Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam (LV thạc sĩ)Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam (LV thạc sĩ)Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam (LV thạc sĩ)Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam (LV thạc sĩ)Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam (LV thạc sĩ)Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam (LV thạc sĩ)Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam (LV thạc sĩ)Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam (LV thạc sĩ)Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam (LV thạc sĩ)Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam (LV thạc sĩ)Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam (LV thạc sĩ)Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam (LV thạc sĩ)Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam (LV thạc sĩ)Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam (LV thạc sĩ)Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam (LV thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THANH LOAN VĂN XUÔI LINH NGA NIÊ KDAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THANH LOAN VĂN XUÔI LINH NGA NIÊ KDAM Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THỊ VIỆT TRUNG THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến hoàn thành Luận văn Thạc sĩ khoa học với đề tài: Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam (H’Linh Niê) Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với PGS.TS Trần Thị Việt Trung - người tận tình hướng dẫn thực hoàn thành Luận văn Tôi xin cảm ơn nhà văn Linh Nga Niê Kdam tạo điều kiện giúp đỡ tư liệu để hoàn thành phần nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý khoa học, khoa Sau đại học, khoa Ngữ văn, thầy cô tổ Văn học Việt Nam - Trường Đại học khoa học - Đại học Thái Nguyên, thầy cô công tác Viện Văn học giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu Trường THPT Vũ Văn Hiếu, đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để hoàn thành tốt khóa học Thái Nguyên, tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thanh Loan ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn Chương VÀI NÉT VỀ VĂN XUÔI TÂY NGUYÊN THỜI KÌ HIỆN ĐẠI VÀ NỮ NHÀ VĂN LINH NGA NIÊ KDAM 10 1.1 Vài nét văn xuôi Tây Nguyên thời kì đại 10 1.1.1 Văn xuôi Tây Nguyên trước Đổi Mới (1986) 10 1.1.2 Văn xuôi Tây Nguyên sau Đổi Mới (1986) 14 1.2 Nhà văn nữ Linh Nga Niê Kdam 17 1.2.1 Vài nét tiểu sử 17 1.2.2 Linh Nga Niê Kdam - người hướng nguồn cội 20 Tiểu kết chương 22 Chương CẢM HỨNG VỀ CUỘC SỐNG VÀ CON NGƯỜI TÂY NGUYÊN 24 2.1 Tình yêu, niềm tự hào mảnh đất, người Tây Nguyên 24 2.1.1 Một vùng đất hùng vĩ, lãng mạn 24 2.1.2 Một cộng đồng dân tộc giàu sắc văn hoá 34 2.1.3 Những người dũng cảm, tài hoa khát khao đổi thay sống 47 2.2 Nỗi niềm dự cảm sống, người sắc văn hóa quê hương 53 2.2.1 Những khó khăn, thách thức sống thời kì đại 53 2.2.2 Sự tha hoá người địa 60 iii 2.2.3 Sự phai nhạt sắc văn hoá, tổn thương môi trường sinh thái Tây Nguyên 66 Tiểu kết chương 73 Chương MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ NGHỆ THUẬT 74 3.1 Ngôn ngữ nghệ thuật đậm chất Tây Nguyên 74 3.1.1 Ngôn ngữ nghệ thuật đậm dấu ấn dân tộc 74 3.1.2 Ngôn ngữ nghệ thuật đậm chất trữ tình 84 3.2 Cốt truyện, tình truyện giàu kịch tính, mang màu sắc đại 92 Tiểu kết chương 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tây Nguyên vùng địa - văn hóa đặc biệt: vùng cao nguyên đất đỏ Bazan với cánh rừng bạt ngàn xanh bất tận, thác nước vừa dội vừa đỗi nên thơ, mặt hồ cao, dòng sông, suối ầm cuồn cuộn chảy… Vùng cao nguyên có buôn làng với mái nhà Rông cao vút nhà dài, dàn cồng chiêng, hũ rượu cần luôn đầy ắp…, đặc biệt người cư dân khỏe mạnh, dũng cảm, tài hoa; ưa nhảy múa, ưa nghe già làng kể chuyện… Nơi đây, chứa đựng bao huyền thoại, huyền tích, bao câu chuyện cổ bao sử thi đồ sộ dân tộc Tây Nguyên có tự ngàn đời Nói cách khác: Tây Nguyên vùng đất giàu sắc văn hóa có kho tàng văn học dân gian phong phú vào loại bậc dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam Hai yếu tố cội nguồn, tảng vững cho văn học Tây Nguyên thời kì đại hình thành phát triển Văn học Tây Nguyên thời kì đại có nửa kỷ hình thành phát triển, đến có thành tựu định đáng ghi nhận Trên mảnh đất cao nguyên rộng lớn ấy, hệ nhà văn Tây Nguyên nối tiếp cầm bút viết quê hương; sống, người… vùng núi non hùng vĩ, thơ mộng khắc nghiệt Nhưng việc nghiên cứu văn học Tây Nguyên nghiên cứu tác giả người DTTS viết văn nơi khiêm tốn Vì vậy, mảng văn học Tây Nguyên cần nhiều người ý, tìm hiểu, nghiên cứu để thấy nét đặc sắc, đặc trưng đóng góp quan trọng phận văn học việc làm phong phú hơn, đa sắc màu văn học DTTS Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung Trong nhà văn Tây Nguyên thời kì đại, Linh Nga Niê Kdam (tên bút danh: H’Linh Niê) nhà văn có sức viết dồi dào, viết nhiều thể loại (sáng tác, nghiên cứu sưu tầm, phê bình văn học - nghệ thuật) thể loại chị có thành công định Nổi bật nhất, có nhiều đóng góp lĩnh vực sáng tác văn xuôi Chị xuất tập truyện ngắn tập bút ký Văn xuôi chị có màu sắc riêng biệt, mang đậm chất Tây Nguyên chiếm nhiều cảm tình độc giả Với sáng tác văn xuôi mình, Linh Nga Niê Kdam đánh giá “Bốn Knia” văn học - nghệ thuật vùng đất đỏ Tây Nguyên giàu sắc Tuy nhiên, việc nghiên cứu cách hệ thống, thấu đáo nữ nhà văn Linh Nga Niê Kdam hạn chế Vì vậy, cần có công trình nghiên cứu cụ thể, hệ thống đầy đủ trường hợp nhà văn Tây Nguyên tiêu biểu Bởi nghiên cứu nhà văn Linh Nga Niê Kdam có nghĩa nghiên cứu trường hợp nhà văn tiêu biểu văn học Tây Nguyên thời kì đại; thành công (cũng hạn chế) văn học khu vực Đồng thời phác họa rõ nét chân dung bút văn xuôi tiêu biểu đóng góp chị văn học Tây Nguyên nói riêng văn học DTTS Việt Nam đại nói chung Chính lý trên, lựa chọn đề tài: “Văn xuôi Linh Nga Niê Kdam” làm đề tài Luận văn Thạc sỹ Lịch sử vấn đề Linh Nga Niê Kdam tượng văn xuôi trội văn học Tây Nguyên thời kì đại, đặc biệt năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Chị có số lượng tác phẩm văn xuôi đáng kể có tác phẩm đánh giá cao như: Con rắn màu xanh da trời, Gió đỏ, Pơ Thi mênh mang mùa gió, Trăng Xí Thoại, Đi tìm hồn chiêng, Nhân danh ? Chị nhận Giải thưởng Hội Văn học Nghệ thuật Dân tộc thiểu số Việt Nam Giải thưởng Liên hiệp Hội Văn học Nghệ thuật Việt Nam Chị trở thành “Bốn Knia” đời sống văn học - nghệ thuật Tây Nguyên Chính vậy, sáng tác chị, cống hiến chị nhiều nhà nghiên cứu, phê bình, nhà văn nhắc tới Theo khảo sát chúng tôi, có hàng chục báo, sách có viết chị (hoặc có nhắc đến chị với nhận xét đánh giá cụ thể) Chị coi nhà văn Tây Nguyên tiêu biểu, trí thức, nhà văn hóa có uy tín dải đất cao nguyên rộng lớn Trong công trình, tuyển tập nghiên cứu giới thiệu văn học DTTS Việt Nam nhà nghiên cứu, phê bình, nhà văn, có nhiều nhà văn người DTTS như: Lâm Tiến, Hoàng An, Hoàng Triều Ân, Mai Liễu, Lò Ngân Sủn, Vương Trung, Phạm Quang Trung, Trần Thị Việt Trung, Phạm Duy Nghĩa, Nguyễn Đức Hạnh, Đào Thuỷ Nguyên, Cao Thị Hảo… Hội Văn học DTTS Việt Nam hay Tuyển tập, Kỷ yếu Hội thảo văn học DTTS, ta thấy xuất tên nữ nhà văn Linh Nga Niê Kdam Có thể kể tên số công trình nghiên cứu tiêu biểu như: Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại (Lâm Tiến), Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam (PGS.TS Đào Thủy Nguyên (chủ biên) - TS Dương Thu Hằng), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - Truyền thống đại (PGS.TS Trần Thị Việt Trung PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh đồng chủ biên), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm (PGS.TS Trần Thị Việt Trung PGS.TS Cao Thị Hảo đồng chủ biên)… Trong công trình nghiên cứu Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam (PGS.TS Đào Thủy Nguyên (chủ biên) TS Dương Thu Hằng), tác giả rõ nét đặc điểm văn chương nhà văn Linh Nga Niê Kdam (H’Linh Niê): “Trong sáng tác H’Linh Niê, người đọc sống với không khí âm nhạc người núi rừng Tây Nguyên hùng vĩ âm cồng chiêng, đêm kể Khan truyền thống, lời ca tiếng hát ngập tràn bất tận sống người Tây Nguyên” [29, tr.100-101]; đó, “Những nhà sàn, nhà gác bị bán đổ, bán tháo để theo kịp trào lưu xây nhà gạch, nhà ngói, nhà tầng đại; lễ hội truyền thống bị thương mại hóa đến trở thành nhạt nhẽo, trơ trẽn trước mắt người; lấn chiếm ghê gớm văn minh đô thị đời sống miền núi vốn yên ả, bình… Những thực tế đau lòng “báo động đỏ” trang văn nhà văn DTTS Đặc biệt sáng tác Cao Duy Sơn, Hà Thị Cẩm Anh, Inrasara, H’Linh Niê” [29, tr.151] Cũng công trình nghiên cứu này, tác giả nêu bật đặc điểm nội dung tập bút ký Trăng Xí Thoại: “Trăng Xí Thoại H’Linh Niê vừa ca ngợi chuyển thành phố Tây Nguyên Buôn Ma Thuột, Pleiku, Kon Tum; đổi dời người Dao Cư Suê, dân tộc làng Hà Giăng, buôn Yung, Pa Sao huyện Chư Pah… vừa trăn trở trước thực trạng Tây Nguyên thời kì Cái xấu, lạc hậu chưa gột rửa hết tốt đẹp, sắc văn hóa tộc người có nguy mát, mai dần” [29, tr.59] Còn nhận định nghệ thuật viết truyện ngắn chị, tác giả viết: “Với tinh thần tìm tòi thể nghiệm, gần văn đàn thấp thoáng xuất số hình thức cốt truyện lạ mang hướng hậu đại Đó kiểu kết truyện huyễn ảo (đan xen yếu tố hoang đường với yếu tố thực) Nước soi bóng ai, Dòng sông tóc, Hoa Pơ Lang H’Linh Niê” [29, tr.183] Trong công trình nghiên cứu Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm (PGS.TS Trần Thị Việt Trung PGS.TS Cao Thị Hảo đồng chủ biên), tác giả có nhìn nhận, đánh giá thấu đáo nét đặc sắc văn xuôi nữ nhà văn DTTS Linh Nga Niê Kdam như: “H’Linh Niê biết kết hợp hài hòa, hiệu chất huyền thoại sử thi viết người, sống Tây Nguyên Tác giả giới thiệu kho tàng folklore độc đáo với nhà Rông, hình hoa văn, chim thú lưu giữ nhà mồ, nghệ thuật ẩm thực xứ Tây Nguyên…, miêu tả sắc nét lễ hội đâm trâu, lễ hội cồng chiêng, nét hoa văn thổ cẩm Tây Nguyên phối hợp hài hòa gam: xanh, vàng, đỏ để làm bật hai màu chủ đạo: đen trắng (Về đâu thổ cẩm Tây Nguyên, Trăng Xí Thoại) Tác giả ngợi ca sống chuyển dân tộc Tây Nguyên thời đại Một phận người dân vươn lên làm kinh tế, thoát khỏi sống thiếu thốn nghèo khổ, hưởng thụ sống mới, văn minh, có điện, có tiện nghi (Du xuân Tây Nguyên, Làng mặt trời, Bình Minh người Dao Cư Suê, Buôn Yung mùa hoa trắng…) Người núi rừng Tây Nguyên không trăn trở trước luật tục lạc hậu tồn mà đau đớn, xót xa trước di sản văn hóa bị mai dần” [52, tr.63] Các tác giả đưa nhận xét sâu sắc tinh tế nghệ thuật văn xuôi nhà văn Tây Nguyên này: “Văn xuôi H’Linh Niê lại mang màu sắc sử thi Tây Nguyên với chất huyền thoại đậm đặc lúc mờ nhạt, đan cài nhuần nhuyễn hình tượng nhân vật, cốt truyện hay chi tiết kiện thực mà ảo Đặc biệt ngôn ngữ giàu hình ảnh, giầu nhịp điệu, phép so sánh phóng đại sử dụng có hiệu rõ rệt, chất lãng mạn bay bổng lời văn, câu văn Điều cho thấy, nguồn cội văn hóa dân gian trực tiếp tác động sâu sắc tới tác giả là: kho tàng sử thi đồ sộ dân tộc Êđê, Bana” [52, tr.125] Không đánh giá mặt nghệ thuật sáng tác chị, tác giả cho thấy thêm vẻ đẹp nội dung ẩn sâu sáng tác đó: “Trong Dòng sông tóc, tác giả miêu tả đồng đan cài câu chuyện thần thoại trai thần sông Srêpôk hai người gái Đất Rừng Rinh Rao - câu chuyện có thực mối tình không lời cô gái thời đại Qua tác phẩm này, thông điệp mà tác giả muốn gửi tới người đọc là: Tình yêu thời - có sức mạnh diệu kì - làm cho người trai người gái đẹp rực rỡ mắt nhau; không tình yêu người trở nên khô cằn đầy thù hận Chính tình yêu nuôi dưỡng trái tim nhân hậu, làm sống lại tâm hồn sỏi đá” [52, tr.84-85] Qua công trình nghiên cứu đó, ta thấy tên Linh Nga Niê Kdam nhắc đến nhà văn nữ Tây Nguyên tiêu biểu; nội dung nghệ thuật văn xuôi chị có kết hợp nhuần nhuyễn tính truyền thống đại Chị nhà văn có nhiều đóng góp cho văn học Tây Nguyên nói riêng văn học DTTS Việt Nam thời kì đại nói chung Bên cạnh công trình nghiên cứu kể trên, có số báo, giới thiệu, nhận xét, đánh giá, bình luận số nhà phê bình, nhà văn viết trực tiếp Linh Nga Niê Kdam sáng tác chị Có thể kể đến bút ký Thư ngỏ gửi nữ nhà văn H’Linh Niê (in Trăng Xí Thoại xuất năm 1999), tác giả Y Hoan Drai Êban viết: “Trăng Xí Thoại không giống trăng trung thu, trăng rằm vằng vặc Càng thứ trăng suông nhạt nhẽo Nó họa nhân tình người viết, ánh lên ý tưởng văn, người” [7, tr.252]; “Đọc Trăng Xí Thoại quý thứ văn không mời gọi bạn đọc theo Bằng hình ảnh, hình tượng khách thể quanh mình, dường tác giả cốt ghi lại cho Song người đọc lại tìm ý tưởng văn chương - nhiệm vụ văn học - ý tưởng người cầm bút hướng tới việc quê hương” [7, tr.252] Cũng nhận xét tập bút ký Trăng Xí Thoại Số phận Folklore Tây Nguyên tâm nhà văn nữ Êđê (in Tiểu luận - Phê bình văn chương Hồn sắc núi, NXB Hội Nhà văn 2010), tác giả Phạm Quang Trung lại nhìn thấy: dù có nhiều vấn đề ngổn ngang đặt Tây Nguyên H’Linh Niê chọn riêng vấn đề folklore để viết phù hợp với sở trường chị thể hiểu biết, niềm tin tiếng gọi thiết tha chị việc bảo tồn văn hóa Tây Nguyên Ông viết: “H’Linh Niê thực nhập vào văn hóa tộc người Tây Nguyên để lời chị lôi kéo, mời gọi bạn đọc, khó mà cưỡng lại sức lôi lời vậy! Xem ra, đủ thẩm quyền H’Linh Niê - đứa ruột rà núi rừng Cao nguyên - làm công việc khó khăn mà thật ý nghĩa giới thiệu văn hóa dân gian Tây Nguyên lạ lẫm độc giới tinh thần cộng đồng dân tộc Việt Nam giàu có thêm lên” [48, tr.158-159] Trên Báo điện tử Toquoc.vn năm 2010, tác giả Phạm Duy Nghĩa Văn xuôi dân tộc miền núi từ 1986 đến nay, nhận xét riêng ký H’Linh Niê: “Ký H’Linh Niê sắc sảo, tâm huyết, đào sâu vào mặt đời sống dân tộc Tây Nguyên làm rạng lên nét riêng độc đáo lễ hội, nhà cửa, folklore, thổ cẩm đậm sắc; xấu chưa lụi tàn, tốt khởi sắc đẹp mai Nhiều kí nữ nhà văn - nhạc sĩ thông điệp SOS trước tượng mát ngày văn hoá truyền thống Tây Nguyên” [26] Khái quát hơn, nhà lý luận phê bình văn học DTTS Lâm Tiến Gian nan với cội nguồn (in báo Văn nghệ năm 2011) nét riêng đặc sắc hai thể loại văn xuôi: truyện ký Linh Nga Niê Kdam như: “Đọc truyện, ký H'Linh Niê, người đọc ngắm tranh toàn cảnh văn hóa, người, sống Tây Nguyên từ xa xưa nay, từ chung riêng độc đáo, cụ thể, hấp dẫn Sức hấp dẫn truyện ký H'Linh Niê nội dung, người, sống thiên nhiên đẹp đẽ, thơ mộng, nguyên sơ mà 92 người Tây Nguyên Có lớp ngôn ngữ nghệ thuật đậm dấu ấn Tây Nguyên xét cho là tài năng, nhiệt thành trình tìm hiểu, nghiên cứu tiếp thu vốn văn hoá dân tộc với vốn phong phú, khả quan sát tinh tế, trái tim nhạy cảm hết tình yêu, niềm say mê với nghệ thuật, với văn hóa dân tộc quê hương nữ nhà văn - nữ nghệ sĩ - nhạc sĩ Êđê - đứa Tây Nguyên hùng vĩ tươi đẹp 3.2 Cốt truyện, tình truyện giàu kịch tính, mang màu sắc đại Mỗi thể loại văn học có đặc trưng riêng Nếu đặc điểm ký tôn trọng thật, người thật việc thật, hạn chế hư cấu nghệ thuật; nhân vật trần thuật “tôi” thứ (thường tác giả) đóng vai trò người chứng kiến, tham dự để tăng cường tính xác thực việc miêu tả, bộc lộ cảm xúc bình luận công khai đặc điểm truyện phản ánh thực qua biến cố, kiện; cốt truyện, nhân vật thường có hư cấu tưởng tượng; người trần thuật linh hoạt, kết hợp nhiều kể Để làm nên thành công tác phẩm tự (truyện), nhà văn phải ý đến việc xây dựng cốt truyện tình truyện Cốt truyện “hệ thống kiện cụ thể tổ chức theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật định, tạo thành biện pháp bản, quan trọng hình thức tác phẩm văn học thuộc thể loại tự kịch” [16, tr.99] Đó “là yếu tố quan trọng bậc nhất, thiếu hình thức tự Loại bỏ cốt truyện, văn tự chuyển sang dạng văn khác” [1, tr.179] Như vậy, cốt truyện hình thức phương diện nghệ thuật, hệ thống kiện tác phẩm Nói cách đơn giản dễ hiểu, “cốt truyện xương thể tác phẩm văn xuôi - yếu tố thiếu, lõi diễn biến truyện từ khởi đầu kết thúc, bao gồm toàn biến cố, kiện nhà văn kể mà người đọc đem kể lại” [29, tr.174] Thông thường cốt truyện kiện có vấn đề gọi tình Tình truyện hoàn cảnh bất bình thường mà người buộc phải bộc lộ lĩnh, tính cách Trong tác phẩm tự sự, tình truyện có vai trò đặc biệt quan trọng việc thể số phận tính cách nhân vật, vấn đề cốt lõi, chìa khóa khám phá tác phẩm Tình truyện yếu tố tạo bất ngờ làm nên nét độc đáo cho câu chuyện Nói cách khác, tình lát cắt sống, tình gắn liền với cốt truyện chủ đề tư tưởng tác phẩm Qua cốt truyện tình truyện, nhà văn thể tính cách nhân vật, tái xung đột xã hội bộc lộ phong cách, tài 93 Trong sáng tác tác giả văn học DTTS, cốt truyện thường triển khai theo kiểu truyền thống, miêu tả kiện theo mạch thời gian tuyến tính, hệ thống nhân vật xây dựng với lối kết cấu phân tuyến đối lập, kết thúc theo quy luật nhân Kết cấu truyện kiểu văn chương khu vực Tây Nguyên có số nhà văn sử dụng tác phẩm như: Kim Nhất, Y Điêng Còn truyện ngắn Linh Nga Niê Kdam phần lớn chị lại không xây dựng cốt truyện theo trật tự thời gian kiện quy luật nhân phần kết thúc truyện mà kết cấu truyện theo quy luật vận động tự nhiên với ngả, hướng khác nhằm chuyển tải tư tưởng, tình cảm, thông điệp đến với độc giả Theo khảo sát chúng tôi, cốt truyện sáng tác Linh Nga Niê Kdam hầu hết kiểu cốt truyện mang tính đại Có tác phẩm chị xây dựng cốt truyện theo dòng chảy bất tận tâm trạng: Gió đỏ, Ngày Chúa vắng… Có tác phẩm xây dựng cốt truyện kiểu gấp khúc, đảo lộn thời gian như: Tìm bến nước, Dòng sông tóc, Đêm Dliê Ya ngàn xanh, Cây Knia cô độc, Srêpôk sáng yên tĩnh, Bốn ngày, Rưng rưng cỏ hát…; có tác phẩm nhà văn xây dựng tình truyện đầy kịch tính, kiện xảy cách bất ngờ, có lúc dừng lại thời điểm người đọc lường trước, kết thúc trạng thái bỏ lửng (kết thúc mở), kết thúc hậu… tạo điều kiện cho người đọc phát huy vai trò đồng sáng tạo tác phẩm: Cánh hồng rụng, Điều ông không tính đến, Gió thổi từ rừng, Hoa Pơ lang, Nối dòng, Cầu vồng lung linh… Để chuyển tải thông điệp tình yêu đôi lứa, tình cảm gia đình, hay tình cảm cộng đồng, sắc văn hóa cổ truyền dân tộc, hay mặt trái đời sống xã hội…, Linh Nga Niê Kdam cố gắng đem đến cho người đọc kiểu kết cấu truyện mẻ, phảng phất nỗi u hoài trước hoàn cảnh, số phận nghiệt ngã người Lối kết cấu truyện theo kiểu đại đạt hiệu định Những câu chuyện chị thường xây dựng diễn biến theo dòng chảy bất tận tâm trạng, dòng ý thức (của tác giả nhân vật) Truyện Gió đỏ Ngày Chúa vắng độc đáo chỗ câu chuyện hoàn toàn cốt truyện mà mảnh ghép tâm trạng Ở Gió đỏ, tâm trạng người đàn ông mang trọng bệnh, vào thời điểm khó khăn đời, anh gặp người phụ nữ giàu lòng trắc ẩn đầy tình nhân 94 Những thư cảm thông chị phao cứu sinh, chỗ tựa nương cho tâm hồn người đàn ông xấu số, giúp anh chống chọi lại bệnh ung thư Chính thế, anh yêu thương trân trọng chị, khát khao bên chị bước nẻo đường đời Dù sống tiếp, anh nguyện cầu cho chị có người đàn ông yêu thương tất tình yêu lẫn sống anh Tương tự thế, truyện Ngày Chúa vắng dằn vặt đau đớn níu kéo sống chết tâm trạng Amí Nu, nỗi ân hận tiếc thương Ama Nu để vợ sinh nhiều mà bị hậu sản Thương con, thương chồng, amí Nu không nỡ cuối chống lại số mệnh Chị mong mỏi nhanh chồng bỏ mả để với buôn sang, với chồng dù hình hài Tình yêu thương gia đình amí Nu rạng ngời ánh hào quang Chúa, ấm nóng ánh mặt trời, loang loáng khắp rừng suối Hai tác phẩm cốt truyện mạch lạc, kết thúc chết thương tâm nhân vật có khả thu hút ý, đồng cảm người đọc Kiểu cốt truyện gấp khúc, đảo lộn thời gian, mảnh đời nhân vật bị chia tách, phân tán hay kí ức lộn xộn lại kiểu kết cấu chiếm số lượng lớn sáng tác Linh Nga Truyện ngắn Tìm bến nước kết cấu đan cài gấp khúc đồng hai dòng thời gian khứ Hiện thời điểm Y Tlang trưởng thành, từ Pháp trở HZen hành trình đến buôn làng tìm mảnh đất chôn rau cắt rốn cuối anh tìm thấy Hiện đồng khứ lúc cha Francis nước Chúa, trăng trối lại cho Y Tlang biết để tìm nguồn cội, tìm thuở ấu thơ bất hạnh: cha bị hổ xé xác đêm săn, mẹ mang nặng đẻ đau sinh anh tủi buồn nghèo khó đẻ khó qua đời chưa thấy mặt Kết cấu đồng hai khoảng thời gian tác phẩm làm cho diễn biến câu chuyện thay đổi liên tục, lúc thể nhiều nội dung ý nghĩa Vừa ghi lại rung động, cảm nhận sâu sắc quê hương nhân vật vừa tái cảnh ngộ khác thành viên gia đình nhân vật, vừa phản ánh hủ tục lạc hậu (người mẹ chết chưa dứt sữa phải chôn theo mẹ) vừa nói lên ý nghĩa, giá trị quê hương người Truyện Srêpôk sáng yên tĩnh lại có cốt truyện kết cấu theo kiểu đảo lộn thời gian Mở đầu tác phẩm sống bình yên 95 đôi vợ chồng nghệ nhân già 80 lần hoa xoài nở Aduôn Minh bị âm dòng sông Srêpôk bướng bỉnh gọi thức không gian sớm mai tĩnh lặng, ngồi bên bếp lửa, tâm trí bà trôi bồng bềnh khứ nhiều vui buồn, tự hào lẫn cay đắng ông bà yêu nên bỏ buôn làng đi, chống lại việc cha mẹ ép duyên Thông qua hồi ức Aduôn Minh, người đọc sống không khí âm nhạc buổi hát đối đáp giao duyên, lắng nghe âm sáo đinh buốt buồn bã nỉ non bên suối, chứng kiến sức mạnh tình yêu, trải qua đau đớn giằng xé tinh thần phải rời xa mẹ cha, bến nước, tiếp thêm niềm tin nghị lực sống cho ngày mai Kiểu kết cấu truyện đảo lộn thời gian giúp cho tác phẩm không đơn điệu tẻ nhạt, nhân vật đặt vào nhiều tình gay cấn Có tình buộc nhân vật phải bộc lộ tâm trạng, có tình đặt nhân vật vào thử thách khốc liệt tình yêu, có tình phải lựa chọn đối mặt với luật tục có tình khó khăn, trở ngại, thử thách người sống Cốt truyện có khả khai thác triệt để đời tư nhân vật không gian, thời gian, làm cho câu chuyện thêm chân thật, hấp dẫn Điều bật cần khẳng định qua việc xem xét yếu tố nghệ thuật sáng tác Linh Nga Niê Kdam là: chị có tinh thần học hỏi, tìm tòi, thể nghiệm, tích cực đổi cốt truyện Sức hấp dẫn truyện ngắn chị không nội dung, người, sống thiên nhiên đẹp đẽ, mà cách viết vừa có nét tương đồng, vừa có nét riêng biệt so với nhà văn DTTS khác Sự khác biệt Linh Nga Niê Kdam đem đến cho độc giả là: chị lấy văn hóa, văn học dân gian Tây Nguyên làm phông cho tác phẩm Chị đan xen câu truyện cổ tích, yếu tố hoang đường vào thực; lấy không khí sử thi huyền thoại trùm phủ lên tình huống, kiện để tạo không khí đặc biệt cho tác phẩm Có khi, tác phẩm lại có hai câu chuyện đan cài vào nhau, truyện lồng truyện Kết truyện theo logic vận động thực tế đời sống, hậu Tiêu biểu cho kiểu cốt truyện hậu đại tác phẩm: Hoa Pơ lang, Tìm bến nước, Dòng sông tóc, Hoa dại, Đêm Dliê Ya ngàn xanh, Pơ thi mênh mang mùa gió, Thung lũng Yang Hruê, Gió đỏ, Nước soi bóng ai, Chiếc bầu nước H’Lâm… Tác phẩm Pơ thi mênh mang mùa gió kể lại hai câu chuyện đan cài vào Một câu chuyện ama Phi định làm lễ Pơ thi cho bố vợ, buổi lễ 96 chuẩn bị chu đáo tiến hành trang nghiêm theo phong tục Một câu chuyện hồi ức tình yêu lãng mạn cô gái người Thụy Sỹ với người chồng Êđê họ từ Thụy Sỹ trở làm lễ Pơ thi cho bố Hai câu chuyện mang hai nội dung hai thông điệp khác lấy xuất phát điểm chung việc tổ chức lễ Pơ thi Buổi lễ Pơ thi tâm điểm, tình để nhân vật bộc lộ quan điểm, cách nghĩ, cách ứng xử khám phá văn hóa dân tộc Nó tảng, từ nhà văn ngợi ca phong tục tập quán đẹp đẽ, đầy tính nhân văn dân tộc (làm lễ Pơ thi tiễn biệt người khuất) đồng thời nói lên thực phai nhạt sắc văn hóa đời sống người dân Tây Nguyên thời kì đại (việc xây dựng nhà mồ không theo truyền thống, xây nhà gạch đủ màu phá vỡ cảnh quan hoang sơ vẻ đẹp mộc mạc buôn làng) Lễ Pơ thi hội để nhà văn ngợi ca tình yêu, tình yêu đích thực vượt qua khoảng cách địa lý, biên giới màu da, sắc tộc, ngôn ngữ văn hóa, tập tục Để thể nội dung tư tưởng, tạo không khí linh thiêng cho buổi lễ làm tăng tính hấp dẫn cho câu truyện, nhà văn đan xen vào tác phẩm yếu tố huyền ảo Đó gặp gỡ đối thoại Suzana với bà tù trưởng hùng mạnh Yă Wam ông vua voi Y Thu Rnul họ trở đón linh hồn Aê Phi điệu chinh điệu múa chầm chậm đưa tiễn linh hồn lần cuối: “Một mây đen che khuất mặt trăng Rừng tối lại Gió dường ngừng thổi Vẳng tiếng nói khiến Suzana giật quay lại, bà lão váy áo thổ cẩm, tóc bạc trắng xoà dài đến tận gót chân, dáng vươn thẳng, uy nghiêm; bên cạnh người đàn ông mặc khố, trần, dáng thấp đậm cường tráng, đầu vấn khăn đỏ, tay chống lao dài” [12, tr.84] Tước đón linh hồn A ê Phi đi, họ nhắc nhở cháu điều tốt đẹp: “Luật tục không cấm nam nữ chưa vợ chưa chồng lấy Nhưng phải nhắc nhở cháu không rời xa nhau, đồng lòng gìn giữ đất đai, nong nia, lưng ông bà, tập tục khác dòng tộc Chỉ có buôn sang sống mãi hàng ngàn năm nay” [12, tr.86] Nhắc nhở xong họ yên tâm đi: “Trăng ló khỏi đám mây, mặt đất sáng rỡ Dào dạt gió Mơ hồ sương Một khói mỏng manh bay vút lên tan biến vòm xanh lơ mờ hun hút bầu trời Suzana giật mở choàng mắt” (Pơ thi mênh mang mùa gió) [12] 97 Truyện Hoa Pơ lang số tác phẩm nhà văn xây dựng cốt truyện theo kiểu truyền thống, diễn biến kiện theo dòng chảy thời gian lại mẻ đại chỗ nhà văn xây dựng tình kịch tính lấy chất liệu sử thi: nội dung, nhân vật, yếu tố hoang đường có truyện cổ để thổi hồn vào tác phẩm, chuyển tải thông điệp tình yêu Tù trưởng Đam San giỏi giang, hùng mạnh, đem lòng yêu tha thiết tù trưởng H’Bia giàu có, xinh đẹp theo luật tục, Đam San phải nối dây với HNhí, HBhí Khi H’Bia đem lễ vật đến cương hỏi cưới Đam San chống lại luật tục thì: “trời đất dưng tối sầm, nghiêng ngả, sấm sét ầm ầm lên từ bốn phía Gió đất đá, cỏ bay mù mịt Voi ngựa, trâu bò sân gầm rống Lũ nít thét lên túm lấy váy mẹ Tiếng ông Ykla oang oang sấm rền: Nếu Đam San, HNhí, HBhí lấy nhau, họ tù trưởng hùng mạnh, giàu có vùng Ai làm ngược lại phải chịu thành nô lệ giữ bò, giữ ngựa cho người Ô hô hô hô … Yàng sét thu búa Yàng gió đẩy mây đen bay đi, trời lại xanh bao la yên tĩnh” [6, tr.16] Khi Đam San H’Bia bẻ gẫy luật tục, chàng buộc phải lên voi nhà HNhí, HBhí, tác giả miêu tả: “Đam San ngoái lại nhìn H’Bia đơn độc đứng chênh vênh nơi mép sàn, dõi theo bước chân voi Chàng xa, hình dáng nàng lớn lên , cao lên, tạc sâu vào trời xanh ngọc Rồi tất nhòa đi, thân cao lớn sừng sững vươn cánh tay dài lên bầu trời thăm thẳm cao, xa vời vợi Những người đàn bà gọi blang Cây blang có hoa đỏ mùa hè, kết thành trắng mùa đông Cánh đỏ máu hoa mảnh trái tim đầy yêu thương tan nát nàng H’Bia Gió đông tách chùm trắng xóa, mang tình yêu H’Bia theo Đam San tới tận cuối đất trời Các cô gái Radeh nhặt xe chỉ, nhuộm nước rừng, dệt chăn, đắp ấm lứa đôi yêu nhau” (Hoa Pơ lang) [6, tr.18] Hình tượng Đam San H’Bia cuối truyện hình tượng đẹp đầy bi kịch, khắc sâu nỗi đau chia cắt đôi lứa yêu tập tục cuê nuê Hình tượng góp phần khẳng định khát vọng yêu đương cháy bỏng người dân Tây Nguyên thời kì đại Đó khát vọng yêu đương tự do, khát vọng hạnh phúc đáng người Nhà văn lấy kết thúc đau đớn hậu nhân vật để phê phán hủ tục lạc hậu ngợi ca lòng thủy chung trọn đời trọn kiếp người ngợi ca tình yêu 98 Trong truyện Dòng sông tóc, tác giả miêu tả đồng đan cài hai câu chuyện thực ảo Câu chuyện thực mối tình không lời cô gái Tây Nguyên ngày đêm tìm vẻ đẹp văn hóa dân tộc ký ức nghệ nhân già với vị Tổng giám đốc tài ba, công việc có trái tim nhạy cảm Câu chuyện đặt song hành câu chuyện thần thoại mối tình trai thần sông Srêpôk với hai người gái Đất Rừng Rinh Rao Câu chuyện thực hướng người đọc đến tình thầm lặng, đầy éo le ngang trái, thấu hiểu qua ánh mắt, trái tim hai người có tâm hồn đa cảm Ngàn sợi dây vô hình ràng buộc níu kéo khiến tình yêu hai người cất cánh: “Anh chị không đủ cản đảm vứt bỏ tất để đến với nhau, dù lần Ngàn sợi dây vô hình ràng buộc, níu kéo họ Sống đời này, làm người tốt khổ thay Thi thoảng có tình cờ gặp nhau, ánh mắt đằm thắm câu chuyện vu vơ Câu thơ anh đọc chị nghe lần đó, đè trĩu lên trái tim họ: Em thơ không chép được/ Mà đành lòng anh phải thuộc câu” [6, tr.125] Câu chuyện thần thoại hướng vào việc giải thích tích hoa mnga krih hoa Sen tượng dòng sông Srêpôk trào dâng thác lũ, sóng tất thứ hai bên bờ tranh giành tình yêu Hai người gái đất với rừng Rinh, Rao trai thần sông Srêpôk yêu nhau; trai thần sông Srêpôk không giữ vẹn tiếng thề gái vua Hải Long biển lớn đem lễ vật đến xin cưới chàng làm chồng Rinh Rao chờ chàng hoài nơi bến tắm quen thuộc mà chẳng thấy chàng đâu: “Trời tắt nắng từ lâu mà Ring Rao ủ rũ ngồi bên bờ nước Chợt gió dội qua, mặt sông trào sóng Một cột nước từ xa dồn tới, cuồn cuộn dâng cao, sầm sập đổ ập lên bờ Từ đỉnh sóng cao ngất, người yêu hai nàng lướt tới Con sóng tan, chàng đứng trước mặt họ” [6, tr.122]; rồi: “Trời quang, mây xanh trở lại nhởn nhơ bầu trời Chẳng nhìn thấy Ring Rao đâu Trên mặt sông từ từ lên hai hoa lạ: thân thon dài mảnh mai, đầy chấm gai nhỏ, nâng đầu hai búp hoa màu hồng màu trắng Những cánh hoa mỏng mảnh xếp lớp, chở che cho đài hoa vàng, tròn mịn màng gương mặt người gái đẹp Đôi ba xanh tròn to xoà mặt sông, rung rinh giọt nước hệt nước mắt Chẳng đẹp rực rỡ loài hoa khác, hương thơm ấp ủ búp hoa, theo gió lan tỏa bốn phương, dịu dàng kiếm tìm, nhắn gọi Buôn làng gọi 99 mnga krih (hoa sen) Dòng sông từ ngày mang tên Krông Buk - sông Tóc (dòng sông tóc)” “Vài năm lần nhớ người yêu, sông tóc lại ạt chở theo cấy cối ầm ầm lao phía biển”, “để vỗ an ủi chồng, công chúa Hải Long dâng sóng người cải đặt chân chàng” [6, tr.123-124] Hai câu chuyện mang nội dung khác thống cốt truyện chuyên chở thông điệp: thời, tình yêu điều tuyệt vời người Tình yêu có sức mạnh diệu kì, làm cho người đẹp đẽ, rực rỡ lên làm cho sống thêm ý nghĩa Tình yêu nguồn sống, chỗ dựa tinh thần người; “Tình yêu làm nên điều đẹp sống đại ngàn” Nếu người không tình yêu trở nên “khô cằn, đầy thù hận” Vì tình yêu cần, quan trọng để: “nuôi dưỡng trái tim” “làm sống lại tâm hồn sỏi đá” Chiêm nghiệm tình yêu, đồng cảm với đôi lứa yêu gặp phải khó khăn trở ngại, nhà văn bâng khuâng tự hỏi: “Có hết không, chuyện tình kiếp người?”(Dòng sông tóc) [6, tr.125] Rõ ràng, việc đưa yếu tố kì ảo, hoang đường, sử thi, huyền thoại đan cài vào vào cốt truyện hay gắn chi tiết kiện nửa hư nửa thực hình tượng nhân vật, nhà văn tạo tình truyện lạ lẫm, lôi cuốn, kích thích trí tò mò, hứng thú độc giả làm tăng thêm sức hấp dẫn cho tác phẩm Sự hư thực, huyền ảo góp phần làm cho màu sắc sử thi Tây Nguyên lên sâu đậm trang văn, tạo cho chị phong cách riêng ấn tượng lòng độc giả Sau chị, ta bắt gặp đặc điểm văn chương số tác phẩm Niê Thanh Mai như: Về bên núi, Giữa mưa trắng xóa, Buốt sương đêm song cách thể hai nhà văn hoàn toàn khác biệt Truyện H’Linh Niê đem đến cho ta nhẹ nhàng, thâm trầm, tinh tế, đầy trải nghiệm truyện Niê Thanh Mai đem đến cho ta hồn nhiên, chân thành, dung dị, trẻ trung Nhìn vào điểm thành công H’Linh Niê, ta khẳng định: Nguồn gốc văn hóa dân gian tài sáng tạo nhà văn hòa quyện làm tạo nên chỉnh thể nghệ thuật hoàn thiện, có giá trị giáo dục, thẩm mĩ cao, minh chứng thuyết phục cho tình yêu cháy bỏng nhà văn với thiên nhiên, người,với đời quê hương đất nước 100 Tiểu kết chương Nghiên cứu số phương diện nghệ thuật truyện - ký Linh Nga Niê Kdam, nhận thấy: nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ văn chương chị vô tinh tế, phong phú, đa dạng Chị mở kho tàng ngôn ngữ mang đậm dấu ấn dân tộc Tây Nguyên Việc sử dụng hệ thống từ vựng dân tộc, giữ nguyên vẹn câu văn tiếng dân tộc kết hợp với lớp ngôn từ vừa mộc mạc giản dị vừa triết lý sâu sắc, gần gũi với lời ăn tiếng nói, tư người dân tộc khiến cho ngôn ngữ nghệ thuật nhà văn trở nên chân thực, mang đậm hồn cốt Tây Nguyên Chất riêng ngôn ngữ nghệ thuật Linh Nga chị đưa tiết tấu, giai điệu, khúc hát dân ca âm nhạc dân gian truyền thống Tây Nguyên vào câu văn xuôi bay bổng, giàu hình ảnh, giàu tình cảm cảm xúc khiến văn chương mảnh tâm tình đầy dịu ngọt, thẫm đẫm chất thơ, chất nhạc, làm say đắm lòng người Chị đưa vào văn xuôi yếu tố huyền ảo, sử thi, huyền thoại câu truyện cổ góp phần làm cho tác phẩm thêm phong phú nội dung, thêm đậm đà sắc dân tộc, tạo phong cách riêng độc đáo Bên cạnh số hạn chế như: sử dụng nhiều hình tượng, hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng miêu tả vẻ đẹp người làm cho hình tượng nhân vật lên chưa thật bật, cá tính, chất tạo hình với việc tác phẩm, nhà văn đưa vào nhiều yếu tố sử thi, huyền thoại khiến cho người đọc có cảm giác tác phẩm thiếu tươi mới, đại… không khẳng định: Linh Nga Niê Kdam nhà văn tài hoa, đầy sáng tạo việc kế thừa vốn văn hóa truyền thống kết hợp lối viết có tính truyền thống với lối viết đại; lao động nghệ thuật nghiêm túc, không ngừng tìm tòi đổi Chị thành công việc đưa vẻ đẹp văn hóa dân tộc Tây Nguyên hòa nhập vào dòng văn hóa đất Việt Thông qua trang văn xuôi thấm đẫm chất dân tộc miền núi đại mình, chị thật xứng đáng nhà văn Tây Nguyên tiêu biểu thời kì Đổi Mới 101 KẾT LUẬN Nhà văn Linh Nga Niê Kdam số nhà văn DTTS Tây Nguyên trưởng thành sau năm Đổi Mới đất nước Mặc dù không sinh lớn lên mảnh đất Tây Nguyên trái tim chị hướng quê hương, dòng tộc Chị có tình cảm sâu nặng với sống, người, sắc văn hóa Tây Nguyên thời thơ ấu chị bồi đắp, giáo dục ý thức dân tộc từ người cha Tây Nguyên kính yêu chị Vì thế, trưởng thành, hoàn thiện học vấn, chị tự nguyện trở quê hương, bắt đầu đường mới: sáng tác, nghiên cứu, tìm hiểu, sưu tầm văn hóa, văn nghệ dân gian dành hết tâm huyết, cống hiến cho văn học nghệ thuật Tây Nguyên Nói cách khác, văn hóa dân gian truyền thống Tây Nguyên tạo nên Linh Nga Niê Kdam lời chị thường nói nghiêm túc: “Theo quan niệm người Tây Nguyên vị thần linh thiêng người mảnh đất cao nguyên ban, giao cho tất có, nghĩa vụ, bắt buộc phải làm thế” Tuy đến với văn chương muộn (so với số nhà văn khác) song với sức viết dồi dào, với cảm hứng mãnh liệt, chị nhanh chóng đạt thành tựu nghiệp sáng tác văn học Đến nay, chị có nhiều tập truyện ngắn bút ký công bố vừa có kế thừa tinh hoa văn hóa dân tộc lại có nhiều sáng tạo độc đáo hấp dẫn, có số tác phẩm đánh giá cao Chị trở thành trí thức tiêu biểu, nhà văn tiêu biểu Tây nguyên góp phần phát huy phát triển văn học dân tộc Nghiên cứu văn xuôi Linh Nga Niê Kdam nhận thấy: văn xuôi chị có mang vài đặc điểm chung nhà văn DTTS khác lại có đặc điểm riêng kể nội dung lẫn hình thức nghệ thuật Các tập truyện ký chị tập trung thể tình yêu, niềm tự hào người Tây Nguyên mảnh đất quê hương cao nguyên yêu dấu Đó vùng thảo nguyên rộng lớn có cảnh sắc thiên nhiên vô hùng vĩ, hoang sơ đỗi lãng mạn, mộng mơ Bức tranh thiên nhiên văn chị gần gũi, thân thiết với người; mang đậm phong vị cao nguyên đất đỏ Bazan tràn đầy nắng, gió hương thơm tinh khiết cỏ cây, hoa dội suối, sông, thác, hồ núi 102 cao Thiên nhiên cảm nhận từ tình yêu, gắn bó, trân trọng nhà văn viết nên ngòi bút văn xuôi trữ tình, bay bổng, tràn đầy cảm xúc Bên cạnh đó, nét đặc sắc sáng tác Linh Nga Niê Kdam thể chỗ chị phản ánh sinh động chân dung, tính cách người Tây Nguyên văn hóa đậm đà sắc dân tộc Tây Nguyên Đó người sống mạnh mẽ, cảm, mực tài hoa khao khát vươn lên đổi thay sống Họ sinh lớn lên, gắn bó với núi rừng nên cách nghĩ, lối tư lối sống, lối ứng xử giản dị, hồn nhiên, chân thực phóng khoáng, lãng mạn Họ chủ nhân, người sáng tạo, lưu truyền gìn giữ cảnh sắc thiên nhiên phong tục tập quán, văn hóa dân tộc Tây Nguyên Qua bao thăng trầm lịch sử, đến Tây Nguyên cộng đồng dân tộc giàu sắc văn hóa Nét đẹp văn hóa họ thể rõ kiến trúc nhà ở, nghề thủ công, trang phục truyền thống, ẩm thực, loại nhạc cụ dân gian ; đặc biệt nét đẹp văn hóa thể ngày lễ hội, đời sống tâm linh, tục cưới xin, tang ma, sinh đẻ cái… Tất nét đẹp văn hóa giúp độc giả có cài nhìn sâu sắc sống, người mảnh đất thông qua trang bút kí truyện ngắn nhà văn Linh Nga Niê Kdam Mặc dù tự hào mảnh đất, người Tây Nguyên giàu sắc văn hóa Linh Nga Niê Kdam tỉnh táo nhận khó khăn thách thức mảnh đất này: địa không thuận lợi, thời tiết khắc nghiệt, thiên tai bão lũ, đói nghèo, lạc hậu, với hủ tục nặng nề rào cản đường phát triển lên nhân dân Tây Nguyên thời kì đại Nhà văn đau đớn nhận thấy tha hóa lối sống, xuống cấp đạo đức, nhân phẩm số người địa nơi Những tác động tiêu cực từ mặt trái đời sống kinh tế thị trường với lối sống thực dụng coi đồng tiền hết; từ thay đổi tín ngưỡng, tôn giáo cách nhẹ dạ, tin, mù quáng nhiều nguyên nhân khiến cho văn hóa Tây Nguyên ngày bị phai nhạt, mát, môi trường thiên nhiên, môi trường xã hội vùng cao ngày bị tổn thương nghiêm trọng Trăn trở, lo âu vấn đề này, nhà văn tha thiết kêu gọi tất người - dù cần có ý thức bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống quý báu dân tộc phát huy truyền thống đời sống hôm để mãi cháu biết tự hào cha ông, dòng tộc, quê hương đất nước 103 Để thể nội dung cách sâu sắc, nhà văn sử dụng số yếu tố nghệ thuật hiệu quả, góp phần mang lại thành công định cho tác phẩm văn xuôi Đó nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ đậm màu sắc Tây Nguyên, trộn lẫn Cùng với ngôn ngữ chuẩn mực (toàn dân), nhà văn đan cài vào tác phẩm hệ thống ngôn ngữ tiếng dân tộc Ê đê, kết hợp sáng tạo loạt ngôn từ loạt hình ảnh cách diễn đạt mẻ; đưa nhạc tính vào câu văn xuôi khiến cho văn chương chị mượt mà, trữ tình, bay bổng, giàu cảm xúc dễ vào lòng người đọc Cùng với ngôn ngữ nghệ thuật độc đáo vừa quen thuộc vừa lạ, nhà văn dụng công việc xây dựng cốt truyện, tình truyện (giàu kịch tính), lồng chất sử thi huyền thoại vào trang văn… đem lại mẻ, hứng thú cho người đọc Thông qua tác phẩm truyện - ký giàu tính chân thực, phong phú nội dung phản ánh có nhiều nét lạ, độc đáo nghệ thuật, Linh Nga Niê Kdam tự khẳng định vị trí đóng góp quan trọng văn xuôi dân tộc Tây Nguyên Điểm thành công văn xuôi chị biết kế thừa tinh hoa văn hoá, văn học truyền thống cách đầy sáng tạo Văn chương chị vừa thể tư đại lại vừa phảng phất thở sử thi huyền thoại; vừa chặt chẽ giàu triết lý vừa lãng mạn bay bổng thiết tha dịu dàng đầy nữ tính Bằng nỗ lực, sức sáng tạo hết tình cảm, trái tim nhiệt thành, hướng Tây Nguyên, Linh Nga Niê Kdam góp thêm tiếng nói tâm hồn người vùng cao Tây Nguyên đời sống văn học DTTS thời kì đại Chị xứng đáng nhà văn nữ DTTS tiêu biểu, người có nhiều cố gắng góp phần làm giàu có thêm sắc dân tộc văn học Việt Nam thời kì Đổi Hội nhập 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh, Bích Thu (chủ biên) (2001), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến năm 1945, NXB Văn học Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB ĐH Quốc gia Phạm Đăng Dư, Lê Lưu Oanh (1997), Giáo trình lý luận văn học, NXB Giáo dục Hà Minh Đức (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục Hà Minh Đức, Lê Bá Hán (1995), Cơ sở lí luận văn học tập II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp H’Linh Niê (1997), Con Rắn màu xanh da trời, Tập truyện ngắn, NXB Văn hóa dân tộc H’Linh Niê (1999), Trăng Xí Thoại, Tập bút ký, NXB Quân đội H’Linh Niê (2003), Đi tìm hồn chiêng, Tập bút ký, NXB Quân đội H’Linh Niê (2004), Gió đỏ, Tập truyện ngắn, NXB Hội Nhà Văn 10 H’Linh Niê (2005), Chân dung văn nghệ sĩ Tây Nguyên, Tập bút ký, NXB Văn hóa dân tộc 11 H’Linh Niê (2008), Nhân danh ?, Tập bút ký, NXB Quân đội 12 H’Linh Niê (2009), Pơ Thi mênh mang mùa gió, Tập truyện ngắn, NXB Văn hóa dân tộc 13 H’Linh Niê (2015), Tại gió mà nhớ, NXB Văn hóa Dân tộc 14 H’Linh Niê, Trần Hồng Lâm, Niê Thanh Mai, Siu H’Kết (2014), Bốn Knia, NXB Văn hóa Dân tộc 15 Võ Thị Hà (2012), Niềm hạnh phúc đáng trân trọng, http://www.linhnganiekdam.vn/, ngày 09/05/2012 16 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2001), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 17 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB Thế giới 18 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2007), Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số thời kì đổi mới, NXB Văn hóa dân tộc 19 Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (2011), Văn xuôi dân tộc miền núi đầu kỷ XXI, NXB Văn hóa dân tộc 105 20 Hoàng Ngọc La (chủ biên) (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở Văn hóa Thông tin Thái Nguyên 21 Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 22 Niê Thanh Mai (2005), Suối rừng, NXB Văn hóa Dân tộc 23 Niê Thanh Mai (2007), Về bên núi, NXB Văn hóa Dân tộc 24 Niê Thanh Mai (2010), Ngày mai sáng rỡ, NXB Văn hóa Dân tộc 25 Linh Nga Niê Kdam (chủ biên) (2015), Văn học dân tộc thiểu số Trường Sơn - Tây Nguyên, NXB Văn hóa Dân tộc 26 Phạm Duy Nghĩa (2008), Văn xuôi miền núi vấn đề truyền thống, đại, http://toquoc.vn/van-chuong-va-du-luan/van-xuoi-ve-dan-toc-va-mien-nui-tu1986-den-nay-105885.html, ngày 06/07/2010 27 Nguồn http://kmacle.duytan.edu.vn, Bản sắc văn hóa Tây Nguyên - Những biểu đặc sắc 28 Nguồn http://www.linhnganiekdam.vn/, Văn hóa dân gian Tây Nguyên 29 Đào Thủy Nguyên, Dương Thu Hằng (2014), Bản sắc văn hóa dân tộc văn xuôi nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Thái Nguyên 30 Nhà xuất Sự thật (1956), Văn hóa gì, trích dịch “Đại Bách khoa toàn thư Liên Xô” 31 Kim Nhất (1994), Mụ Xoặi, Hội Văn hóa nghệ thuật Đăk Lăk 32 Kim Nhất (1998), Ly hôn, NXB Văn hóa Dân tộc 33 Kim Nhất (1999), Động rừng, NXB Văn hóa Dân tộc 34 Kim Nhất (2003), Hồn ma núi, NXB Quân đội nhân dân 35 Kim Nhất (2005), Huyền thoại Bok Kron, NXB Quân đội nhân dân 36 Nhiều tác giả (1997), 40 năm văn hóa nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam (1945 - 1985), NXB Văn hóa 37 Nhiều tác giả (1997), Tiếng nói nhà văn Dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa Dân tộc 38 Nhiều tác giả (2003), Bách khoa tri thức phổ thông, NXB Văn hóa thông tin 39 Nhiều tác giả (2015), Phái đẹp, đời cấy bút, NXB Hội Nhà văn 40 Vương Tâm (2013), Có người Hà Nội Ban Mê, http://www.linhnganiekdam.vn/, ngày 06/07/2013 41 Chu Thị Dạ Thảo (2012), http://www.linhnganiekdam.vn/, ngày 26/10/2012 106 42 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 43 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP HCM 44 Ngô Đức Thịnh (2004), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 45 Đặng Bá Tiến (2013), Hiểu bảo tồn văn hóa Tây Nguyên, http://www.linhnganiekdam.vn/, ngày 26/08/2013 46 Lâm Tiến (2011), Gian nan với cội nguồn, http://www.linhnganiekdam.vn/, ngày 20/05/2012 47 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, NXB Văn hóa thông tin 48 Phạm Quang Trung (2010), Hồn sắc núi - Tiểu luận phê bình văn chương, NXB Hội Nhà văn 49 Trần Thị Việt Trung (2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - Truyền thống đại, NXB Đại học Thái Nguyên 50 Trần Thị Việt Trung (chủ biên) (2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, NXB Đại học Thái Nguyên 51 Trần Thị Việt Trung (chủ biên) (2013), Nghiên cứu, lí luận phê bình Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - Diện mạo đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên 52 Trần Thị Việt Trung, Cao Thị Hảo (đồng chủ biên) (2015), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại - Một số đặc điểm, NXB Đại học Thái Nguyên 53 Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2014), Giáo trình Văn học dân gian, NXB Giáo dục 54 Website văn học nhà trường, Kết cấu văn xuôi dân tộc thiểu số 55 Y Điêng (1985), Drai Hlinh phía sáng, NXB Văn hóa dân tộc 56 Y Điêng (1994), Chuyện bên bờ sông Hinh, NXB Văn hóa dân tộc 57 Y Điêng (1995), Sông Hinh, sông quê hương, NXB Văn hóa dân tộc 58 Y Điêng (2001), Chuyện bên bờ sông Hinh, tập 1, NXB Văn hóa dân tộc 59 Y Điêng (2005), Chúng đốt lửa, Hội Văn hóa nghệ thuật Đăk Lăk 60 Y Du La Niê (2012), Đọc truyện ngắn gió đỉnh Ngok Linh, http://www.linhnganiekdam.vn/, ngày 30/07/2012 ... thống văn chương có từ lâu đời mảnh đất Tây Nguyên tươi đẹp Linh Nga Niê Kdam thực trở thành bút văn xuôi tiêu biểu Tây Nguyên sau Đổi Mới 1.2.2 Linh Nga Niê Kdam - người hướng nguồn cội Nhà văn Linh. .. DTTS nhắc đến bút Linh Nga Niê Kdam nghiên cứu trực tiếp văn xuôi chị mà sinh viên Đại học tìm đến yêu thích văn xuôi H Linh Niê Trong Đọc truyện ngắn Gió đỉnh Ngok Linh, YDu La Niê (sinh viên Trường... Luận văn, xác định nhiệm vụ cần phải giải là: - Nêu đặc điểm khái quát văn xuôi Tây Nguyên thời kì đại (làm sở thực tiễn để giới thiệu bút văn xuôi Linh Nga Niê Kdam) 9 - Nêu đặc điểm văn xuôi Linh