Tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (LV thạc sĩ)

159 1.2K 8
Tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (LV thạc sĩ)Tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (LV thạc sĩ)Tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (LV thạc sĩ)Tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (LV thạc sĩ)Tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (LV thạc sĩ)Tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (LV thạc sĩ)Tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (LV thạc sĩ)Tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (LV thạc sĩ)Tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (LV thạc sĩ)Tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (LV thạc sĩ)Tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (LV thạc sĩ)Tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (LV thạc sĩ)Tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (LV thạc sĩ)Tín ngưỡng dân gian trong Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC QUÁCH THỊ DIỆU TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC QUÁCH THỊ DIỆU TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC CỦA NGUYỄN DỮ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Phạm Thị Phương Thái Thái Nguyên – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Quách Thị Diệu ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn PGS.TS Phạm Thị Phương Thái tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Quách Thị Diệu iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Bố cục 14 NỘI DUNG 15 Chương 1: KHÁI LƯỢC VỀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VIỆT NAM 15 1.1 Khái niệm tín ngưỡng tín ngưỡng dân gian 15 1.1.1 Tín ngưỡng 15 1.1.2 Tín ngưỡng dân gian 16 1.1.3 Phân biệt tôn giáo tín ngưỡng 17 1.1.4 Phân loại tín ngưỡng tín ngưỡng dân gian 18 1.2 Đặc trưng tín ngưỡng dân gian Việt Nam 20 1.2.1 Cơ sở hình thành đặc trưng tín ngưỡng dân gian Việt Nam 20 1.2.2 Phân loại tín ngưỡng dân gian Việt Nam 22 1.3 Dấu ấn tín ngưỡng dân gian tác phẩm văn học 28 1.4 Về thể loại truyền kì 32 1.4.1 Khái niệm truyền kì 32 1.4.2 Truyện truyền kì trung đại Việt Nam 32 1.5 Nguyễn Dữ Truyền kỳ mạn lục 33 1.5.1 Tác giả Nguyễn Dữ 33 1.5.2 Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục 34 1.6 Tiểu kết Chương 38 iv Chương 2: DẤU ẤN TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 39 2.1 Những tượng mang yếu tố tín ngưỡng dân gian 39 2.1.1 Hiện tượng báo mộng 39 2.1.2 Hiện tượng thác hóa 45 2.1.3 Những tượng tín ngưỡng khác 49 2.2 Dấu ấn loại hình tín ngưỡng 51 2.2.1 Tín ngưỡng phồn thực 51 2.2.2 Tín ngưỡng sùng bái vạn vật hữu linh 55 2.2.3 Tín ngưỡng sùng bái người 59 2.3 Một số hình thái sinh hoạt tín ngưỡng dân gian 62 2.3.1 Những sinh hoạt tín ngưỡng phổ biến 63 2.3.2 Một số sinh hoạt tín ngưỡng khác 73 2.4 Tiểu kết Chương 76 Chương 3: GIÁ TRỊ CỦA YẾU TỐ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN TRONG TRUYỀN KỲ MẠN LỤC 78 3.1 Những quan niệm giới từ góc nhìn tín ngưỡng dân gian 78 3.1.1 Quan niệm tầng giới 78 3.1.2 Quan niệm sinh tử 83 3.1.3 Quan niệm nhân quả, thiên mệnh 90 3.2 Ý nghĩa yếu tố tín ngưỡng dân gian Truyền kỳ mạn lục 92 3.3 Một số phương diện nghệ thuật góp phần tạo không gian tín ngưỡng Truyền kỳ mạn lục 99 3.3.1 Bút pháp kỳ ảo nghệ thuật xây dựng nhân vật 99 3.3.2 Bút pháp kỳ ảo không gian, thời gian nghệ thuật 105 3.4 Tiểu kết Chương 110 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 121 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hình thành từ thuở sơ khai, tín ngưỡng, tôn giáo niềm tin ngưỡng vọng loài người vào "siêu nhiên", "cái thiêng", đối lập với “cái trần tục” Tín ngưỡng đời không đáp ứng nhu cầu giải thích giới theo tư loài người trình độ định mà để an ủi thân, gửi gắm ước vọng mà họ chưa thực được, từ giúp người sống nhân văn Trải qua hàng triệu năm, tín ngưỡng tồn tại, phát triển với loài người nhân tố tạo nên đời sống tâm linh đa dạng, phức tạp…Tùy theo hoàn cảnh, trình độ phát triển kinh tế, xã hội dân tộc, địa phương, quốc gia mà niềm tin vào "cái thiêng" thể hình thức tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể khác Chẳng hạn: niềm tin vào Đức Chúa Trời Kitô giáo, niềm tin vào Đức Phật Phật giáo, niềm tin vào Thánh, Thần, ma quỷ tín ngưỡng dân gian Hình thức tôn giáo, tín ngưỡng dù có nội hàm rộng hẹp khác nhau, phổ quát toàn giới đặc thù cho dân tộc thực thể biểu niềm tin vào “cái thiêng” chung người Nếu tôn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên theo nguyên tắc thực hành định với giáo lý, giáo hội, giáo đường lớp lang tín ngưỡng dân gian lại phản ánh ước nguyện tâm linh cộng động cách tự nhiên, tự phát, thông qua phong tục, tập quán truyền thống Là quốc gia đa tôn giáo, tín ngưỡng, đời sống tâm linh người Việt mang tính hỗn dung không tiếp nhận tôn giáo ngoại lai cách thụ động mà có cải biến cho gần gũi với tư tưởng, tôn giáo địa Vì vậy, nước ta, tôn giáo phát triển tín ngưỡng dân gian với nhiều biểu đa dạng giữ vai trò quan trọng đời sống tâm linh người dân Văn học gương phản ánh sống cách chân thực vô sống động qua lăng kính nhà văn Vì thế, qua tác phẩm văn học tìm thấy mặt đời sống người (trong có dấu ấn tín ngưỡng dân gian) qua giai đoạn lịch sử Đặc biệt, nghiên cứu văn học năm gần đây, xu hướng tiếp cận tác phẩm góc nhìn văn hóa ngày trở nên phổ biến mở cho nhìn toàn diện người, thời đại, đời sống tinh thần quốc gia, dân tộc Đời sống tín ngưỡng dân gian Việt Nam, nhiều khúc xạ văn học Tiếp cận tác phẩm văn học góc nhìn văn hóa tín ngưỡng dân gian hội làm dầy thêm phát mẻ, thú vị giá trị tác phẩm Đồng thời hiểu thêm đời sống văn hóa tín ngưỡng vừa đặc trưng vừa lấp lánh sắc màu dân tộc Truyền kì mạn lục (ghi chép tản mạn điều kì lạ) đánh giá đỉnh cao văn xuôi dân tộc không chứa đựng tư tưởng sâu xa thời đại mà đánh dấu trưởng thành truyện ngắn Việt Nam trung đại, chuyển biến từ văn học mang tính chức sang văn xuôi nghệ thuật Thành công tác giả trước hết chỗ dựa vài yếu tố có sẵn dân gian, Nguyễn Dữ sáng tạo, trau chuốt để tạo “áng văn hay bậc đại gia” Ngoài giá trị phương diện tư tưởng nghệ thuật, Truyền kì mạn lục chứa đựng giá trị nhiều mặt phương diện lịch sử, văn hóa, đạo đức, xã hội… Đặc biệt, từ góc nhìn văn hóa, nhận thấy màu sắc tín ngưỡng dân gian phản ánh đậm đặc tác phẩm dường chưa nghiên cứu cách có hệ thống Vì vậy, lựa chọn vấn đề Tín ngưỡng dân gian Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ làm luận văn nghiên cứu, mong muốn góp thêm khám phá mẻ giá trị tác phẩm từ phương diện liên cứu liên ngành cụ thể làm rõ sáng tạo Nguyễn Dữ - “bậc thầy sáng tạo kỳ diệu đất Hải Dương” dựa niềm tin dân gian, tín ngưỡng dân gian người Việt Nam Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Về nghiên cứu tín ngưỡng dân gian văn học Việt Nam Do tính đặc thù, tín ngưỡng không phận đời sống tinh thần mà phận hữu gắn bó mật thiết với sinh hoạt văn hóa cộng đồng Vì thế, nhà nghiên cứu văn hóa, văn hóa dân gian quan tâm đến xu hướng nghiên cứu văn hóa dân tộc từ góc độ đời sống tâm linh, tôn giáo tín ngưỡng để có nhìn cách sâu sắc, mẻ Có thể điểm qua công trình tiêu biểu sưu tầm, nghiên cứu tín ngưỡng Việt Nam nói chung tín ngưỡng dân gian Việt Nam nói riêng sau: Trong Việt Nam phong tục [5], Phan Kế Bính giới thiệu phong tục gia tộc, phong tục xóm làng (hương đảng) đến phong tục xã hội Đây biên khảo tương đối đầy đủ phong tục tập quán cũ nước Việt Là nhà nho uyên bác mang tư tưởng tân tiến, tác giả không mô tả tập tục, mà gốc tích, nguyên thủy tục ấy, nhìn nhận, đánh giá để xem hay hay dở, từ "xét điều tệ mà bỏ bớt đi, đem tục hay mà bỏ hết cho tục dở Đến nay, tập sách gần trăm năm tuổi công trình khảo cứu có giá trị bậc phong tục tập quán đất nước ta nhiều vấn đề Phan Kế Bính nhắc tới nóng hổi tính thời đại Trong Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam [83], tác giả Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) đề cập tới tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên với ba cấp độ: quốc gia: thờ Vua Hùng; làng: thờ Thành Hoàng; dòng họ, gia đình: thờ tổ tiên Ông khẳng định thờ cúng tổ tiên phận văn hóa dân tộc, tâm linh cộng đồng Việt Nam Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu Lê Trung Vũ đề cập tới phong tục vòng đời người Việt truyền thống lễ tết năm (Tết Nguyên đán, tết Thượng nguyên, tết mùng tháng 3…), nghi lễ nông nghiệp, lễ thức đời thường (sinh con, hôn lễ, lễ tang…) Cuốn sách Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam [38] Nguyễn Đức Lữ đề cập đến loại hình tín ngưỡng dân gian Việt Nam tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc, tín ngưỡng Thành Hoàng, tín ngưỡng thờ Mẫu tín ngưỡng Phồn thực Tác giả sách rõ loại hình tín ngưỡng dân gian phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa dân tộc, thể rõ tinh thần uống nước nhớ nguồn thân chứa đựng khả dấn đến tượng phản giá trị, biểu mê tín dị đoan cần phải bị phê phán, tẩy trừ Trong công trình Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam [78] Ngô Đức Thịnh (chủ biên), số quan điểm lý luận phương pháp liên quan tới tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng, tác giả vào nghiên cứu số tín ngưỡng dân gian cụ thể, như: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia tộc, dòng họ bình diện quốc gia thờ cúng Quốc tổ Hùng Vương; tín ngưỡng thờ Thành hoàng làng hội đình, điển hình cho gắn kết cộng đồng láng giềng làng xã, từ hình thành phát triển văn hóa làng, dạng thức văn hóa Việt Nam; tín ngưỡng thờ Thần, kết trình tiếp biến văn hóa tín ngưỡng địa ảnh hưởng Đạo giáo Trung Hoa, dòng đạo Nội, thờ Mẫu, Đức Thánh Trần anh hùng dân tộc khác; nghi lễ, phong tục liên quan đến hoạt động sản suất nông nghiệp, ngư nghiệp, tổ nghề làng nghề thủ công truyền thống Đây sách có giá trị nghiên cứu tín ngưỡng loại hình tín ngưỡng truyền thống Việt Nam Vũ Ngọc Khánh có khám phá loại hình tín ngưỡng nông thôn Việt Nam sâu tìm hiểu hình thức tín ngưỡng phổ biến tín ngưỡng thờ thành hoàng làng hai sách Tín ngưỡng làng xã Thành hoàng làng Việt Nam [34] 139 rào going đầu trâu chàng, hài Khanh tre, chen thường quay cốt nàng, vứt bỏ lẫn vài lại, có lúc xuống sông cho trôi khóm lau đứng khô, túp bãi sông gọi - Cây gạo hoá thân nhà gianh eo éo, có lúc linh hồn: Hễ lụp sụp, đến bên cửa động đến cành dây bìm leo đầy Trung Ngộ mẻ, vách, có thường đẵn phạt gió ứng đáp với - Trừ tà cúng tế lạnh mang nàng theo mùi muốn vùng hôi, dậy để cỗ áo quan theo… sơn son… - Hồn ma - Thời bóng quỷ gian: đêm quấy đản: tối (canh Hai 3) bắt người ta phải theo dòng nước thào gạo dao gẫy rìu và bùa người khấn 140 cầu lễ bái, không ý làm tai làm vạ Chuyện - Duyên vợ chồng: - Trà - Sự đời - Lập đàn tràng “Mới biết xưa vợ đồng kỳ lạ làm lễ kỳ yên đồng tái chồng chẳng giáng Trà đồng sinh không túc duyên, sinh, dám bảo thắm lại chốn kỳ lạ hồng chuyện tinh hão thượng đế, đại phu gã - Ở hiền gặp trà lành - Quan niệm tái sinh: Đức Ông chết chư tửu - Sự tào, xuất Thạch tiên, - Tiên báo: đạo sĩ, lũ Năm năm ăn phúc quỷ Ô ông có đức nên sống Tôn, ngọc việc bẻ, e thêm kỷ, có trai nữ, thánh thần nhập đồng - Quan niệm thần tiên tiên có tai nạn lớn - Đốt hương giáng sinh nhập thế: xin thần Dương Công vốn phật giáng - Đốt vàng 141 gã trà đồng đức Thượng đế Một - Đạo nhân hôm, thượng để bảo giáng với thần tiên xuống xe tiên, chơi hạ giới, lĩnh chức thu phục ác tể tướng mười năm, quỷ muốn thưởng ngoạn chốn nhân gian nên Trà đồng vui vẻ nhận lời - “Tôi khuyên ông cố làm điều lành để khỏi trở lại gặp ông lần nữa” tích phúc - Tín ngưỡng Dinh - kỳ ngộ đa thần (cây cỏ Thái hoa Trại Tây thực vật Chuyện có linh hồn) Hồn - Đôi hài - Cúng bái, viết văn tế hồn hoa sư trải 20 tặng Hà năm thành Nhân buổi nơi hoang sáng hôm quạnh… sau biến Chỉ thấy thành 142 nếp nhà cánh hoa, quạnh hiu, bay lên vài ba không đào liễu xơ - Hai nàng xác tơi đến bời, trút chiêm đầy vườn, bao tạ từ tơ vương khắp giậu Chuyện - Q/n long cung đối tụng - Q/n nơi ma quái: sáng, Long hầu Long Cung Trời đất Bach - Dương Thị - Lập đền thờ ven gặp hai thị sông: “Huyện Vĩnh Phàm chỗ bờ lâu đài nữ thần Lại Hồng Châu sông bến nước đừng chót vót, Thuồng xưa có nhiều giống bước chân đến Gặp từ nhà đến Luồng thuỷ tộc Men sông đêm mưa gió thức ăn - Dương Thị người ta lập đền thờ hay đêm tối trời phải bị thắp đèn sáng cắt vật làm người canh giữ Thuồng linh ứng, nên hương Luồng lửa - Đền nhân thiêng gian không bắt tới mười chỗ… vợ cầu tạnh đảo mưa bất tuyệt mà đền kẻ có – Miếu - Bạch Long người ta phải hắc đạo, làm điều Thờ thần hầu hoá kính sợ” 143 phải tiêu tan Thuồng thân luồng ông cụ , rẽ thành nước mời Trịnh xuống long cung Đên Thuồng Luồng bị đổ: Cách nam, hôm ban ngày bong dưng không mây mà mưa, nước sông đầy dẫy, có rắn dài mười trượn, 144 vẩy biếc mào đỏ, lên mặt nước mà lên mạn Bắc, đăng sau có rắn nhỏ theo, từ đền không thiêng nữa” Chuyện - Thác hoá đầu thai: - Đào Thị - Lập đàn cúng tế nghiệp oan hồn Đào Thị, Vô Báo oan Kỷ đầu thai thành cho Vô Kỷ Đào Thị trai Nhược Chân để trả - thù xưa quan Bà mộng vợ hành khiển chiêm bao thấy hai rắn cắn vào mạng 145 sườn, có mang sinh hai người trai - Thầy tu tiên đoán: Toà lâu đài mà thành vực thuồng luồng - Giải trừ Long Thúc, Long Quý (vốn hai rắn, oan hồn Vô Kỷ, Thị)… Đào 146 Chuyện chức - Tính hai mặt Thổ tín nghĩa không sợ quỷ Phán ngưỡng: - Kẻ sĩ hành động thần, quỷ vừa thần Dạ đền kính sợ họ Viên Xoa, mê sảng Bách bang bổ Tản - Báo mộng - Lên đồng phụ bóng Hộ - Tử Văn tái Thôi, sinh hoá Diêm Thánh Vương - Ngôi mộ tướng họ Thôi bật tung, hài cốt tan cám Chuyện từ lấy 10 Tiên - Dấu ấn phồn - Thế giới quan: tiên thức thực: Tất giới Lên - Giáng - Từ Thức núi Hương, baaif trời Phu nhân tiên sáng sủa chư lại xe ngẫu Cho Chung tiên nên Chức Nữ quanh toàn Ngưu lâu vợ cõi trời có chuyện phối Lang, lạc chốn bồng vân trở trần 147 nàng Thượng đài nguy tìm nga, mây Phong xanh rang Nguyên chàng Trắc…cacnhr đỏ, bám khác tình la can, cỏ lạ hoa kỳ, giống nhau, nhìn xưa nở đầy trước cả… Chuyện Nhân quả:Ta sống - Thiên không điều thiện tào, Kinh Phạm - Dương - Cuộc gặp - Làm lều mả chầu Trạm gỡ Tử chực báo ân thầy đáng khen, hay Đô Bạch Hư lên chơi có điều tín thực Ngọc Dương thiên tào thầy bạn, quý trọng Trạm: Một giấy tờ có chữ, buổi sáng thấy rơi vãi liền nhặt nhà trọ mà đốt Đức đế quân ra, khen có bụng tốt sương tâu xin cho làm chức mùa thấy có trực lại cửa Tử đồng Tử 11 cửa… Hư Qn “Duyên” đám tán 148 vàng kiệu ngọc bay lên không, có cỗ xe nạm hạt châu, kẻ theo hầu chững chạc Vạn vật hữu Chuyện Hồ Tinh, - Vượn cáo bữa tiệc linh 12 đêm Viên Tinh thành tinh, hoá thân thành người Đà Giang Thế giới nhiều tầng, Người Linh Phi, - tà có trời phủ oan Nam phán xét (phân tích lời Vũ Thị Xương thề Vũ Nương)y 13 - Thuỷ gái hồn Phan Chuyện - Lập đàn cúng tế giải Lang oan cứu Linh Phi - Vũ Thị hiển linh theo lời thề 149 Chuyện - Qnn tránh tà ma: - Thị - Hồn Thị - Đào mả táng vứt yêu quái Suốt chặng đường Nghi, thầy Nghi Xương người ta bảo phải phù thuỷ Giang trưa sớm, bảo sống: “Hồn Người lấy tháy gái đẹp Thị true vào” hưng vào tác nhập xuống sông người - Dùng bùa trừ tà: Nghi bùa ném ra, người yêu gái liền theo bùa mà quái, ngã bổ nhào xuống biến huyễn đất, thành đồng đủ vẻ, xương trắng” Người nhập 14 vào lấy nước nóng thất chị ả buôn hương rót vào ngực tương, Hoàng Một lúc ốp vào cô Hoàng tỉnh lại, hỏi nàng bán việc trước rượu, người chẳng nhớ có vai vế bị đâm sát, người có tiền bị lột…” bóc 150 - Đạo sĩ trừ tà, Thị Nghi biến thành nắm xương trắng; đào mả cũ bố mẹ lên thấy giọt máu - Hoàng mộng, phạt báo bị giảm thọ kỷ 15 Chuyện - Tiên đoán đối vận mệnh đáp họ Hồ người - tiều phu rừng Núi Na hạc đen Khi đốt thấy 151 lượn không bay múa Chuyện - Tam giáo - chùa đồng nguyên 16 hoang Phật ăn - Tính hai mặt Đông góc nhìn Triều tôn giáo Tượng - Hẩy đổ tượng trộm Chuyện 17 nàng Thuý Tiêu Chuyện 18 - Vận mệnh sau - Hạt châu - Bói tướng số Lý chết phụ thuộc vào soi tướng phúc nghiệp lúc sống tương lai quân (đoạn xét tội âm - phủ) Khoản - Âm dương giao tiếp Thúc Nguyễn Quỳ - người bạn chết 152 năm dẫn xem phụ than bị hành xử - Thúc Khoản chết ngày lúc xuống âm ty xem xét xử Chuyện 19 Q/n âm trạch: - Lệ Nương - Cải tang Lệ Chốn nước non gặp Phật “Ngày hôm sau Sinh Nương sang, mây khói Sinh đem lạng bạc, vật vờ, thần yên phách chiêm bao yên, - Sauk hi cải thơm, cải tang cho bất tất phiền chàng rời đổi nữa” mua quan tài nước tang, chàng nàng hai mỹ lại mộng nhân thấy nàng đến tạ 153 Cuộc nói chuyện thơ Kim Hoa 20 Không gian tâm linh: Gặp mưa gió, thôn xa đồng vắng, trời lại tối sập gian nhà gianh cối rậm rạp Sáng hôm sau, thấy năm cỏ, áo đầm sương, thấy đông tây mộ nhà nằm đó” -Cuộc hội hội kỳ ảo với linh hồn Giáo thụ họ Phù Sái tiên sinh - Cuốn sách thơ tặng trở thành trang giấy trắng ... tín ngưỡng dân gian Việt Nam Chương 2: Dấu ấn tín ngưỡng dân gian Truyền kì mạn lục Chương 3: Giá trị yếu tố tín ngưỡng dân gian Truyền kì mạn lục 15 NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC VỀ TÍN NGƯỠNG DÂN... sĩ hành đạo Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Đặng Thị Thu Hương; Tìm hiểu thơ từ Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ; Vấn đề tiếp nhận ảnh hưởng truyện dân gian Việt Nam Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ; Tìm hiểu... biểu tín ngưỡng dân gian Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ + Giải mã tín ngưỡng dân gian với tư cách chất liệu văn hóa, lịch sử tạo nên sức hấp dẫn cho tác phẩm Truyền kỳ mạn lục - Phạm vi tư liệu Truyền

Ngày đăng: 10/10/2017, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan