Nuụi và chế biến thủy sản để xuất khẩu

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường EU (Trang 32 - 34)

a.Khai thác hải sản

Về cơ cấu sản lợng khai thác

Trong giai đoạn 1995-2000, giảm sản lợng khai thác hải sản gần bờ 5% so với năm 1995, trung bình giảm 1%/ năm. Sau đó ổn định sản lợng khai thác hải sản gần bờ đến năm 2010 (700.000 tấn/ năm).

Tăng sản lợng khai thác hải sản xa bờ 9%/ năm cho cả giai đoạn 1995- 2010, tốc độ tăng gấp hơn 2 lần so với giai đoạn 1985-1995 (4,1%/ năm). Giai đoạn 1995-2000 tốc độ tăng 15,3%/ năm (sản lợng từ 186.000 tấn/ năm lên

300.000 tấn/ năm); giai đoạn 2000-2005 tăng 6,7%/ năm (từ 300.000 tấn/ năm lên 400.000 tấn/ năm); giai đoạn 2005-2010 tăng 5%/ năm (từ 400.000 tấn/ năm lên 500.000 tấn/ năm), nh vậy sản lợng hải sản xa bờ chiếm 42% trong tổng sản lợng khai thác hải sản vào năm 2010.

Bảng 3.2: Chỉ tiêu quy hoạch các lĩnh vực khai thác hải sản đến năm 2010

Chỉ tiêu Số liệu Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010

NL NK Tổng NL NK Tổng NL NK Tổng Số lợng tàu cá (1000 chiếc) 68(64,4 tàu nhỏ và 3,4 tàu lớn) 62 4,2 66,2 56 4,8 60,8 50 5,4 55,4 Công suất đánh bắt (1000 tấn) 1500 1000 455 1455 1000 600 1600 1000 750 1750 Sản lợng đánh bắt (1000 tấn) 943,435 700 300 1000 700 400 1100 700 500 1200 Lao động (ngời) 446,615 434 50,4 484,4 392 57,6 449,6 350 64,8 414,8 Nguồn: bộ nụng ngiệp và phỏt triển nụng thụn

Về cơ cấu nghề

Đối với vùng nớc gần bờ: Sắp xếp lại cơ cấu nghề nghiệp theo hớng phù

hợp với nguồn lợi.

Đối với vùng nớc xa bờ: Phát huy nghề truyền thống kết hợp vận dụng các

nghề khơi phù hợp của nớc ngoài để khai thác nguồn lợi vùng khơi.

Loại bỏ các nghề mang tính hủy diệt môi trờng nguồn lợi nh: đánh mìn, dùng hóa chất độc, xung điện.

Về tổ chức sản xuất

Tiến hành cổ phần hóa các quốc doanh khai thác hải sản để nâng cao hiệu quả kinh tế. Phát triển nhanh các loại hình công ty t nhân, các hợp tác xã, tập đoàn đánh cá theo các đơn vị thuyền nghề, trên cơ sở tự nguyện. Mở rộng sự hợp tác quốc tế trong khai thác viễn dơng.

Các dịch vụ hỗ trợ

Hoàn thiện các công trình xây dựng bến, cảng cá nhất là ở tuyến đảo, tạo ra hệ thống đồng bộ các cơ sở hạ tầng hậu cần dịch vụ từ ven bờ đến các đảo lớn, các đảo tiền tiêu để phục vụ cho khai thác khơi, phòng tránh bão, bảo vệ an ninh quốc phòng. Xây dựng các trục giao thông nối liền cảng, bến cá với các thị xã, thành phố. Xây dựng các chợ cá ngay tại bến cảng. Phát triển các hình thức tín dụng, hỗ trợ nguồn vốn cho ng dân khi thác xa bờ.

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường EU (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w