1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của việt nam vào thị trường EU trong hội nhập kinh tế quốc tế

124 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 472 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, cô giáo trường Đại học kinh tế Quốc dân, Khoa sau đại học, Bộ môn Lịch sử kinh tế Quốc dân tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu viết luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo – GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh, người tận tâm hướng dẫn hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn, hạn chế lý luận kinh nghiệm thu thời gian nghiên cứu, luận văn không tránh khổi sai sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội ngày tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Xuân Hòa DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT EU HTX KXXK KTTN NK SX SP XK XHCN XNK : Liên minh Châu Âu : Hợp tác xã : Kim ngạch : Kinh tế tư nhân : Nhập : Sản xuất : Sản phẩm : Xuất : Xã hội chủ nghĩa : Xuất nhập DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Lợi tuyệt đối Error: Reference source not found Bảng 2: Lợi so sánh (Lợi tương đối) Error: Reference source not found Bảng 1.3 : Tăng trưởng GDP đóng góp xuất vào GDP .Error: Reference source not found Bảng 1.4: Cơ cấu xuất nước NICs thời kỳ 1965 - 1986 Error: Reference source not found Bảng 1.5: Xuất so với GDP Trung Quốc thời kỳ 1980 1998 Error: Reference source not found Bảng 1.6: Đóng góp xuất vào GDP cấu xuất ASEAN-5 Error: Reference source not found Bảng 2.1 KNXK dệt may Việt Nam sang EU giai đoạn 2001 2011 Error: Reference source not found Bảng 2.2 So sánh kim ngạch xuất số nước thị trường EU Error: Reference source not found Bảng 2.3: Kim ngạch xuất dệt may VN vào số quốc gia EU Error: Reference source not found MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài Chuyển sang phát triển kinh tế thị trường mở cửa kinh tế quốc tế, hoạt động thương mại Việt Nam có bước chuyển biến tích cực, thị trường xuất hàng hóa ngày đa dạng Bên cạnh thị trường truyền thống xuất thị trường Về hoạt động xuất khẩu, năm qua có đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế tạo thêm nhiều việc làm Sự tăng trưởng hoạt động xuất năm qua có đóng góp lớn ngành dệt may Những năm gần đây, hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trường Liên minh Châu Âu (EU) Đây thị trường lớn, mở nhiều triển vọng để ngành dệt may Việt Nam phát huy tiềm lợi Ngoài thị trường EU có nước khác Trung Quốc, Ấn độ mở nhiều triển vọng cho hàng dệt may nước ta…Mặt khác, hàng hóa Việt Nam chất lượng, mẫu mã kiểu dáng nhiều hạn chế Sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam với số nước xuất hàng dệt may vào EU có nhiều hạn chế Trong bối cảnh tự hóa thương mại tự hóa đầu tư Việt Nam trở thành thành viên WTO (11/2006) nhiều vấn đề đặt với Việt Nam xuất hàng dệt may vào EU; Hiệu sản xuất kinh doanh mặt hàng chưa cao Điều cho thấy Việt Nam cần có giải pháp hữu hiệu để thúc đẩy xuất hàng hóa vào thị trường Đó lý học viên chọn đề tài “Hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU hội nhập kinh tế quốc tế - Thực trạng kinh nghiệm giải pháp” Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn có đối tượng nghiên cứu hoạt động xuất Việt Nam vào thị trường EU năm 2001 đến 2011; Thực trạng giải