

- Học sinh là trung tâm trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, chủ động

hỗ trợ, hợp tác lĩnh hội kiến thức dưới sự hướng dẫn của giáo viên

- Dạy học theo chủ đề hướng tới các mục tiêu: chiếm lĩnh nội dung kiếnthức, rèn luyện các kĩ năng quan sát, thu thập thông tin, dữ liệu; xử lý (so sánh,sắp xếp, phân loại, liên hệ…thông tin); suy luận, áp dụng thực tiễn

Trang 9

- Dạy học theo một chủ đề được tổ chức lại theo hướng tích hợp từ mộtphần trong chương trình học.

- Kiến thức thu được là các khái niệm trong một mối liên hệ mạng lưới vớinhau

- Trình độ nhận thức có thể đạt được ở mức độ cao: Phân tích, tổng hợp,đánh giá

- Kết thúc một chủ đề học sinh có một tổng thể kiến thức mới, tinh giản,chặt chẽ và khác với nội dung trong sách giáo khoa

- Kiến thức gần gũi với thức tiễn mà học sinh đang sống hơn do yêu cầu cậpnhật thông tin khi thực hiện chủ đề

- Hiểu biết có được sau khi kết thúc chủ đề thường vượt ra ngoài khuôn khổnội dung cần học do quá trình tìm kiếm, xử lý thông tin ngoài nguồn tài liệu chínhthức của học sinh

- Có thể hướng tới, bồi dưỡng các kĩ năng làm việc với thông tin, tăng khảnăng giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác giữa các thành viên để giải quyết nhiệm

vụ học tập Thực chất, đó chính là việc hình thành và trang bị những năng lực pháttriển của học sinh

3 Hiệu quả của tiết dạy thực nghiệm

Kết quả thực nghiệm của tác giả với lớp thực nghiệm là lớp 12N, lớp đốichứng là lớp 12P trong năm học 2016 - 2017

+ Đối với lớp thực nghiệm: Tác giả dạy theo chủ đề “Vấn đề sử dụng và bảo

vệ tự nhiên”

+ Ở lớp đối chứng: tác giả dạy theo 2 bài học: Bài 14 và Bài 15 theo phânphối chương trình Sách giáo khoa

* V m c ề mức độ gây hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập ức độ gây hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập độ gây hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập gây h ng thú cho h c sinh trong quá trình h c t p ức độ gây hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập ọc sinh trong quá trình học tập ọc sinh trong quá trình học tập ập

Trang 10

phát huy tính tích cực tư duy, sáng tạo trong học sinh Sau khi sử dụng phươngpháp này, kết quả học tập của các em được nâng cao rõ rệt.

* Về việc hình thành và phát triển năng lực

Thông qua việc dạy học theo chủ đề có sử dụng kiến thức liên môn, họcsinh có khả năng phát triển năng lực hơn so với việc học theo bài với kiến thức cácmôn độc lập như trước đây

Biểu đồ: Tỷ lệ năng lực phát triển của học sinh

Thông qua dạy học theo chủ đề, việc học của học sinh thực sự có giá trị vì

nó kết nối với thực tế và rèn luyện được nhiều kĩ năng hoạt động và kĩ năng sống.Học sinh cũng được tạo điều kiện minh họa kiến thức mình vừa nhận được vàđánh giá mình học được bao nhiêu và giao tiếp tốt như thế nào.Với cách tiếp cậnnày, vai trò của giáo viên chỉ là người hướng dẫn, chỉ bảo thay vì quản lý trực tiếphọc sinh làm việc

Dạy học theo chủ đề ở bậc trung học là sự cố gắng tăng cường tích hợp kiến thức, làm cho kiến thức có mối liên hệ mạng lưới nhiều chiều; là sự tích hợp vào nội dung những ứng dụng kĩ thuật và đời sống thông dụng làm cho nội dung học

%

Ngày đăng: 13/10/2017, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w