Sắc thái nữ quyền trong nhân vật nữ lệch của chèo cổ (LV thạc sĩ)

108 459 0
Sắc thái nữ quyền trong nhân vật nữ lệch của chèo cổ (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sắc thái nữ quyền trong nhân vật nữ lệch của chèo cổ (LV thạc sĩ)Sắc thái nữ quyền trong nhân vật nữ lệch của chèo cổ (LV thạc sĩ)Sắc thái nữ quyền trong nhân vật nữ lệch của chèo cổ (LV thạc sĩ)Sắc thái nữ quyền trong nhân vật nữ lệch của chèo cổ (LV thạc sĩ)Sắc thái nữ quyền trong nhân vật nữ lệch của chèo cổ (LV thạc sĩ)Sắc thái nữ quyền trong nhân vật nữ lệch của chèo cổ (LV thạc sĩ)Sắc thái nữ quyền trong nhân vật nữ lệch của chèo cổ (LV thạc sĩ)Sắc thái nữ quyền trong nhân vật nữ lệch của chèo cổ (LV thạc sĩ)Sắc thái nữ quyền trong nhân vật nữ lệch của chèo cổ (LV thạc sĩ)Sắc thái nữ quyền trong nhân vật nữ lệch của chèo cổ (LV thạc sĩ)Sắc thái nữ quyền trong nhân vật nữ lệch của chèo cổ (LV thạc sĩ)Sắc thái nữ quyền trong nhân vật nữ lệch của chèo cổ (LV thạc sĩ)Sắc thái nữ quyền trong nhân vật nữ lệch của chèo cổ (LV thạc sĩ)Sắc thái nữ quyền trong nhân vật nữ lệch của chèo cổ (LV thạc sĩ)Sắc thái nữ quyền trong nhân vật nữ lệch của chèo cổ (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ THỊ NHUNG SẮC THÁI NỮ QUYỀN TRONG NHÂN VẬT NỮ LỆCH CỦA CHÈO CỔ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC LÊ THỊ NHUNG SẮC THÁI NỮ QUYỀN TRONG NHÂN VẬT NỮ LỆCH CỦA CHÈO CỔ Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ THIÊN THAI Thái Nguyên – 2016 i LỜI CAM ĐOAN Trong trình học Cao học thực Luận văn Thạc sĩ khoa học Khoa Ngữ văn -Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên, quan tâm giúp tận tình Nhà trường, khoa, thầy, cô giáo trực tiếp giảng dạy Tiến sĩ Bùi Thị Thiên Thai – người hướng dẫn khoa học Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu đề tài chưa công bố! Lê Thị Nhung Học viên Cao học Ngữ văn Khóa ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận động viên, giúp đỡ quý báu nhiều đơn vị cá nhân Đầu tiên, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Văn Hưng Yên khóa 8; quý thầy cô công tác phòng sau Đại học; quý thầy cô công tác Khoa Văn – Xã hội Trường Đại học Khoa học Thái Nguyên Đặc biệt xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Tiến sĩ Bùi Thị Thiên Thai – người hết lòng giúp đỡ hướng dẫn tận tình suốt trình chuẩn bị, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Lê Thị Nhung iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Đóng góp luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHÈO, NHÂN VẬT NỮ LỆCH TRONG KỊCH BẢN CHÈO, KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ NỮ QUYỀN 11 1.1 Giới thiệu chung chèo 11 1.1.1 Chèo – nguồn gốc, tên gọi, đặc trưng 11 1.1.2 Nội dung tư tưởng chèo truyền thống 15 1.2 Nhân vật nữ lệch kịch chèo cổ 17 1.2.1 Nhân vật văn học 17 1.2.2 Nhân vật chèo cổ 19 1.2.3 Nhân vật nữ lệch chèo cổ 22 iv 1.3 Khái quát vấn đề nữ quyền 24 1.3.1 Quan điểm văn hóa giới phái tính 25 1.3.2 Khái niệm nữ quyền, sắc thái nữ quyền, quyền người phụ nữ pháp luật phong kiến Việt Nam 27 1.3.3 Sự ảnh hưởng Nho giáo tới nữ quyền văn học truyền thống .29 Chương 2: NHÂN VẬT NỮ LỆCH TRONG CHÈO CỔ 33 2.1 Nhân vật Thị Mầu chèo Quan Âm Thị Kính 33 2.2 Nhân vật Xúy Vân chèo Kim Nham 44 2.3 Nhân vật Đào Huế, Thiệt Thê chèo Chu Mãi Thần 57 2.3.1 Nhân vật Đào Huế 57 2.3.2 Nhân vật Thiệt Thê 63 Chương 3: BIỂU HIỆN NỮ QUYỀN QUA NHÂN VẬT NỮ LỆCH TRONG CHÈO CỔ 70 3.1 Vẻ đẹp ngoại hình ý thức thân phận 70 3.1.1 Vẻ đẹp ngoại hình 70 3.1.2 Ý thức thân phận 72 3.2 Khao khát người phụ nữ 74 3.2.1 Khao khát yêu yêu – trỗi dậy những đam mê 75 3.2.2 Khao khát hạnh phúc gần kề - giản dị mà bất khả 79 3.3 Nỗi đau thân phận chồng chung – phổ biến và trớ trêu 85 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mức độ phát triển xã hội đánh giá qua mức độ giải phóng phụ nữ Vấn đề phụ nữ đặc biệt thiết phương Đông, người phụ nữ gánh chịu nhiều thiệt thòi, bất công Việt Nam vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc Nho giáo - học thuyết mang tính chất đặc trưng “căn cước phương Đông” đặc biệt khe khắt với người phụ nữ Không thể kể hết quan niệm, ràng buộc, tục lệ ăm trói buộc đời người phụ nữ Hàng ngàn năm chế độ phong kiến, hệ phụ nữ chẳng rời khỏi lũy tre làng, lặng thầm, tần tảo với sống lo toan cho gia đình, cho chồng, cho Và có người phụ nữ lặng im nhận thiệt thòi thân phận Thái độ “trọng nam khinh nữ” qua hàng ngàn năm lịch sử bám rễ sâu vào xã hội bị cai trị tư tưởng nam quyền, chí nhiều người phụ nữ mặc nhận vai trò thống trị nam giới Cuộc đấu tranh để giành lại địa vị nữ giới vốn âm ỉ từ lâu lịch sử dần phát triển mạnh mẽ với tên gọi Nữ quyền luận - Chủ nghĩa nữ quyền (Feminism) Và nay, bình đẳng giới nữ quyền thuộc vấn đề quan trọng thời đại Đặc biệt phương Đông nữ giới thường phải chịu nhiều bất công xã hội Do đó, tranh đấu bình đẳng giới thường đồng nghĩa với đấu tranh cho nữ quyền Cuộc đấu tranh bình đẳng giới đồng loạt diễn phương diện đời sống xã hội, có văn học nghệ thuật Khi nhắc đến văn học nữ quyền/âm hưởng nữ quyền/tinh thần nữ quyền/sắc thái nữ quyền văn chương, hoàn toàn không nên phân định cách rạch ròi, tác phẩm tác giả nam hay nữ Bằng nhiều phương thức khác nhau, tác giả giới tính đưa vào tác phẩm hình ảnh người phụ nữ sống họ muôn nẻo đường đời, tình đời, tình người với tất thấu hiểu, thông cảm, sẻ chia yêu thương với ngụ ý cất cao tiếng nói nghệ thuật để đứng nữ giới, bảo vệ nữ giới thể đặc tính riêng, khát khao hạnh phúc “phái yếu” Ví du ̣, từ xa xưa, để phản ứng lại tư tưởng trọng nam khinh nữ, dân gian đã có câu: Ba đồng mớ đàn ông/ Đem thả vào lồng cho kiến tha/ Ba trăm mụ đàn bà/ Mua mà trải chiếu hoa cho ngồi Như vậy, âm hưởng nữ quyền ngân vang qua tiếng nói dõng dạc khẳng định vị trí, giá trị người phụ nữ ca dao - thể loại văn học dân gian Tuy nhiên, văn học dân gian cũng văn học trung đại, những tiếng nói mạnh bạo rõ ràng đặt vấn đề nữ quyền còn khá thưa vắ ng Có lẽ người phụ nữ Việt Nam vốn “lấy chữ nhẫn làm đầu” năng, tình cảm, truyền thống quy tắc xã hội Trong đó, Chèo - mô ̣t loại hình chủ đạo của nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam - la ̣i mô ̣t sân khấu nữ giới, sân khấu đầy nữ tính Sự lép vế nhân vật nữ thể loại khác (chẳ ng ̣n Tuồ ng) - diện với tỉ lệ cao, phong phú, đa dạng về mă ̣t loa ̣i hình chèo tượng đáng ý Có thể thấ y, hệ thống nhân vật chèo truyền thống đa dạng, tập trung khắc họa hình tượng nhân vật trung tâm, chủ yếu hình tượng nhân vật nữ, có nhân vật nữ lệch - loại nhân vật quy tụ toàn diện nét độc đáo nghệ thuật chèo nội dung hình thức thể Có thể thấy, cách ý thức tự phát quan niệm, ước mơ, khát vọng tinh thần phản kháng chế độ phong kiến nhiều bất công người dân xưa khúc xạ rõ nét qua loại hình nhân vật độc đáo Và viê ̣c coi giới là mô ̣t mã văn hóa, hay nói chin ́ h xác hơn, viê ̣c chúng đă ̣t nhân vâ ̣t nữ vào vi ̣ trí trung tâm để nghiên cứu, cũng sẽ hứa he ̣n những diễn giải mới cho mô ̣t liñ h vực nghiên cứu truyề n thố ng đã có khá nhiề u thành tựu Chúng ý thức đươ ̣c rằ ng, viê ̣c cố gắ ng kéo nữ quyề n luâ ̣n vào mô ̣t liñ h vực truyề n thố ng chèo sẽ dễ khiế n gây tranh luâ ̣n Song chúng tin rằ ng, các văn bản chèo sẽ là mô ̣t nguồ n tri thức quan tro ̣ng về giới, về tin ́ h du ̣c mô ̣t xã hô ̣i phương Đông cổ truyề n chiụ sự thố ng tri cu ̣ ̉ a nam giới Nhận thức rõ giá trị chèo vai trò quan trọng nhân vật nữ lệch chèo cổ, người viết lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Sắc thái nữ quyền nhân vật nữ lệch chèo cổ” Đề tài mặt soi chiếu nhân vật nữ lệch chèo cổ từ góc độ mới, chưa giới nghiên cứu quan tâm mức sắc thái nữ quyền, từ nhằ m khám phá loại hình nhân vật lớp nghĩa Mặt khác, sở kết nghiên cứu đạt được, đề tài cũng góp phần khẳng định giá trị, ý nghĩa chèo cổ, từ bồi đắp thêm ý thức gìn giữ loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc Lịch sử vấn đề Chèo đời cách khoảng 10 kỷ, song công trình nghiên cứu chèo đến kỷ XX xuất Trước thời điểm này, chèo cổ nhắc tới vài sách chép sử với lời giới thiệu sơ lược Nguyễn Thúc Khiêm (? - 1944) với hai khảo cứu mang tên Các hát chèo cổ [40], Khảo hát chèo hát tuồng [40] đăng tạp chí Nam Phong vào năm đầu kỉ XX ý kiến mang tính chất nghiên cứu loại hình nghệ thuật Trong hai khảo cứu này, tác giả ghi lại số hát phổ biến chèo cổ trình bày đặc điểm hát chèo tương quan so sánh với hát tuồng Hai khảo cứu dù chưa thật sâu sắc, đầy đủ, dù dừng lại phương diện lời hát thể lòng trân trọng thiết tha nghệ sĩ với văn hóa dân tộc Sau Nguyễn Thúc Khiêm, lịch sử nghiên cứu chèo gắn với tên tuổi Hoàng Ngọc Phách, Huỳnh Lý, Lộng Chương, Hà Văn Cầu, Trần Việt Ngữ, Trần Bảng, Tất Thắng, Trần Đình Ngôn…Khi nghiên cứu, tác giả quan tâm đến nhiều khía cạnh, vấn đề nguồn gốc, thời điểm đời, đặc trưng diễn xướng chèo sấn khấu đề cập đến nhiều Cũng có tác giả nghiên cứu chèo góc độ kịch văn học tìm đặc trưng văn học Trong công trình nghiên cứu nhiều đề cập đến nhân vật chèo Trong Chèo Tuồng [35], Hoàng Ngọc Phách Huỳnh Lý thuyết minh ngắn gọn chèo, tuồng khẳng định vị trí văn học Việt Nam Theo đó, trình hình thành phát triển đặc trưng nội dung tư tưởng, nghệ thuật loại hình sân khấu giới thiệu vắn tắt Hai tác giả cung cấp cho người đọc hiểu biết chèo, tuồng, đồng thời làm bật khác hai môn nghệ thuật Phần lại sách, giới thiệu trích đoạn tiêu biểu chèo tuồng Năm 1974 Vũ Khắc Khoan cho đời công trình nghiên cứu mang tên Tìm hiểu sân khấu chèo [37] Đi từ định nghĩa kịch nghệ nói chung, tác giả khẳng định địa vị sân khấu chèo môi trường Ở có đặt vấn đề nguồn gốc danh xưng dựa liệu tác phẩm Chèo đưa linh (tác phẩm cổ xưa theo tác giả) Vũ Trung tùy bút [18] Phạm Đình Hổ (cuốn sách chép sử theo tác giả đề cập tới danh xưng chèo sớm nhất) Lịch sử sân khấu chèo Vũ Khắc Khoan khảo sát qua ba giai đoạn: phôi thai, chuyển tiếp hình thành kèm theo đặc tính sân khấu Tuy nhiên, nói đến lịch sử nghiên cứu chèo, không kể tới tác giả dành trọn đời cho lĩnh vực nghiên cứu - giáo sư Hà Văn Cầu Ông biết đến với nhiều công trình tiếng như: Tìm hiểu phương pháp viết chèo, Tuyển tập chèo cổ, Cách viết chèo, Mấy vấn đề kịch chèo Trong Tìm hiểu phương pháp viết chèo [7] tác giả dành phần nói nhân vật chèo Tác giả vai trò, vị trí nhân vật kịch để tập trung giải việc phân loại thành nhân vật truyện phi truyện Bằng lý lẽ chặt chẽ, nhà nghiên cứu làm bật đặc điểm chèo xây dựng nhân vật với định hình tính cách Trong Tuyển tập chèo cổ [8] nhà nghiên cứu Hà Văn Cầu sưu tầm thích lại bảy chèo cổ tiêu biểu Những kịch ghi lại dựa vai diễn nghệ nhân tiếng, có đối chiếu với văn Nôm văn chép tay nghệ nhân cung cấp.Tác giả cho tính dị chèo cổ xuất phát từ việc lựa chọn lời trò Công trình nhiều đề cập đến vấn đề nhân vật chèo Đây văn chèo cổ đánh giá nhiều người sử dụng làm tư liệu nghiên cứu, tìm hiểu chèo truyền thống, có việc nghiên cứu vấn đề nhân vật Năm 2003, tác giả Hà Văn Cầu chủ biên công trình Tổng tập văn học dân gian người Việt – tập 17 – Ki ̣ch bản Chèo [10] có giá trị 88 tinh thần đấu tranh người phụ nữ trước ràng buộc lễ giáo phong kiến câu hát than thân: Tiếc thay nước đục mà đựng chậu thau Cái mâm chữ triện đựng rau thài lài Tiếc người da trắng tóc dài Đương xuân cha mẹ ép nài lấy lão sáu mươi Hay lời hát hài hước xót xa thân phận cô gái trẻ phải chịu cảnh tảo hôn: Chồng lên tám, vợ mười ba Ngồi nu nống nu na đỡ buồn Mười tám vợ lớn khôn Nu na nu nống chồng mười ba Mẹ phải gỡ Chồng nu nống nu na suốt ngày Đêm nằm khắc khoải canh chày… Qua tiếng nói thân phận phần thể ý chí đấu tranh, phản kháng lực phong kiến vô hình đẩy họ vào đau khổ Do điều kiện tự nhiên xã hội đặc biệt lịch sử, phụ nữ Việt Nam vai trò to lớn việc xây dựng bảo vệ đất nước mà có vai trò quan trọng gia đình Nhưng chế độ phong kiến, ảnh hưởng Nho giáo khiến mặt người chồng có quyền uy mạnh mẽ lý thuyết vợ, mặt khác thực tế, địa vị vợ - chồng lại tương đối bình đẳng, chí nhiều trường hợp, người phụ nữ có ưu đặc biệt: tay hòm chìa khóa, lệnh ông không cồ ng bà Quyền uy lý thuyết người chồng kết việc nhà nước chấp nhận ủng hộ gia đình Nho giáo, địa vị bình đẳng thực tế phụ nữ định vai trò quan trọng đóng góp họ kinh tế gia đình xã hội Chính vị trí hai mặt làm cho phụ nữ trở 89 thành vấn đề xã hội lịch sử ảnh hưởng tới việc nhận thức tư tưởng nữ quyền Trong số kịch chèo cổ, ta thấy Kim Nham Chu Mãi Thần mang ý nghĩa phê phán Khi Xúy Vân cha gọi để gả chồng, nàng ngoan ngoãn thuận theo lời cha mà “cha đặt đâu xin ngồi đấy”, Sứt nghe mắng Xúy Vân: “Cha đặt đâu, xin ngồi đấy! Đặt vào chỗ êm đẹp chớ, nhỡ ông đặt mày vào đống chông, đống gai, mày ngồi liệu có thủng ruột mày không” Không liệt phê phán lời Sứt hàm chứa đồng tình dân gian đến lúc người phụ nữ ngoan ngoãn nghe theo đặt mẹ cha chuyện hôn nhân Thiệt Thê than thở nỗi xưa cha mẹ thuận gả chồng mà nàng không quyền lựa chọn Nên nàng phải thở than nỗi chồng mải mê đen sách mà bỏ bê việc gánh vác, lo toan cho gia đình Thiệt Thê chèo Chu Mãi Thần không tìm thấy người chồng sẻ chia gánh vác Và nàng tự giải phóng cho với mong muốn tìm người “ý hợp tâm đầu” Nhưng đời không mong đợi, nàng giống Xúy Vân, bi kịch cho nhẹ xảy kết thúc đời tình cảnh đáng hổ thẹn Đạo đức quan phong kiến giáo dục người phụ nữ phải dốc lòng chăm sóc chồng Nàng Thiệt Thê xa chồng Xúy Vân để bi kịch nảy sinh cô đơn lẻ gối, đời nàng đâu có sung sướng, vợ Chu Mãi Thần “Tự bé kết duyên cầm sắt” cha mẹ “đặt đâu” phải “ngồi đấy” Cứ lời xưng danh Chu Mãi Thần chàng ta bao năm dùi mài đèn sách mà chẳng xướng danh Thực tế chế độ khoa cử, ẩn chứa bên bao tệ lậu Biết bao người thi số “vượt vũ môn hóa rồng” lại phải cam tâm làm loại thầy Nho, y, lý, số đơn giản làm thầy đồ gõ đầu trẻ kiế m bữa qua ngày Nàng Thiệt Thê, không chấp nhận đời phải bên người đàn ông “dài lưng tốn vải ăn no lại nằm” Nàng tự giải thoát cho cảnh ngộ Liệu có 90 phải Thiệt Thê hạng người tệ bạc? Cứ theo lời giáo đầu chèo, Thiệt Thê phụ chồng, Mãi Thần chiếm bảng văn lại muốn phục hồi duyên cũ, lời phê phán chồng học đòi nói lý, học đòi trí tuệ thông minh nàng không tôn trọng chồng Nhưng xét từ chất sâu xa, ta thấy liệt Thiệt Thê chẳng qua suy nghĩ hành động không người phụ nữ muốn người đàn ông phải có vai trò quan trọng thực tế sống gia đình Trong xã hội phong kiến định kiến cho người đàn ông đảm đương trọng trách lớn lao gia đình Vậy mà Chu Mãi Thần Thiệt Thê thấy làm gì? Nàng than thở chua chát: Ối chao ôi, nghĩ anh làm nghề nghiệp gì, chẳng ngờ anh lại làm nghề kiếm củi Gánh củi không đáng hai mươi bốn đồng tiền Nuôi miệng không đủ, lấy đâu mà nuôi vợ Sự dứt khoát “chị ngược anh xuôi” nàng Thiệt Thê nghèo túng sống gia đình Nhưng nguồn sâu xa bên nàng chồng không tư tưởng nên khó cảm thông Mà không lại bắt nguồn từ hôn nhân ép buộc, từ người phụ nữ xã hội phong kiến quyền lựa chọn người ý hợp tâm đầu để dựng xây hạnh phúc vững bền Trong xã hội phong kiến phụ nữ Việt Nam phải chịu địa vị thấp Họ bị coi “giống phụ thuộc đàn ông” , đàn bà nhu phải phụ thuộc vào cương, phải tam tòng Nhưng chèo Chu Mãi Thần, nhân vật Thiệt Thê làm cải cách để ngược quan niệm Tức đòi hỏi bình đẳng xuất từ Nàng lên án chồng không chịu làm ăn, nàng dám từ bỏ chồng để tìm sống mà nàng mong ước Sự thật xã hội phong kiến dám Thiệt Thê Cái tên Thiệt Thê khiế n cho ta nghi ̃ đế n mô ̣t người vợ thiệt thòi, thiệt thân, thiệt phận, hẩm hiu, nhỡ nhàng Phải từ đầu, cái tên ấ y nói lên thân phận thiệt thòi đen ba ̣c cô Giá cô nhu nhược chút, đủ để cam phận cúc 91 cung tận tụy với anh chồng chưa thấy tích sách thánh hiền! Mà có lẽ Thiệt Thê cố chu toàn Nhưng oăm chỗ, đến ngưỡng cô không cố nữa, cô buông tay, Chu Mãi Thần đỗ đạt! Cô mong gửi gắm thân lẽ mọn vào kẻ xa quê lại vớ phải cảnh trái ngang Người vợ hậu, bao dung… mà dằn mặt lành làm gáo vỡ làm muôi Thâ ̣t đúng là: “Cố đấ m ăn xôi xôi la ̣i hẩ m, Cầ m bằ ng làm mướn mướn không xong” Cuộc đời Thiệt Thê rơi vào hai bi kịch: bi kịch gia đình (lấy phải người chồng mải mê sách bao năm mà chẳng đỗ đạt thành tài) bi kịch làm lẽ (Miê ̣ng hùm nọc rắ n ở đâu chố n này) Đó nỗi đau có thâ ̣t và khá phổ biế n người phụ nữ xã hội phong kiến bất công Tác giả Trần Quốc Vượng báo có viết: “Sân đình khuôn viên nhà công cộng làng xã, với mô hình Chèo nhìn nghệ thuật sân khấu người tiểu nông đồng Bắc bộ, mắt nhìn đời mà họ sống, làm chứng ước mơ, viễn cận dân chủ đòi đổi thay đẳng trật phong kiến (quan liêu quân chủ) mà họ phải chịu đựng thời giờ” (58,tr.40) Quả vậy, chèo cổ, nhân vật nữ lệch đối tượng thụ động, khám phá gián tiếp qua nhìn nam giới, mà chủ thể trực tiếp tự bộc lộ Nơi đó, người phụ nữ cất lên tiếng nói đòi hạnh phúc đích thực Họ chống lại lễ giáo phong kiến, khao khát thoát khỏi ràng buộc lễ giáo phong kiến, khao khát hạnh phúc, muốn tự định đoạt sống Tiể u kế t Trong chương này, biểu sắc thái nữ quyền qua việc miêu tả vẻ mang thiên tính nữ Thị Mầu, Xúy Vân; qua ý thức thân phận thiệt thòi, đau khổ, lệ thuộc Xúy Vân, Thiệt Thê, Đào Huế Tiếng nói nữ quyền trở nên mạnh bạo người phụ nữ Thị Mầu, Xúy Vân dám bộc lộ khao khát yêu – quyền yêu yêu; khao khát hạnh phúc gần kề với màu sắc tính dục Một mặt người phụ nữ hóa thân số vai nữ lệch Thị Mầu, Xúy Vân vùng vẫy để sống với khát khao mang tính nhân bản, nhân vật nữ lệch khác Thiệt Thê, Đào Huế lại thấm thía nỗi đau thân phận chồng chung xã hội phong kiến nhiều bất công với người phụ nữ 92 KẾT LUẬN Chèo cổ thể loại kịch hát dân gian, thuộc phận văn học dân gian Nó có đầy đủ yếu tố cấu thành đề tài, chủ đề, cốt truyện, nhân vật, kết cấu Khởi thủy từ nghi lễ mang tính chất tôn giáo, chèo dần xa rời tính “thiêng” nghi thức tôn giáo để hòa vào tính “tục” sống đời thường Trên đường hình thành, chèo dung nạp vào thể lời ca, điệu hát miền quê để hình thành loại hình sân khấu đậm chất dân gian, dân tộc Ra đời dân gian, nuôi dưỡng, bảo tồn dân gian, chèo cổ tiếng nói người bình dân hành trình tìm hạnh phúc công lý Kịch chèo sáng tác để biểu diễn sân khấu, nên có đặc trưng riêng Nó tổng hợp nhiều nhân tố (kịch văn học, âm nhạc, hóa trang, đạo cụ, biểu diễn ) kịch điểm khởi đầu Trong kịch văn học, nhân vật đóng vai trò trung tâm, phương tiện biểu nội dung phương diện hình thức tác phẩm chèo cổ Do hạn chế không gian sân khấu thời gian biểu diễn, hệ thống nhân vật mà kịch chèo xây dựng không nhiều số lượng số đó, có “một vũ trụ phụ nữ ngự trị chèo cổ tạo nên chất nữ” (44,tr.88) Bên cạnh nhân vật nữ chín xây dựng để phục vụ cho mục đích giáo huấn nhân vật nữ lệch khắc họa để thể thái độ dân gian với lễ giáo xã hội phong kiến Trong xã hội phong kiến, hệ tư tưởng Nho giáo giai cấp thống trị thừa nhận bảo vệ Những tư tưởng Nho giáo đề đặt người vào quy định khắt khe, đặc biệt người phụ nữ Quan niệm đạo “tam tòng, tứ đức” khiến cho sống người phụ nữ vô ngột ngạt Nhưng suy vong lễ giáo phong kiếnViệt Nam thời đại Lê Mạt – Tây Sơn – Nguyễn khiến nội dung Chèo cổ thời kì mang tinh thần phê phán cao người phụ nữ trở thành phương tiện phản phong vô sắc bén Và thực tế, có người phụ nữ dám bước qua rào cản luật lệ để sống với khát khao đáng đồng tình từ phía quần chúng nhân dân Tiêu biểu nhân vật nữ lệch Thị Mầu, Xúy Vân, Thiệt Thê, Đào Huế chèo cổ Nhóm nữ nghịch 93 mang tinh thần loạn, phủ định để tự giải thoát theo “lễ giáo” Thông qua đó, ta thấy thực xã hội phong kiến không đạo lí cương thường “tứ đức, tam tòng” Mặt khác, qua hành động, nhân cách nhóm nữ nghịch, thấy khán giả không ghét bỏ, căm giận họ mà ngược lại, có phần hào hứng, ủng hộ, đồng tình cảm thông chia sẻ Sắc thái nữ quyền toát lên thông qua nhân vật nữ lệch chèo cổ, người sáng tác ý miểu tả vẻ số nhân vật; ý thức thân phận người phụ nữ xã hội cha mẹ đặt đâu ngồi Xúy Vân; ý thức hôn nhân tình yêu, sống vợ chồng không đồng tư tưởng Thiệt Thê; ý thức nỗi khổ người vợ xã hội đa thê Đào Huế Sắc thái nữ quyền đậm nét khao khát tự yêu đương, tính dục Thị Mầu; khao khát hạnh phúc gần kề Xúy Vân; phản kháng với chế độ đa thê Đào Huế khát vọng chia sẻ, gánh vác sống gia đình Từ tiếng nói mặt chèo cổ mang giá trị thực, chứa đựng tư tưởng nhân đạo toát lên ý nghĩa nhân văn sâu sắc Chèo loại hình nghệ thuật sân khấu đời từ lâu lịch sử dân tộc Cho đến nay, trải qua bao thăng trầm, chèo tồn khẳng định ý nghĩa đời sống tinh thần người Việt Tuy nhiên, đứng trước thay đổi xã hội, nhiều loại hình văn hóa, sân khấu, âm nhạc hoạt động giao thoa mạnh mẽ chiếm lĩnh khán giả khiến chèo dần mai Vậy làm để người không quay lưng lại với chèo nói chung, chèo cổ? Trong nhà trường, từ lâu sân khấu dân gian, có chèo truyền thống đưa vào chương trình giảng dạy từ bậc phổ thông sở đến bậc sau Đại học Việc tìm hiểu, nghiên cứu chèo thu hút người say mê, yêu quý loại hình sân khấu dân gian Vấn đề giữ gìn phát huy loại hình nghệ thuật chèo mang đậm sắc văn hóa dân tộc tiếp tục đặt với toàn xã hội Những chèo cổ tiếng Quan Âm Thị Kính, Kim Nham, Chu Mãi Thần nhiều hệ cần phải tiếp tục nghiên cứu, bảo tồn quảng bá 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Bảng (1966), “Đã đến lúc đặt vấn đề chèo”, Tuần báo văn nghệ, 192(12) Trần Bảng (1994), Chèo – tượng sân khấu dân tộc, NXB Sân khấu, Hà Nội Trần Bảng (1996), Chèo – hình thức sân khấu dân gian Việt Nam, Nhà hát chèo Việt Nam Trần Bảng (1999), Khái luận chèo, Viện Sân khấu Đại học sân khấu điện ảnh, H Nguyễn Thị Bình (2011), “Ý thức phái tính văn xuôi nữ đương đại”, Tạp chí nghiên cứu văn học ( 9) Hà Văn Cầu (1964), Tìm hiểu phương pháp viết chèo, NXB Văn hóa – nghệ thuật, Hà Nội Hà Văn Cầu (1976), Tuyển tập chèo cổ, NXB Văn hóa, Hà Nội Hà Văn Cầu (1977), Mấy vấn đề kịch chèo, NXB Văn hóa, Hà Nội 10 Hà Văn Cầu – chủ biên (2003), Tổng tập văn học dân gian người Việt (Tập 17, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội) 11 Hà Văn Cầu (2005), Lịch sử nghệ thuật chèo đến kỷ XIX, NXB Sân khấu, Hà Nội 12 Lộng Chương (1958), Nhận xét số đặc điểm nghệ thuật chèo cổ qua “Quan Âm Thị Kính”, Tạp chí văn nghệ (19) 13 Lộng Chương (1966), “Bàn phương pháp tự sáng tác chèo”, Tuần báo văn nghệ (24) 14 Nguyễn Hoàng Đức (2009), “Nữ giới, nữ văn sĩ văn giới”, Tạp chí Sông Hương (2) 15 Nguyễn Đăng Điệp (2006), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, http://vienvanhoc.org.vn 16 Cao Kim Điển(1957), “Tìm hiểu chèo”, Tạp chí văn nghệ (15) 17 Trần Hoàng (2009), Giáo trình văn học Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Phạm Đình Hổ (1972), Vũ Trung tùy bút (thế kỷ XIX) Bản dịch, NXB Văn học 19 Đào Mạnh Hùng – chủ biên (2003), Sân khấu truyền thống, sắc dân tộc phát triển, NXB Sân khấu, Hà Nội 20 Mạc Thị Nhàn (2010), Luận văn thạc sĩ: Nhân vật nữ chín kịch chèo truyền thống, Đại học sư phạm Hà Nội 21 Nguyễn Thị Nhung (1969), “Một số đặc điểm kịch chèo cổ”, Tạp chí văn học (1) 22 Nguyễn Thị Nhung (1969), “Trần thuật – đặc tính kịch chèo cổ”, Tạp chí văn học, (11) 23 Trần Việt Ngữ, Hoàng Kiều (1964), Bước đầu tìm hiểu sân khấu chèo, NXB Văn hóa – nghệ thuật, Hà Nội 24 Trần Việt Ngữ (1984), Cách viết chèo, NXB Văn hóa, Hà Nội 25 Trần Việt Ngữ (1996), Về nghệ thuật chèo, Viện âm nhạc Việt Nam, Hà Nội 26 Trần Việt Ngữ (2006), Quan Âm Thị Kính, chèo cổ; NXB Sân khấu, Hà Nội 27 Trần Việt Ngữ sưu tầm, khảo cứu (2012), Kim Nham - Chèo cổ, NXB văn hóa thông tin 28 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2008), Trò nhời chèo truyền thống, NXB Sân khấu, Hà Nội 29 Trần Đình Ngôn (1996), Kịch chèo từ dân gian đến bác học, NXB Sân khấu, Hà Nội 30 Trần Đình Ngôn( 2005), Nguyên tắc nghệ thuật chèo, NXB Sân khấu, Hà Nội 31 Trần Đình Ngôn (2008), Nghệ thuật viết chèo, NXB Sân khấu, Hà Nội 32 Trần Đình Ngôn ( 2011), Những nguyên tắc nghệ thuật chèo, NXB Thời đại 33 Đặng Văn Lung, Nguyễn Hữu Thu (1977), “Thêm giả thiết nguồn gốc chèo”, Tạp chí nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật,tập 34 Phương Lựu, 2004, Lý luận văn học, NXB Giáo dục 35 Hoàng ngọc Phách - Huỳnh Lý (giới thiệu, hiệu đính thích), 1958, Chèo Tuồng, NXB Giáo dục Hà Nội 36 Vũ Ngọc Phan, Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội; H.1978 37 Vũ Khắc Khoan (1974), Tìm hiểu sân khấu chèo, NXB Lửa thiêng; Sài Gòn 38 Trần Minh Phượng ( 2008), “Vai trò thành tố nghệ thuật việc xây dựng hình tượng nhân vật chèo”, Công trình nghiên cứu khoa học Viện sân khấu, Hà Nội 39 Trần Minh Phượng (1997), “Nhân vật trung tâm nghệ thuật chèo”, Công trình nghiên cứu khoa học Viện sân khấu, Hà Nội 40 Nguyễn Thúc Khiêm (1992), “Các hát chèo cổ”; “Khảo hát chèo hát tuồng”, Tạp chí Nam Phong 41 Nguyễn Quang Thắng, Nguyễn Văn Tài, Lê Triều hình luật, NXB Văn hóa – Thông tin, tháng 6/1997 42 Tất Thắng ( 1994), Di sản sân khấu đạo đức truyền thống, NXB Sân khấu, Hà Nội 43 Tất Thắng (1999), Những mảng trò hay, NXB Sân khấu 44 Tất Thắng (2001), Đi tìm sắc dân tộc chèo cổ, NXB Sân khấu, Hà Nội 45 Tất Thắng ( 2002), Sân khấu truyền thống từ chức giáo huấn đạo đức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Tất Thắng ( 2007), Nghệ thuật chèo – nhận thức từ phía, NXB Văn học 47 Nguyễn Minh Tuấn (2004), “Những giá trị tích cực Nho giáo luật Hồng Đức”, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Chuyên san kinh tế Luật, số 48 Trần Nho Thìn (2010), “Từ góc độ văn hóa người nghiên cứu văn học, thử đề xuất phương hướng nghiên cứu văn hóa Việt Nam”, Tạp chí văn học dân gian (6) 49 Trần Nho Thìn (2010), “Nho giáo nữ quyền”, Tham luận trình bày Hội thảo khoa học quốc tế Nho giáo Việt Nam văn hóa Đông Nam Á 50 Phan Khôi (1929), “Cái tánh ghen đặt thi văn mà ra”, Phụ nữ tân văn, Sài Gòn (4) 51.Trần Huyền Trân (sưu tầm, cải biên), 1957, Quan Âm Thị Kính, NXB Phổ thông, Cục xuất – Bộ văn hóa 52 Đoàn Thanh Trầm (1990), Đặc điểm cấu trúc văn chèo qua việc mô tả ý nghĩa tổng hợp, Đại học sư phạm Hà Nội 53 Hoàng Văn Trụ (1992), “Mẫu Liễu Hạnh Quan Âm Thị Kính qua cảm quan sáng tạo dân gian”, Tạp chí văn học (5) 54 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia (2015), Nữ quyền vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học sư phạm 55 Đình Quang (2004), Về đặc trưng hướng phát triển tuồng, chèo truyền thống, NXB Sân khấu, Hà Nội 56 Vũ Tiến Quỳnh (1997), Văn học cổ Việt Nam: thần thoại, sử thi, truyện thơ, chèo: tuyển tập trích dẫn phê bình, bình luận văn học nhà văn, nhà nghiên cứu, NXB Văn nghệ, thành phố Hồ Chí Minh 57 Trần Quốc Vượng – Đinh Xuân Lâm (1996), “Về nguồn gốc lịch sử Tuồng Chèo Việt Nam”, Tạp chí văn học, (4) 58 Trần Quốc Vượng (1996)“Sân khấu Việt Nam – Hôm qua – Hôm nay”, Tạp chí văn học (11) 59 Nguyễn Quang Vinh (1973), “Về hình tượng Quan Âm Thị Kính đời sống văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí văn học (6) 60 Phụ lục, nguồn từ https:/www.google.com.vn PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NHÂN VẬT NỮ LỆCH TRÊN SÂN KHẤU Một số hình ảnh nhân vật Thị Mầu (Chèo: Quan Âm Thị Kính) Một số hình ảnh nhân vật Xúy Vân (Chèo: Kim Nham) Hình ảnh cảnh Đào Huế đánh ghen (Chèo: Chu Mãi Thần) ... giá trị chèo vai trò quan trọng nhân vật nữ lệch chèo cổ, người viết lựa chọn đề tài nghiên cứu: Sắc thái nữ quyền nhân vật nữ lệch chèo cổ Đề tài mặt soi chiếu nhân vật nữ lệch chèo cổ từ góc... Chương 1: Giới thiệu chung chèo, nhân vật nữ lệch kịch chèo cổ, khái quát vấn đề nữ quyền Chương 2: Nhân vật nữ lệch chèo cổ Chương 3: Biểu nữ quyền qua nhân vật nữ lệch chèo cổ Đóng góp luận văn Về... h nhân vật nữ lệch tiêu biểu số kịch chèo cổ để từ đó, có đươ ̣c nhìn tổng thể nữ quyền thể qua loại nhân vật nữ lệch chèo cổ nhận thức những sắc thái nữ quyền bật chèo cổ Việc tìm hiểu sắc

Ngày đăng: 23/08/2017, 10:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan