Thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học chủ đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên địa lí 12 CB góp phần giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường và phòng chống thiên tai cho học sinh miề

62 17 0
Thiết kế và tổ chức các hoạt động dạy học chủ đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên địa lí 12 CB góp phần giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường và phòng chống thiên tai cho học sinh miề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng khơng tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất lực cơng dân cho học sinh mà phải biết giúp học sinh vận dụng kiến thức, phương pháp vào thực tiễn, liên hệ thực tiễn kết hợp lí thuyết với thực hành Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Lí luận mà khơng liên hệ với thực tiễn lí luận sng” Chính việc lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo tiềm học sinh Đổi PPDH giải pháp xem then chốt, có tính đột phá cho việc thực chương trình GDPT Cùng với phát triển vượt bậc kinh tế - xã hội, bùng nổ khoa học công nghệ kỉ XXI, nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng phải đối mặt với hiểm họa từ suy thối mơi trường, tình trạng suy giảm tài nguyên, tượng thiên tai, biến đổi khí hậu thời tiết cực đoan diễn ngày khốc liệt hơn, với tần suất dày Ngoài thiệt hại vật chất, đau buồn thiên tai, bão lũ, vụ sạt lở đất cướp sinh mạng nhiều người dân vơ tội Vì vậy, bảo vệ mơi trường tài nguyên vấn đề sống Một nguyên nhân gây nên suy thối mơi trường tài ngun biến đổi khí hậu ý thức, hành động cách ứng xử người – nhân vật chủ thể môi trường sống môi trường Bảo vệ mơi trường tài ngun phịng chống thiên tai mối quan tâm hàng đầu cấp ngành có ngành giáo dục Xác định giáo dục phổ thông bảo vệ môi trường tài nguyên phòng chống thiên tai trang bị cho học sinh phẩm chất, kĩ môi trường bảo vệ mơi trường tài ngun nhiều hình thức, nhiều phương pháp thông qua nhiều họat động khác nhau, phù hợp với thực tế địa phương, vùng miền nước Với mục đích tăng tính liên kết lí thuyết với thực tiễn giáo dục, nhằm nâng cao nhận thức hành động học sinh bảo vệ môi trường tài nguyên phịng chống thiên tai Đồng thời hình thành kiến thức, phát triển phẩm chất, lực, rèn luyện kĩ sống cho học sinh thân mạnh dạn chọn đề tài: “Thiết kế tổ chức hoạt động dạy học Chủ đề sử dụng bảo vệ tự nhiên Địa Lí 12-CB góp phần giáo dục bảo vệ tài ngun mơi trường phịng chống thiên tai cho học sinh miền núi Tây Nghệ An”, nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học giáo dục bảo vệ mơi trường tài ngun phịng chống thiên tai hiệu cho học sinh thông qua số Địa lí Đối tượng nghiên cứu - Lý luận dạy học định hướng phát triển lực - Lý luận dạy học tích hợp - Q trình dạy học Địa lí Nhiệm vụ sáng kiến kinh nghiệm - Hệ thống hóa sở lí luận phương pháp dạy học định hướng phát triển lực dạy học tích hợp - Phân tích mục tiêu, nội dung dạy học Chủ sử dụng bảo vệ tự nhiên Địa lí 12CB - Xây dựng kế hoạch dạy học Chủ Sử dụng bảo vệ tự nhiên Địa lí 12-CB theo phương pháp DHDA lồng ghép trải nghiệm thực tiễn nhằm hình thành kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển lực cần thiết vận dụng kiến thức học vào sống Hơn hết giúp em có kĩ ứng phó trước tai biến thiên nhiên Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu tài liệu lí luận - Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tập nâng cao có liên quan đến chủ đề sử dụng bảo vệ tự nhiên * Phương pháp điều tra quan sát - Dự giờ, tổng kết rút kinh nghiệm việc dạy học chủ đề sử dụng bảo vệ tự nhiên - Phỏng vấn, điều tra, thu thập ý kiến chuyên gia, giáo viên, học sinh thực trạng dạy học chủ đề trường phổ thông, nhận thức phương pháp dạy học giải vấn đề giáo viên kĩ vận dụng phương pháp vào dạy học - Tổ chức khảo sát: Hứng thú học tập học sinh hoạt động dạy học có lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường tài ngun phịng chống thiên tai qua mơn Địa lí 12 trường THPT Anh Sơn 2; trường THPT Anh Sơn 1; THPT Anh Sơn 3; THPT Con Cuông * Tổng kết kinh nghiệm nhà nghiên cứu, giáo viên giàu kinh nghiệm dạy học Địa lí * Phương pháp thực nghiệm sư phạm Tính đề tài Vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên phòng chống thiên tai vấn đề thiết với giáo dục Việt Nam tất quốc gia toàn cầu Vì ngày 17/10/2001, Thủ tướng Chính phủ định 1363/QĐTTg việc phê duyệt đề án: “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” Trên định hướng có nhiều đề tài nghiên cứu tích hợp giáo dục môi trường vào nhiều môn học môn GDCD, mơn Cơng nghệ, mơn Sinh học, mơn Hóa học