HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 21

62 453 0
HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam đang trong quá trình đổi mới, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải nỗ lực không ngừng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả quản lý tiền lương trong doanh nghiệp.

Chuyên đề thực tập chuyên ngành MỤC LỤC L I M UỜ ỞĐẦ .4 CH NG I: C S LU N V TI N L NG VƯƠ Ơ Ở Ậ Ề Ề ƯƠ À .5 QU N TI N L NGẢ Ề ƯƠ 5 I KH I NI M, B N CH T, VAI TRÒ V CH C N NG C A TI N Á Ệ Ả Ấ À Ứ Ă Ủ Ề L NGƯƠ 5 1 Các khái niệm về tiền lương .5 1.1 Khái niệm về tiền lương .5 1.2 Khái niệm tiền lương tối thiểu .5 1.3 Tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa: 6 1.4 Phân biệt tiền lương và thu nhập của người lao động .6 1.5 Các loại tiền lương .6 2 Bản chất của tiền lương: .7 3 Vai trò của tiền lương : .7 3.1 Là động lực đối với người lao động, đồng thời thúc đẩy sự phát triển mạnh hơn của ngành doanh nghiệp: 7 3.2 Tạo ra sự công bằng cho xã hội: làm, hưởng .8 3.3 Là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế xã hội 8 II QU N TI N L NGẢ Ề ƯƠ .9 1 Khái niệm .9 2.1Quản tiền lương giúp cho các doanh nghiệp trả lương một cách kế hoạch,có tổ chức 9 2.2 Quản tiền lương khiến cho các doanh nghiệp tìm được những sai sót trong quá trình trả lương, từ đó sẽ các phương pháp điều chỉnh .9 2.3. Quản tiền lương sẽ thúc đẩy hơn việc nâng cao trình độ của mỗi cán bộ tiền lương. .10 3 Nguyên tắc khi quản tiền lương: .10 3.1 Nguyên tắc 1: Tốc độ tăng năng suất lao động tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân 10 3.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo quy luật phân phối theo lao động trả lương ngang nhau cho các lao động như nhau: .10 3.3 Đảm bảo sự hợp và thống nhất giữa tiền lương của các lao động làm các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế xã hội .11 4 Nội dung quản tiền lương: 11 4.1 Quản định mức lao động 11 4.1.1 Khái niệm định mức lao động .11 4.1.2 Các dạng định mức 11 4.1.3 Nội dung quản định mức lao động .11 3.2 Quản đơn giá tiền lương 15 3.2.1 Khái niệm đơn giản tiền lương: 15 Lê Thị Quỳnh Loan Quản Kinh tế 44B 2 Chuyên đề thực tập chuyên ngành 3.2.2 Các nội dung quản đơn giá tiền lương .16 3.3 Xây dựng tổng quỹ tiền lương: 19 3.3.1 Khái niệm tổng quỹ tiền lương: 19 3.3.2 Các loại tổng quỹ tiền lương .19 3.4 Phân phối và trả lương .20 3.4.1 Các hình thức trả lương .20 3.4.2 Phân phối tiền lương: 21 CH NG II: TH C TR NG QU N TI N L NG T I ƯƠ Ự Ạ Ả Ề ƯƠ Ạ 23 CÔNG TY C PH N X Y D NG S 21Ổ Ầ  Ự Ố 23 I.T NG QUAN V CÔNG TYỔ Ề .23 1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty .23 2. cấu tổ chức của công ty 25 3. Kết quả hoạt động SXKD năm 2005 và các hoạt động XH khác: 27 3.1 Kết quả chỉ tiêu chính: .27 3.2 Xây dựnghoàn thiện quy chế quản lý: .29 3.3 Công tác quản chất lượng: 29 3.4 Công tác quản hợp đồng kinh tế: .30 3.5 Công tác quản tài chính: .30 3.6 Công tác quản vật tư thiết bị: .31 3.7 Công Tác an toàn lao động: 31 3.8 Công tác đầu tư: .32 3.9 Việc làm, đời sống cán bộ công nhân viên: 32 II. NH GI TH C TR NG QU N TI N L NG T I CÔNG TY CĐÁ Á Ự Ạ Ả Ề ƯƠ Ạ Ổ PH N X Y D NG S 21.Ầ  Ự Ố 32 1 Thực trạng các nội dung quản tiền lương .32 1.1 Vấn đề định mức lao động tại công ty .32 1.1.1 Bê tông đá dăm 33 1.2 Tình hình thực tế đơn giá tiền lương tại công ty .37 1.3 Tổng quỹ tiền lương tại công ty .39 1.4 phân phối và trả lương: 41 1.4.1 các hình thức trả lương tại công ty cổ phần xây dựng số 21 41 1.4.2 Phân phối tiền lương cho từng bộ phận cụ thể: 43 2.Đánh giá thực trạng quản tiền lương tại công ty cổ phần xây dựng số 21 45 2.1 Ưu điểm: .45 2.2 Những tồn tại 48 CH NG III: M T S GI I PH P NH M HO N THI N QU N LÝƯƠ Ộ Ố Ả Á Ằ À Ệ Ả TI N L NG T I CÔNG TY C PH N Ề ƯƠ Ạ Ổ Ầ 49 X Y D NG S 21. Ự Ố 49 I.QUAN I M V TI N L NG C A NG V NH N CĐ Ể Ề Ề ƯƠ Ủ ĐẢ À À ƯỚ 49 Lê Thị Quỳnh Loan Quản Kinh tế 44B 3 Chuyên đề thực tập chuyên ngành 1. Quan điểm .49 2. Giải pháp giải quyết vấn đề tiền lương trong tương lai: .53 2.1 Thu thuế đối với người thu nhập(lương) cao 53 2.2 Ban hành luật lao động chỉnh sửa mới, về tiền lương của người lao động 53 2.3 Thiết lập lại trật tự quản tiền lương và thu nhập: 53 II. M T S GI I PH P NH M HO N THI N QU N TI N L NG Ộ Ố Ả Á Ằ À Ệ Ả Ề ƯƠ T I CÔNG TY C PH N X Y D NG S 21:Ạ Ổ Ầ  Ự Ố 54 2, Hoàn thiện các điều kiện để quản tiền lương: .55 K T LU NẾ Ậ .61 T I LI U THAM KH OÀ Ệ Ả 62 LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững và ngày càng phát triển, đòi hỏi phải một khả năng quản hợp trên tất cả các lĩnh vực để tiền hành sản xuất kinh doanh và cạnh tranh hiệu quả. Mặt khác, theo đà phát triển của n?n kinh tế, các vấn đề quản ngày càng trở nên mới mẻ, phong phú và đa dạng. Vì vậy, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải thường xuyên tiến hành đổi mới các vấn đề quản đó và không ngừng hoàn thiện vấn đề này, trên sở đó, định hướng cho các quyết định nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, cải thiện vấn đề quản tiền lương của doanh nghiệp. Thực tiễn đã cho thấy, nếu các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm đúng mức tới vấn đề quản tiền lương thì họ sẽ những quyết định đúng đắn và thành đạt trong kinh doanh, ngược lại họ sẽ khó tránh khỏi những sai lầm và thất bại. Việt Nam đang trong quá trình đổi mới, hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải nỗ lực không ngừng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả quản tiền lương trong doanh nghiệp. Hiện nay, hoàn thiện quản tiền lương đã bước đầu được các Lê Thị Quỳnh Loan Quản Kinh tế 44B 4 Chuyên đề thực tập chuyên ngành doanh nghiệp quan tâm, thực hiện, song những vướng mắc gặp phải là không nhỏ và đã làm hạn chế nhiều đến hiệu quả của vấn đề này. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, qua một thời gian nghiên cứu, thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng số 21, với sự giúp đỡ của ban giám đốc, các bác, các chú, anh chị trong công ty em đã lựa chọn đề tài: "Hoàn thiện quản tiền lương tại công ty cổ phần xây dựng số 21". CHƯƠNG I: SỞ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNGQUẢN TIỀN LƯƠNG I KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, VAI TRÒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG 1 Các khái niệm về tiền lương 1.1 Khái niệm về tiền lương - Tiền lương đó là khoản tiền mà người chủ sử dụng sức lao động phải chi trả cho người lao động sau quá trình làm việc. Tiền lương là một phạm trù kinh tế, là kết quả của sự phân phối của cải trong xã hội ở mức cao. - Tiền lương của người lao động do cả hai bên thỏa thuận trong hợp đồng lao động và được trả theo năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả của công việc(điều 55, bộ luật lao động). - Tiền lương được hiểu đơn giản đó là phần nhận được của người lao động xứng đáng với công sức mà họ bỏ ra để làm một công việc nào đó. 1.2 Khái niệm tiền lương tối thiểu -Khái niệm: + ? nước ta, trong chế độ tiền lương ban hành ngày 23 tháng 5 năm 1993, tiền lương tối thiểu được hiểu như sau: Tiền lương tối thiểu là số tiền Lê Thị Quỳnh Loan Quản Kinh tế 44B 5 Chuyên đề thực tập chuyên ngành nh? nhất trả cho người lao động làm công việc đơn giản nhất diễn ra trong một môi trường lao động bình thường. + Mức tối thiểu được ấn định theo giá sinh hoạt, bảo đảm cho người lao động làm công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích lũy tái sản suất sức lao động mở rộng và được dùng làm căn cứ để tính các mức lương cho các loại lao động khác(điều 5, bộ luật lao động) + Mức lương tối thiểu chung là 290.000 đồng/tháng (số 203/2004/NĐ- CP,điều 1) + Mức lương người lao động đuợc hưởng hay phải trả cho người lao động phải luôn lớn hơn hoặc bằng tiền lương tối thiểu ( điều 95, bộ luật lao động) 1.3 Tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa: - Tiền lương thực tế được hiểu là số lượng các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà người lao động hưởng lương thể mua được bằng tiền lương danh nghĩa của họ. - Tiền lương danh nghĩa được hiểu là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệu quả làm việc của người lao động,phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm làm việc trong quá trình lao động. - Sự khác nhau bản giữa tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa : Tiền lương thực tế không chỉ phụ thuộc vào số tiền lương danh nghĩa mà còn phụ thuộc vào giá cả của các loại hàng hoá tiêu dùng và các loại dịch vụ cần thiết mà họ muốn mua. 1.4 Phân biệt tiền lương và thu nhập của người lao động -Tiền lương bao gồm: tiền lương bản và tiền lương biến đổi. - Thu nhập của người lao động là ngoài tiền lương còn bao gồm tiền thưởng, phụ cấp làm đêm, . 1.5 Các loại tiền lương Lê Thị Quỳnh Loan Quản Kinh tế 44B 6 Chuyên đề thực tập chuyên ngành - Tiền lương bản: là tiền lương mà người lao động được hưởng theo đúng qui định của Nhà nước. - Tiền lương biến đổi: là tiền lương mà người lao động được hưởng nếu trong thời gian làm việc mà năng xuất lao động tăng, hay hoàn thành thừa kế hoạch đề ra . 2 Bản chất của tiền lương: -Sức lao động là một hàng hoá đặc biệt, bất kỳ một hàng hoá nào cũng bao gồm giá trị tích luỹ và giá trị sử dụng. Do đó sức lao động cũng được coi là một hàng hoá trên thị trường lao động. Khi người lao động bỏ công sức của mình ra để tạo ra một sản phẩm nào dú (vô hình hay hữu hình) mà người sử dụng lao động cần thì anh ta phải trả cho công sức đó một cái gì đó tương đương hay trong lao động họ gọi là ti?n lương. Do đó tiền lương thực ra là một vật ngang giá chung để trao đổi, mua bán. Trong qui luật cung và cầu lao động cũng gặp nhau tại điểm cân bằng, nó cũng mang tính chất như cung cầu bình thường, nhưng sự khác biệt ở đây là cung cầu tiêu dùng thì đánh giá bằng giá cả và số lượng. Còn cung cầu trong lao động được xét bằng tiền lương là nhân tố ảnh hưởng đến cung cầu lao động. Tuy nhiên trong thực tế không phải tiền lương lúc nào cũng phản ánh đúng giá trị hàng hoá sức lao động, bởi cũng rất nhiều trường hợp khi sức lao động phải bỏ ra là nhiều nhất nhưng lại nhận được mức lương là thấp nhất, hay sức lao động bỏ ra là thấp nhất nhưng lại hưởng mức lương là cao hơn. éó là phụ thuộc vào công việc, cũng như phụ thuộc vào độ phức tạp của từng loại lao động. 3 Vai trò của tiền lương : 3.1 Là động lực đối với người lao động, đồng thời thúc đẩy sự phát triển mạnh hơn của ngành doanh nghiệp: Đối với người lao động làm công ăn lương, tiền lương luôn là mối quan tâm đặc biệt, hàng ngày đối với họ. Bởi vì tiền lương là nguồn thu nhập Lê Thị Quỳnh Loan Quản Kinh tế 44B 7 Chuyên đề thực tập chuyên ngành chính nhằm duy trì và nâng cao đời sống vật chất và tinhthần của người lao động và gia đình họ .Sự phân phối công bằng hợp hay không quyết định đến sự tận tâm, tận lực của người lao động đó với sự phát triển kinh tế xã hội 3.2 Tạo ra sự công bằng cho xã hội: làm, hưởng - Trước đây khi nền kinh tế còn theo chế tập trung quan liêu được thể hiện là một phần của thu nhập quốc dân biểu hiện dưới hình thức tiền tệ được nhà nước phân phối kế hoạch cho cán bộ công nhân viên chức phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của người đã cống hiến cho xã hội .Theo quan điểm này, chế độ tiền lương ở nước ta một thời gian dài mang nặng tính phân phối bằng tiền và hiện vật thông qua bao cấp nhà ở, y tế, giáo dục, các nhu cầu sinh hoạt hàng ngày và các khoản phúc lợi khác. Chế độ tiền lương này mang nặng tính bao cấp, tính bình quân, sự phân biệt giữa các ngành,đặc biệt là người trình độ cao và người trình độ thấp không rõ rệt - Khi đổi mới sang chế quản thị trường định hướng Chủ Nghĩa Xã Hội. Sự hoạt động của thị trường sức lao động thì sức lao động là một hàng hoá đặc biệt vì nó không tách biệt mà nằm trong con người ( con người không phải là hàng hoá) sức lao động . Do đó nó thể hiện rõ nhất sự công bằng xã hội, thể hiện ai làm mới được hưởng, và làm nhiều hưởng nhiều . 3.3 Là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế xã hội - Tiền lương vừa là yếu tố phân phối, vừa là yếu tố sản xuất, tiền lương đối với người lao động và đối với người sử dụng lao động ý nghĩa khác nhau. Đối với người lao động tiền lương là động lực kinh tế thúc đẩy ngươi lao động quan tâm đến công việc của họ. Trả đúng, trả đủ tiền lương cho người lao động sẽ khuyến khích họ quan tâm đến hoạt động và gắn bó với công việc mà họ đảm nhận. Chính vì vậy, tiền lương là yếu tố phân phối. Đối với người sử dụng lao động tiền lương là một bộ phận của chi phí sản xuất nên chi cho tiền lương là chi cho đầu tư phát triển.Từ phân tích trên ta dễ dàng nhận thấy, tiền lương vai trò to lớn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Lê Thị Quỳnh Loan Quản Kinh tế 44B 8 Chuyờn thc tp chuyờn ngnh II QUN Lí TIN LNG 1 Khỏi nim Qun tin lng, cp vi mụ( cụng ty, doanh nghip), chớnh l vic qun ly lng cụng nhõn viờn, l mt b phn cu thnh quan trng trong qun ngun nhõn lc, gm mt lot nhng hot ng qun nhm hon thnh mc tiờu ca t chc nh lp k hoch, t chc, thc thi tin lng (tng ngch tin lng v tin ca tng cụng nhõn), ch tin lng,tin lng c bit , sau ú l kim tra kt qu ca nhng vic lm trờn, ng thi ly ý kin ca cụng nhõn (tr 277,5) Mc tiờu 2.1Qun tin lng giỳp cho cỏc doanh nghip tr lng mt cỏch cú k hoch,cú t chc. - Quản là một chuỗi các công việc bao gồm các bớc: lập kế hoạch, tổ chức, điều hành, kiểm tra kiểm soát, do đó để quản tiền lơng đạt mục tiêu cần phải thể hiện từng bớc trờn ,t ú s giỳp cho doanh nghip d dng hn khi tr lng cho ngi lao ng, cng nh to ra mt phng thc tr lng mi cú t chc hn. -Mi mt doanh nghip mc tiờu cui cựng l li nhun, chớnh vỡ th qun tin lng mt cỏch hp s giỳp cho ngi lao ng tng nng sut lm vic, tng sn phm, tng doanh thu. 2.2 Qun tin lng khin cho cỏc doanh nghip tỡm c nhng sai sút trong quỏ trỡnh tr lng, t ú s cú cỏc phng phỏp iu chnh . - Bt k lm mt cụng tỏc qun no cng u giỳp cho doanh nghip phỏt hin ra nhng s h cng nh sai sút kp thi iu chnh. Qun tin lng cng khụng nm ngoi mc tiờu ú bi vỡ qun tin lng bao gm rt nhiu ni dung, mi ni dung li gm nhiu vn nh nờn vic gp sai sút l khụng trỏnh khi, nh qun m cú s sp xp hp t ú s d dng phỏt hin sai sút hn. Lờ Th Qunh Loan Qun Kinh t 44B 9 Chuyên đề thực tập chuyên ngành - Ngoài ra, quản tiền lương hợp còn rút ngắn bớt thời gian, cũng như công sức của người làm công tác tiền lương. Từ đó giảm thiểu đầu tư cho những vấn đề không cần thiết mà vẫn phải trả tiền, đó là điều rất lãng phí đối với mỗi doanh nghiệp. 2.3. Quản tiền lương sẽ thúc đẩy hơn việc nâng cao trình độ của mỗi cán bộ tiền lương. - Quản tiền lương là một công việc đòi hỏi một trình độ nhất định, vì thế nên cán bộ phụ trách tiền lương cũng phải trình độ để đảm bảo làm được việc một cách hiệu quả nhất. Từ đó mỗi doanh nghiệp khi thực sự muốn làm tốt thì cần phải đào tạo một đội ngũ làm công tác tiền lương thật giỏi về chuyên môn. 3 Nguyên tắc khi quản tiền lương: 3.1 Nguyên tắc 1: Tốc độ tăng năng suất lao động tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân. Tăng năng suất lao động là yếu tố cốt lõi để phát triển của ngành kinh tế, các đơn vị sản xuất kinh doanh điều kiện tăng cường, tăng phúc lợi cho người lao động. Tuy nhiên để đảm bảo tích luỹ phát triển thì tăng năng suất lao động phải tăng nhanh hơn tốc độ tăng tiền lương bình quân.Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũng như đối với từng doanh nghiệp đều cần tuân thủ nguyên tắc này. 3.2 Nguyên tắc 2: Đảm bảo quy luật phân phối theo lao động trả lương ngang nhau cho các lao động như nhau: Điều này trực tiếp thể hiện nguyên tắc phân phối theo lao động (số lượng, chất lượng lao động).Trả lương không phân biệt giới tính, dân tộc, tuổi tác. Việc trả lương theo đúng số lượng lao động (số giờ làm việc) và chất lượng lao động (cấp bậc công việc, cấp bậc công nhân, trình độ chuyên môn, chất lượng sản phẩm, hiệu suất công tác, năng suất lao động), đòi hỏi nhiều công việc thuộc về tổ chức tiền lương như: Xây dựng cấp bậc của từng công Lê Thị Quỳnh Loan Quản Kinh tế 44B 10 Chuyên đề thực tập chuyên ngành nhân, kiểm tra số lượng và chất lượng sản phẩm mà người lao động làm ra, tính đơn giá tiền lương trả cho một đơn vị sản phẩm. 3.3 Đảm bảo sự hợp và thống nhất giữa tiền lương của các lao động làm các ngành nghề khác nhau trong nền kinh tế xã hội Trong xây dựng chế độ tiền lương của tổ chức trả lương về bản, không được để xảy ra chênh lệch, bất hợp về tiền lương giữa những người lao động khi họ cùng đóng góp sức lực, trí tuệ tương đương như nhau trong các ngành kinh tế. Tuy nhiên không nghĩa là bằng mọi điều kiện, mọi vị trí và tầm quan trọng khác nhau. 4 Nội dung quản tiền lương: 4.1 Quản định mức lao động 4.1.1 Khái niệm định mức lao động Định mức lao động là mức trung bình tiên tiến, bảo đảm số đông người lao động thực hiện được mà không phải kéo dài quá thời gian làm việc tiêu chuẩn theo qui định của pháp luật. 4.1.2 Các dạng định mức a. Theo hình thức trả lương có: - Định mức thời gian - Định mức sản lượng - Định mức phục vụ - Định mức biên chế b. Theo lao động gồm có: - Định mức công nghệ - Định mức phụ trợ - Định mức quản c. Theo loại lao động - Định mức tạm thời - định mức chính thức 4.1.3 Nội dung quản định mức lao động Lê Thị Quỳnh Loan Quản Kinh tế 44B 11

Ngày đăng: 17/07/2013, 07:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Cơ cấu tổ chức kế hoạch nhân sự và đội ngũ quản lý - HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 21

Bảng 1.

Cơ cấu tổ chức kế hoạch nhân sự và đội ngũ quản lý Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 2: Cỏc chỉ tiờu tổng hợp thực kế hoạch năm 2005 - HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 21

Bảng 2.

Cỏc chỉ tiờu tổng hợp thực kế hoạch năm 2005 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3: Bờtụng lút múng                                                                                            - HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 21

Bảng 3.

Bờtụng lút múng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 4: Bờtụng múng Mó hiệuCụng tỏc  - HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 21

Bảng 4.

Bờtụng múng Mó hiệuCụng tỏc Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 6: Bờtụng tường Mó  - HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 21

Bảng 6.

Bờtụng tường Mó Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 7: đơngiỏ tiền lương mà cụng ty xõy dựng cổ phần xõy dựng số 21 ỏp dụng năm 2005 - HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 21

Bảng 7.

đơngiỏ tiền lương mà cụng ty xõy dựng cổ phần xõy dựng số 21 ỏp dụng năm 2005 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 8: Tổng quỹ lương của cụng ty cổ phần xõy dựng số 21.                                            năm 2005-2006( đơn vị triệu đồng) - HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 21

Bảng 8.

Tổng quỹ lương của cụng ty cổ phần xõy dựng số 21. năm 2005-2006( đơn vị triệu đồng) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Dựa vào bảng số liệu năm 2005 dưới đõy ta cú thể nhận xột những ưu điểm về quản lý tiền lương tại cụng ty: - HOÀN THIỆN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 21

a.

vào bảng số liệu năm 2005 dưới đõy ta cú thể nhận xột những ưu điểm về quản lý tiền lương tại cụng ty: Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan