Tăng cờng hợp tác kinh tế kỹ thuật với các nớc, đặc biệt là

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường EU (Trang 42 - 52)

c. Chế biến và thơng mại thủy sản

3.2.4. Tăng cờng hợp tác kinh tế kỹ thuật với các nớc, đặc biệt là

trong sản xuất, chế biến hàng thủy sản xuất khẩu và đẩy nhanh tiến độ hội nhập khu vực và thế giới

Việt nam đã gia nhập Hiệp hội nghề cá các nớc Đông Nam á, APEC và chuẩn bị gia nhập WTO, hội nhập với khu vực và thế giới, mở ra nhiều khả năng to lớn cho Việt Nam học tập kinh nghiệm của các nớc có ngành thủy sản phát triển (nhất là các nớc thuộc EU), hạn chế đợc những tranh chấp có thể xảy ra giữa các nớc trong vùng và tận dụng tốt hơn nguồn tài nguyên biển và đảm bảo một thị tr- ờng tiêu thụ rộng lớn.

Việc Việt Nam tham gia vào AFTA, APEC... chắc chắn sẽ mở ra những cơ hội vô cùng to lớn để Việt Nam tranh thủ nguồn vốn đầu t, đổi mới công nghệ đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và cán bộ khoa học kỹ thuật để phát huy tốt nhất nội lực của đất nớc, mở ra thị trờng rộng lớn hơn cho hàng thủy sản nớc ta, do vậy mà nâng cao đợc kim ngạch xuất khẩu(đặc biệt là EU) cũng nh hiệu quả xuất khẩu thủy sản của Việt Nam.

3.2.5. Cần tăng cờng hoạt động tài trợ xuất khẩu và thành lập qũy hỗ trợ sản xuất, xuất khẩu hàng thủy sản

Vấn đề tài trợ xuất khẩu

Tài trợ xuất khẩu bao trùm toàn bộ các biện pháp tài chính, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu thủy sản, đây là một trong những yếu tố quyết định thành công của hoạt động xuất khẩu thủy sản. Nhu cầu tài trợ xuất khẩu bao gồm:

◊ Tài trợ trớc khi giao hàng: Để đảm bảo đầu vào cho sản xuất chế biến hàng xuất khẩu (vốn mua nguyên vật liệu và máy móc, thiết bị phụ tùng cần thiết, nhu cầu về vốn này là rất quan trọng do đặc điểm hàng thủy sản là sản xuất nguyên liệu có tính thời vụ cao và nhiều loại nguyên liệu cần thiết cho chế biến lại phải nhập khẩu...).

◊ Tài trợ trong khi giao hàng: Hàng thủy sản đã đợc chế biến và phải đ- ợc lu kho chờ ký đợc hợp đồng bán hàng, muốn thắng lợi trong chào hàng và giành đợc hợp đồng thì doanh nghiệp phải chào hàng với những điều kiện hấp dẫn về giá cả (giảm giá) hay thỏa thuận một thời hạn thanh toán chậm (tín dụng thơng mại), do đó phát sinh nhu cầu tín dụng trong khi giao hàng.

◊ Tín dụng sau giao hàng: Khi nhà xuất khẩu nào bán chịu với thời hạn thanh toán là 3,6,9 tháng, một năm hay lâu hơn nữa, cần phải có tín dụng xuất khẩu cho nhà xuất khẩu tiếp tục hoạt động sản xuất kinh doanh...

Tài trợ xuất khẩu, ngoài việc cung cấp vốn cho giao dịch xuất khẩu, còn là sự hạn chế các rủi ro phát sinh trong giao dịch xuất khẩu và do vậy mà khuyến khích đợc các ngân hàng cung cấp các khoản tín dụng xuất khẩu ở mức lãi suất phải chăng.

Về qũy hỗ trợ sản xuất, xuất khẩu hàng thủy sản

Đã đến lúc Việt Nam cần thiết phải thành lập qũy hỗ trợ xuất khẩu nếu muốn đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang thị trờng EU cũng nh sang các thị trờng khác. Bởi vì các lý do sau:

- Do đặc thù của ngành thủy sản nớc ta là mặt hàng thủy sản thuộc nhóm hàng mà sự cung cấp phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện thiên nhiên, có tính chất thời vụ, rủi ro rất lớn và giá cả biến động rất thất thờng, nên thành lập qũy này có tác dụng ổn định giá cả cho các nhà sản xuất và xuất khẩu hàng thủy sản.

- Lợi thế so sánh của xuất khẩu thủy sản đã giảm rất lớn khi mà nguồn thủy sản ven bờ đã bị cạn kiệt, chi phí tàu thuyền và nhiên liệu khai thác hải sản đã tăng hơn 100% so với cách đây khoảng 10 năm, cơ sở hậu cần nghề cá và cơ sở hạ tầng qua yếu kém và lạc hậu...

- Qũy hỗ trợ xuất khẩu thủy sản không chỉ có tác dụng duy trì sự ổn định giá cả trong sản xuất, chế biến thủy sản xuất khẩu mà còn là sự trợ giúp cần thiết khi muốn đổi mới trang thiết bị để nâng cao mức độ chế biến, cải thiện chất lợng

và an toàn vệ sinh hàng thực phẩm, hỗ trợ xâm nhập một thị trờng mới hay phát triển một sản phẩm mới.

- Nguồn tài chính của qũy này sẽ bao gồm: nguồn thu thuế đối với hàng thủy sản, nguồn đóng góp của các doanh nghiệp trong ngành thủy sản và hỗ trợ phát triển quốc tế.

3.2.6. Đa dạng hóa các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, vấn đề kết hợp xuất nhập khẩu và vận dụng linh hoạt các phơng thức mua bán quốc tế

Kết hợp việc củng cố vị trí cho các tập đoàn xuất khẩu lớn với việc giúp đỡ hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong xuất khẩu hàng thủy sản. Thực ra việc kết hợp này sẽ phát huy đợc lợi thế của các doanh nghiệp trong sản xuất chế biến hàng thủy sản xuất khẩu. Bởi vì, nếu chỉ tập trung hỗ trợ các tập đoàn lớn thì điều kiện đầu t, đổi mới trang thiết bị sẽ tốt hơn và việc đào tạo sẽ tập trung hơn...

Do vậy, các tập đoàn lớn có thể trở thành đầu tàu để đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản nhng các tập đoàn lớn thờng khó thích ứng trớc những biến đổi thất thờng và những yêu cầu rất đa dạng, phong phú của thị trờng cá biệt nên thờng thờng các doanh nghiệp nhỏ lại có tính linh hoạt và dễ thích ứng hơn. Hơn nữa, đặc điểm của Việt Nam là kinh tế hộ gia đình, các xí nghiệp vừa và nhỏ càng trở nên cần thiết để đạt các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội. Ngoài ra, đó còn là sự kết hợp xuất khẩu hàng thủy sản với nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất chế biến hàng thủy sản xuất khẩu.

Ngoài việc ký kết các hợp đồng xuất khẩu trực tiếp hàng thủy sản ra nớc ngoài, có thể ký gửi bán hàng thủy sản của Việt Nam ở nớc ngoài hay sử dụng mạng lới phân phối hàng thủy sản nớc ngoài làm đại lý, môi giới bán hàng... Hay việc nghiên cứu triển khai ác phơng thức bán hàng theo điều kiện CIF thay cho việc bán FOB... Việc kết hợp xuất nhập và linh hoạt áp dụng các phơng thức mua bán hàng quốc tế sẽ mở ra những cơ hội mới cho xuất khẩu thủy sản sang thị trờng EU cũng nh sang tất các thị trờng.

2.2.7. Chỉ đạo đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa ngành chế biến thủy sản xuất khẩu.

Sức ì của các doanh nghiệp quốc doanh đã làm chậm đáng kể bớc tiến của ngành thủy sản xuất khẩu khi mà có đến 80% doanh nghiệp chế biến thủy sản là doanh nghiệp Nhà nớc. Các doanh nghiệp này phần lớn do thiếu vốn nên tiến độ đổi mới công nghệ và đổi mới phơng thức quản lý ngành, nhất là quản lý chất lợng diễn ra chậm. Tình trạng thụ động ngồi chờ khách hàng, ít đầu t cho công tác tiếp thị, quảng cáo... là phổ biến, ngợc lại hẳn với khối doanh nghiệp t nhân hết sức năng động và có khả năng cạnh tranh cao trong xuất khẩu thủy sản.

Để nâng cao hiệu quả đầu t và hiệu quả sản xuất-kinh doanh, phát huy tính năng động trong việc đa dạng hóa sản phẩm và tìm kiếm thị trờng tiêu thụ, Nhà nớc cần xếp ngành chế biến thủy sản vào diện u tiên cổ phần hóa và đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa trong ngành này.

kết luận

Thủy sản là một mặt hàng đóng vai trò quan trọng trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nớc ta. Trong thời gian qua, xuất khẩu thủy sản đã đạt đợc những thành tựu rất đáng kể trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam.

Đạt đợc những thành tựu đó, bên cạnh sự nỗ lực cố gắng của bản thân các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản, phải kể đến sự tác động của hệ thống chính sách nhằm đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản của Nhà nớc đã áp dụng trong thời gian qua và xuất khẩu thủy sản sang EU không nằm ngoài sự tác động đó.

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, việc xuất khẩu thủy sản sang thị tr- ờng EU cũng nh sang các thị trờng khác vẫn còn nhiều tồn tại, khó khăn gây trở ngại không nhỏ cho việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của nớc ta.

Để có thể đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản sang thị trờng EU trong những năm tới, đòi hỏi sự cố gắng vợt bậc, sự nỗ lực của Đảng và Nhà nớc ta, điều này là hết sức cần thiết và cực kì quan trọng.

Đòi hỏi phải có sự phối hợp đồng bộ, nhất quán, hiệu quả giữa các cơ quan hữu quan và các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản trong việc thực thi các chính sách vĩ mô của Nhà nớc cũng nh những qui chế, những yêu cầu của thị trờng EU.

Để hoàn thành đề tài chuyờn đề tốt nghiệp cuối khúa,em đó được sự chỉ dẫn,động viờn,giỳp đỡ tận tõm của thầy cụ hướng dẫn,thầy cụ trong khoa,cỏc Cỏn bộ của Viện Kinh tế & Chớnh trị thế giới.Em gửi lời cảm ơn chõn thành đến thầy cụ,cỏc Cỏn bộ Viện đó giỳp đỡ em trong suốt thời gian qua.

Lời đầu tiờn,em xin được bày tỏ lũng biết ơn sõu sắc tới cụ TS. Đỗ Thị Hương đó tõm huyết dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn,chỉ bảo em hoàn thành chuyờn đề tốt nghiệp cuối khúa này.

Em xin chõn thành cảm ơn cỏc thầy cụ trong khoa đó truyền đạt cho em những kiến thức chuyờn mụn,kinh nghiệm vụ cựng quý bỏu trong suốt thời gian em học tập tại trường Đại học Kinh tế quốc dõn.

Em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới cỏc Cỏn bộ cụng tỏc tại Viện Kinh tế và Chớnh trị thế giới đó cung cấp tài liệu,hướng dẫn,giỳp đỡ em nhiệt tỡnh trong suốt quỏ trỡnh thực tập tại Viện và tạo điều kiện thuận lợi giỳp em hoàn thành chuyờn đề tốt nghiệp.

Vỡ những kiến thức và thời gian cú hạn nờn chuyờn đề tốt nghiệp của em cũn nhiều thiếu sút.Em rất mong nhận được sự gúp ý của TS.Đỗ Thị Hương để chuyờn đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn và cú thể phỏt triển thành Luận ỏn.

Em xin chõn thành cảm ơn!

Sinh viờn : NouVue YouaTong

Khoa : Thương mại và kinh tế quốc tế Trường : Đại học Kinh tế quốc dõn

Em xin cam đoan chuyờn đề tốt nghiệp cuối khúa với đề tài “phương hương và giải phỏp thỳc đẩy xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang thị

trường EU” là kết quả của quỏ trỡnh tỡm hiểu và nghiờn cứu của bản thõn em

trong suốt thời gian thực tập tại Viện Kinh tế và chớnh trị Thế giới và nhờ sự hướng dẫn tận tỡnh của TS. Đỗ Thị Hương.

Tất cả cỏc số liệu trong khúa luận tốt nghiệp được cập nhật .Thụng tin trung thực,chớnh xỏc và thụng tin trớch dẫn trong đề tài đều ghi rừ nguồn. Nếu thụng tin sai sự thật,em xin chịu hoàn toàn chịu trỏch nhiệm.

Hà Nội ngày 05 thỏng 05 năm 2010 Sinh viờn

NouVue Youatong

1.Quy hoạch tổng thể kinh tế -xó hội ngành thủy sản Việt Nam năm 2000- 2010

2.Đề ỏn phỏt triển xuất khẩu của Việt Nam 2005-2015 của bộ thương mại 3.Tạp chớ thương mại thang 1+2 năm 2010

4.Tạp chớ nghiờn cứu thị trường EU

5.Bỏo cao tổng kết năm 2005-2009 của bộ thương mại 6.Tạp chi thương mại thủy sản cỏc số trong năm 2008-2009 7.Tạp chớ quản lý kinh tế số 22(8+9) năm 2009

8.Những giai phỏp về thị trương cho xuất khẩu thủy sản của việt năm trong thời kỳ hội nhập _xuất bản năm 2008

9.Cơ sở lý luận chung chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong ngành thủy sản – nhà xuất bản nụng nghiệp

10. Giỏo trinh chớnh sỏch kinh tế đối ngoại

www.agriviet.com.vn www.bbc.co.vn

www.trustvn.org.vn

www.khuyennongtphcm.com.vn

Lờimởđầu………....………1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH THỦY SẢN VIỆT NAM VÀ THỊ TRƯỜNG EU………...………3

1.1.hoạt động xuất khẩu hàng thủy sản của ngành thủy sản Việt Nam……….3

1.1.1. Ngành thủy sản trong hệ thống cỏc ngành của nền kinh tế quốc dõn………..3

1.1.2. Tiềm năng phỏt triển của ngành thủy sản Việt Nam………3

 Tiềm năng tự nhiờn………..3

 Về lao động………..5

 Tàu thuyền và cỏc ngư cụ………5

1.1.3.Sản xuất của ngành thủy sản Việt Nam……….6

1.1.4. Những đúng gúp của ngành thủy sản đối với nền kinh tế quốc dõn………..6

1.1.4.1.Vai trũ của ngành thủy sản đối với hoạt động xuất khẩu………7

1.1.4.2.Vai trũ của ngành thủy sản trong việc tạo cụng ăn việc làm………...8

1.2. Giới thiệu chung thị trường EU………9

1.2.1.Đặc điểm về kinh tế - chớnh trị……….10

1.2.2. Đặc điểm về mức sống dõn cư………10

1.2.3. Về yờu cầu luật phỏp và tiờu chuẩn chất lượng sản phẩm cuae EU đối với hàng thủy sản của Việt Nam…..………...11

1.2.4. Về thúi quen tiờu dung………...…….12

1.2.5.Cỏc đậc tớnh của thị trường thủy sản EU……….…12

1.2.6. Cỏc yờu cầu của người nhập khẩu……….……….13

1.2.7.Tiếp cận thị trường………..…………13

CHƯƠNG2:THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIậ́T NAM VÀO THỊ TRƯỜNG EU……….………14

2.1.Tỡnh hỡnh xuất khẩu hàng thuỷ sản của Việt nam sang EU………...………...………...14

2.1.1Tỡnh hỡnh chung xuất khẩu thủy sản của Việt nam sang EU thời gian qua………....14

2.1.2 Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt nam sang EU………..15

2.1.3.Giá xuất khẩu hàng thủy sản………..16

2.1.4.Cơ cấu thị trường EU nhập khẩu thủy sản của Việt nam…………....17

2.2. Những nhõn tổ ảnh hướng đến hoạt động xuất khẩu thủy

sản của việt nam vào thị trờng EU………..…….…………....20

2.2.1 Chớnh sỏch thuế………...20

2.2.2 Chớnh sỏch đầu tư và quản lý vốn………...21

2.2.3 Vấn đề đảm bảo chất lượng thủy sản của Việt nam………24

2.2.4. Đỏnh giỏ chung về hoạt động xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang thị trường EU………..…..26

2.2.5. Những kho khăn tồn tại cần khắc phục………...28

CHƯƠNG3:PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YấU THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG EU...30

3.1 Định hớng phát triển thuỷ sản giai đoạn 2005-2015………30

3.1.1 Các quan điểm về đẩy mạnh xuất khẩu tụm của Việt nam…………..30

3.1.2 Những phơng hớng phát triển xuất khẩu thủy sản trong những năm tới……….31

3.1.3 Mục tiêu phát triển xuất thủy sản của Việt nam ……….32

3.1.4 Nuụi và chế biến thủy sản để xuất khẩu………..32

a.Khai thác hải sản………32

b. Nuôi trồng thủy sản………..33

c. Chế biến và thơng mại thủy sản……….37

3.2.Giải pháp pháp thúc đẩy xuất khẩu hàngthủy sản vào thị trờng EU……….39

3.2.1. Tăng cờng đầu t và quản lý tốt việc đánh bắt hải sản xa bờ và nuôi trồng thủy sản để đảm bảo nguồn nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu………...39

3.2.2. Tăng cờng năng lực công nghệ chế biến, cải tiến chất lợng và an toàn vệ sinh hàng thủy sản xuất khẩu theo tiêu chuẩn HACCP…………40

3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến hàng thủy sản Việt Nam trên thị trờng EU………..42

3.2.4. Tăng cờng hợp tác kinh tế - kỹ thuật với các nớc, đặc biệt là các nớc EU trong sản xuất, chế biến hàng thủy sản xuất khẩu và đẩy nhanh tiến độ hội nhập khu vực và thế giới………..42 3.2.5. Cần tăng cờng hoạt động tài trợ xuất khẩu và thành lập qũy hỗ trợ

sản xuất, xuất khẩu hàng thủy sản………...43 3.2.6. Đa dạng hóa các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu, vấn đề kết

hợp xuất nhập khẩu và vận dụng linh hoạt các phơng thức mua bán quốc

tế……….…..44

2.2.7. Chỉ đạo đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa ngành chế biến thủy sản

xuất khẩu………...44

kết luận………..……….….46

Một phần của tài liệu Xuất khẩu hàng ngành thủy sản Việt Nam vào thị trường EU (Trang 42 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w