Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
234,62 KB
Nội dung
MỤC LỤC BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT CT&SGK : Chương trình sách giáo khoa GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GV : Giáo viên HĐNGLL : Hoạtđộng lên lớp HĐNK : Hoạtđộngngoạikhóa HS : Học sinh NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạyhọc SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TPVH : Tác phẩm văn học TN : Thực nghiệm MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, việc dạyhọc không đơn cung cấp tri thức, mà rèn luyện kỹ cho học sinh Bản chấtdạyhọc đại, theo UNESCO học để biết, học để làm việc, học để chung sống học để làm người Theo đó, chấtlượng giáo dục không trọng đến thành tích học tập mà quan trọng phải trang bị cho người học kỹ sống lực hoạtđộng xã hội để có khả thích nghi với hoàn cảnh Muốn vậy, trình dạy, học phải diễn theo nhiều đường, nhiều phương thức hoạtđộng khác Trong giáo dục học nói chung, lí luận dạyhọc môn học nói riêng, hoạtđộngngoạikhóa (HĐNK) nói đến hoạtđộng quan trọng, thiếu Ở trường phổ thông, HĐNK hoạtđộng đặc trưng, nơi thể nghiệm, vận dụng củng cố tri thức lớp, hội để học sinh tự bộc lộ nhân cách, khả mình, môi trường nuôi dưỡng phát triển tính chủ thể học sinh Do vậy, việc tổchức HĐNK mặt nângcao hiệu giáo dục, mặt khác giúp học sinh dám nghĩ, dám làm, động, sáng tạo đáp ứng đòi hỏi việc đào tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế Cũng môn học khác, việc nângcaochấtlượngdạyhọc môn Ngữ văn nói chung, phân môn văn học nước nói riêng, phụ thuộc không nhỏ vào việc tổchức HĐNK Trong bối cảnh dạyhọc văn ngày nay, điều đặc biệt quan trọng, hướng đến mục tiêu đào tạo công dân động, sáng tạo, tự tin, đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ hội nhập, chọn vấn đề Tổchứchoạtđộngngoạikhóanhằmnângcaochấtlượngdạyhọc văn học nước trường THPT làm đối tượng nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài khảo sát phân tích đề xuất nguyên tắc, phương pháp tổchức HĐNK cho học sinh THPT dạyhọc văn học nước Với mục đích đó, đề tài đặt nhiệm vụ: Thứ nhất, phân tích sở lý luận thực tiễn việc tổchức HĐNK văn học nước trường THPT Thứ hai, đề xuất nguyên tắc, phương pháp tổchức HĐNK văn học nước cho học sinh THPT Thứ 3, tổchức số thực nghiệm sư phạm 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài sở, nguyên tắc, nội dung phương pháp tổchức HĐNK văn học nước cho học sinh THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để giải tốt nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp so sánh – đối chiếu - Phương pháp quan sát, miêu tả - Phương pháp thực nghiệm sư phạm 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Từ việc dạyhọc tác phẩm văn học nước trường THPT, phạm vi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm tác phẩm VHNN chương trình sách giáo khoa Ngữ văn 10 Ngữ văn 11) NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Hoạtđộng lên lớp Hoạtđộng lên lớp (hay gọi hoạtđộng giáo dục lên lớp - HĐNGLL) hoạtđộng giáo dục nhà trường tổchứchọc môn học lớp nhằmnângcao hiểu biết tạo điều kiện để em rèn luyện thói quen sống, phát huy lực sở thích Giáo dục lên lớp lĩnh vực hoạtđộng song song với hoạtđộngdạy học, giáo dục lớp, thực mục tiêu đào tạo cấp học theo hướng giáo dục: nhân văn, khoahọc Nhà trường có nhiệm vụ dạy chữ dạy người Nếu nhà trường thực hoạtđộng dạy, học môn văn hoá lớp nhiệm vụ dạy người không hoàn thành, học sinh thiếu môi trường hoạtđộng giao tiếp, hạn chế tình thực tế, hạn chế thời gian Như vậy, HĐNGLL hoạtđộng “phụ”, hoạtđộng “bề nổi” mà giữ vị trí quan trọnghoạtđộng giáo dục trường HĐNGLL tiếp nối hoạtđộngdạy học, thu hút phát huy tiềm lực lượng giáo dục nhà trường để nângcao hiệu giáo dục HS Đồng thời, HĐNGLL phát huy cao độ tính chủ thể, tính chủ động, tích cực HS, giúp HS bổ sung, củng cố hoàn thiện tri thức học lớp; giúp em có hiểu biết Những tri thức học sinh thu lên lớp tri thức nhất, đại Nếu không củng cố, bổ sung tri thức khó trì lâu bền Vì vậy, HĐNGLL giúp cho HS củng cố tri thức học, đồng thời tăng cường cho học sinh hiểu biết thêm tự nhiên, xã hội, người Mặt khác, HĐNGLL tạo hội cho học sinh tiếp xúc, làm quen với hoạt động: khoahọc - kỹ thuật, lao động sản xuất, văn hoá - nghệ thuật, thể dục - thể thao, kinh doanh, xã hội, nhân đạo, giúp em có điều kiện vận dụng tri thức học vào thực tiễn sống làm phong phú vốn hiểu biết em Trong tham gia hoạtđộng em gặp tình cụ thể sống buộc phải tìm cách giải trí tuệ sức lực Từ giúp em hiểu, biết cách làm cách tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực Như vậy, HĐNGLL hoạtđộng giáo dục tổchức thời gian học tập lớp Đây hai hoạtđộng giáo dục bản, thực cách có tổ chức, có mục đích theo kế hoạch nhà trường; hoạtđộng tiếp nối thống hữu với hoạtđộnghọc tập lớp, nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng yêu cầu đa dạng xã hội hệ trẻ 2.1.2 HoạtđộngngoạikhóaHoạtđộngngoạikhóa hiểu hoạtđộngtổchứchọc khóa, thường mang tính chất tự nguyện bắt buộc HĐNK tiếp nối hoạtđộngdạy - học lớp, đường gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động HS, việc tổchức giáo dục thông qua hoạtđộng thực tiễn HS khoahọc - kỹ thuật, lao động công ích, hoạtđộng xã hội, hoạtđộng nhân đạo, văn hóa văn nghệ, thẩm mỹ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, HĐNK đóng vai trò quan trọng việc bổ sung kỹ kinh nghiệm sống cho HS, giúp em trở thành người toàn diện sống HĐNK coi hình thức để đánh giá học sinh theo quan điểm phát triển toàn diện có ý nghĩa HĐNK có tác động trở lại, giúp học sinh có thêm hứng thú, niềm vui học tập, rèn luyện đạo đức Chấtlượnghọc tập cao, kích thích hứng thú học tập, nhu cầu, khả độc lập, tích cực tư học sinh Do hạn chế thời gian lên lớp chương trình khóa, đồng thời với gia tăng không ngừng tri thức làm xuất mâu thuẫn nhu cầu nhận thức học sinh với kế hoạch chương trình Để giải mâu thuẫn này, người ta tổchứchoạtđộngngoạikhóanhằm tạo điều kiện cho học sinh mở rộng, đào sâu kiến thức, phát triển hứng thú, lực cá nhân Hoạtđộngngoạikhóa thực học, không mang tính bắt buộc mà tùy thuộc vào hứng thú, sở thích nguyện vọng học sinh khuôn khổ khả điều kiện có nhà trường Hoạtđộngngoạikhóatổchức nhiều dạng: dạng tập thể lớp, dạng nhóm theo khiếu… Và tổchức theo nhiều hình thức khác nhau: tổchứcngoại khóa, câu lạc bộ, thi, Hoạtđộngngoạikhóa giúp HS phát triển nhiều kĩ năng, như: làm việc nhóm, thuyết trình, lãnh đạo, hòa nhập, tư sáng tạo Những kĩ cần thiết cho sống đại học cho công việc sau tốt nghiệp; khám phá sở thích, sở trường, sở đoản thân thông qua hoạtđộngngoạikhóaĐồng thời làm cho sống vui hơn, thông qua hoạtđộngngoại khóa, HS có thêm người bạn mới, có kỉ niệm, học kinh nghiệm đáng nhớ trở thành người thú vị toàn diện Mặt khác, hoạtđộng giúp HS có nhìn tổng quát mối liên hệ kiến thức thực tiễn, lý thuyết thực hành, giúp HS hình thành thái độ đắn trước vấn đề sống, biết chịu trách nhiệm hành vi mình, đấu tranh với biểu sai trái, cảm thụ đánh giá đẹp sống 2.1.3 Hoạtđộng thực nghiệm Hoạtđộng thực nghiệm phương pháp sư phạm kết hợp hỗ trợ giáo viên thực hành học sinh Người tham gia hoạtđộng thực nghiệm thường HS cấp THCS THPT, lứa tuổi chuyển tiếp trẻ em người lớn vốn cần độc lập hơn, động hơn, nhiều không gian hơn, đồng thời cần hỗ trợ, hướng dẫn có phương pháp kỹ thuật để định hướng hoạtđộng Thực thực hành, nghiệm kinh nghiệm Thực nghiệm lấy thực hành làm học cho kinh nghiệm thực tế HS tự bàn bạc, đưa ý tưởng để lựa chọn kế hoạch, dự án thực Người hướng dẫn lắng nghe trao đổi với HS dự án chọn, tìm cách hỗ trợ để thực thực tế Nếu trình thực hiện, HS nhận dự án chọn phức tạp chưa đủ sức để làm, tự suy nghĩ tìm giải pháp để tiếp tục chuyển hướng kế hoạch Vì vậy, kết thành công hay không trở thành điều thứ yếu, không quan trọnghoạtđộng thực nghiệm Ưu tiên hàng đầu hoạtđộng tạo sân chơi cho HS mặt sáng tạo, tự lập có tinh thần làm việc tập thể, khám phá thêm khả năng, sở thích lĩnh vực khác, học cách có trách nhiệm ý tưởng mình, cách tổchức thực hiện, giải cho khoa học, hợp lý 2.2 Thực trạng dạy, học văn học nước trường THPT 2.2.1 Văn học nước chương trình môn Ngữ văn THPT Nếu “văn học nhân học” (M Gorki) văn học, VHNN có khả bồi dưỡng công dân toàn cầu đức tính khoan dung, hòa bình, hòa hợp sở hiểu biết người, hiểu biết dân tộc dân tộc khác giới Từ sớm, chương trình trung học ban hành lần (1956), áp dụng cho hệ thống giáo dục miền Bắc, VHNN đưa vào với tư cách phân môn bắt buộc Việc tiếp xúc với nhiều văn hoá, tích luỹ tri thức lạ giúp học sinh tự tin tiếp xúc, giao lưu, gia nhập vào không gian sống mang tính toàn cầu tương lai Trong xu toàn cầu hóa, khu vực hóa ngày nay, tính biệt lập, khép kín văn hóa, văn học bị phá vỡ Thay vào mở cửa, tiếp xúc hội nhập theo nguyên tắc “hòa nhập không hòa tan” Trong bối cảnh đó, văn học nước trường THPT góp phần không nhỏ việc tạo dựng tâm thế, tri thức cho công dân toàn cầu tương lai Tuy nhiên, có thực tế trường THPT, văn học nước dần vị thế, nhận quan tâm người dạy, người học Đó thực trạng chung ngành giáo dục Đứng trước phát triển trình độ khoahọc kĩ thuật, sống loài người có nhiều thay đổi, phù hợp với lối sống “nhanh - vội” kỉ XXI Dường văn học dần vị trí, ý nghĩa vốn có Bộ môn Ngữ văn nhà trường dần vị so với tổng thể môn học khác Số lượng HS say mê học văn ngày giảm, tình yêu văn chương, khả văn chương em lớn Áp lực công việc vào đời, lối sống thực dụng, tâm lý đám đông lấn lướt niềm hứng thú văn chương Thực trạng với văn học nước tồi tệ hơn, nhiều em học sinh yêu thích văn học nước ngoài, nhận sâu sắc, lạ văn học nước Nguyên nhân chủ yếu so với văn học Việt Nam, dù không muốn, em phải học, học để làm kiểm tra, để vượt qua kỳ thi Nhưng với VHNN, HS không cần học VHNN trường, vào đại học Sự xem nhẹ VHNN bắt nguồn từ hệ lụy không thi không học Bên cạnh đó, giảm sút tình cảm nghề nghiệp, ý thức trách nhiệm GV nguyên nhân không nhỏ dẫn tới tình trạng dạy, học văn Những giáo viên say nghề, tâm huyết với nghề dạy văn dường ngày Đó thực trạng đáng báo động cho giáo dục, xa hơn, cho xã hội So với văn học Việt Nam, việc dạyhọc văn học nước trường phổ thông có thuận lợi, khó khăn riêng Các tác phẩm chọn học tác phẩm đỉnh cao văn chương nhân loại Ở hội tụ nhiều tri thức văn hóa, văn học chuyển tải hình thức nghệ thuật mới, lạ, độc đáo Nếu không xuất phát từ ý muốn đào sâu, chinh phục tác phẩm người dạy người học rơi vào tình trạng “cưỡi ngựa xem hoa”, không nắm giá trị mà tác phẩm muốn gửi gắm Những tác phẩm VHNN chọn để giảng dạy trường THPT hầu hết tác phẩm kinh điển, tác phẩm nhà văn lớn Có nhiều vấn đề, nhiều ý nghĩa tìm thấy văn học Việt Nam Đó vừa ưu thế, vừa thách thức người dạy, người học Bên cạnh đó, nhiều vấn đề lý luận văn học, mỹ học nhận thức, bổ sung thông qua tác giả, tác phẩm đặc sắc văn chương nhân loại Đây xem mạnh, khả riêng văn học nước ngoài, có văn học nước Mặt khác, việc học tượng văn học nước bên cạnh văn học Việt Nam giúp em nhận thức tương đồng, khác biệt văn học Việt Nam văn học giới Từ đó, em có thêm lòng tự tôn dân tộc, tự tin bước vào giao lưu hội nhập với bạn bè giới.” 2.2.2 Nhận thức, quan niệm giáo viên, học sinh dạy, học văn học nước trường THPT Việc dạyhọc văn bậc THPT điều đáng buồn làm không thầy giáo, cô giáo có tâm huyết với nghề phải suy nghĩ Hiện tượng HS quan tâm đến môn văn, chấtlượnghọc tập môn văn nói riêng môn khối khoahọc xã hội nói chung thấp so với môn khác phổ biến Điều thể rõ kết học tập, mà minh chứng rõ điểm thi vào trường ĐH, CĐ năm Sở dĩ tồn tượng có lẽ nhiều nguyên nhân khác Trong đó, nguyên nhân không phần định độnghọc tập, tư tưởng tình cảm, hứng thú, khả cảm thụ HS TPVH Bởi nhận thức mình, HS chưa thấy chứcto lớn, điều mà văn học đem lại cho người mà ngành khoahọc khác không làm Để khắc phục tượng dễ dàng để có được, mà phải nỗ lực từ nhiều phía, từ nhiều yếu tố Khó khăn lớn vấn đề dạyhọc VHNN hầu hết tác phẩm VHNN không nằm giới hạn kiểm tra, thi học kì quan trọng Vì thế, học sinh không trọng vào học tập tác phẩm Đối với giáo viên, dù hiểu rõ tác phẩm VHNN giảng dạy hay, có nhiều vấn đề cần phải đem phân tích hạn chế thời gian, gò bó quy định chương trình nên cuối mang tâm lí không coi trọng tác phẩm VHNN Đây thực trạng tồn giảng dạy văn xuôi nước trường THPT, lí giải điều kể đến số nguyên nhân như: văn học nước thuộc văn hóa xa lạ, kiến thức xung quanh tác phẩm mỏng, ít; vốn hiểu biết GV hạn chế cộng thêm tên nhân vật, tên địa danh khó nhớ trở thành gánh nặng học, điều dẫn đến hệ lụy dạyhọc chưa tới Vấn đề dạyhọc văn học nước nhà trường nan giải Do khối lượng lớn, tư liệu hạn chế, vốn liếng tri thức giáo viên học sinh ỏi Vì mà việc dạyhọc văn xuôi nước trường THPT nhiều tồn tại: tồn giảng dạy, quan niệm dân tộc, … Một tác phẩm dịch từ thứ ngôn ngữ khác, dù tác phẩm kinh điển tiếng giới khó khăn cho giáo viên việc hiểu rõ nội dung tư tưởng, chưa nói đến việc cần phải truyền thụ kiến thức thu cho học sinh Giảng dạy VHNN kết hợp việc nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa, thể loại văn học, trào lưu văn học,… đồng thời phải tìm phương pháp tạo hứng thú, giúp học sinh hiểu nắm bắt dễ dàng Hiện nay, đa phần giáo viên giảng dạy theo quy trình vốn có sẵn giảng dạy tác phẩm văn chương: thời lượng phần tác giả, xuất xứ tác phẩm giảng dạy tác phẩm VHNN tác phẩm VHVN Điều cần phải xem xét lại Mọi tác phẩm cần phải tìm hiểu đời nhà văn, phong cách sáng tác, yếu tố khách quan tác động đến tư tưởng, giá trị tác phẩm Tuy nhiên, với tác giả văn học dân tộc, học sinh nhiều quen thuộc, đọc tác phẩm tiếp tục phân tích tác phẩm tác giả văn học nước nói riêng việc làm cần thiết, bổ ích thiếu trình dạyhọc Hình thức sân khấu hóa giúp học sinh khắc sâu kiến thức, rèn kỹ cảm thụ tác phẩm, kỹ “hóa thân” vào nhân vật văn học để đạt mục tiêu tạo yếu tố say mê, hứng thú, tích cực chủ động, sáng tạo học tập học sinh Với phương pháp thay cho HS thảo luận, trao đổi, GV bình luận dạy thơ hay văn xuôi, GV cần tạo điều kiện cho HS học tập theo nhóm, chuẩn bị cách kỹ lưỡng để nhập vào vai diễn em nhớ lâu thông điệp mà tác phẩm mang lại Khi thành công vai diễn mình, em có ý thức, khám phá sâu tác giả, tác phẩm Sân khấu hóa tác phẩm văn học phương pháp đặc biệt dạyhọc Ngữ văn - “trả tác phẩm cho học sinh”, khơi dậy niềm yêu thích văn chương nghệ thuật cảm hứng học văn cho HS Thay giảng “thầy đọc, trò chép”, tác phẩm văn học dàn dựng sinh động hơn, khiến em HS dễ học, dễ nhớ, nhập tâm với tác phẩm hơn, làm cho em cảm thấy việc học văn trở nên dễ dàng hơn” Khi đóng vai nhân vật khác, HS cảm thấy tò mò, thú vị vận dụng hết khả để hoàn thành hết vai trò diễn Hoạtđộng diễn kịch giúp HS phát triển kỹ giao tiếp đạt đến mức độ trôi chảy sử dụng ngoại ngữ GV HS tự dàn dựng kịch ngắn phù hợp với trình độ HS nội dung ngôn ngữ, cấu trúc ngữ pháp từ vựng ý nghĩa giáo dục kịch Cái đích cuối học văn hình thành HS lực cảm nhận Và để cảm nhận thăng hoa HS cần có hoạtđộngngoạikhóa theo hình thức sân khấu hóa Đây không sân chơi mà giúp em khám phá giới văn chương vốn đa chiều, phong phú… * Thể giọng đọc phù hợp với tính chất, đặc trưng văn Việc thể giọng đọc phù hợp với tính chất, đặc trưng văn phương pháp quan trọngNgoài nội dung chung chất, chức năng, chiến lược yêu cầu chung hoạtđộng đọc, chuẩn cần đạt xây dựng dựa vào kĩ phận, phân biệt theo nhiều tiêu chí khác Đọc xem lực văn hóa có ý nghĩa phát triển nhân cách phần lớn tri thức đại truyền thụ qua việc đọc Trên sở tạo phát triển lực kĩ đọc đặc biệt việc đọc tác phẩm văn học HS nhà trường THPT nhiệm vụ giáo viên Ngữ văn Không thế, đọc phương tiện thông tin nhiều loại khác quan điểm, thái độ, kinh nghiệm, tri thức Trong chương trình Ngữ văn THPT, phần VHNN có nhiều văn tiêu biểu cho hình thức thể loại, như: thơ Đường, thơ tự do, thơ văn xuôi, thơ Haiku, văn tự viết theo nhiều giọng điệu khác Bởi thế, việc cho học sinh thể giọng đọc phù hợp đặc trưng, tính chất văn có tính khả thi, hấp dẫn, hữu ích Chẳng hạn, giáo viên hướng dẫn, tổchức theo hình thức phân nhóm cho em đọc thơ Đường luật (Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hào Nhiên chi Quảng Lăng; Điểu minh giản ), thơ tự (Tôi yêu em), thơ văn xuôi (Bài thơ tình số 28) Dạyhọc đọc văn suy cho trình đối thoại HS, GV với văn Vì việc thể giọng đọc phù hợp với tính chất, đặc trưng văn đối thoại với tác giả ẩn giấu đằng sau văn đó, sâu vào nội dung cấu tứ tác phẩm * Trắc nghiệm tri thức văn hóa văn học nước có liên quan Lâu nay, vấn đề dạyhọc môn Ngữ văn thu hút quan tâm dư luận xã hội Một thực tế đáng buồn học sinh không thích học văn, chí có em quay lưng với môn học, dẫn đến hổng kiến thức, phải học tủ, học để đối phó kiểm tra, thi cử Nhà giáo Đặng Thị Xuân Hương trang mạng báo Phú Yên online ngày 24/01/2016 chia sẻ: “Không có phương pháp chung cho tất giáo viên dạy môn Ngữ văn, học văn mà phải phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp tùy vào đặc trưng tác phẩm văn học để tổchức tiết học hiệu Muốn học sinh có hứng thú học tác phẩm giáo viên phải khơi gợi cho em ý muốn tìm hiểu tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm; giải thích thông điệp mà tác giả, tác phẩm muốn chuyển tải Để làm điều này, giáo viên cần kết hợp cách linh hoạt nhiều phương pháp khác để dạy không đơn điệu, tẻ nhạt, đặc biệt phát huy tác dụng phương pháp học sáng tạo” Trắc nghiệm tri thức văn hóa văn học nước có liên quan phương pháp sâu tìm hiểu nội dung tác phẩm văn học nước ngoài, tìm hiểu xung quanh nội dung liên quan đến lĩnh vực văn hóa, lịch sử, xã hội, chế độ trị,… nước GV yêu cầu HS tìm hiểu qua nhiều kênh, như: sách báo, Internet, phim ảnh,… GV kiểm tra tính chuẩn xác thông tin trước học đưa vào nội dung tiết học Một tiết học xem thành công khai thác HS phát huy tối đa tính động, lôi kéo HS vào khám phá giới văn chương vốn đa chiều, phong phú, sinh động… Phương pháp đơn giản hiệu quả, GV áp dụng tiết học với số lượng thời gian ngắn Ngoài ra, HS thông qua phương pháp thể kiến thức hiểu biết nội dung xoay quanh tác giả, tác phẩm 2.3.3.2 Hoạtđộngngoạikhóa * Tổchức cho học sinh xem phim chuyển thể từ tác phẩm văn học nước Tác phẩm văn học dù quen thuộc với công chúng “lạ” nhiều biến tấu qua ngôn ngữ điện ảnh Đây phim giàu chất nghệ thuật Từ nhiều năm qua, có nhiều tác phẩm văn học chuyển thể thành kịch phim điện ảnh truyền hình Trong đó, có không phim có cộng hưởng lan tỏa giá trị nghệ thuật gây ấn tượng định với công chúng với giải thưởng danh giá doanh thu caoTổchức cho học sinh xem phim chuyển thể từ tác phẩm VHNN nhà trường phổ thông hoạtđộng tạo hội cho học sinh thể ý tưởng, khả quan sát, sáng tạo mình, thể lực tổchứchoạt động, thực kiểm tra giám sát hoạtđộng Thông qua hoạtđộngtổchức xem phim học sinh rèn luyện tính tỉ mỉ, chi tiết, đầu óc tổ chức, tính động, nhanh nhẹn, kiên nhẫn, có khả thiết lập mối quan hệ tốt, có khả làm việc theo nhóm, có sức khỏe niềm đam mê Khi tham gia tổchức kiện học sinh thể sức bền khả chịu áp lực caoNgoài ra, em biết cách đến gần với tác phẩm văn học, học cách nhân vật thể cảm xúc qua cử chỉ, hành động thực Trong phim, diễn viên biến tấu để chuyển tải hết nội dung tác phẩm văn học, HS tiếp thu nhiều từ chi tiết thực tế Cách mà đạo diễn điện ảnh thể nội dung tác phẩm có phần hồn nhân vật cốt cách, hành động, cử chỉ,… Mỗi chi tiết cắt ghép, tạo hình làm cho tác phẩm trở nên sống độngĐây điểm thu hút tạo nên sức hấp dẫn HS Chẳng hạn, tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa (La Quán Trung), vào ảnh tạo nên sức hút lớn nhiều lần Trước đây, đọc toàn tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa HS thường khó để tưởng tượng thứ từ ngoại hình nhân vật, biểu cảm nhân vật, trận Bây giờ, điều dễ dàng hơn, HS không cần phải nhập tâm để hình dung nữa, diễn viên diễn tả chi tiết, khắc họa biểu cảm nhân vật Và điều đặc biệt tác phẩm giúp cho không bị đứt đoạn lối suy nghĩ xem tác phẩm đồ sộ Mặt khác, phim Tam quốc diễn nghĩa gần gủi hơn, chân thật dễ hiểu hơn, đến gần với độc giả Nhờ đó, học đoạn trích Hồi trống cổ thành, HS có cảm nhận chân thực hai nhân vật Trương Phi Quan Vân Trường Phương pháp kéo gần khoảng cách GV, HS tác phẩm Có thể hình dung đối thoại trực tiếp thời gian, không gian, nhân vật chủ thể cảm thụ, đến gần với đẹp, thật tác phẩm văn học * Tổchức cho học sinh nghe nói chuyện chuyên đề văn học nước Tổchức cho HS nghe nói chuyện chuyên đề văn học nước hình thức tổchức giáo dục nhằm tạo điều kiện cần thiết HS tiếp xúc, trò chuyện trao đổi thông tin, hiểu biết nhân vật điển hình tác phẩm văn học Qua đó, giúp em có tình cảm thái độ phù hợp, có tri thức đắn để vươn lên học tập, rèn luyện hoàn thiện nhân cách Hoạtđộng nghe nói chuyện chuyên đề có số đặc trưng sau: - Phải có nội dung chuyên đề rõ ràng Đối tượng nói chuyện xác định rõ ràng GV, HS người trực tiếp giảng dạy Nội dung chuyên đề phải phù hợp với nhu cầu hứng thú học sinh trình học tập - Thu hút tham gia đông đảo tự nguyện học sinh, học sinh quan tâm hào hứng - Phải có trao đổi thông tin, tình cảm trung thực, chân thành sôi học sinh với người giao lưu Những vấn đề trao đổi phải thiết thực, liên quan đến lợi ích hứng thú học sinh, đáp ứng nhu cầu em Chẳng hạn: chuyên đề thơ tình A Pushkin, thơ tình R Tagore - Với đặc trưng trên, hoạtđộng giao lưu, nghe nói chuyện phù hợp với buổi HĐNG theo chủ đề Hoạtđộng giao lưu dễ dàng tổchức điều kiện lớp, trường Ngoài ra, thông qua buổi nói chuyện, GV gợi mở nhiều vấn đề xung quanh sống để tạo không khí, lắng nghe dòng tâm lứa tuổi thời kì trưởng thành, để từ mối quan hệ thầy - trò cởi mở, thân thiện Đây phương pháp tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ em 2.3.3.3 Hướng dẫn học sinh thành lập diễn đàn văn học nước qua Internet Đây công việc đòi hỏi GV HS tập trung mức độ cao thực Sự phát triển Internet mang đến lợi ích khó đong đếm nhiều lĩnh vực Nhưng mối nguy cận kề xung quanh ta, học sinh THPT - lứa tuổi tò mò động khám phá, mức độ nguy hiểm tham gia lại cao Thật khó tưởng tượng vào ngày nay, bỏ Internet dù ngày Internet giúp đỡ HS việc học tập, hỗ trợ việc tra cứu thông tin mà mở hội học tập cho HS việc tìm hiểu đăng ký khóahọc trang mạng trực tuyến hay thành lập diễn đàn văn học mạng Không vậy, Internet chứa đựng kho kiến thức khổng lồ GV HS tìm kiếm thông tin tất lĩnh vực nước quốc tế, tin tức tin tức cũ Muốn tìm kiếm lĩnh vực hay vấn đề đó, vào trang Google nhập từ khóa nhấn Enter có nhiều trang web cung cấp thông tin liên quan đến vấn đề mà bạn muốn biết Ngày nay, Internet trở thành phương tiện giúp việc truyền đạt, trao đổi thông tin, hợp tác, giao lưu… cá nhân, tổchức quốc gia khắp hành tinh diễn nhanh chóng tiện ích, góp phần vào phát triển tri thức toàn cầu Mọi người có quyền bình đẳng nhau, bày tỏ ý kiến diễn đàn, bình luận vấn đề liên quan đến văn học “Chat” loại hình giao lưu kết bạn hay sử dụng mục đích Xét mặt tích cực, loại hình giúp ích nhiều cho người sống, đặc biệt giao tiếp, lứa tuổi học sinh Các em có hội trao đổi, thảo luận, bày tỏ ý kiến học hỏi kinh nghiệm tham gia diễn đàn Chia sẻ nội dung tri thức Blog “cơn sốt ” không HS mà GV bị hút vào trang nhật ký online Chính vậy, Internet giúp cho người toàn giới gần gũi hơn, đòn bẩy giúp phát huy sức mạnh cộng đồng, có sức mạnh người trẻ, góp phần xây dựng phát triển kinh tế tri thức Diễn đàn VHNN qua mạng Internet hình thức tổchứchoạtđộng sử dụng để thúc đẩy tham gia học sinh thông qua việc em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến với đông đảo bạn bè, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ người lớn khác có liên quan Diễn đàn hình thức tổchức mang lại hiệu giáo dục thiết thực Mục đích việc tổchức diễn đàn để tạo hội, môi trường cho HS bày tỏ ý kiến vấn đề em quan tâm, giúp em khẳng định vai trò tiếng nói mình, đưa suy nghĩ hành vi tích cực để khẳng định vai trò tiếng nói Thông qua diễn đàn, học sinh có hội bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan niệm hay câu hỏi, đề xuất vấn đề có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng em Đây dịp để em biết lắng nghe ý kiến, học tập lẫn Vì vậy, diễn đàn sân chơi tạo điều kiện để học sinh biểu đạt ý kiến cách trực tiếp với đông đảo bạn bè người khác Diễn đàn thường tổchức linh hoạt, phong phú đa dạng với hình thức hoạtđộng cụ thể, phù hợp với lứa tuổi HS Qua diễn đàn, thầy cô giáo, cha mẹ học sinh người lớn có liên quan nắm bắt băn khoăn, lo lắng mong đợi em bạn bè, thầy cô, nhà trường gia đình,… tăng cường hội giao lưu người lớn trẻ em, trẻ em với trẻ em thúc đẩy quyền trẻ em trường học Giúp học sinh thực hành quyền bày tỏ ý kiến, quyền lắng nghe quyền tham gia,… đồng thời giúp nhà quản lí giáo dục hoạch định sách nắm bắt, nhận biết vấn đề mà học sinh quan tâm từ có biện pháp giáo dục xây dựng sách phù hợp với em 2.4 Kết đạt Kết thực nghiệm quan trọng khách quan để đánh giá khả ứng dụng HĐNK dạyhọc văn học nước trường THPT Do đó, việc thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm quan trọng Để đánh giá xác tính khả thi đề tài, dựa vào việc nhận xét, đánh giá kết kiểm tra học sinh việc nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm giáo viên dạy thực nghiệm Thực tiễn dạyhọc cho thấy phương pháp dạyhọc nói chung phương pháp dạyhọc văn nói riêng thành tố quan trọng trình dạyhọcnhằm đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ nghiệp giáo dục Nếu phương pháp dạyhọc phù hợp thực vai trò môn văn đào tạo người có ích cho xã hội Chúng ta so sánh kết thực nghiệm để khẳng định PPDH mang tính ứng dụng cao này: Bảng Mức độ yêu thích VHNN trước sau tham gia HĐNK HS khối 10 Lớp Số học sinh Trước tham gia Sau tham gia 10A1 10A2 10A3 10A4 10A5 10A6 10a7 10a8 10a9 40 42 40 40 38 38 41 36 37 15 chiếm 38% 17 chiếm 40% 12 chiếm 30% 10 chiếm 25% 16 chiếm 42% 11 chiếm 29% 16 chiếm 39% chiếm 25% 13 chiếm 35% 35 chiếm 62% 35 chiếm 60% 38 chiếm 70% 30 chiếm 75% 22 chiếm 58% 27 chiếm 71% 25 chiếm 61% 27 chiếm 75% 24 chiếm 65% Ghi Bảng Mức độ yêu thích VHNN trước sau tham gia HĐNK HS khối 11 Lớp 11a1 11a2 11a3 Số học sinh 36 44 42 Trước tham gia 14 chiếm 39 % 17 chiếm 39 % 14 chiếm 33 % Sau tham gia 22 chiếm 61 % 27 chiếm 61 % 28 chiếm 67 % Ghi 11a4 11a5 11a6 11a7 11a8 11a9 44 43 43 45 44 33 12 chiếm 27 % 19 chiếm 44 % 16 chiếm 37 % 15 chiếm 33 % 10 chiếm 23 % chiếm 27 % 32 chiếm 73 % 24 chiếm 56 % 27 chiếm 63% 30 chiếm 67% 34 chiếm 77% 24 chiếm 73% Nhìn vào bảng so sánh kết kiểm tra mức độ yêu thích học sinh trước sau tham gia HĐNK ta thấy kết thực nghiệm hẳn đối chứng, tỉ lệ đạt điểm - giỏi cao tỉ lệ TB - yếu thấp Kết chứng tỏdạyhọc VHNN có vận dụng tổchức HĐNK cho kết cao Mặc dù thực nghiệm diễn thời gian ngắn, số lượng tiết dạy hạn chế phần tổng kết chưa thể phản ánh hết đặc điểm, tính chất, … tổchức HĐNK vào dạyhọc văn nói chung Nhưng việc tổchức HĐNK vào việc dạyhọc VHNN phát huy tri thức vốn có học sinh góp phần làm cho dạyhọc VHNN môn Ngữ văn nhà trường THPT khoahọc sâu sắc Với đánh giá, nhận xét khẳng định khả ứng dụng vai trò việc tổchức HĐNK dạyhọc VHNN nhà trường THPT KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Thực tiễn dạyhọc cho thấy phương pháp dạyhọc nói chung phương pháp dạyhọc văn nói riêng thành tố quan trọng trình dạyhọcnhằm đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ nghiệp giáo dục Nếu phương pháp dạyhọc phù hợp thực vai trò môn văn đào tạo người có ích cho xã hội Tổchức HĐNK cách thức trực tiếp đưa HS vào sâu bên tác phẩm, cảm thụ tác phẩm, khám phá hay, đẹp tác phẩm Thông qua HĐNK, giáo viên phải định hướng cho học sinh đường hình thành phát triển kỹ năng, tình cảm, niềm tin đắn học sinh, nhằm phát triển toàn diện nhân cách hệ trẻ nói chung cách đầy đủ toàn diện hơn: củng cố, bổ sung mở rộng thêm tri thức học, phát triển óc thẩm mỹ, biết cảm thụ đánh giá đẹp sống; tăng cường thể chất, nhận thức xã hội ý thức công dân quyền trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trường xã hội, thêm yêu quê hương, đất nước; từ có thái độ tích cực, tinh thần đoàn kết ý thức chủ động, mạnh dạn hoạtđộng tập thể, có thái độ đắn trước vấn đề sống, biết chịu trách nhiệm hành vi thân; đấu tranh tích cực với biểu sai trái thân (tự hoàn thiện mình) người khác; phát triển kỹ sống để trở thành người công dân tốt tương lai Như vậy, phân biệt, đánh giá, tự đánh giá tự điều chỉnh để hoàn thiện thân, giúp người khác hướng tới mục tiêu: chân, thiện, mĩ Trước yêu cầu đòi hỏi cấp thiết đổi phương pháp dạyhọc văn thấy việc tổchức HĐNK phương pháp giảng dạy tích cực, ưu việt, có tính hiệu cao đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp, tạo hứng thú cho học sinh học cách sáng tạo Việc vận dụng tri thức văn học vào tác phẩm nói chung, việc tổchức HĐNK nói riêng sở tiền đề có xác đáng giúp GV HS có cách nhìn tiếp nhận văn Cần phải tăng cường HĐ bên lề để tạo hứng thú cho dạyhọc Văn Văn học xa sống Từ đó, học sinh biết khai thác tri thức văn học để đọc - hiểu sâu hơn, khoahọc tác phẩm văn học Sau biết vận dụng kiến thức văn học để khám phá sâu tầng lớp nghĩa tác phẩm, học sinh hiểu kiến thức văn học tưởng khô khan, khó hiểu tự khám phá tác phẩm kinh điển giới Có thể thấy, việc tổchức HĐNK dạyhọc VHNN trường PHPT cách có ý thức giúp học sinh bổ sung nângcao kiến thức tri thức văn học nói chung mà cung cấp cho học sinh cách thức, phương pháp hữu hiệu để đọc - hiểu tác phẩm văn học nói riêng Đồng thời, cách để phát triển nhân cách, trí tuệ tính động, sáng tạo tư học sinh Vì vậy, việc tổchức HĐNK dạyhọc VHNN trường THPT phương pháp hữu hiệu, có tính khả thi phù hợp với nội dung, yêu cầu đổi phương pháp dạyhọc Văn theo hướng phát huy tính sáng tạo, thói quen tư độc lập, khái quát hoá, trừu tượng hoá học sinh HĐNGLL cầu nối tạo mối liên hệ hai chiều nhà trường xã hội Thông qua hoạtđộng giáo dục lên lớp, nhà trường có điều kiện phát huy vai trò tích cực với xã hội, mở khả thuận lợi để gắn học với hành, nhà trường với xã hội thông qua việc đưa thầy trò tham gia hoạtđộng cộng đồngĐây xem điều kiện phương tiện để huy động sức mạnh cộng đồng tham gia vào trình đào tạo hệ trẻ, vào phát triển nhà trường Là dịp để học sinh củng cố tri thức học lớp, biến tri thức thành niềm tin Thông qua hình thức hoạtđộng cụ thể, học sinh có dịp để đối chiếu, để kiểm