thân tơi q trình giảng dạy mơn Địa lí thực tích hợp giáo giáo dục mơi trường vào số dạy chương trình Địa lí 10, Địa lí 11 Địa lí 12 Tuy nhiên, việc tích hợp chưa thực rộng phạm vi đối tượng học sinh trường THPT Anh Sơn Đối với Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu phạm vi đối tượng rộng phù hợp với Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương (Khố XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo tập trung đổi phương pháp dạy học, trọng vào giáo dục kĩ sống giúp học sinh phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức, phù hợp với văn đạo đồng thời rèn luyện kĩ sống, vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn phát triển lực Dạy học phù hợp với đối tượng học sinh gắn liền với vùng miền chưa có đề tài nghiên cứu dạy học Chủ đề sử dụng bảo vệ tự nhiên Địa Lí 12-CB góp phần giáo dục bảo vệ tài ngun mơi trường phịng chống thiên tai cho học sinh miền núi Tây Nghệ An PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận 1.1 Một khái niệm liên quan 1.1.1 Dạy học định hướng phát triển lực * Khái niệm lực: thuộc tính cá nhân cho phép thực thành công hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể * Mơ hình thành phần lực giáo dục theo UNESCO: Các thành phần lực Các trụ cột giáo dục UNESO Năng lực chuyên môn Học để biết Năng lực phương pháp Học để làm Năng lực xã hội Học để chung sống Năng lực cá thể Học để tự khẳng định * Những loại lực cần trọng rèn luyện cho HS trình dạy học + Nhóm lực chung, gồm: Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Dạy học theo định hướng phát triển lực nhằm bồi dưỡng phát huy cho học sinh lực chung như: - Nhóm lực làm chủ phát triển thân - Nhóm lực quan hệ xã hội - Nhóm lực sử dụng cơng cụ hiệu + Nhóm lực, kĩ chuyên biệt mơn Địa lí Năng lực chun biệt lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, mơi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Địa lí Năng lực chun biệt mơn Địa lí bao gồm: - Năng lực tư tổng hợp lãn thổ (đặc trưng mơn Địa lí) - Năng lự học tập ngồi thực địa - Năng lực sử dụng bảng số liệu thống kê - Năng lực sử dụng ảnh, video, mô hình 1.1.2 Dạy học tích hợp * Dạy học tích hợp gì? Dạy học tích hợp phương pháp dạy học giáo viên tổ chức hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thơng qua hình thành kiến thức, kĩ mới, phát triển lực cần thiết lực giải vấn đề * Vì phải dạy học tích hợp? - Do thay đổi mục tiêu giáo dục Mục tiêu giáo dục phổ thông nhằm tạo người phát triển hài hòa thể chất tinh thần, người cá nhân người xã hội Đó người có phẩm chất cao đẹp yêu gia đình, quê hương, đất nước; nhân khoan dung; trung thực, tự trọng; tự lập tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó; có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước; có học vấn phổ thơng; có lực chung lực làm chủ phát triển thân, lực quan hệ xã hội, lực công cụ - Do thay đổi chương trình giáo dục - Do thay đổi hình thức tổ chức phương pháp dạy học - Khuyến khích GV sáng tạo, thực dạy học theo chủ đề, chủ điểm có nội dung liên quan đến nhiều mơn học gắn liền với thực tiễn, tạo hội giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, chuyên môn giáo viên khác môn * Cơ sở dạy học tích hợp - Cơ sở lý luận “Các vật, tượng tạo thành giới… tồn biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tác động qua lại, chuyển hóa lẫn theo quan hệ xác định Chính sở đó, triết học vật biện chứng khẳng định rằng, liên hệ phạm trù triết học dùng để quy định, tác động qua lại, chuyển hóa lẫn vật, tượng hay mặt vật, tượng giới ” - Về mặt thực tiễn Trong chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam khơng khỏi tính hàn lâm lý thuyết Vì khắc phục tính hàn lâm lý thuyết dạy mơn học theo khoa học việc tích hợp điều tất yếu, mang tính khách quan Từ THCS trở lên, chương trình SGK khơng có nội dung dạy tích hợp tường minh Trong vài năm gần đây, hưởng ứng phát động Bộ GD&ĐT, rải rác có số dự thi xây dựng chủ đề tích hợp Vì với đa số GV THPT, dạy học tích hợp cịn vấn đề mẻ Dạy học tích hợp mang lại lợi ích thiết thực dựa chủ điểm kiến thức, kỹ môn học để vận dụng giải vấn đề nảy sinh thực tiễn góp phần rèn luyện phẩm chất lực cho học sinh, đặc biệt lực chuyên biệt, giúp HS có kĩ sống để ứng phó sống góp phần giảm tải kiến thức môn học liên quan 1.1.3 Giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên phịng chống thiên tai * Khái niệm giáo dục mơi trường Hiệp hội quốc tế bảo vệ tự nhiên (IUCN) đưa định nghĩa: “ GDMT trình nhận biết giá trị làm sáng tỏ khái niệm nhằm phát triển kĩ quan điểm cần thiết để hiểu đánh giá quan hệ tương tác người, văn hóa, giới vật chất bao quanh; GDMT đồng thời thực trình đưa nội quy tắc ứng xử với vấn đề liên quan tới đặc tính mơi trường” Tại hội nghị liên Chính Phủ GDMT (năm 1977 Grudia) UNESCO đưa định nghĩa: “GDMT trình tạo dựng cho người nhận thức mối quan tâm vấn đề môi trường, cho người có đủ trình độ kiến thức, thái độ, kiến thức, kĩ để nảy sinh tương lai” Ở Việt Nam, theo dự án VIE 98/18, GDMT hiểu là: “ Một trình thường xuyên làm cho người nhận thức môi trường họ thu kiến thức, giá trị, kỹ năng, kinh nghiệm quan tâm hành động để giải vấn đề môi trường tương lai, để đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Trong khuôn khổ giáo dục nhà trường phổ thơng, hiểu đơn giản, GDMT trình tạo dựng cho học sinh nhận thức mối quan tâm môi trường vấn đề môi trường * Khái niệm bảo vệ môi trường tài nguyên Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động, việc làm trực tiếp, tạo điều kiện giữ cho môi trường lành, đẹp, cải thiện điều kiện vật, cải thiện điều kiện sống người, sinh vật đó, làm sức sống tốt hơn, cần sinh thái tăng đa dạng sinh học Bảo vệ môi trường gồm sách chủ trương, đưa Chỉ thị nhằm ngăn chặn, hạn chế phòng ngừa tác động xấu mơi trường, ứng phó cố mơi trường người thiên nhiên gây Bảo vệ mơi trường cịn bao hàm ý nghĩa việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên chống ô nhiễm môi trường * Khái niệm thiên tai phòng chống thiên tai Thiên tai hiệu ứng tai biến tự nhiên bão, lũ lụt, hạn hán, phun trào núi lửa, động đát, sóng thần, sạt lở gây hậu nghiêm trọng tới môi trường xung, từ đem tới thiệt hại không nhỏ người, cải, vật chất, tài mơi trường Ngày tổn hại thảm hoạ tự nhiên gây phụ thuộc nhiều vào sức chống chọi khả tái thiết người trước sau thảm hoạ Một rủi ro từ thiên nhiên mà khơng thể đem tới thảm hoạ tự nhiên khu vực khơng dễ dàng bị tổn thương Lấy ví dụ trận động đất lớn phạm vị khơng có người sinh sống Thuật ngữ tự nhiên mà bị tranh cãi nhiều 1.2 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thức dạy học phát huy lực học sinh mơn Địa lí 1.2.1 Phương pháp dạy học TT Tên PPDH Mơ tả tóm tắt - Giáo viên tổ chức lớp học theo nhóm Hợp tác chuẩn bị nhiệm vụ học tập nhóm nhỏ - Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ học tập hợp tác để thực (còn gọi phương pháp thảo luận nhóm PPDH hợp tác) - Quy trình: + Bước 1: Làm việc chung lớp + Bước 2: Làm việc theo nhóm + Bước 3: Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp - Giáo dục cho học sinh kĩ sống như: hợp tác, tư phê phán, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, quản lý thời gian, định vŕ giải vấn đề - Giáo viên xây dựng “vấn đề” có liên đến nội dung dạy học Giáo dục cho học sinh kĩ định giải vấn đề, kĩ tư phê phán DH tích hợp hiểu hoạt động học sinh, tổ chức hướng dẫn giáo viên, huy động đồng thời kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác nhằm giải nhiệm vụ học tập, thông qua Giáo dục cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào từ nhiều học vào thực tiễn Phương pháp giải vấn - Học sinh giao giải đáp “vấn đề đề” sở cá nhân nhóm PPDH “Tích Tác dụng cho người học hợp” Dạy học theo dự án hình thành kiến thức, kĩ mới, từ phát triển NL cần thiết - Giáo viên chuẩn bị nội dung dự án Giáo dục cho học mơn học sinh kĩ tìm - Học sinh thực nhiệm vụ học kiếm xử lí thơng tin, kĩ hợp tác, tập phức hợp, có kết hợp lí kĩ tư phê thuyết với thực tiễn, thực hành phán, tư sáng Nhiệm vụ học sinh thực tạo, kĩ trình với tính tự lực cao tồn q bày suy nghĩ, ý trình học tập tưởng - Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm - Kĩ ứng xử giao tình huống, yêu cầu đóng vai - Gây hứng thú cho nhóm… ý cho học sinh - Các nhóm thảo luận chuẩn bị - Kĩ tư đóng vai sáng tạo Phương pháp - Các nhóm tiến hành đóng vai đóng vai - Lớp thảo luận, nhận xét… - Chú trọng đến chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hoá chủ đề, hay mạch kiến thức, Bản đồ tư - Quy trình: + Lập đồ tư (Còn gọi lược + Báo cáo thuyết minh đồ tư đồ tư duy sơ đồ tư + Thảo luận, chỉnh sửa, hoàn thiện duy) đồ tư - Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo hướng tích cực… Giúp học sinh biết hệ thống hố kiến thức, tìm mối liên hệ kiến thức; phát triển kĩ tư lôgic, tư phê phán cho học sinh 1.2.2 Kĩ thuật dạy học 1.2.2.1 Kĩ thuật “Khăn trải bàn” Kĩ thuật "khăn trải bàn" hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp hoạt động cá nhân hoạt động nhóm nhằm kích thích, thúc đẩy tham gia tích cực, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm người học phát triển mơ hình có tương tác người học với người học 1.2.2.2 Kĩ thuật mảnh ghép Là kĩ thuật tổ chức hoạt động học tập hợp tác kết hợp cá nhân, nhóm liên kết nhóm nhằm giải nhiệm vụ phức hợp, kích thích tham gia tích cực học sinh, nâng cao vai trị cá nhân q trình hợp tác 1.2.2.3 Kĩ thuật XYZ Kỹ thuật XYZ kỹ thuật làm việc nhóm nhằm phát huy tính tích cực thành viên nhóm, nhóm có X thành viên, thành viên cần đưa Y ý kiến khoảng thời gian Z 1.2.2.4 Kĩ thuật hỏi chuyên gia Kĩ thuật giúp học sinh rèn số kĩ như: đảm nhận trách nhiệm, xử lí thơng tin, tư sáng tạo, thể tự tin, giao tiếp, tìm kiếm hỗ trợ 1.2.2.5 Kĩ thuật tổ chức Trò chơi (Game show) Tổ chức trò chơi (Game show) hoạt động học tập có tác dụng mở rộng, nâng cao hiểu biết kĩ hoạt động học sinh Tổ chức trò chơi tốt vừa phát huy nhanh trí, sáng tạo, vừa rèn luyện tính tự lập tinh thần tập thể em 1.2.2.6 Kĩ thuật "Sơ đồ tư duy" Sơ đồ tư (còn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính 1.2.2.7 KTDH “Động não” Động não (công não) kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo "cơn lốc” ý tưởng) Kỹ thuật động não Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa kỹ thuật truyền thống từ Ấn độ 1.2.3 Hỡnh thc t chc dy hc 1.2.3.1 Hình thức lớp ngoại khoá: õy khụng phi l hỡnh thc phổ biến giảng dạy mơn Địa lí Thơng qua thực hành, giáo viên giao tập cho em nhà sưu tầm tranh ảnh, video, viết phong cảnh đẹp quê hương, đất nước, tranh ảnh, video, viết về ô môi trường, khai thác tài nguyên vấn đề thiên tai Tổ chức cho em chơi trị chơi, thi bảo vệ mơi trường tài nguyên 10 A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Kết điều tra thực trạng dành cho học sinh trước sau khi dạy chủ đề * Học sinh trường THPT Anh Sơn 2: 12A2 - Số phiếu phát ra: 39 - Số phiếu thu vào: 39 Câu Trước dạy chủ đề Tổng Sau dạy chủ đề số khảo sát TT SL A % B % C % A % B % C % 39 7,7 19 48,7 17 43,6 17 43,6 19 48,7 7,7 39 5,1 20 51,3 17 43,6 18 46,2 19 48,7 7,7 39 7,7 21 53,8 15 38,5 19 48,7 20 51,3 0 39 10,3 19 48,7 16 41,0 17 43,6 20 51,3 5,2 39 15,4 17 43,6 16 41,0 18 46,2 20 51,3 2,5 39 10,3 19 48,7 16 41,0 19 48,7 20 51,3 0 39 7,7 18 46,2 18 46,2 17 43,6 20 51,3 5,1 39 10,2 20 51,3 15 38,5 18 48,7 19 48,7 5,1 * Học sinh trường THPT Anh Sơn 3: Lớp 12C - Số phiếu phát ra: 38 - Số phiếu thu vào: 38 Câu Sau dạy chủ đề Trước dạy chủ đề Tổng số khảo sát TT SL A % B % C % A % B % C % 38 10,5 15 39,5 19 50,0 16 42,1 19 50,0 2,6 38 5,3 16 42,1 20 52,6 18 47,4 17 44,7 7,9 38 10,6 18 47,4 17 44,7 17 44,7 18 47,4 7,9 38 10,6 17 44,7 18 47,4 18 47,4 18 47,4 5,2 48 38 5,3 16 42,1 20 52,6 15 39,6 21 55,2 5,2 38 10,5 15 39,5 19 50,0 16 42,1 20 52,6 5,3 38 10,5 16 42,1 18 47,4 17 44,7 19 50,0 5,3 10,5 19 50,0 15 39,5 18 47,4 18 47,4 5,2 38 * Học sinh trường THPT Con Cuông: Lớp 12A3 - Số phiếu phát ra: 36 - Số phiếu thu vào: 36 Câu Sau dạy chủ đề Trước dạy chủ đề Tổng số khảo sát TT SL A % B % C % A % B % C % 36 8,3 17 47,2 16 44,5 15 41,7 20 55,6 2,7 36 11,1 16 44,4 16 44,5 16 44,5 18 51,1 5,6 36 5,6 17 44,7 17 44,7 17 47,2 17 47,2 5,6 36 8,3 13 36,1 20 55,6 18 50,0 18 50,0 0 36 13,9 15 41,7 16 44,4 16 44,4 18 50,0 5,6 36 11,1 15 41,7 17 44,7 17 47,3 18 50,0 2,7 36 8,3 17 44,7 16 44,4 17 47,3 16 44,5 8,2 36 13,9 15 41,7 16 44,4 18 50,0 17 47,3 2,7 * Học sinh trường THPT Anh Sơn 1: Lớp 12D1 - Số phiếu phát ra: 44 - Số phiếu thu vào: 44 Tổng Câ số u khảo Sau dạy chủ đề Trước dạy chủ đề sát TT SL A % B % C % A % B % C % 44 2,2 23 52,3 20 45,5 15 34,1 27 61,4 4,5 44 4,5 22 50,0 20 45,5 17 38,6 24 54,6 6,8 44 6,8 23 52,3 18 40,9 17 38,7 25 56,9 4,5 49 44 4,5 24 54,5 18 41,0 15 34,1 27 56,9 4,5 44 9,0 20 45,5 20 45,5 18 41,0 24 54,5 4,5 44 6,8 25 56,9 16 36,3 19 43,1 25 56,9 0 44 6,8 23 52,3 18 40,9 17 38,6 25 56,9 4,5 44 9,0 26 59,1 14 31,9 18 40,9 25 56,9 2,2 Qua đối chiếu so sánh, nhận thấy số lượng học sinh hứng thú với tiết học môn Địa lí 12 tăng lên, em sẵn sàng tham gia hoạt động học tập, tự tin trình bày vấn đề trước tập thể lớp, biết cách vận dụng kiến thức học vào đời sống thực tiễn tăng lên rõ rệt Số lượng học sinh khơng biết gì, không quan tâm đến môn học, không sẵn sàng tham gia hoạt động học tập, không tự tin trình bày vấn đề trước tập thể lớp, khơng vận dụng kiến thức học vào đời sống thực tiễn giảm nhanh chiếm phần thấp tổng số học sinh khảo sát Lúc đầu học sinh ln xem nhẹ mơn Địa lí đầu thời gian vào việc học môn trường nhà Đồng thời em chưa quan tâm đến hoạt động nhằm giáo dục bảo vệ mơi trường tài ngun phịng chóng thiên tai Thậm chí có nhiều em chưa nghĩ đến việc rèn luyện kĩ sống mơn Địa lí, chưa thấy hết việc rèn luyện kĩ cần thiết quan trọng với sống sau em Sau trải qua trình học tập, trải nghiệm hoạt động em thay đổi nhận thức, thái độ môn học, vấn đề rèn luyện kĩ sống Các em thấy rèn luyện kĩ sống góp phần ứng phó với vấn đề mơi trường diễn biến thiên tai quan trọng, tích cực học tập nâng cao kiến thức rèn luyện kĩ cần thiết tương lai, hình thành phát triển lực cần thiết Chứng tỏ qua việc tổ chức hoạt động dạy học chủ đề giáo dục bảo vệ mơi trường tài ngun phịng chống thiên tai mơn Địa lí 12 tạo nên chuyển biến nhận thức thái độ lực học tập học sinh cách rõ rệt Thứ nhất, nâng cao tinh thần học tập học sinh Khi giao nhiệm vụ, nhóm học sinh có hội để tự khẳng định thân nên phấn chấn tâm cao thực hoàn thành nhiệm vụ Thứ hai, nâng cao tinh thần học tập lớp Khi bạn lớp trình bày giảng, học sinh cảm thấy tiếp thu nhẹ nhàng, lạ thích thú giúp tiết học trở nên sơi tích cự hơn, lượng kiến thức lĩnh hội nhiều Thứ ba, học sinh tham gia hoạt động tích cực có ý thức bảo vệ mơi trường địa phương Giúp em thích thú, biết cách lập kế hoạch, thực kế hoạch, hoàn thành hoạt động học với u thích Những kiến thức, kĩ em đạt qua hoạt động học kinh nghiệm để em 50 vững vàng, tự tin tương lai Thứ tư, đưa phần hoạt động dạy học bên lớp học thông qua hoạt động học tập, rèn luyện cho học sinh khả hoạt động nhóm, khả tự học ý thức học tập suốt đời, rèn luyện khả giải tình khó khăn xuất phát thực tiễn sống Thứ năm, giúp hình thành phát triển lực tồn diện Ngồi lực chun mơn hình thành phát triển tốt, lực cần thiết khác phát triển theo để chuẩn bị cho học sinh sống làm việc giới công nghệ Thứ sáu, giúp học sinh bồi đắp tâm hồn, hình thành nhân cách, khơi dậy tình yêu quê hương đất nước niềm tự hào dân tộc hệ trẻ hôm Thứ bảy, kết học tập thái độ học tập môn nâng cao Một số hạn chế Tuy nhiên, thực đề tài nhận thấy bên cạnh ưu điểm gặp khó khăn: Tốn nhiều thời gian ngồi lên lớp, Học sinh cịn phải học nhiều mơn khác, môn tổ chức hoạt động dạy học theo nội dung theo hình thức dự án Học sinh tải, phản tác dụng Do đó, tơi đề xuất nên chọn nội dung mang tính thực tiễn gần gũi, gắn với vấn đề có tính thời bật tích hợp kiến thức nhiều môn để dạy, phải vừa sức phù hợp với thời gian học tập HS, tránh nhàm chán thực dự án 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Nhận định chung Đề tài xây dựng nội dung hoạt động thông qua Chủ đề Sử dụng bảo vệ tự nhiên góp phần giáo dục bảo vệ mơi trường tài ngun phịng chống thiên tai mơn Địa lí 12 hiệu quả, mẻ đồng thời giáo dục góp phần sâu sắc việc giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên phịng chống thiên tai cho học sinh phổ thơng nói chung học sinh địa bàn miền núi Tây Nghệ An nói riêng Trên sở vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm rèn luyện kĩ sống, phát triển lực toàn diện, vận dụng linh hoạt kiến thức học vào thực tiễn bảo vệ môi trường tài nguyên phịng chống thiên tai địa phương, tơi thiết kế tổ chức dạy học giáo án Chủ đề thuộc 14, 15 “Sử dụng bảo vệ tự nhiên góp phần giáo dục bảo vệ mơi trường tài nguyên phòng chống thiên tai cho học sinh miền núi Tây Nghệ An chương trình sáng giáo khoa Địa lí 12-CB Đây điều mà chưa giáo viên thiết kế giáo án tổ chức thực dạy Địa lí 12 Vấn đề giáo dục bảo vệ mơi trường tài ngun phịng chống thiên tai vấn đề thiết với giáo dục Việt Nam tất quốc gia toàn cầu Bởi xã hội ngày phát triển đòi hỏi người phải đổi để bắt kịp với xu thời đại Một thời đại cần có người đổi mới, nhanh nhạy, tự tin, làm chủ thân, làm chủ xã hội Và xã hội mới, phát triển kéo theo vấn nạn môi trường nghiêm trọng hơn, tài nguyên ngày cạn kiệt, thiên tai gia tăng với cường độ ngày mạnh đòi hỏi người cần có cách ứng xử đắn, thơng minh (bởi hậu vấn đề môi trường tài nguyên va thiên tai khơng làm biến đổi khí hậu tồn cầu mà cịn hủy hoại phát triển kinh tế, thiệt hại lớn người mà ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng sống người) Học sinh - hệ trẻ - mầm non tương lai, chủ nhân đất nước Vì giáo dục học sinh bảo vệ mơi trường tài ngun phịng chống thiên tai quan trọng trước thay đổi mạnh mẽ môi trường phát triển vũ bão xã hội Vì ngày 17/10/2001, Thủ tướng Chính phủ định 1363/QĐ-TTg việc phê duyệt đề án: “Đưa nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân” Đặc biệt Sáng kiến kinh nghiệm tơi cịn phù hợp với Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương (Khoá XI) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo tập trung đổi phương pháp dạy học, trọng vào giáo dục kĩ sống giúp học sinh phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Hơn tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường như: tham gia công tác vệ sinh trường lớp ngày, làm vườn hoa, tham gia thi thiết kế thời trang mơi trường, tiết kiệm Qua hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường tài ngun phịng chống thiên tai học tập giúp học sinh trải nghiệm, 52 biết vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn địa phương Đồng thời hình thành kĩ sống, rèn luyện nâng cao lực (nhất lực tự học) phát triển phẩm chất cần thiết Sáng kiến kinh nghiệm tơi trình bày, giải vấn đề cách rõ ràng mạch lạc Mọi vấn đề lập luận chặt chẽ, có sở, có tính thuyết phục cao Ý nghĩa đề tài 2.1 Đối với giáo viên Thứ nhất, góp phần tích cực để xây dựng nội dung hoạt động nhằm giáo dục bảo vệ môi tường tài nguyên phòng chống thiên tai cho học sinh miền núi Tây Nghệ An Trong trình thiết kế tổ chức dạy học sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực giúp người học hoàn thiện phẩm chất phát triển lực cần thiết Thứ hai, việc xây dựng, thiết kế tổ chức hoạt động giúp nâng cao kiến thức tổng hợp như: hiểu đặc điểm thực trạng vấn đề sử dụng tự nhiên bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai đất nước đất nước, tình hình thực tế địa phương Từ đó, hướng dẫn, tổ chức đánh giá hoạt động nhằm giáo dục bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai cho học sinh mơn Địa lí 12 hoạt động giáo dục nhà Thứ ba, phần gạt bỏ băn khoăn, trăn trở để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo phát triển lực, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Giúp học sinh "hứng thú-u thích" mơn Địa lí 12 2.2 Đối với đồng nghiệp Một là, dạy học theo cách góp phần tạo mối quan hệ, đoàn kết đồng nghiệp Chẳng hạn: xây dựng nội dung, thiết kế tổ chức hoạt động thường xuyên trao đổi để tiếp thu số kiến thức, kinh nghiệm giáo viên trường Và điều quan trọng tơi tìm thấy cởi mở, hứng thú đồng nghiệp nhắc đến việc thiết kế tổ chúc hoạt động dạy học nhằm giáo dục bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai cho học sinh mơn Địa lí Điều thật tốt cho việc xây dựng môi trường giáo dục đoàn kết, thân thiện, vững mạnh Hai là, từ đó, tơi nhận thấy đề tài tạo điều kiện cho đồng nghiệp tổ, trường tiếp thu, áp dụng vào dạy học có sáng tạo để góp phần nâng cao hiệu tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai cho học sinh môn, trường học Ba là, sáng kiến trực tiếp làm giáo án để giáo viên mơn Địa lí sử dụng dạy giáo dục bảo vệ môi trường phịng chống thiên tai cho học sinh chương trình Địa lí 12 Hoặc dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên mơn Địa lí nói riêng giáo viên làm cơng tác đồn, mơn khác sử dụng thiết kế giáo án dạy học Hơn nữa, cịn tài liệu tham khảo tin cậy cho sinh viên, giảng viên, nhà khoa học vận dụng nghiên cứu hoạt động giáo 53 dục bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai cho học sinh mơn Địa lí trường THPT 2.3 Đối với nhà trường Thành công giáo viên tiết dạy thành cơng nhà trường chặng đường đổi dạy học nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Từ kết thu sau áp dụng đề tài, thấy thành cơng dù cịn mức khiêm tốn song, khẳng định hiệu tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai cho học sinh mơn Địa lí mơn, nhà trường Kết thu từ đề tài kênh thông tin, nguồn minh chứng để nhà trường tiếp tục phát động phong trào thi đua dạy tốt toàn thể cán bộ, giáo viên trường Việc xây dựng tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai cho học sinh môn chắn mang lại kết đầy hứa hẹn với trường THPT Anh Sơn Việc xây dựng tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai cho học sinh dạy học môn nhà trường góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Trong điều kiện yêu cầu đổi phương pháp dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá, hình thức tổ chức dạy học trở nên cần thiết cần nhân rộng để khẳng định vị nhà trường Như vậy, định hướng cách giải vấn đề mà tơi trình bày khả thi có hiệu Từ đây, áp dụng, thiết kế tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai cho học sinh môn học khác Không dừng lại đó, với kết sở để mạnh dạn tiến hành đưa hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai cho học sinh vào nhiều học, nhiều chủ đề môn trường THPT 2.4 Đối với địa phương Thông qua dạy học chủ đề “giáo dục bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai cho học sinh miền núi Tây Nghệ An” giúp cho học sinh có kiến thức, kĩ cần thiết nhằm vận dụng kiến thức kĩ vào để giải thực trạng từ thực tiễn địa phương đặt việc bảo vệ môi trường, sử hợp lí nguồn tài ngun có kĩ cần thiết để ứng phó trước thiên tai thường xảy địa phương Đồng thời tư vấn, giúp đỡ gia đình tuyên truyền cho người dân q trình lao động, sản xuất có giải pháp hợp lí bảo vệ mơi trường tài ngun phòng chống thiên tai Và giúp em định hướng việc cần làm tạicũng tương lai phù hợp nhằm đảm bảo phát triển bền vững địa phương phạm vi nước 54 II KIẾN NGHỊ Trong trình thiết kế xây dựng tổ chức hoạt động nhằm giáo “Giáo dục bảo vệ môi trường phòng chống thiên tai cho học sinh miền núi Tây Nghệ An” mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: Đối với Sở GD – ĐT Sở giáo dục đào tạo Nghệ An cần tăng cường đào tạo bồi dưỡng giáo viên (đặc biệt giáo viên dạy mơn Địa lí) đổi phương pháp dạy học, ứng dụng công nghệ thông tin trình giảng dạy,… cách thường xuyên Tăng cường tổ chức thi liên quan đến nội dung đổi : Tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường tài ngun phịng chống thiên tai cho học sinh trường phổ thơng nói cấp học khác nói chung như: Thi tìm hiểu mơi trường, thi thiết kế giáo án tích hợp dành cho giáo viên thi tuyên truyền cho học sinh Đối với trường THPT Các trường phổ thông cần chủ trọng đưa chủ đề tổ chức hoạt động thiết thực nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên giáo dục kĩ cần thiết để học sinh ứng phó thiên tai xảy Các tổ chuyên môn cần có trao đổi, phối hợp nhiều thiết thực xây dựng tổ chức hoạt động tăng cường công tác giáo dục bảo vệ mơi trường tài ngun phịng chống thiên tai cho học sinh thông qua việc đổi phương pháp dạy học, hình thức dạy học đa dạng Tổ chun mơn phải ý tập trung đổi sinh hoạt tổ/nhóm chun mơn thơng qua hoạt động nghiên cứu học Tăng cường hoạt động dự giờ, rút kinh nghiệm để điều chỉnh góp ý điều chỉnh nội dung hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên phòng chống thiên tai theo chủ đề, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường tài ngun phịng chống thiên tai theo định hướng phát triển lực học sinh Đồng thời cử người phụ trách tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn "Trường học kết nối" tăng cường tổ chức hội thảo, đánh giá tổng kết, rút kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường tài nguyên phòng chống thiên tai theo định hướng Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho cơng tác dạy học phịng máy chiếu, ti vi, tài liệu, sách tham khảo Đối với địa phương Cần có phối hợp chặt chẽ với trường học địa bàn nhằm tăng cường công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên giáo dục kĩ cần thiết để học sinh ứng phó thiên tai xảy đia bàn 55 Tăng cường hoạt động thiết thực nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí nguồn tài ngun ứng phó trước thiên tai: tổ chức vệ sinh đường làng lối xóm, trồng xanh đất trống đồi núi trọc Trên vài kinh nghiệm thiết kế xây dựng tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường phịng chống thiên tai cho học sinh miền núi Tây Nghệ An chương trình Địa lí 12 Mặc dù có nhiều cố gắng nhiên tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận chia sẻ, góp ý từ đồng nghiệp ban nghiệm thu Sáng kiến kinh nghiệm Để sáng kiến ngày hiệu người xem kinh nghiệm hay tham khảo Tơi xin gửi tới Ban nghiệm thu sáng kiến kinh nghiệm, đồng nghiệp đã, góp ý cho đề tài trân trọng, lời cảm ơn chân thành Anh Sơn, ngày 08/ 03/ 2021 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Thương 56 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn Địa lý THPT, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Tài liệu tập huấn: “Giáo dục bảo vệ môi trường môn Địa lý THPT” Tài liệu tập huấn: “Định hướng phát triển lực kiểm tra, đánh giá môn Địa lý THPT” Sách giáo khoa Địa lý 12 - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách giáo viên Địa lý 12 - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sách thiết kế giảng Địa lý 12 - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Sáng gióa dục mơi trường - Nhà xuất giáo dục Việt Nam Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Địa lí 12- Nhà xuất giáo dục Việt Nam Tham khảo ý kiến đồng nghiệp, tìm hiểu qua Internet tư liệu tham khảo khác 57 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu học tập – giao nhiệm vụ cho nhóm I Mục tiêu sản phẩm cần đạt (GV photo: Bộ câu hỏi định hướng HS tạo sản phẩm dự án cho nhóm) II Thơng báo triển khai kế hoạch TT Nội dung Thời gian Người thực Ghi Tại phòng máy chiếu số - Trường THPT Anh Sơn Triển khai dự án đến tiết HS GV Địa lí (NguyễnThị Thương) - HS lớp 12A2 Thực dự án HS lớp 12A2 GV HS trao đổi với giáo viên theo dõi, hướng dẫn trường gmail: Thuongnt.as2@nghean.e du.vn tuần Hoặc sđt: 0962542277 Kết thúc tiết dự án HS lớp 12A2 GV Tại phòng máy chiếu số theo dõi, đánh giá, - Trường THPT Anh hợp thức hóa kiến Sơn thức III Thơng báo tài liệu tham khảo SGK Địa lí 12, Sách Bài tập Địa lí 12 NXB Giáo dục www.violet.vn; tailieu.vn http://.www.google.com; http://.www.youtube.com; IV Phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm (Theo hướng dẫn sau) Tên thành viên Thời hạn Sản phẩm hoàn thành dự kiến Sau ngày nhận dự án Kế hoạch hoạt động nhóm Nhiệm vụ cụ thể thành viên nhóm SGK Địa lí 12, Internet, Tài liệu tham khảo Ngày Tìm ảnh, video liệu trả lời vấn đề gợi ý câu hỏi định hướng Lên ý tưởng Dưa vào SGK Ngày Bản ý tưởng Nhiệm vụ Phương tiện Tất thành viên nhóm Họp nhóm Giấy, bút, SGK, Máy vi tính Tất thành viên nhóm Tìm tài liệu, tranh ảnh video, mơ hình A 58 Tên thành viên Thời hạn Sản phẩm hoàn thành dự kiến Máy vi tính, tài liệu nhóm ngày Bản thuyết trình Power Point Máy tính trình chiếu Power Point ngày (làm việc với thiết kế) Chạy thuyết trình Power Point Bút, Cả q trình hoạt động DA Nhật kí hoạt động nhóm Bút, Trong thời gian thảo luận Các câu hỏi nhóm khác chất vấn Bút, Cả q trình hoạt động DA Bảng điểm thành viên Nhiệm vụ Phương tiện với trình bày Địa lí 12, Internet B Thiết kế Power Point C Thuyết trình viên D Viết nhật kí hoạt động nhóm E Ghi câu hỏi chất vấn nhóm Nhóm trưởng Đánh giá thành viên (Tổ trưởng phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm theo mục tiêu sản phẩm cần đạt, gửi cho GV sau ngày) Phụ lục 2: Thiết kế phiếu đánh giá sản phẩm dự án Phiếu 1: PHIẾU ĐÁNH CÁC THÀNH VIÊN NHÓM CỦA NHÓM TRƯỞNG (Nộp cho GV trước ngày báo cáo dự án tức vào ngày duyệt dự án) Tên dự án:…………………………………… Lớp: ………Nhóm đánh giá:……… Tiêu chí đánh giá TT Tên thành viên Tích cực hoạt động Tinh thần trách nhiệm Hiệu thu thập kiến thức Kỹ hợp tác nhóm Điểm trung bình 59 (Tốt: 9->10 điểm; Khá: 7->8 điểm; Trung bình: 5->6 điểm; Yếu: 3->4 điểm) Phiếu 2: PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỮA CÁC NHĨM (Đánh giá q trình báo báo) *Nhóm đánh giá:……… T T Các tiêu chí đánh giá Nhóm đánh giá I II III IV Nội dung trình bày (Chính xác, đầy đủ, dễ hiểu, có nhiều liên hệ thực tiễn) Hình thức trình bày sản phẩm (Đẹp, khoa học, sáng tạo) Thuyết trình sản phẩm khả trả lời chất vấn (Giọng nói, cử chỉ, độ lơi cuốn, khả bảo vệ quan điểm, thời gian sử dụng) Khả giao tiếp với nhóm khác (Kết nối nhóm khác trình bày sản phẩm) Điểm trung bình (Tốt: 9->10 điểm; Khá: 7->8 điểm; Trung bình: 5->6 điểm; Yếu: 3->4 điểm) * Nhận xét: (ngắn gọn) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 60 Phiếu 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GV (Đánh giá trình thực báo cáo) *Đánh giá: Nhóm đánh giá TT Nội dung đánh giá I II III IV Thu thập, chọn lọc kiến thức Kỹ vận dụng kiến thức Tích cực học tập Kỹ hợp tác nhóm Tinh thần trách nhiệm Tính sáng tạo Điểm trung bình * Nhận xét: Nhóm Ưu điểm Hạn chế I II III 61 62 ... giải pháp, cách thức tiến hành dạy chủ đề "Sử dụng bảo vệ tự nhiên góp phần giáo dục bảo vệ mơi trường tài nguyên phòng chống thiên tai cho học sinh miền núi Tây Nghệ An” (Địa lí 12 CB) " theo... tài nguyên thiên nhiên 2 .Sử dụng bảo vệ tài nguyên đất (Dự án 2): Sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường Sử dụng bảo vệ tài nguyên khác tài nguyên đất, nguyên nhân trạng biện pháp bảo vệ tài nguyên. .. tích sản phẩm học sinh + Quan sát tình hoạt động Xây dụng nội dung dạy học Chủ đề Sử dụng bảo vệ tự nhiên chương trình -Địa lí 12- CB Tóm tắt nội dung dạy học Chủ đề Sử dụng bảo vệ tự nhiên chương

Ngày đăng: 21/05/2021, 21:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Dạy học tích hợp là gì?

    • 1.2.2.6. Kĩ thuật "Sơ đồ tư duy"

    • 1.2.2.7. KTDH “Động não”

    • 1. Lựa chọn chủ đề.

      • 3. Phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng trong chủ đề.

      • - Dạy học theo dự án.

      • - Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.

      • - Kĩ thuật sử dụng bản đồ tư duy.

      • - Phương pháp đóng vai.

      • 4. Phương pháp kiểm tra đánh giá (trình bày tại phụ lục 1)

      • Nội dung

      • Nhận biết

      • Thông hiểu

      • Vận dụng thấp

      • Vận dụng cao

      • - Nhận xét bảng số liệu.

      • - Vẽ biểu đồ và nhận xét.

      • - Tính độ che phủ rừng.

      • - Viết được đoạn văn ngắn mô tả về hậu quả của việc tàn phá tài nguyên rừng hoặc vẽ sơ đồ tư duy thể hiện hậu quả đó.

      • Nội dung 2 (Dự án 2): Sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường.

      • - Giải thích một số nguy cơ làm gia tăng các loại thiên tai ở nước ta

      • - Phân tích atlat

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan