1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu hàng ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường EU

52 191 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 415,5 KB

Nội dung

Để tăng xuất khẩu trong thời gian tới , Việt Nam chủ trương kết hợp xuất khẩu những mặt hàng mà đất nước có lợi thế tương đối

Li m õu: Trong điều kiện toàn cầu hóa và khu vực hóa của đời sống kinh tế thế giới của thế kỷ 21, không một quốc gia nào có thể phát triển nền kinh tế của mình mà không tham gia vào quá trình hội nhập quốc tế và khu vực. Điều đó không ngoại trừ đối với Việt Nam, để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng nền kinh tế, Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII tiếp tục khẳng định đờng lối đổi mới và mở cửa nền kinh tế, thực hiện chiến lợc CNH-HĐH hớng mạnh vào xuất khẩu. Để tăng xuất khẩu trong thời gian tới, Việt nam chủ trơng kết hợp xuất khẩu những mặt hàng mà đất nớc có lợi thế tơng đối (những mặt hàng xuất khẩu truyền thống: hàng nông lâm thủy sản, khoáng sản, hàng giầy dép và dệt may) và một số mặt hàng có hàm lợng kỹ thuật công nghệ cao bao gồm: ôtô, xe máy, hàng điện tử và dịch vụ phần mềm . Mt hang thuỷ sản đang trong quá trình đầu t để trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn. Hàng thy sn trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực với kim ngạch xuất khẩu đạt đợc năm 2009 là 1760 triệu USD. Định hớng phát triển xuất khẩu của ngành giai đoạn 2000-2015 đặt ra mục tiêu đạt kim ngạch xuất khẩu 5,5 tỷ USD trong đó kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng EU chiếm tỷ trọng 25-28% trong tổng số kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản. Điều đó đòi hỏi phải nghiên cứu để tìm ra phơng hớng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu mt hang tụm cua nganh thuỷ sản vào thị trờng này. - Mục đích nghiên cứu của đề tài - Phân tích thực trạng tình hình xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt nam vào thị trờng EU . - Căn cứ vào cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt nam vào thị trờng EU, định hớng phát triển của ngành thuỷ sản để đề xuất phơng hớng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu mt hang tụm cua nganh thuỷ sản vào thị trờng này . - Đối tợng nghiên cứu của đề tài: Chuyên nghiên cứu những vấn đề lý luận, thực tiễn về xuất khẩu hàng ngành thuỷ sản Việt nam vào thị trờng EU. - Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Đề tài nghiên cứu các hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt nam vào thị tr- ờng EU với thời gian nghiên cứu từ năm 2005 tới nay. 1 - Phơng pháp nghiên cứu Để giải quyết những vấn đề đặt ra, luận văn đã sử dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng trong môi trờng thực tế, hiện tại và kết hợp với các phơng pháp cụ thể nh: phơng pháp phân tích, điều tra, tổng hợp, hệ thống, . để luận giải, khái quát và phân tích thực tiễn theo mục đích của đề tài. - Chuyờn thc tp bao gm nhng ni dung sau Chơng 1: Gii thiu chung v ngnh thy sn Vit Nam v th trng EU Chơng 2: Thực trạng xuất khẩu hàng tụm của ngành thuỷ sản Việt nam vào thị tr- ờng EU. Chơng 3: Phơng hớng và giải pháp chủ yếu thúc đẩy xuất khẩu hàng tụm của ngành thuỷ sảnViệt nam vào thị trờng EU. 2 Chơng I: GII THIU CHUNG V NGNH THY SN VIT NAM V TH TRNG EU 1.1. Hoạt động xuất khẩu hàng thuỷ sản của ngành thuỷ sản Việt nam. 1.1.1 Ngành thuỷ sản trong hệ thống các Ngành của nền kinh tế Quốc dân Nền kinh tế Quốc dân là một hệ thống thống nhất bao gồm nhiều ngành kinh tế. Các ngành kinh tế ra đời và phát triển trong nền kinh tế Quốc dân là do sự phân công lao động xã hội và chuyên môn hoá sản xuất. Thuỷ sản là một ngành kinh tế có một vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất n- ớc. Nghị Quyết Ban chấp hành Trung ơng 5 khoá VII đã xác định xây dựng ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn Cho đến nay ngành thuỷ sản đã có cả một quá trình phát triển. Với t cách là một ngành kinh tế, Ngành thuỷ sản có hệ thống tổ chức, có cơ cấu kinh tế, có tiềm năng phát triển, đã và đang có những đóng góp nhất định vào sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế Quốc dân. 1.1.2.Tiềm năng phát triển của ngành thuỷ sản Việt nam *Tiềm năng tự nhiên Nớc ta trải dài trên 13 độ vĩ bắc kề sát biển đông, bờ biển dài từ Móng cái ( Quảng ninh) tới Hà tiên ( Kiên giang) dài 3260 Km, với 112 cửa sông lạch. Theo tuyên bố của chính phủ nớc CHXHCN Việt nam năm 2007, biển nớc ta gồm nội hải, lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, cả quần đảo Trơng sa và Hoàng sa và hàng ngàn hòn đảo lớn nhỏ. Riêng vùng đặc quyền kinh tế đã có diện tích gần 1 triệu Km2, gấp 3 lần diện tích đất liền. Bên cạnh đó, Biển đông của ta là một vùng biển mở, thông với Đại Tây dơng ( ở nam Thái Bình d- ơng) và ấn Độ dơng (qua eo Malacca). Phần thềm lục địa phía Tây và Tây nam nối liền đất liền của nớc ta. Môi trờng nớc mặn xa bờ ; bao gồm vùng nớc ngoài khơi thuộc vùng đặc quyền kinh tế. Mặc dù cha nghiên cứu kỹ về mặt nguồn lợi nhng những năm gần đây ng dân đã khai thác rất mạnh cả ở 4 vùng biển khơi ( Vịnh Bắc bộ, Duyên hải Trung bộ, Đông nam bộ, Tây nam bộ và Vịnh Thái lan). Nhìn chung, nguồn lợi mang tính phân tán, quần tụ, dàn nhỏ nên rất khó tổ chức khai thác công nghiệp cho hiêu quả kinh tế cao. Thêm vào đó khí hậu thuỷ văn của vùng biển này rất khắc nghiệt, nhiều dông bão làm cho quá trình khai thác gặp rất nhiều rủi ro và tăng thêm chi phí sản xuất. Môi trờng nớc mặn gần bờ là vùng nớc sinh thái quan trọng nhất đối với các loại thuỷ sinh vật vì nó có nguồn thức ăn cao cấp nhất do có các cửa sông, lạch đem lại phù sa và các chất vô cơ, hữu cơ hoà tan làm thức ăn tốt cho các sinh vật bậc thấp và đến lợt mình các sinh vật bậc thấp là thức ăn cho tôm cá. Vì vậy vùng này trở thành bãi sinh sản, c trú và phát triển của nhiều loại thuỷ sản. Vùng Đông và Tây nam bộ có sản lợng khai thác cao nhất, có khả năng đạt 67% sản lợng khai thác của Việt nam. Vịnh Bắc bộ với trên 3000 hòn đảo tạo nên nhiều bãi triều quanh đảo có thể nuôi các loại nhuyễn thể có giá trị nh trai ngọc, 3 hầu, sò huyết, bào ng Vịnh Bắc bộ có khu hệ cá nhiều nhng có đến 10,7% số loài mang tính ốn đới và thích nớc ấm. Tuy nhiên, đặc tính nguồn lợi này gây khó khăn cho các nhà khai thác khi phải lựa chọn các thông số khai thác cho các ng cụ sao cho vừa kinh tế và vừa tính chọn lọc cao nhất. Nghề khai thác của Việt nam là một nghề khai thác đa loài, đa ng cụ. Khâu chế biến cũng gặp nhiều khó khăn vì sản lợng đánh bắt không nhiều và mất nhiều thời gian và công sức để phân loại trớc khi chế biến. Trên cơ sở các tài liệu đã có kết hợp với thực tiễn khai thác ở vùng biển khơi những năm gần đây có thể thấy rằng nguồn lợi khai thác thuỷ sản ở nớc ta kể cả những vùng gần bờ và xa bờ nhìn chung mang những đặc điểm lớn sau đây: Nguồn lợi hải sản không giàu, mức phong phú trung bình, càng xa mật độ càng giảm, tài nguyên hải sản càng nghèo. Nguồn lợi đa loại, nhiều cá tạp không có chất lợng cao. Thực tế đánh bắt cho thấy ở miền Bắc chất lợng cá có thể xuất khẩu trong lợng khai thác ngoài khơi chỉ có thể đạt khoảng 5-155; ở vùng miền trung chỉ có một số loại cá nổ lớn và mực có thể xuất khẩu lớn; Đông và Tây nam bộ số lợng cá đợc đem xuất khẩu cũng chỉ có thể chiếm 205, trong khi đó lợng cá có thể dùng trực tiếp là thực phẩm cho nhu cầu trong nớc chỉ đạt khaỏng 50% đối với vùng biển Bắc và Trung bộ và 40% đối với vùng biển Đông và Tây nam bộ. Lợng cá tạp chiếm khoảng 40%. Môi trờng nớc lợ: bao gồm vùng nớc cửa sông, ven biển và rừng ngập mặn, đầm phá. đây là nơi c trú, sinh sản, sinh trởng của nhiều loại tôm cá có giá trị kinh tế cao. Các vùng nớc lợ của nớc ta, đặc biệt là những vùng rừng ngập mặn ven bờ đã bị lạm dụng quá mức cho việc nôi trồng thuỷ sản, co nhất là cho việc nuôi tôm. Tổng diện tích nớc lợ khoảng 619 nghìn ha, với nhiều loại thuỷ sản đặc sản có giá trị kinh tế cao nh: tôm, rong, cá nớc mặn , nớc lợ, Đặc biệt rừng ngập mặn là nơi nuôi dỡng chính cho ấu trùng giống hải sản. Tuy nhiên, theo tổ chức FAO (1987) thì diện tích rừng ngập mặn ven biển Việt nam giảm từ 400 nghì ha xuống 250 nghìn ha. Do đó, để tăng diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở môi trờng nớc này thì biện pháp hiệu quả nhất là lựa chọn những vùng nuôi thích hợp với kỹ thuật nuôi thâm canh, song với việc này cần có việc quy hoạch và chỉ đạo sản xuất. Vùng nớc lợ vừa có ý nghĩa sản xuất lớn, vừa có ý nghĩa trong việc bảo vệ và tái tạo nguồn lợi. Đây là môi trờng tốt cho việc phát triển nuôi dỡng ấu trùng giống hải sản sao cho tơng xứng với tiềm năng to lớn này nh: phải quy hoạch cụ thể diện tích nuôi tròng và nâng cao kỹ thuật nuôi trồng, . Khí hậu thuỷ văn: Biển Việt nam nằm ở vùng nhiẹt đới, tận cùng phía đông nam của lục địa Châu á. Nên khí hậu chịu ảnh hởng của cả đai dơng ( Thái Bình Dơng) và lục địa biểu hiện đặc trng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Tác động của chế độ gió mùa cùng với sự chi phối của chế độ ma nhiệt đới đã ảnh hởng một cách phức tạp đến độ phân bổ , sự biến động nguồn lợi sinh vật biển tới trữ lợng và khả năng khai thác cá. Nguồn lợi thuỷ sinh vật Việt nam: rất phong phú, đa dạng và nhiều laọi có giá trị kinh tế. Chỉ tính riêng các loại sinh vật biển, tự nhiên hải sản nớc ta đã rất 4 phong phú: Khu hệ cá rất phong phú và đa dạng với khoảng 2000 loài và đã kiểm định đợc 1700 loài. nhng số cá kinh tế không nhiều chỉ khoảng 100 loài, trong đó có gần 50 loài có giá trị cao nh: Thu, Nhụ, Song, Chim, Hồng Theo kết quả điều tra, Giáp xác có khoảng 1647 loài, trong đó tôm có vai trò quan trọng nhất với hơn 70 loài thuộc 6 họ (tôm he đợc coi là đặc sản quan trong nhất kể cả trữ lợng và giá trị kinh tế). Nhìn chung, sản lợng tôm khai thác ở vùng biển Đông và Tây nam bộ là chủ yếu. Còn Vịnh Bắc bộ chỉ chiếm 5-6% tổng số sản lợng. Nhuyễn thể có khoảng 2523 loài, giá trị kinh tế cao nhất là Mực ống và Mực nang và có sản lợng cao. Ngoài ra còn có các loại Nghêu, Ngao, Điệp, Sò, Hải sâm, . có giá trị kinh tế cao. Rong có khoảng 600 loài, trong đó có Rong câu, Rong mơ, Tảo đang sử dụng trong một số lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp. Nhìn chung nguồn lợi hải sản Việt nam có nhiều loài có giá trị kinh tế cao nh : tôm, cá, cua, đồi môi, tạo, . tạo điều kiện thuận lợi cho việc đa dạng hoá cơ cấu sản phẩm. Tuy nhiên, một số loài mang tính chất ven biển chiếm trên 65%, sống rải rác, phân tán và có đặc điểm chung là kích cơ nhỏ, cá tạp nhiều, biến động theo mùa và mật độ không cao, do đó để phát triển ngành thuỷ sản cần phải quy hoạch lại vùng khai thác sao cho có hiệu quả nhất. * Về lao động: Lao động nghề cá của Việt nam có số lợng đông đảo, thông minh, khéo tay, chăm chỉ, có thể tiếp thu nhanh chóng và áp dụng sáng tạo công nghệ tiến. Giá cả sức lao động của Việt nam trong lĩnh vực thuỷ sản tơng đối thấp so với khu vực và trên thế giới. Đây là một lợi thế cạnh tranh trong quá trình hội nhập. Tuy nhiên, lao đông thuỷ sản chủ yếu là lao động giản đơn, trình độ văn hoá thấp và phần lớn cha đợc đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu phát triển mới. Do đó, để nâng cao sản lợng khai thác thuỷ sản thì việc nâng cao trình độ của ng dân là thiết yếu. Năm 2005 lao động nghề cá là 6,02 triệu ngời đến năn 2009 là 9,38 triệu ngời, đến năm 2010 là 10,54 triệu ngời. đây cha kể những hộ, những ngời nuôi trồng có quy mô nhỏ xen canh ở đồng ruộng. * Tàu thuyền và các ng cụ Ng cụ nghề cá nớc ta rất phong phú về chủng loại nh: lới lê, lới kéo, mành vó các loại ng cụ là cơ sở xác định loại nghề cá ở Việt nam. Theo thống kê cha đầy đủ Việt nam có hơn 20 loại nghề khác nhau, xếp theo các loại họ nghề chủ yếu sau: Họ lới rê chiếm 34,4%, họ lới kéo chiếm 26,2%, họ câu chiếm 13,4%, họ ng cụ cố định ( chủ yếu là nghề lới đáy, thờng ở các cửa sông) chiếm 7,1%, họ mành vó chiếm 5,6%, họ lới vây chiếm 4,3%, các nghề khác chiếm 9%. Họ lới kéo chiếm tỷ trọng cao nhất ở các tỉnh Nam bộ (38,1%) trong đó Bến tre, Trà vinh , Sóc trăng chiếm tỷ trọng cao nhất là 47%; Kiên giang chiếm 41,5%; Bà Rịa - Vũng Tàu chiếm 38,5%. Điều này phù hợp với nguồn lợi của vùng biển Nam bộ vì trữ lợng cá đáy chiếm một tỷ trọng cao, khoảng 65% tổng trữ lợng của vùng. Họ lới lê chiếm một tỷ trọng cao ở các tỉnh Bắc bộ chiếm 60%, Bắc Trung bộ 42% phù hợp với nguồn lợi ở Vịnh Bắc bộ cá nổi chiếm 61,3% trữ lợng của vùng. Tuy nhiên, tỷ lệ lới đáy cao ở một số tỉnh là cha phù hợp, gây tác động xấu đến bảo vệ nguồn lợi vì đánh bắt không có chọn lọc, bắt cả đàn cá cha trởng thành, thờng hay vào vùng cửa sông kiếm ăn. 1.1.3. Sản xuất của ngành thy sn Vit Nam 5 Theo nguồn thông tin của Bộ thuỷ, Việt nam có 3260 km bờ biển, 12 cửa sông thềm lục địa có diện tích 4 triệu km2, trong đó diện tích khai thác có hiệu quả 853 ngàn km2. Bờ biển Việt nam có trên 2000 loài cá trong đó coá khoangr 100 loài có giá trị kinh tế cao. Bớc đầu đánh giá trữ lợng cá biển trong vùng thềm lục địa khoản trên 4 triệu tấn. Khả năng khai thác hàng năm khoảng 3,67 triệu tấn. Tình hình cụ thể các loài cá: Từ tính chất đặc thù của vùng Biển Việt nam là vùng nhiệt đới, nguồn lợi thuỷ sản rất đa dạng phong phú về chủng loại nhng vòng đời ngắn, sống phân tán với quy mô đàn nhỏ, đa loài, mật độ không cao và thay đổi theo thời gian và điều kiện tự nhiên, những yếu tố nay là những khó khăn trong phát triển nghề cá ở Việt nam. Mặc dù vậy, Với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú da dạng nh đã nêu trên, trong thời gian hơn một thập kỷ qua, Ngành thuỷ sản Việt nam, đứng tr- ớc nhu cầu mạnh mẽ của thị trờng thế giới cũng nh nhu cầu thực phẩm của ngời dân trong nớc đã có những bớc phát triển mạnh mẽ và trở thành một trong những ngành kinh tế then chốt của đất nớc. Nh vậy, nhìn chung xu hớng tăng sản lợng hải sản của Việt nam trong thời gian qua phù hợp với xu hớng chung của các nớc đang phát triển trong khu vực và trên thế giới. Có thể nói tăng sản lợng thuỷ sản của Việt nam trong thời gian qua là 7,8%/ năm là một tỷ lệ đáng kích lệ. Đặc biệt, tốc độ tăng sản lợng giữa đánh bắt và nuôi trồng là khá cân đối. Điều này sẽ bảo đảm cho những bớc đi khá vững chắc sau này của ngành thuỷ sản Việt nam. Và đây cũng là vấn đề chứng tỏ rằng tiềm năng của thuỷ sản Việt nam còn rất đa dạng và phong phú. 1.1.4 Những đóng góp của ngành thuỷ sản đối với nền kinh tế Quốc dân Theo số liệu thống kê, GDP của Việt Nam năm 2008 ớc tính khoảng 246.036 t USD. Điều này tơng ứng với mức GDP tính theo đầu ngời vào là trên 2000 đôla M. -Nghề nuôi trồng thủy sản từ tự cung tự cấp đã đáp ứng đợc nhu cầu cho tiêu dùng trong và ngoài nớc, đáng kể là sản lợng tôm nuôi phục vụ xuất khẩu của nớc ta đứng vào khoảng thứ 5 trên thế giới; thủy sản xuất khẩu cũng đã đợc xác định là đối tợng chủ yếu để phát triển nuôi trồng. -Công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu mà chủ yếu là công nghiệp đông lạnh thủy sản, với 164 cơ sở với tổng công suất là 760 tấn/ngày đã đóng vai trò to lớn hàng đầu về công nghiệp chế biến thực phẩm trong cả nớc và thu hút nguyên liệu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu. -Sự đóng góp đáng kể của khoa học công nghệ, trớc hết phải kể đến kỹ thuật sinh sản nhân tạo để tạo nguồn tôm giống vào cuối những năm 80, cung cấp hơn 1 tỷ tôm giống các cỡ. Trong công nghiệp đánh cá, dần dần tạo ra các công nghệ để chuyển dịch cơ cấu nghề khai thác theo hớng hiệu quả cao, du nhập nghề mới từ nớc ngoài để có thể vơn ra khai thác xa bờ. 6 -Hoạt động hợp tác quốc tế trên cả ba mặt: thị trờng xuất khẩu, nguồn vốn nớc ngoài và chuyển giao công nghệ đều đạt những kết quả khích lệ. Từ cơ chế lấy phát triển xuất khẩu để tự cân đối, tự trang trải, tạo vốn đầu t cho khai thác và nuôi trồng , qua các thời kỳ, Nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa đến nay, sản phẩm thủy sản nớc ta đã có mặt tại hơn 50 nớc và vùng lãnh thổ với một số sản phẩm bắt đầu có uy tín trên các thị trờng quan trọng. Trao đổi quốc tế trên lĩnh vực công nghệ đã góp phần để có kết quả vừa nêu. Là thành viên của NACA từ năm 1998, của SEAFDEC từ năm 2004, tham gia vào hoạt động của ICLARM, quan sát viên của INFOFISH, cũng nh sự hiện diện của nghề cá thế giới. Đó là những nhân tố tạo tiền đề cho sự phát triển của chúng ta. Dự tính toàn bộ sự đóng góp của ngành thủy sản đối với nền kinh tế quốc dân sẽ tăng từ mức hiện nay năm 2008 từ 28.434,6 tỷ đồng lên 80.000 tỷ đồng vào năm 2010. Tỷ trọng tơng ứng của ngành thủy sản trong GDP sẻ giảm do có sự tăng trởng mạnh trong các ngành khác của nền kinh tế. Song sự đóng góp của ngành thủy sản đối với ổn định xã hội và an toàn quốc gia là quan trọng vì tiềm năng phân phối thu nhập của ngành thủy sản ở các vùng nông thôn. Một bộ phận dân c ở nông thôn, thờng là các vùng nghèo vẫn tiếp tục sống dựa vào nghề cá và nuôi trồng thủy sản, bao gồm cả thiểu số ở vùng cao. 1.1.4.1. Vai trò của ngành thủy sản đối với hoạt động xuất khẩu Nếu trong GDP, ngành thủy sản đóng góp tơng đối yếu thì ngành đã có sự bù đắp lại bởi sự đóng góp mạnh mẽ vào kim ngạch xuất khẩu cả nớc. Kim ngạch xuất khẩu thủy sản nớc ta qua các năm đã không ngừng tăng lên, điều đó thể hiện rõ nét qua bảng số liệu sau: Bảng 1.1: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam qua một số năm Năm 2005 2006 2007 2008 2009 Giá trị xuất khẩu cả nớc (triệu USD) 8448,9 9255,9 8900 9356 6930 Giá trị xuất khẩu thủy sản (triệu USD) 850,6 970 776,46 858,68 671,12 Tỷ trọng xuất khẩu thủy sản so với cả nớc (%) 8,1 10,23 9,27 10,18 7,9 Ngun: b nụng ngip v phỏt trin nụng thụn Qua bảng số liệu trên đây ta thấy rằng: kim ngạch xuất khẩu thủy sản nớc ta đã tăng rất đáng kể qua các năm, trung bình mỗi năm tăng gần 100 triệu USD. Từ năm 2005 đến 2009, giá trị xuất khẩu thủy sản tăng 420,52 triệu USD, hay tăng 7 76,37%, đóng vai trò là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong một số năm qua và trong nhiều năm tiếp theo. Giá trị xuất khẩu thủy sản các năm qua đã đóng góp một phần không nhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu cả nớc. Từ năm 2005 đến 2009, năm nào kim ngạch xuất khẩu thủy sản cũng chiếm tỷ trọng trên dới 10% so với tổng giá trị xuất khẩu, đặc biệt năm 2008, tỷ trọng này là 10,1%. Xuất khẩu thủy sản chủ yếu là tôm và một số lợng lớn mực nang và mực đông. Năm 2008, tổng sản lợng thủy sản xuất khẩu đạt 193.000 tấn (tăng 25% so với năm 2005), kim ngạch xuất khẩu đạt 858,68 triệu USD. Dự kiến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sẽ tăng từ 971,12 triệu USD năm 2008lên 2,1 tỷ USD năm 2009, 2tỷ USD và 2- 2,2 tỷ USD vào năm 2010. 1.1.4.2.Vai trò của ngành thủy sản trong việc tạo công ăn việc làm Công nghiệp đánh bắt và nuôi trồng thủy sản đảm bảo việc làm thờng xuyên cho khoảng 3 triệu lao động, đặc biệt là từ năm 2005, số lao động thủy sản là 3,03 triệu ngời. Khoảng 3,8 triệu ngời sống trong các hộ gia đình làm nghề đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Nh vậy, khoảng 6,8 triệu ngời chiếm 8,7% dân số sống phụ thuộc vào ngành thủy sản nh một nguồn sinh sống. Tổng số lao động có thu nhập từ đánh bắt và nuôi trồng thủy sản cũng nh từ các ngành và các hoạt động hỗ trợ thủy sản ớc tính lên tới 8 triệu ngời. Ngoài ra, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản còn đảm bảo việc làm không thờng xuyên và thu nhập phụ cho hơn 20 triệu ngời. Theo dự tính, số lao động trong ngành thủy sản năm 2009 sẽ là 3,4 triệu ng- ời (trong đó: khai thác hải sản khoảng 420.000 ngời, nuôi trồng thủy sản khoảng 559.364 ngời, chế biến thủy sản: 58.768 ngời, lao động dịch vụ nghề cá khoảng 1.991.868 ngời). Do vậy số đân số dựa vào nghề cá sẽ tăng lên khoảng 8,1 triệu ngời vào năm 2005 và 10 triệu ngời vào năm 2010. Hơn nữa, thu nhập trực tiếp của những ngời lao động thờng xuyên trong nghề cá và nuôi trồng thủy sản dự tính sẽ tăng trung bình 16%/năm trong thời gian nêu trên. Trên 1,2 triệu ngời trong các hộ gia đình phụ thuộc vào nghề cá và nuôi trồng thủy sản sẽ có thêm thu nhập vào năm 2010. Điều đó có nghĩa là số dân đợc ngành thủy sản hỗ trợ sẽ tăng 3 triệu ngời. 1.2.Gii thiu chung thị trờng EU. Ngay từ thời Saclơ đại đế thuộc đế chế La Mã ( TK8 Sau công nguyên ) những mơ tởng về thống nhất Châu Âu đã đợc hình thành . Tuy nhiên trong một thời gian dài , ý đồ thống nhất Châu Âu chỉ thuộc về một vài nhà chính trị , quân sự có nhiều tham vọng và một bộ phận các nhà tri thức . Đại bộ phận Châu Âu vẫn thờ ơ thậm chí không hề có ý tởng gì về điều đó , mặc dù Châu Âu đã mang sẵn trong mình các yếu tố thống nhất . 8 Đến năm 1923 , Bá Tớc ngời áo Condenhve Kalerg đã đề nghị thành lập một liên minh Châu Âu theo kiểu Liên Bang Thuỵnăm 1648 hay liên bang Hoa Kỳ năm 1776 năm 1929 Bộ trởng Pháp lúc bấy giờ Arstide Briand cũng đa ra đề án thành lập liên minh Châu Âu . Nhng những ý tởng này phải mãi đế sau chiến tranh thế giới thứ hai mới trở thành hiện thực . Sau chiến tranh thế giới thứ hai các nớc Tây Âu đều kiệt quệ về kinh tế . So với năm 1937 sản lợng của Đức 1946 chỉ bằng 31% , Italia 64% , Anh 96% . Trong khi đó nhờ chiến tranh mà kinh tế Mỹ đã phát triển vợt bậc sức mạnh kinh tế của Mỹ còn lơns hơn sức mạnh kinh tế của tất cả các nớc Tây Âu gộp lại .Mặt khác sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất dới tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đặc biệt là sự phát triển lực lợng sản xuất ở Mỹ đã khẳng định vị trí bá chủ toàn cầu của Mỹ . Chính bối cảnh ấy , buộc các quốc gia Tây Âu phảI tăng cờng hợp tác để thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển , thoát khỏi sự kiểm toạ của Mỹ và cũng là làm dịu đi bầu không khí chính trị căng thẳng ở Tây Âu , đặc biệt là giữa Pháp và Đức , phong trào giải phóng dân tộc đang dâng lên ở các nớc thuộc địa và trên hết là phải đối đầu với cộng sản ở nửa kia Châu Âu các quốc gia Tây Âu không còn sự lựa chọn nào khác ngoài con đờng hoà bình hợp tác với nhau . Ngày 9/5/1950 Ngoại trợng Pháp Rôbe Suman đã đa ra một sáng kiến mới khởi đầu cho tiến trình liên kết Châu Âu . Ông đề nghị Đặt toàn bộ việc sản xuất than và thép của Đức vá Pháp dới một cơ quan quyền lực tối cao chung trong một tổ chức mở cửa cho các nớc Tây Âu khác tham gia Trên cơ sở đề nghị đó ngày 18/4/1951 ,tại Paris ,6 quốc gia Tây Âu gồm : Pháp ,Đức , Italia , Bỉ ,Hà Lan , Luych Xăm Bua đã ký Hiệp ớc thành lập cộng đồng than thép Châu Âu ( có hiệu lực từ ngày 25/7/1952 ) mở ra một chơng mới trong lịch sử quan hệ giữa các nớc Tây Âu . Nhìn chung, sáu nớc Tây Âu đã thực hiện thành công Hiệp ớc Paris năm 1952 . Trên lĩnh vực kinh tế, từ tháng 5/ 1953 một thị trờng chung than , sắt , thép cho sáu nớc đã hình thành . Ngành luyện kim đạt một bớc phát triển mạnh mẽ kéo theo sự phát triển cả nền kinh tế sáu nớc . Thành tích kinh tế là to lớn song còn một kết quả quan trọng khác mà cộng đồng than thép Châu Âu mang lại đó là tác động tâm lý đối cới ngời Tây Âu . Lần đầu tiên họ thấy rằng không cần chiến tranh mà vẫn có thể thống nhất đợc Châu Âu và thống nhất theo chiều hớng Siêu quốc gia . Nh vậy , từ sáu nớc thành viên đến nay EU đã mở rộng ra 15 nớc và xu thế sẽ tiến tới 21 nớc vào đầu thế kỷ 20 liên kết đợc mở rộng trên rất nhiều lĩnh vực kinh tế , chính trị ,khoa học kỹ thuật , văn hoá , giáo dục. Mục đích của liên minh Châu Âu là nhằm thiết lập và hoàn thiện thị trờng nội bộ thống nhất thông qua việc phát hành một đồng tiền thống nhất xoá bỏ hàng rào thuế quan giữa các nớc thành viên xây dựng một hàng rào thuế quan thống nhất đối với hàng hoá nhập từ ngoài vào ,xoá bỏ những hạn chế đối với việc tự do di chuyển vốn sức lao động hàng hoá dịch vụ nhằm tăng cờng hợp tác , liên kết giữa các quốc gia thành viên xây dựng Châu Âu thành một cực mạnh trong nền kinh tế thế giới . Để đạt đợc mục tiêu này , EU có một hệ thống thể chế để hoạch định , đIều hành và giám sát. Hệ thống này bao gồm năm cơ quan chính uỷ ban Châu Âu , Hội đồng Châu Âu , Quốc hội Châu Âu , Toà án Châu Âu và toà kiểm 9 toàn cùng với các bộ phận hỗ trợ cho các cơ quan trên nh uỷ ban kinh tế và xã hội , uỷ ban khu vực . Vậy , thực chất của liên kết kinh tế EU là tạo lập một thị trờng thống nhất với việc phát hành một đồng tiền thống nhất là quá trình quốc tế hoá không chỉ lực l- ợng sản xuất mà cả quan hệ sản xuất . 1.2.1. Đặc điểm Về kinh tế - chính trị Từ năm 1968, EU đã là một thị trờng thống nhất hải quan, có định mức thuế hải quan chung cho tất cả các nớc thành viên. Ngày 07/02/1992, Hiệp ớc Maastricht đợc ký kết tại Hà Lan mở đầu cho sự thống nhất chính trị, kinh tế, tiền tệ giữa các nớc thành viên EU. Cho đến nay, EU đã là một thị trờng rộng lớn, bao gồm 15 quốc gia với gần 400 triệu ngời tiêu dùng. Thị trờng EU thống nhất cho phép tự do lu thông ngời, hàng hóa, dịch vụ và vốn giữa các nớc thuộc Hiệp hội trao đổi tự do Châu Âu (AELE), tạo thành một thị trờng gồm 380 triệu ngời tiêu dùng. Hiện nay, hàng rào buôn bán giữa 15 nớc thành viên của EU đã bị xóa bỏ, do vậy thị trờng chung Châu Âu là thị trờng lớn nhất thế giới. Thị trờng chung Châu Âu không chỉ là thị trờng xuất khẩu lớn nhất thế giới mà còn là thị trờng nhập khẩu hàng đầu thế giới, ngợc nghĩa với bức tờng thành Châu Âu . Hơn nữa, buôn bán của EU với các nớc đang phát triển cũng năng động nh với các nớc công nghiệp trên thế giới. Trong thực tế, ĐôngNam á là vùng hiện đang có nhịp độ tăng trởng buôn bán cao nhất với EU, cả xuất lẫn nhập khẩu. Về chính trị, Liên minh Châu Âu (EU) không phải là một tổ chức đế quốc với hệ t tởng chính trị cứng nhắc, sắp sẵn. EU hiện nay gồm 15 chính phủ nhng những chính phủ này không bao giờ đợc bầu cùng một lúc và cũng không bao giờ chịu ảnh hởng của các hệ t tởng chính trị cánh tả hoặc hữu. Tất cả 15 chính phủ đều tuân theo một đờng lối chung về đân chủ.Đặc điểm nổi bật của các nớc EU trong thời gian vừa qua là kinh tế của các nớc đều tăng trởng, tuy có cao thấp khác nhau, nhng ổn định. 1.2.2.Về mức sống dân c Liên minh Châu Âu là khu vực có mức GDP bình quân đầu ngời rất cao, trong những năm gần đây mức bình quân đó là khoảng 20.000 đô la Mỹ. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong một số năm qua là trên 8000 tỷ USD, chiếm gần 30% GDP của thế giới. Dân số khu vực EU khoảng 375 triệu ngời, chiếm 6,5% dân số toàn thế giới. Nếu nh năm 2005, mức GDP bình quân đầu ngời là 25.893 đô la Mỹ thì năm 2008 là 28.764 đô la Mỹ, năm 2009 đợc dự báo là 29.872 đô la Mỹ và sẽ tăng lên 30.531 đô la Mỹ vào năm 2015. 10 [...]... ngạch xuất khẩu thuỷ sản là do giá xuất khẩu thuỷ sản thế giới tăng, tạo điều kiện thuận lợi cho hàng xuất khẩu thuỷ sản Việt nam Đặc biệt cỏc doanh nghiệp của Việt nam đợc vào dạnh sách I xuất khẩu thuỷ sản của EU v Bắc Mỹ 2.1.3.Giá xuất khẩu hàng thy sn Do hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt nam chủ yếu là nguyên liệu thô, xuất qua nhiều thị trờng trung gian và cha chiếm đợc thị phần lớn ở những thị trờng... thủy sảnEU áp dụng vẫn là bài toán nan giải cho thủy sản xuất khẩu Việt Nam 2.1.5 C cu mt hang thy sn Vit nam xut khu vo EU Nhng nm 1990, Việt Nam đợc chính thức xuất khẩu thủy sản sang thị trờng EU Hiện nay EUthị trờng lớn thứ hai về nhập khẩu thủy sản của Việt 18 Nam Nhập khẩu chủ yếu là tôm đông, cá đông, cá hộp, mực, thịt tôm hỗn hợp và các sản phẩm thủy sản khác Cho đến nay, phần lớn hàng. .. nớc trong đó có Việt Nam, vì EU cha kiểm tra đợc điều kiện nuôi, đánh bắt và chế biến ở các nớc xuất khẩu Điều này đã ảnh hởng rất lớn đến khối lợng thủy sản của Việt Nam sang EU, do đó tác động đến kim ngạch xuất khẩu sang thị trờng này Để xem xét cụ thể hơn về cơ cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang EU, ta có bảng sau đây: Bảng 2.4: Cơ cấu sản phẩm thủy sản Việt Nam xuất sang EU năm 2007-2009... Thủy sản Việt Nam đã khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng này ngày một mạnh mẽ, trở nên quen thuộc đối với ngời tiêu dùng EU Thị phần xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào EU đã tăng lên rất đáng kể, từ mức 11% năm 2007 lên 18% năm 2008 trong tổng kim ngạch xuất khẩu EU luôn là một trong 3 thị trờng hàng đầu của thủy sản Việt Nam, luôn đứng vị trí thứ 2 sau Nhật Bản trong việc nhập khẩu thủy sản Việt. .. phẩm thủy sản cha đợc thực hiện ở các công đoạn: nuôi trồng, đánh bắt, thu hoạch, vận chuyển và các khâu khác của dây chuyền sản xuất thủy sản 2.2.4 ỏnh giỏ chung v hot ng xut khu thy sn Vit Nam sang th trng EU Việt Nam hiện là nớc thứ 29 trên thế giới, đứng thứ 4 trong khối ASEAN về xuất khẩu thủy sản và mặt hàng thủy sản của Việt Nam hiện đã xuất khẩu đợc sang hơn 50 nớc và khu vực Xuất khẩu thủy sản. .. nuôi trồng thuỷ sản, đa dạng hoá sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu và đặc biệt là sản phẩm nhuyễn thể hai mảnh vỏ mà Việt nam đang có thế mạnh ở thị trờng này 2.1.2 Kim ngạch xuất khẩu thy sn của Việt nam sang EU Trong hai năm 2005 2006, giá cả và sản lợng thuỷ sản xuất khẩu còn đang ở mức cao nên giá trị kim ngạch thuỷ sản xuất khẩu của nớc ta vẫn đạt ở mức cao Năm 2006, sản lợng thuỷ sản xuất khẩu tăng 17,85... cụ thể là: Hàng thủy sản Việt Nam xuất khẩu sang EU phần lớn là thông qua các công ty của ASEAN nh Singapore, Thái lan và Hồng Kông Chủng loại sản phẩm thủy sản xuất khẩu chủ yếu là tôm, mực đông lạnh sơ chế, tỷ lệ sản phẩm có giá trị cao gia tăng thấp chủ yếu là xuất nguyên liệu Cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu vào EU cũng nh vào các thị trờng khác có sự mất cân đối (hơn 90% là dạng sản phẩm tơi,... giá cả hàng thủy sản của Việt Nam trên thị trờng thế giới, đồng thời với mức thuế này là sự phù hợp của nó với công nghệ sản xuất và chất lợng hàng thủy sản xuất khẩu hiện nay của nớc ta so với các nớc xuất khẩu thủy sản khác 2.2.2 Chớnh sỏch u t v qun lý vn Trong thời gian hơn 10 năm vừa qua, ngành thủy sản có mức tăng trởng bình quân hàng năm về tổng sản lợng khoảng 4% và giá trị kim ngạch xuất khẩu. .. HACCP là giấy thông hành vào EU Việt Nam đã mở gian hàng thủy sản đầu tiên tại Hội chợ thủy sản quốc tế Bruc-xen với sự tham gia của 11 doanh nghiệp Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam mặc dù mới thành lập nhng đã có đóng góp tích cực trong việc mở rộng thị trờng, tăng khả năng cạnh tranh của hàng thủy sản Việt Nam trên thị trờng thế giới Nhiều nhà máy chế biến thủy sản đã đầu t theo chiều... tăng này là do mặt hàng cá đông lạnh của Việt Nam ngày càng đáp ứng đợc nhu cầu cao của thị trờng EU (nhất là cá bơn, cá ba sa Việt Nam) , cho nên đã tác động tốt tới giá cả xuất khẩu, tới tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu Năm 2009 là nămsản phẩm cá đông lạnh Việt Nam có sự tăng trởng cao ở thị trờng EUthị trờng Mỹ Năm 2009, giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản sang EU của Việt Nam giảm 2,65% hay . xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt nam vào thị trờng EU . - Căn cứ vào cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt nam. nghiệp của Việt nam đợc vào dạnh sách I xuất khẩu thuỷ sản của EU v Bắc Mỹ. 2.1.3.Giá xuất khẩu hàng thy sn Do hàng thuỷ sản xuất khẩu của Việt nam chủ yếu

Ngày đăng: 17/07/2013, 22:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam qua một số năm - Xuất khẩu hàng ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường EU
Bảng 1.1 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam qua một số năm (Trang 7)
Qua bảng số liệu trên đây ta thấy rằng: kim ngạch xuất khẩu thủy sản nớc ta đã tăng rất đáng kể qua các năm, trung bình mỗi năm tăng gần 100 triệu USD - Xuất khẩu hàng ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường EU
ua bảng số liệu trên đây ta thấy rằng: kim ngạch xuất khẩu thủy sản nớc ta đã tăng rất đáng kể qua các năm, trung bình mỗi năm tăng gần 100 triệu USD (Trang 7)
Trong năm 2009, tình hình xuất khẩu thuỷ sản có phần chậm lại.Sản lợng xuất khẩu đã tăng 12,1% , kim ngạch thuỷ sản tăng 13,1% với tôc độ tăng năm  2008 - Xuất khẩu hàng ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường EU
rong năm 2009, tình hình xuất khẩu thuỷ sản có phần chậm lại.Sản lợng xuất khẩu đã tăng 12,1% , kim ngạch thuỷ sản tăng 13,1% với tôc độ tăng năm 2008 (Trang 15)
Bảng 2.2:Giá xuất khẩu trung bình hàng thuỷ sản Việt nam  (2004-2010) - Xuất khẩu hàng ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường EU
Bảng 2.2 Giá xuất khẩu trung bình hàng thuỷ sản Việt nam (2004-2010) (Trang 16)
Bảng 2.3: Các nớc EU nhập khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2008-2009 - Xuất khẩu hàng ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường EU
Bảng 2.3 Các nớc EU nhập khẩu thủy sản của Việt Nam năm 2008-2009 (Trang 17)
Bảng 2.6: Cơ cấu vốn đầu t vào ngành thủy sản giai đoạn 1986-2009(triệu đồng) - Xuất khẩu hàng ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường EU
Bảng 2.6 Cơ cấu vốn đầu t vào ngành thủy sản giai đoạn 1986-2009(triệu đồng) (Trang 22)
Bảng 3.1: Các chỉ tiêu quy hoạch cơ bản đến 2010 - Xuất khẩu hàng ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường EU
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu quy hoạch cơ bản đến 2010 (Trang 32)
Bảng 3.2: Chỉ tiêu quy hoạch các lĩnh vực khai thác hải sản đến năm 2010 - Xuất khẩu hàng ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường EU
Bảng 3.2 Chỉ tiêu quy hoạch các lĩnh vực khai thác hải sản đến năm 2010 (Trang 33)
Bảng 3.3: Các chỉ tiêu quy hoạch cho lĩnh vực nuôi trồng  thủy sản đến năm 2010 - Xuất khẩu hàng ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường EU
Bảng 3.3 Các chỉ tiêu quy hoạch cho lĩnh vực nuôi trồng thủy sản đến năm 2010 (Trang 36)
c. Chế biến và thơng mại thủy sản - Xuất khẩu hàng ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường EU
c. Chế biến và thơng mại thủy sản (Trang 37)
Bảng 3.4: Các chỉ tiêu quy hoạch lĩnh vực chế biến thủy sản giai đoạn 1996-2010 - Xuất khẩu hàng ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường EU
Bảng 3.4 Các chỉ tiêu quy hoạch lĩnh vực chế biến thủy sản giai đoạn 1996-2010 (Trang 37)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w