Nghạch là một khái niệm chỉ trình độ, năng lực, khả năng chuyên môn và ngành nghề của cán bộ, công chức. Ngạch là một dấu hiệu đặc thù của cán bộ, công chức. Bất cứ một người cán bộ nào sau khi được tuyển dụng chính thức đều được xét vào một ngạch nhất định.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP CHUYÊN NGHÀNH Đề tài : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HUYỆN YÊN THUỶ Sinh viên : Lã Chí Hiệp Lớp : QLKT 44B Chuyên ngành : Quản lý kinh tế Giáo viên hướng dẫn : PGS-TS Mai Văn Bưu Hà Nội – 5/2006 1 MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU 7 Chương I TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 9 I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 9 1. Khái niêm chung về cán bộ, công chức 9 2. Khái niệm cán bộ, công chức quản lý kinh tế 10 II. PHÂN LOẠI CÁN BỘ CÔNG CHỨC THEO NGẠCH, BẬC 11 1. Theo ngạch 11 2. Theo bậc 12 III. CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 13 1. Khái niệm 13 2. Vai trò 13 3. Tiêu chí đánh giá 13 3.1 Tiêu chí về tuổi của cán bộ, công chức 14 3.2 Tiêu chí về văn bằng, chứng chỉ của cán bộ, công chức 14 3.3 Tiêu chí về trình độ chính trị, trình độ quản lý Nhà nước 15 3.4 Tiêu chí về phẩm chất đạo đức, lập trường tư tưởng. 15 IV. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, 15 CÔNG CHỨC 1. Tuyển dụng cán bộ, công chức 15 1.1 Những điều kiện tuyển dụng 16 1.2 Nguyên tắc tuyển dụng 16 1.3 Phương thức tuyển dụng cán bộ, công chức 16 2 2. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 16 2.1 Tổng quan về công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức 16 2.2 Nhận thức đúng về công tác đào tạo cán bộ, công chức 17 2.3 Quá trình đào tạo, bồi dưỡng 18 a/. Phân tích nhu cầu 18 b/. Tiến hành đào tạo 18 c/. Đánh giá quá trình đào tạo 19 3. Chế độ chính sách đối với cán bộ công chức 20 3.1 Tiền lương đối với cán bộ, công chức 20 3.2 Khen thưởng và kỷ luật 20 4. Đánh giá chất lượng cán bộ công chức 20 4.1 Nguyên tắc đánh giá 21 4.2 Nội dung đánh giá 21 4.3 Phương pháp đánh giá 22 5. Công cụ và phương tiện làm việc của cán bộ công chức 23 6. Sắp xếp, bố trí cán bộ công chức 23 6.1 Mục đích của việc xắp xếp, bố trí cán bộ công chức 23 6.2 Nguyên tắc sắp xếp, bố trí cán bộ công chức 23 6.3 Phương pháp sắp xếp, bố trí cán bộ công chức 24 7. Quy hoạch cán bộ, công chức 24 7.1 Xác định rõ mục tiêu của việc quy hoạch cán bộ, công chức huyện 25 7.2 Xác định tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực theo từng loại cán bộ, công chức và chức danh cán bộ công chức 25 7.3 Đánh giá phân loại cán bộ đương chức 26 7.4 Chọn cán bộ dự bị cho cán bộ công chức đương chức 26 3 7.5 Lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 26 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, 27 CÔNG CHỨC HUYỆN YÊN THUỶ I. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ-XÃ HỘI HUYỆN YÊN THUỶ 27 1. Đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội giữ vững an ninh quốc phòng (1975 - 1985 ). 2. Quá trình thực hiện đường lối mới của đang trên quê hương 28 yên thuỷ ( 1986 - 1995 ). 3. Đẩy mạnh công cuộc đổi mới - bước đầu thực hiện công 29 nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ( 1996 - 2000 ) 4. Một số thành tựu đạt được của huyện yên thuỷ giai đoạn 29 (2000-2005) 5. Chiến lược phát triển giai đoạn( 2005-2010 ) 30 5.1. Phương hướng chung 30 5.2. Một số chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010 30 5.3. Các nhiệm vụ cụ thể 31 II. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HUYỆN 41 1. Giới tính 41 2. Tuổi đời 41 3. Trình độ 42 a. Trình độ văn hoá 42 b. Trình độ chuyên môn 43 c. Trình độ phân theo độ tuổi 43 4 d. Trình độ chính trị 43 e. Trình độ quản lý Nhà nước 43 4. Đạo đức 44 III. THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG 44 1. Về việc tuyển dụng cán bộ, công chức huyện 44 2. Về việc đào tạo cán bộ công chức huyện 45 3. Chế độ chính sách đối với cán bộ công chức huyện 45 3.1 Thực trạng về Vấn đề tiền lương 45 3.2 Thực trạng về vấn đề Khen thưởng và kỷ luật đối với cán bộ công 46 chức huyện 4. Đánh giá cán bộ, công chức huyện 46 5.Bố trí, sắp xếp cán bộ công chức huyện 47 6. Điều kiện và phương tiện làm việc của cán bộ, công chức huyện 47 IV. MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ CÔNG 48 CHỨC HUYỆN YÊN THUỶ 1. Ưu điểm 48 2. Hạn chế 49 CHƯƠNGIII MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT 50 LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HUYỆN YÊN THUỶ I. TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ LẠI CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HUYỆN 50 II. QUY HOẠCH CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HUYỆN YÊN THUỶ 51 1. Xác định rõ mục tiêu của việc quy hoạch cán bộ, công chức huyện 52 2. Xác định tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực theo từng loại cán 53 5 bộ, công chức và chức danh cán bộ công chức huyện 3. Đánh giá phân loại cán bộ đương chức 53 4. Chọn cán bộ dự bị cho cán bộ công chức đương chức 53 5. Lập kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức 53 III. TUYỂN DỤNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CÓ TRÌNH ĐỘ 54 CHUYÊN MÔN VÀ PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC, CHÍNH TRỊ TỐT 1. Phương thức phân bổ hoặc giới thiệu cán bộ, công chức huyện 56 2. Phương thức tuyển thẳng cán bộ, công chức vào các cơ quan trong 56 huyện 3. Phương thức thi tuyển cán bộ, công chức huyện 57 IV. ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HUYỆN 57 V. SỬ DỤNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC HUYỆN 58 1. Sắp xếp, bố trí cán bộ công chức huyện 58 2. Công cụ và phương tiện làm việc của cán bộ, công chức huyện 59 3. Vấn đề tiền lương, khen thưởng và kỷ luật đối với cán bộ, công 59 chức huyện 3.1 Vấn đề tiền lương đối với cán bộ, công chức 60 3.2 Việc khen thưởng và kỷ luật cán bộ, công chức huyện 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 6 LỜI GIỚI THIỆU Quá trình đổi mới 20 năm( 1986-2006 ) đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực : Kinh tế, chính trị, văn hoá-xã hội, giáo dục, an ninh-quốc phòng… Đóng góp vào những thành công bước đầu đó, là công sức của từng người Việt Nam, từng gia đình, tập thể…Mỗi ngành mỗi nghề có đóng góp khác nhau, song đều phấn đấu hết mình vì sự phát triển chung của đất nước. 7 Có thể nói Quản lý Nhà nước về kinh tế là một trong những nhân tố cơ bản quyết định sự thắng lợi trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế của mỗi quốc gia trong thời đại ngày nay. Bản thân em là một sinh viên được đào tạo tại trường Đại học kinh tế quốc dân-Hà Nội, chuyên ngành Quản lý kinh tế, một mặt vừa cố gắng học tập hoàn thiện mình, mặt khác cũng muốn đóng góp sức mình cho xã hội. Quá trình học tập tại trường ĐHKTQD cũng đã đến giai đoạn chuẩn bị tốt nghiệp. Một nhiệm vụ quan trọng trước khi ra trường đó là đợt thực tập tốt nghiệp. Được sự nhất trí của nhà trường, em đã xin thực tập tại UBND huyện Yên Thuỷ/Phòng Nội vụ. Trong quá trình thực tập em cố gắng tìm tòi, học hỏi và muốn đóng góp sức lực của mình dù là nhỏ bé nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức huyện Yên Thuỷ. Đề tài thực tập của em đó là “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức huyện Yên Thuỷ “ . Nội dung của đề tài gồm ba chương : Chương I Tổng quan về chất lượng cán bộ, công chức Chương II Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức huyện Yên Thuỷ Chương III Một số giải pháp cụ thể Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ phòng Nội vụ, cô Bùi Thị Danh trưởng phòng Nội Vụ, thầy giáo-PGS-TS Mai Văn Bưu trưởng khoa Khoa Học Quản Lý đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Mặc dù đã cố gắng hết mình song không thể tránh khỏi những hạn chế, sai sót trong quá trình thực tập và viết chuyên đề. Em mong nhận được sự 8 đóng góp, chỉ bảo của các bác, các cô, các thầy… để em có thể hoàn thiện hơn nữa đề tài này. Hà Nội tháng 5.2006 SVTH : Lã Chí Hiệp Chương I TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.Khái niêm chung về cán bộ, công chức : 9 Do tính chất đặc thù của các quốc gia khác nhau, nên khai niệm cán bộ, công chức cũng không hoàn toàn đồng nhất. Có nước chỉ giới hạn công chức trong phạm vi quản lý Nhà nước, thi hành pháp luật . Cũng có nước quan niệm công chức bao gồm cả những người làm việc trong các cơ quan sự nghiệp thực dịch vụ công. nhìn chung hầu hết các nước đều giới hạn nghiên cứu cán bộ, công chức trong phạm vi bộ máy hành chính Nhà nước( chính phủ và các cấp chính quền địa phương); Những nhà chính trị hoạt động do bầu cử hay hoạt động trong các cơ quan sự nghiệp và cơ sở kinh doanh của Nhà nước không gọi là công chức. Ở nước ta phù hợp với thể chế chính trị và tổ chức bộ máy Nhà nước, Đảng, đoàn thể, chúng ta dùng khái niệm “ cán bộ, công chức” .Theo pháp lệnh cán bộ, công chức ngày 9 tháng 3 năm 1998 và các văn bản khác của chính phủ như : Văn bản sửa đổi, bổ sung về công chức, viên chức ngày 12.5.2000 và văn bản sửa đổi, bổ sung ngày 28.4.2003 thì cán bộ công chức là công dân Việt Nam, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, bao gồm: Thứ nhất: Những người do bầu cử để đảm nhận chức vụ theo nhiệm kỳ trong các cơ quan Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội. Thứ hai: những người làm việc trong các tổ chức chính trị-xã hội và một số tổ chức xã hội nghề nghiệp, được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc phân công lam nhiệm vụ thường xuyên, trong biên chế và hưởng lương tư ngân sách Nhà nước. Thứ ba: Những người làm việc trong cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp được tuyển dụng, được bổ nhiệm hoặc giao giữ một công việc thường xuyên trong biên chế,hưởng lương từ ngân sách Nhà nước, được phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chuyên môn và được xếp vào một ngạch. 10 [...]... vì : Thứ nhất : Quy hoạch cán bộ, công chức giúp kiện toàn tổ chức và đổi mới cán bộ công chức một cách thường xuyên, đảm bảo tính kế thừa và liên tục của đội ngũ cán bộ, công chức Thứ hai : Việc quy hoạch cán bộ, công chức huyện giúp chúng ta có tầm nhìn chiến lược về cán bộ công chức huyện, khắc phục được tính chủ quan tuỳ tiện trong công tác sử dụng, bố trí cán bộ công chức Mặt khác giúp chúng ta... chuyên dùng… 6 Sắp xếp, bố trí cán bộ công chức 24 Có thể nói đào tạo lựa chọn và đánh giá chưa đủ đảm bảo phát huy chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức Vấn đề xắp xếp, bố trí có vai trò quyết định đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức Chất lượng cán bộ công chức thể hiện ở kết quả công việc, đó là chất lượng hoạt động, là sự phù hợp giữa các thuộc tính có tính cá nhân kể cả tri thức và phẩm chất. .. năng lực tổ chức chỉ đạo thực tiễn của từng loại cán bộ, công chức 7.3 Đánh giá phân loại cán bộ đương chức Một là: Những cán bộ, công chức làm tốt công việc hiện nay, còn triển vọng giao cho công tác nặng hơn Hai là: Có những cán bộ, công chức vẫn phải giữ trong kỳ kế hoạch để đảm bảo sự ổn định của công việc Ba là: Cần phải xác định những cán bộ, công chức về hưu, sức khoẻ yếu, phẩm chất năng lực... dưỡng cán bộ công chức Thứ ba : Quy hoạch cán bộ , công chức huyện giúp cho việc đề bạt đúng cán bộ, đáp ứng được các yêu cầu của Nhà nước và tổ chức Thứ tư : Căn cứ vào việc quy hoạch để kiểm tra thường xuyên, uốn nắn kịp thời các lệch lạc, thiếu sót, động viên cán bộ, công chức phấn đấu vươn lên 7.1 Xác định rõ mục tiêu của việc quy hoạch cán bộ, công chức huyện Việc quy hoạch cán bộ công chức là... giá chất lượng cán bộ công chức là việc so sánh, phân tích mức độ đạt được của quá trình phấn đấu, rèn luyện và thực hiện công việc của người cán bộ công chức, theo tiêu chuẩn và yêu cầu đề ra 14 Công tác đánh giá hết sức quan trọng vì những mục đích cũng như ảnh hưởng của nó đến chất lượng của nó đến chất lượng cán bộ công chức và của tổ chức Như vậy suy cho cùng thì việc đánh giá chất lượng cán bộ công. .. đến chất lượng của nó đến chất lượng cán bộ công chức và của tổ chức Như vậy suy cho cùng thì việc đánh giá chất lượng cán bộ công chức không phải chỉ để biết kết quả, mà nhằm nâng cao chất lượng , kết quả và hiệu quả công việc của người cán bộ công chức và cơ quan sử dụng họ, đem lại lợi ích cho cá nhân, tập thể và Nhà nước 4.1 Nguyên tắc đánh giá Với những mục đích nói trên thì việc đánh giá chất lượng. .. và kỷ luật nếu được thực hiện nghiêm túc sẽ tạo ra được một đội ngũ cán bộ công chức nhiệt tình, trong sạch, đáp ứng được nhu cầu của công việc 4 Đánh giá chất lượng cán bộ công chức Đánh giá chất lượng cán bộ công chức là việc so sánh, phân tích mức độ đạt được của quá trình phấn đấu, rèn luyện và thực hiện công việc của người cán bộ công chức, theo tiêu chuẩn và yêu cầu đề ra Công tác đánh giá hết... công chức không phải chỉ để biết kết quả, mà nhằm nâng cao chất lượng , kết quả và hiệu quả công việc của người cán bộ công chức và cơ quan sử dụng họ, đem lại lợi ích cho cá nhân, tập thể và Nhà nước 3.1 Tiêu chí về tuổi của cán bộ, công chức Để đánh giá về chất lượng cán bộ, công chức thì tiêu chí về tuổi cũng cần phải quan tâm lưu ý Theo quy định hiện nay của Việt Nam thì một người là cán bộ, công chức. .. cơ quan sử dụng cán bộ đưa đi đào tạo…Trong đó đáng chú ý nhất là cơ quan sử dụng cán bộ đưa đi đào tạo 3 Chế độ chính sách đối với cán bộ công chức 3.1 Tiền lương đối với cán bộ, công chức ảnh hưởng của tiền lương, thu nhập tới năng suất, chất lượng công việc là quá rõ ràng Không thể đòi hỏi cao ở đội ngũ cán bộ, công chức về chất lượng công việc cũng như tinh thần trách nhiệm trong công việc khi mà... chất với yêu cầu của công việc 6.1 Mục đích của việc xắp xếp, bố trí cán bộ công chức Đảm bảo sự phù hợp cao nhất giữa công việc và năng lực của người cán bộ, công chức Đảm bảo sự tương xứng giữa công việc và người thực hiện công việc, đảm bảo cho mọi công việc được thực hiện tốt 6.2 Nguyên tắc sắp xếp, bố trí cán bộ công chức - sắp xếp theo nghề được đào tạo Xuất phát từ yêu cầu công việc để bố trí