nghiệm tri thức học, làm cho tri thức trở thành khái quát sở lý luận thực tiễn làm tảng vững cho việc tổchứchoạtđộngĐồng thời trình bày hai giáo án triển khai dạy thể nghiệm khảo sát kết dạyhọc GV HS chứng minh đựơc tính hiệu việc vận dụng phương pháp trình bày vào việc tổchức HĐNK dạyhọc VHNN trường THPT Với nội dung hình thức phong phú, đa dạng, hoạtđộng trải nghiệm mang tên HĐNK đóng vai trò quan trọng trình giáo dục toàn diện học sinh trường THPT nước ta Đâyhoạtđộng làm phong phú nhân cách tạo điều kiện thuận lợi để học sinh giao tiếp môi trường tập thể lành mạnh, gắn bó với tập thể giáo dục tự giáo dục nhằm phát huy vai trò chủ thể, nângcao tính tích cực chủ động, động, sáng tạo hoạt động, vận dụng điều học lớp vào sống thực tế, góp phần thực nguyên tắc “học đôi với hành”, “nhà trường gắn liền với đời sống xã hội” 3.2 Kiến nghị Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu việc Tổchứchoạtđộngngoạikhóanhằmnângcaochấtlượngdạyhọc văn học nước trường trung học phổ thông đến số kiến nghị sau: Việc kết hợp lực lượng giáo dục nhìn chung tương đối tốt chưa chặt chẽ đồng phối hợp trường phòng giáo dục cần bàn bạc, thống tránh chồng chéo Cần mở rộng phạm vi kết hợp đến ban ngành đoàn thể khác trường để nângcao hiệu hoạtđộng Việc sử dụng kinh phí, sở vật chất phương tiện giảng dạy nhiều thiếu thốn Sân bãi chật hẹp, phòng chức chưa đầy đủ Kinh phí cho HĐNK hạn chế, phải vận dụng nhiều nguồn quỹ khác, kêu gọi đóng góp phụ huynh HS Việc vận dụng tiến khoahọc kĩ thuật vào HĐNK hạn chế Công tác kiểm tra đánh giá hoạtđộng chưa quan tâm Chúng tự nhận thấy số hoạtđộng chưa tổchức có chất lượng, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu mong đợi em HS Điều đòi hỏi đội ngũ phải nổ lực nhiều giai đoạn tới Thiết nghĩ, việc đẩy mạnh HĐNK biện pháp cần thiết cần làm để đáp ứng nhu cầu sống Ai mong mỏi bước vào đời, em mọt sách, ông cụ non mà trẻ trung, đông, thông minh, sáng tạo,ứng phó thích nghi với hoàn cảnh Quá trình thực nghiệm đòi hỏi phải có chuẩn bị công phu, chu đáo từ việc xác định đối tượng, địa bàn soạn giáo án, đề kiểm tra thực nghiệm GV phải chuẩn bị thật kĩ nội dung liên quan đến học phải có cách tổchứchọc cho thật khoa học, thật hấp dẫn Việc dạyhọc giáo án thực nghiệm vất vả, công phu nhiều so với giáo án bình thường Cần vận dụng nhuần nhuyễn, linh hoạt nhiều phương pháp dạyhọc phù hợp với đặc trưng, cấu trúc, nhiệm vụ kiểu học Trên sở GV tổchức cho HS chủ động tiếp nhận học cách tích cực để nângcao hiệu quả, chấtlượngdạyhọc kiểu dạyhọc mà HS hứng thú Phát huy hoạtđộng bên khuôn khổ trường lớp kết hợp hình thức thuyết trình Về nội dung: Cần ý đến kiến thức suy luận tổng hợp, tích hợp nhiều môn để hoạtđộng thu hút nhiều học sinh tham gia Cần có định hướng đổi nội dung, cải tiến hình thức cho phù hợp với dạng hoạtđộng TÀI LIỆU THAM KHẢO V.A.Nhikonxki (1980), Phương pháp giáo dục văn học trường phổ thông, Ngọc Toàn dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2007), Dạy – học văn học nước Ngữ Văn 11 (Chương trình Cơ Nâng cao), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lăng Bình (chủ biên, 2010), Dạyhọc tích cực, số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Hoàng Hữu Bội, Nguyễn Huy Quát (Tuyển chọn giới thiệu, 2003), Một số vấn đề phương pháp dạyhọc văn nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đoàn Thụy Bảo Châu (2010), Hoạtđộngngoạikhóa văn học trường trung học phổ thông, luận văn thạc sỹ khoahọc giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội NgTrần Đình Chung (chủ biên, 2008), Thiết kế giảng Ngữ văn nângcao 11, tập 1, Nxb Hà Nội Uyễn Viết Chữ (2009), Phương pháp dạyhọc tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... văn, bao gồm tổ chức dạy học lớp dạy học lớp Hình thức tổ chức dạy học lớp hình thức tổ chức dạy học học khóa Không có phương pháp dạy học toàn phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học Mỗi phương... hội để thể lực học tập Có thể tổ chức hoạt động lớp học dạng hoạt động ngoại khóa như: tổ chức câu lạc văn học nước ngoài, tổ chức ngoại khóa văn học nước hay tổ chức diễn đàn giao lưu qua mạng... Câu lạc tổ chức theo chủ đề, phạm vi, quy mô khác 2.3.2.2 Tổ chức ngoại khóa văn học nước Tổ chức ngoại khóa văn học nước hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà