Thực hiện đờng lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong nghề cá với môi tr- ờng kinh tế mở, tích cực và chủ động trong xu thế hòa nhập quốc tế, lấy xuất khẩu thủy sản là mũi nhọn, tiếp tục chuyển đổi cơ cấu nghiêng về xuất khẩu, vừa khai thác tiềm năng nguồn lợi có hiệu quả, vừa quản lý bảo vệ môi trờng, phát triển tái tạo nguồn lợi để duy trì tốc độ tăng trởng cao của kinh tế thủy sản, tạo khả năng tích lũy nhanh chóng trong nội bộ ngành, đồng thời đóng góp ngày càng nhiều hơn cho nền kinh tế quốc dân.
Phát triển kinh tế thủy sản theo tuyến, theo vùng sinh thái nhằm phát huy lợi thế đặc thù, tạo thành hệ thống liên hoàn giữa các khâu khai thác-nuôi trồng- chế biến-tiêu thụ- cơ khí hậu cần dịch vụ, với sự phối hợp liên ngành, giữa kinh tế Trung ơng với kinh tế địa phơng theo một quy hoạch thống nhất, bảo đảm phát triển ổn định, bền vững.
Huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nớc, mọi thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nớc cùng kinh tế tập thể giữ vai trò nền tảng. Khuyến khích các chủ vựa, chủ thuyền, chủ trang trại, chủ hộ mạnh dạn bỏ vốn đầu t sản xuất kinh doanh nghề cá, đa nghề cá nhân dân phát triển trên cơ sở một nền công nghệ tiên tiến, hiện đại.
Phát triển kinh tế thủy sản gắn liền với xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng và giải quyết các vấn đề xã hội nông thôn ven biển, hải đảo, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân, năng cao dân trí, bồi dỡng đào tạo nguồn nhân lực, giữ vững trật tự xã hội, xây dựng các làng cá văn minh, giàu đẹp.
Phát triển kinh tế- xã hội thủy sản gắn kết với yêu cầu an ninh và quốc phòng kết hợp với các chơng trình phát triển kinh tế biển và hải đảo; tạo ra những cơ sở hậu cần dịch vụ thuận lợi cho nhân dân sản xuất an toàn, phòng tránh thiên tai.
Không ngừng tăng phần đóng góp của ngành thủy sản vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội đất nớc. Tăng cờng khả năng thu ngoại tệ cho đất nớc, đáp ứng ngày càng nhiều mặt hàng thủy sản phong phú cho nhu cầu thủy sản nội địa góp phần đảm bảo an toàn thực phẩm.