pháp Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp logic, phương pháo so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê để nghiên cứu Những đóng góp Luận văn - Hệ thống hóa lý thuyết xuất - Khảo sát thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời gian 2001 đến 2011, từ rút học kinh nghiệm - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời gian tới Kết cấu, nội dung Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liêu thảm khảo, Luận văn có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn xuất hàng dệt may hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng xuất hàng hóa dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ 2001 – 2011 học kinh nghiệm Chương 3: Phương hướng giải pháp thúc đẩy hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm xuất Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam, xuất việc bán hàng hóa dịch vụ thị trường nước ngoài; gồm hai loại hình xuất hàng hóa (còn gọi xuất hữu hình) xuất dịch vụ (còn gọi xuất vô hình) Xuất hàng hóa chia thành xuất túy xuất chung Xuất túy gồm hàng hóa sản xuất nước hàng tái xuất sau chế biến nước Xuất chung gồm tất hàng hóa xuất kể hàng nhập tái xuất không qua chế biến nước hàng cảnh Xuất vô hình tổng số khoản thu nước dịch vụ: cho thuê tàu, bảo hiểm, chuyển giao công nghệ, v v Ở nước ta nay, xuất hữu hình chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị xuất (khoảng 98%), xuất vô hình chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 2%) Như vậy, xuất việc nước mang hàng hóa dịch vụ bán thị trường nước Về tổng thể, xuất hoạt động thương mại quốc tế, xuất hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức bên bên nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển, chuyển dịch cấu kinh tế, ổn định bước nâng cao đời sống nhân dân Xét góc độ hình thức thương mại quốc tế xuất hình thức doanh nghiệp bước vào lĩnh vực kinh doanh quốc tế Xuất giúp cho doanh nghiệp sử dụng khả vượt trội hay lợi để giảm chi phí cho đơn vị sản phẩm tăng quy mô sản xuất, đồng thời giúp doanh nghiệp nâng cao lợi nhuận giảm rủi ro nhờ tối thiểu hóa dao động nhu cầu Xuất hoạt động kinh doanh dễ đem lại hiệu to lớn gây thiệt hại lớn tham gia xuất khẩu, chủ thể phải đối đầu với hệ thống kinh tế khác từ bên mà họ không dễ dàng khống chế Theo Điều 2, Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31/07/1998 Chính phủ thì: "hoạt động xuất hàng hóa hoạt động bán hàng hóa thương nhân Việt Nam với thương nhân nước theo hợp đồng mua bán hàng hóa, bao gồm hoạt động tạm nhập tái xuất chuyển hàng hóa" Tóm lại, xuất hoạt động kinh doanh phạm vi kinh doanh vượt khỏi biên giới quốc gia hay nói cách khác đo hoạt động bán hàng hóa dịch vụ thị trường nước Thông qua hoạt động xuất quốc gia tham gia vào hệ thống phân công lao động quốc tế, chuyên môn hóa sản xuất sở phát huy lợi nhờ thu lợi ích to lớn cho kinh tế nước 1.1.2 Các hình thức xuất * Xuất trực tiếp: Xuất trực tiếp việc xuất hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất thu mua từ đơn vị sản xuất nước, xuất nước thông qua tổ chức Ưu điểm hình thức lợi nhuận thu doanh nghiệp thường cao hình thức khác, nâng cao uy tín mình, thông qua quy cách phẩm chất hàng hóa, tiếp cận trực tiếp thị trường, nắm bắt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Bên cạnh đòi hỏi doanh nghiệp phải ứng trước lượng vốn lớn để sản xuất thu mua rủi ro kinh doanh lớn * Xuất gia công ủy thác: Theo hình thức doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất đứng nhập nguyên liệu bán thành phẩm cho doanh nghiệp gia công, sau thu hồi thành phẩm để xuất cho bên nước Doanh nghiệp hưởng phí ủy thác theo thỏa thuận với doanh nghiệp trực tiếp chế biến Hình thức có ưu điểm không cần bỏ vốn vào kinh doanh thu lợi nhuận, rủi ro, việc toán 10 gắn bó với công nhân trực tiếp sản xuất để phát huy tốt khả phát triển công ty - Cần có chương trình đào tạo lao động cho ngành dệt may theo chương trình đào tạo quốc gia trường đại học, cao đẳng, trung cấp dạy nghề Các chương trình cần phải mang tính khoa học, rõ ràng cần trì lâu dài, thường xuyên, phù hợp với yêu cầu chiến lược phát triển ngành Chương trình tạo người lao động có tay nghề cao, nhà quản lý giỏi - Có sách tiếp nhận chuyển giao chương trình dạy nghề, thường xuyên mời chuyên gia nước trực tiếp đào tạo doanh nghiệp Chính Phủ thông qua Bộ công thương, Bộ giáo dục đào tạo hỗ trợ kinh phí để mở lớp nâng cao tay nghề Có sách phối hợp trường đại học, cao đẳng có liên quan, đào tạo theo yêu cầu doanh nghiệp - Cần có biện pháp để ổn định nguồn lao động cho ngành dệt may Vì dệt may chủ yếu sử dụng lao động giản đơn nên lao động dễ gia nhập vào lực lượng lao động ngành dễ bỏ ngành Nhà nước phủ cần có sách khuyến khích hỗ trợ lao động có kinh nghiệm lâu năm nghề, giúp họ đảm bảo phần sống 3.2.1.3 Hoàn thiện hệ thông tiêu chuẩn Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng đánh giá tiêu chuẩn chất lượng hàng dệt may, sở để doanh nghiệp phấn đấu nâng 110 cao lực cạnh tranh sản phẩm xuất Việt Nam Vì việc hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chất lượng cần thiết - Xây dựng ngày hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam dựa vào hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc tế EU thị trường có tới 80% tiêu chuẩn chất lượng quốc tế, nhiều tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn quốc tế Trong đó, Việt Nam có khoảng 25% tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Muốn nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may thị trường EU, Việt Nam cần sớm nâng cao hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm dệt may xuất - Xây dựng chế thiết lập hệ thống kiểm tra, giám sát việc sử dụng hóa chất sản xuất nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành dệt may Đưa quy định nghiêm cấm, xử phạt nặng việc sử dụng hóa chất độc hại, gây ảnh hưởng tới sức khỏe người trình sản xuất Danh mục hóa chất bị cấm sử dụng cần cập nhật thông báo rộng rãi cho doanh nghiệp - Đầu tư xây dựng phòng thí nghiệm đại, đánh giá chất lượng loại hàng dệt may đạt tiêu chuẩn quốc tế hay chưa 3.3.2 Những giải pháp từ phía Hiệp hội dệt may Hoạt động môi trường xa lạ thị trường nước ngoài, doanh nghiệp xuất phải đương đầu với khó khăn thách thức lớn Đó phải đương đầu với đối thủ cạnh 111 tranh lớn, ảnh hưởng biến động kinh tế, trị Do doanh nghiệp cần nắm bắt đầy đủ thông tin đối thủ cạnh tranh, biến động thị trường, khủng honảg kinh tế, trị để đối mặt với rủi ro Đồng thời cập nhật thông tin nhu cầu, thị hiếu để có chiến lược xuất phù hợp với yêu cầu thị trường Việc thu thập thông tin thị trường EU khó khăn lớn doanh nghiệp dệt may Việt Nam Do công việc đòi hỏi vai trò hỗ trợ Hiệp hội dệt may: - Hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu thị trường, tìm kiếm thông tin, thiết lập kên phân phối, tham gia hội chợ triển lãm, hội thảo, quan hệ công chúng, đặc biệt cung cấp thông tin (về luật pháp, phong tục tập quán ) biến động dự báo cần thiết thị trường - Tăng cường vai trò Hiệp hội dệt may Việt Nam Tổng Công ty dệt may hoạt động hỗ trợ tài chính, làm đầu mối xuất nhập cho doanh nghiệp nhỏ Hỗ trợ doanh nghiệp xuất theo nhóm hàng, khu vực thị trường - Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại Hoạt động xúc tiến thương mại cần thực đồng giữ hoạt động nghiên cứu thị trường, quảng cáo, khuyến mại, tham gia hội chợ triển lãm cần phải có hỗ trợ từ phía Chính Phủ + Thành lập trung tâm thương mại thị trường EU nhằm thực hoạt động trưng bày, giới thiệu sản phẩm 112 dệt may doanh nghiệp Việt Nam ký kết hợp đồng trực tiếp với nhà phân phối thị trường EU; đồng thời thu thập thông tin thị hiếu người tiêu dùng EU + Thực tốt quan hệ công chúng: Tại thị trường EU quyền lợi người tiêu dùng đặt lên hàng đầu bảo vệ Hàng dệt may Việt Nam nên có mối quan hệ tốt với tổ chức, Hiệp hội liên quan trực tiếp gián tiếp tới mua sắm hàng dệt may khách hàng EU Chúng ta phải để thông tin tốt hàng dệt may Việt Nam tổ chức, Hiệp hội cung cấp cho khách hàng EU; hàng dệt may Việt Nam có giá trị lớn, cải thiện hình ảnh vị khách hàng EU 3.3.3 Những giải pháp từ phía doanh nghiệp - Nâng cao chất lượng hàng dệt may Việt Nam Đây giải pháp quan trọng thiết định lực cạnh tranh sn thị trường EU Nâng cao chất lượng sản phẩm theo hướng doanh nghiệp cần đạt chứng quản lý chất lượng quốc tế ISO 9000, chứng môi trường ISO 14000, chứng trách nhiệm xã hội SA 8000 Đây biện pháp hiệu nhằm đáp ứng yêu cầu EU hàng dệt may Ngoài tiêu chí đó, EU dựa vào dư lượng kim loại nặng dư lượng hóa chất có sản phẩm dệt may Nên doanh nghiệp cần phải ý tuân thủ quy định ngặt nghèo 113 Các doanh nghiệp có điều kiện tài nên nghiên cứu thực tiêu chuẩn nhãn hiệu sinh thái EU để sản phẩm dệt may Việt Nam xuất sang EU sớm dán nhãn sinh thái Điều giúp cho hàng dệt may Việt Nam có lực cạnh tranh cao - Đa dạng hóa hàng dệt may xuất Mặc dù nhiều năm qua hàng dệt may Việt Nam có thay đổi nhiều kiểu dáng, mẫu mã, chất liệu, chủng loại phải cạnh tranh lớn với hàng hóa Trung Quốc, Ấn Độ Vì cần phải đa dạng hóa sản phẩm dệt may theo hướng: + Đa dạng hóa chất liệu sản phẩm nhờ vào ý tưởng thiết kế: ý tưởng thiết kế phải phong phú, phù hợp với nhu cầu thị hiếu khách hàng EU phải mang tính thực tế, tránh chép, dập khuôn với mẫu mã nước + Đa dạng hóa chủng loại sản phẩm: Mỗi chủng loại sản phẩm nên hình thành theo sưu tập thời trang theo mùa với nhiều chất liệu vải khác Muốn đa dạng hóa sản phẩm doanh nghiệp cần tiến hành nghiên cứu thị trường EU cách kỹ lưỡng để có thông tin cần thiết Ngoài việc đăng ký nhãn hiệu hàng dệt may thị trường EU cần thiết, doanh nghiệp Việt Nam cần đăng ký sớm nhãn hiệu nhằm nâng cao khả cạnh tranh, tránh bị làm nhái, 114 làm giá sản phẩm; đồng thời tăng uy tín hàng dệt may Việt Nam mắt khách hàng EU - Hạ chi phí sản xuất: Hiện nay, giá bán nhiều mặt hàng dệt may Việt Nam tương đối cao so với đối thủ cạnh tranh thị trường EU; nguyên nhân chủ yếu chi phí cao Vì doanh nghiệp cần giảm tối thiểu chi phí sản phẩm Giảm chi phí để góp phần giảm giá thành sản phẩm tránh vi phạm luật chống bán phá giá Tuy nhiên, thời kỳ giá xăng dầu thị trường giới tăng mạnh dẫn đến sức ép tăng giá hầu hết mặt hàng nước, có hàng dệt may Thêm vào đó, lãi suất vay vốn cao nhiều so với trước kia, tiền lương tối thiểu tăng Tất yếu tố khiến cho việc giảm giá thành sản phẩm khó khăn Đây toán mà Chính Phủ Nhà nước quan tâm Bên cạnh việc giảm giá thành sản phẩm, doanh nghiệp Việt Nam cần có kế hoạch phòng ngừa cho hàng dệt may Việt Nam bị kiện bán phá giá - Nâng cao uy tín tiến độ thực hợp đồng gia công Như phân tích thị trường EU thị trường có có nhậy cảm cao đến yếu tố mốt, thời trang Vì vậy, yếu tố thời gian, tiến độ thực đơn hàng yếu tố thị trường quan tâm Một mẫu hàng nhanh chậm 10 đến 15 ngày định đến thị phần bán nhiều hay Các doang nghiệp xuất hàng dệt may vào thị trường cần quan tâm 115 có thời gian dự phòng cho rủi để giao hàng tiến độ hợp đồng cam kết `- Tăng cường xúc tiến thương mại hàng dệt may Việt Nam Ngoài việc trọng nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm để tăng sức cạnh tranh hàng hoá, doanh nghiệp xuất ta phải nâng cao lực tiếp thị, tích cực thực hoạt động xúc tiến xuất sang thị trường EU: + Chủ động tìm kiếm đối tác, chào hàng thông qua việc tham gia hội chợ, triển lãm hội thảo chuyên đề tổ chức Việt Nam EU, qua tham tán thương mại nước thành viên EU qua văn phòng EU Việt Nam; + Tìm hiểu nghiên cứu thị trường EU trực tiếp thông qua Phòng Thương mại EU Việt Nam, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam, Cục xúc tiến thương mại Bộ công thương, Tham tán thương mại nước thành viên EU, Tham tán thương mại Việt nam nước EU, Trung tâm thông tin thương mại Bộ Công thương qua tài liệu để biết sách kinh tế thương mại EU, quy chế nhập EU, nhu cầu thị hiếu hàng hoá mặt hàng xuất Việt Nam sang thị trường mang lại hiệu kinh tế cao thời điểm, có thông tin xác doanh nghiệp sản xuất xuất sang EU hàng hoá mà thị trường cần, hay 116 nói cách khác họ đáp ứng tốt nhu cầu thị hiếu hàng hoá thị trường EU thời điểm năm Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nghiên cứu ứng dụng nghiệp vụ marketing để phát mặt hàng có khả tiêu thụ thị trường EU Tăng cường đầu tư vốn công nghệ đại vào trình sản xuất đời sản phẩm thực hoạt động khuyếch trương cần thiết giúp cho mặt hàng tìm chỗ đứng, trì phát triển thị trường (có chiến lược quảng cáo, marketing) Cung cấp dịch vụ sau bán hàng để trì, củng cố uy tín hàng hoá Việt Nam người tiêu dùng EU Trên số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh thâm nhập hàng hoá Việt Nam vào thị trường EU Sự phát triển hoạt động gắn liền với chuyển biến kinh tế hai bên Triển vọng phụ thuộc vào đường lối, sách tạo lôi doanh nghiệp EU vào thị trường Việt Nam định hướng dài hạn sách thị trường, phương sách cụ thể nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường EU Hoạt động xuất Việt Nam sang EU phát triển mạnh có bước tiến vượt bậc kỷ XXI Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN, APEC WTO Hơn Bộ luật thương mại Việt Nam có hiệu lực từ 1/1/1998 góp phần tạo hành lang pháp lý cần thiết cho 117 hoạt động thương mại, đảm bảo lợi ích cho cá nhà kinh doanh nước Chính phủ Việt Nam hoàn thiện sách chế quản lý hoạt động xuất nhập đầu tư nước vào Việt Nam Ngoài ra, Hiệp định khung hợp tác Việt Nam EU có tác động tích cực tới hoạt động xuất nhập Việt Nam EU Những bước tiến đặt Việt Nam vào vị quan hệ hợp tác với EU - đối tác kinh tế quan trọng Việt Nam Hoạt động xuất hàng hoá Việt Nam sang EU chuyển sang thời kỳ gắn liền với chuyển biến kinh tế hai phía Triển vọng hoạt động phụ thuộc vào sách hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam với EU, EU đã, đẩy mạnh hoạt động hợp tác thương mại với Việt Nam, mở rộng thị trường xuất cho hàng ta Bên cạnh đó, thành bước đầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá cho phép Việt Nam tăng nhanh khả cạnh tranh hàng hoá thị trường EU Hiện nay, phủ Việt Nam Uỷ ban châu Âu (EC), tạo cho doanh nghiệp Việt Nam chiếm lĩnh thị trường EU thị trường xuất quan trọng Việt Nam tương lai Tóm lại, bối cảnh quốc tế nước đặt ngành dệt may nói chung dệt may xuất sang EU nói riêng trước thách thức mới; đòi hỏi phải có định hướng sách quan điểm đạo đắn, hợp lý Hơn nữa, sau 118 ACT có hiệu lực khó khăn vốn có ngành dệt may Việt Nam việc nâng cao lực cạnh tranh cho sản phẩm xuất lại trở nên phức tạp Hệ thống giải pháp vĩ mô cấp độ khác đưa sau có dự báo cho giai đoạn tới cần thiết cần triển khai cách quán, đồng 119 KẾT LUẬN Với xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ toàn giới, xuất đóng vai trò quan trọng kinh tế Nhất kinh tế phát triển Việt Nam nước đường tiến hành công nghiệp hóa, đại hòa nhập vào khu vực cộng đồng giới Vì vậ xuất coi cộng cụ quan trọng để thực hoàn thành mục tiêu phát triển Trong lĩnh vực xuất hàng dệt may vào nước khu vực EU có ý nghĩa quan trọng phát triển ngành dệt may đất nước Với mục đích nghiên cứu cách có hệ thống trình phát triển xuất hành dệt may vào thị trướng EU giai đoạn 2001 đến 2011, luận văn hoàn thành công việc chủ yếu sau: Luận văn hệ thống hóa lý luận quan điển liên quan đến xuất Đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò xuất phát triển kinh tế Xuất đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia: xuất thúc đẩy phân công lao động hợp tác hai bên có lợi, tạo điều kiện mở rộng khả sản xuất tiêu dùng quốc gia; xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hóa đại hóa; xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế thúc sản xuất phát triển, xuất tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm, thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại 120 Để làm vấn đế lý luận, luận văn đưa số mo hình xuất số nước khu vực nước phát triển Từ rút học kinh nghiệm để có giải pháp thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU Luân văn sâu phân tích đánh giá thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU Trên sở đánh giá thực trạng hoạt động xuất hàng dệt may vào thị trường EU năm qua, luận văn rút học kinh nghiệm phải trọng nâng cao lực cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU Trong số vấn đề mẫu mã hàng hóa, giá cả, chất lượng, tiến độ cung cấp hợp đồng Tăng cường giải pháp tìm bạn hàng mới, trì giữ mối quan hệ với bạn hàng truyền thống Để tăng cường lực cạnh tranh thúc đẩy việc xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU, luận văn đưa số giải pháp chủ yếu để chế Nhà nước, giải pháp doanh nghiệp xuất hàng dệt may, với hiệp hội dệt may quan hữu quan Trên sở thực trạng xuất hàng dệt may vào thị trường EU, định hướng phát triển hàng dệt may vào thị trường này, luận văn đề xuất số giai pháp chủ yếu như: Hoàn thiện hệ thống pháp luật; Hoàn thiện sách xuất nhập sản phẩm dệt may (nhập nguyên, phụ liệu nhập thành phẩm); xây dựng 121 biện pháp thích hợp khuyến khích phát triển ngành phụ trợ ngành dệt may; Có sách để huy động nguồn vốn nước để phát triển công nghiệp dệt may; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tăng cường xúc tiến thương mại… 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thương mại, Báo cáo năm 2001 đến 2011 Đại học Kinh tế Quốc dân - Giáo trình kinh doanh quốc tế - xb 1998 Đại học Ngoại thương - Giáo trình kinh tế ngoại thương - xb 1998 Đề tài khoa học cấp Bộ: Đổi hoàn thiện sách thương mại Nhà nước để phù hợp với điều kiện hội nhập khu vực quốc tế - Khoa Thương mại, Đại học Kinh tế quốc dân, 1999, trang 25-29; 32-37; 42-45; 69-100 Đề tài sở: "Những ách tắc sách vĩ mô hoạt động xuất nhập Việt Nam" - Khoa kinh tế kinh doanh quốc tế, chủ nhiệm đề tài: PTS Đỗ Đức Bình, trang 10-54 Giáo trình thương mại quốc tế, NXB Thống Kê 1997, trang 84110; 151-165 GS.PTS Tô Xuân Dân - Kinh tế học quốc tế - NXB Giáo dục 1995, trang 25-52 Hoàng Đức Thân - Chính sách thương mại điều kiện hội nhập - NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2001 Luật thương mại (năm 1999) 10 Quốc hội, Luật Thương mại (năm 1999) 11 Quốc hội, Luật Thuế xuất nhập 123 12 Sách: Quan hệ kinh tế Việt Nam - Liên minh châu Âu: Thực trạng triển vọng, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam - PGS.TS Nguyễn Quang Thuấn 13 Giáo trình - Thị trường EU quy định pháp lý liên quan đến sách sản phẩm Marketing xuất khẩu, TS Nguyễn Thanh Bình 14 Sách - Điều chỉnh sách Thương mại Liên minh Châu Âu tron bối cảnh phát triển - Viện Khoa học xã hội Việt Nam Viện nghiên cứu Châu Âu, TS Bùi Nhật Quang 124 [...]... thị trường quốc tế có thể biến các lợi thế "tĩnh" thành lợi thế "động" Việt Nam sẵn có những lợi thế "tĩnh", chúng ta cần khai thác triệt để và có hiệu quả nhất các lợi thế của mình trong từng điều kiện cụ thể của thị trường quốc tế 1.3 Vai trò của xuất khẩu đối với sự phát triển kinh tế các nước trong hội nhập kinh tế quốc tế 1.3.1 Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế Vào những thập niên cuối của thế kỷ... được Thuế xuất khẩu là đánh vào mỗi đơn vị hàng hóa xuất khẩu Thuế xuất khẩu và nhập khẩu đều tác động đến giá cả hàng hóa có liên quan, nhưng tác động của chúng khác nhau Đối với các hàng hóa mà quá trình sản xuất có liên quan đến các yếu tố nhập khẩu thì thuế nhập khẩu sẽ làm tăng chi phí sản xuất và do đó tăng giá thành của sản phẩm được sản xuất ra Thuế xuất khẩu trực tiếp đánh vào hàng xuất khẩu làm... làm cho giá cả quốc tế của hàng hóa bị đánh thuế cao hơn giá cả trong nước, hay nói cách khác nó hạ thấp tương đối mức giá cả trong nước của hàng hóa có thể xuất khẩu so với mức giá quốc tế Điều này vừa làm cho sản lượng trong nước của hàng hóa có thể xuất khẩu giảm đi, vừa làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường thế giới Thuế xuất nhập khẩu tác động đến hoạt động xuất khẩu như sau: -... giá hàng hóa nhập khẩu sẽ tăng tương đối trong thị trường nội địa, do vậy việc nhập khẩu sẽ bị hạn chế, các nhà sản xuất trong nước có cơ hội cạnh tranh với hàng nhập khẩu, nhưng việc nhập khẩu máy móc thiết bị và nguyên liệu phục vụ sản xuất lại gặp bất lợi, các nhà sản xuất hàng xuất khẩu dựa vào nguyên liệu và máy móc thiết bị nhập khẩu sẽ gặp khó khăn Như vậy, phá giá đồng nội tệ sẽ kích thích xuất. .. liệu cho xuất khẩu 1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình xuất khẩu hàng hóa trong hội nhập kinh tế quốc tế - Yếu tố kinh tế 25 Thị trường cần có sức mua, cũng như người mua Sự thay đổi các thông số kinh tế như thu nhập, chi phí sinh hoạt, lãi suất và kết cấu tiết kiệm của một quốc gia có tác động tức thời đến thương trường, các doanh nghiệp cần hiểu rõ những khuynh hướng chính yếu diễn ra trong các... quan trọng tác động tới thương mại quốc tế, trước hết là tác động đến xuất nhập khẩu, trong hai trường hợp nâng giá hoặc phá giá đồng nội tệ Nâng giá đồng nội tệ: Khi nâng giá đồng nội tệ, giá của hàng hóa nhập khẩu tính theo nội tệ sẽ giảm và giá của hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới tính theo ngoại tệ sẽ tăng lên Dẫn đến nhập khẩu hàng hóa sẽ được khuyến khích và xuất khẩu hàng hóa sẽ gặp... xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu Tuy nhiên, tỷ giá hối đoái thấp không phải lúc nào cũng thúc đẩy xuất khẩu Nguyên nhân là do: + Hoạt động xuất khẩu còn phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của sản phẩm về chất lượng, chủng loại hàng hóa, phụ thuộc vào khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh của các nhà xuất khẩu về thị hiếu, thói quen tiêu dùng, môi trường thương mại quốc tế và chính sách của các nước + Tác động. .. trong những thập niên sau Chiến tranh thế giới thứ hai Thuật ngữ hội nhập xuất hiện và được sử dụng phổ biến trong bối cảnh chúng ta xúc tiến mạnh mẽ chính sách đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế, tích cực triển khai để gia nhập vào các định chế, tổ chức kinh tế thế giới và khu vực Tóm lại, hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế và thị trường của từng nước với kinh. .. thủ tục xuất và nhập khẩu do đó cần phải có những cán bộ kinh doanh có kinh nghiệm và thông thạo nghiệp vụ xuất nhập khẩu * Xuất khẩu ủy thác: Đây là hình thức mà các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng ra đóng vai trò trung gian xuất khẩu làm thay cho các đơn vị sản xuất những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng và hưởng phần trăm theo giá trị hàng xuất khẩu đã được thỏa thuận Ưu điểm của hình... thị trường thế giới 30 + Sự quốc tế hóa hoạt động kinh doanh và vai trò của các công ty xuyên quốc gia Xuất khẩu chịu ảnh hưởng của quốc tế hóa và công ty xuyên quốc gia Sự quốc tế hóa của sản xuất kinh doanh là hiện tượng các công ty mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh ra khỏi phạm vi của một quốc gia Sự quốc tế hóa sản xuất kinh doanh không những là một nguyên nhân quan trọng trực tiếp tạo ra xu ... thúc đẩy hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm xuất Theo... luận kinh nghiệm thực tiễn xuất hàng dệt may hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng xuất hàng hóa dệt may Việt Nam vào thị trường EU thời kỳ 2001 – 2011 học kinh nghiệm Chương 3: Phương... triển kinh tế thị trường mở cửa kinh tế quốc tế, hoạt động thương mại Việt Nam có bước chuyển biến tích cực, thị trường xuất hàng hóa ngày đa dạng Bên cạnh thị trường truyền thống xuất thị trường

Ngày đăng: 25/04/2016, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w