LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Huế, ngày tháng năm 2016 ́H U Ế Tác giả luận văn Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ NGUYỄN THỊ THỦY i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình quý báu từ thầy hướng dẫn khoa học, quan công tác, sở ban ngành tỉnh Thanh Hóa, doanh nghiệp, đồng nghiệp, bạn bè người thân Nhân đây, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: PGS.TS Hoàng Hữu Hòa - người hướng dẫn khoa học- dành nhiều thời Ế gian quý báu để dẫn đề tài định hướng phương pháp nghiên cứu thời U gian tiến hành thực luận văn ́H Phòng Thanh tra thuế số - Cục thuế tỉnh Thanh Hóa, các quan, ban TÊ ngành, doanh nghiệp nộp thuế tài nguyên, đồng nghiệp CBCC thuế tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình cộng tác giúp hoàn thành luận văn H Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khuyến IN khích tinh thần lẫn vật chất cho trình thực luận văn K Xin gửi lời chúc sức khỏe chân thành cảm ơn! Huế, ngày tháng năm 2016 ̣I H O ̣C Tác giả luận văn Đ A NGUYỄN THỊ THỦY ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ THỦY Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh; Niên khóa: 2014 - 2016 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG HỮU HÒA Tên đề tài: Giải pháp quản lý thuế tài nguyên cục thuế tỉnh Thanh Hóa Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, hệ thống quản lý thuế Đảng, Nhà nước quan tâm xây dựng kiện toàn Hệ thống sách, pháp luật thuế sửa đổi, bổ sung để phù hợp với điều kiện phát triển đất nước giới Số thu từ thuế, phí - lệ phí trở thành nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước, số thu năm sau cao năm trước Trong số nguồn thu chiếm tỷ lệ cao thu ngân sách có nguồn thu thuế tài nguyên Để quản lý tốt công tác thu thuế tài nguyên cục thuế nói chung cục thuế tỉnh Thanh Hóa nói riêng cần có giải pháp hữu hiệu Chính vậy, việc nghiên cứu tình hình giải pháp hoàn thiện quản lý Cục thuế công tác quản lý thu thuế tài nguyên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nhu cầu cấp thiết Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp sử dụng để thu thập đánh giá số hoạt động liên quan đến tình hình hay công tác quản lý thuế tài nguyên cục thuế tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu tài liệu sơ cấp chủ yếu phục vụ cho phân tích định lượng sử dụng thông qua khảo sát đối tượng CBCC thuế DN nộp thuế tài nguyên bảng hỏi thiết kế dựa kết nghiên cứu định tính Ngoài ra, đề tài sử dụng số công cụ thống kê SPSS để xử lí số liệu điều tra Kết nghiên cứu đóng góp luận văn Quản lý thuế nói chung quản lý thuế tài nguyên nói riêng nhiệm vụ quan trọng nhằm đóng góp lớn vào hiệu thu ngân sách nhà nước cục thuế Kết khảo sát 120 CBCC thuế 150 DN cho thấy có nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế tài nguyên theo quản điểm CBCC thuế lẫn DN Trong nhân tố 1) Công tác quản lý nợ thuế; (2) Công tác kiểm tra, kiểm soát quan thuế nhân tố tác động mạnh theo quan điểm CBCC thuế; (1) Công tác kê khai nộp thuế; (2) Công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT hai nhân tố tác động mạnh theo quan điểm DN nộp thuế Ngoài nghiên cứu tiến hành đánh giá chi tiết câu hỏi nhân tố theo quan điểm CBCC thuế DN nộp thuế iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii Mục lục iv Các từ viết tắt đề tài vii Ế Danh mục bảng biểu viii U PHẦN MỞ ĐẦU ́H Tính cấp thiết đề tài TÊ Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu H Phương pháp nghiên cứu .3 IN Kết cấu luận văn .4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5 K CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THUẾ ̣C TÀI NGUYÊN O 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ THUẾ TÀI NGUYÊN .5 ̣I H 1.1.1 Khái quát thuế 1.1.2 Khái quát Thuế tài nguyên 10 Đ A 1.2 QUẢN LÝ THUẾ TÀI NGUYÊN 19 1.2.1 Khái niệm 19 1.2.2 Nội dung quản lý thuế tài nguyên 19 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế tài nguyên đề xuất mô hình nghiên cứu 24 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ Ở NƯỚC TA VỀ QUẢN LÝ THUẾ TÀI NGUYÊN .27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ TÀI NGUYÊN TẠI CỤC THUẾ TỈNH THANH HÓA 36 iv 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Thanh Hóa 36 2.1.2 Khái quát cục thuế Thanh Hóa 38 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ TÀI NGUYÊN TẠI CỤC THUẾ TỈNH THANH HÓA 43 2.2.1 Quản lý doanh nghiệp đăng ký thuế (cấp mã số thuế), kê khai thuế tài nguyên giai đoạn 2012-2014 43 Ế Đối tượng đăng ký thuế tất tổ chức, cá nhân có tổ chức kinh doanh sản xuất U hàng hoá Mỗi người nộp thuế cấp mã số thuế để nhận biết, ́H xác định người nộp thuế quản lý thống phạm vi toàn quốc 44 2.2.2 Quản lý thuế tài nguyên DN .45 TÊ 2.2.3 Quản lý thu nộp thuế quản lý nợ thuế 46 2.2.4 Công tác tra, kiểm tra thuế 49 H 2.2.5 Công tác tuyên truyền, hỗ trợ tổ chức máy quản lý thuế 54 IN 2.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC THUẾ VÀ K CÁC DOANH NGHIỆP 56 2.3.1 Đánh giá cán công chức thuế công tác quản lý thuế tài nguyên O ̣C cục thuế tỉnh Thanh Hóa 56 ̣I H 2.3.2 Đánh giá Doanh nghiệp công tác quản lý thuế tài nguyên cục thuế tỉnh Thanh Hóa 67 Đ A 2.4 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TÀI NGUYÊN TẠI CỤC THUẾ TỈNH THANH HOÁ 79 2.4.1 Kết đạt .79 2.4.2 Hạn chế 80 2.4.3 Nguyên nhân 80 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TÀI NGUYÊN TẠI CỤC THUẾ TỈNH THANH HÓA 82 3.1 PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU THUẾ TÀI NGUYÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 82 v 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TÀI NGUYÊN TẠI CỤC THUẾ TỈNH THANH HÓA 83 3.2.1 Tăng cường công tác quản lý kê khai thuế cục thuế 83 3.2.2 Tăng cường công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế .84 3.2.3 Tăng cường Công tác tổ chức quản lý thuế cục thuế 87 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát quan thuế .87 3.2.5 Tăng cường công tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế .88 Ế 3.2.6 Giải pháp khác 89 U PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 ́H KẾT LUẬN 95 KIẾN NGHỊ 96 TÊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC IN NHẬN XÉT PHẢN BIỆN +2 H BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN K BẢN GIẢI TRÌNH Đ A ̣I H O ̣C XÁC NHẬN HOÀN THIỆN vi NDT NNT NSNN QLN & CCNT Đ A ̣I H O ̣C K IN H SXKD TNHH TTĐB XHCN XNK U GTGT Cán công chức Cơ quan thuế Doanh nghiệp Đối tượng nộp thuế Giá trị gia tăng Nhân dân tệ Người nộp thuế Ngân sách nhà nước Quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế Sản xuất kinh doanh Trách nhiệm hữu hạn Tiêu thụ đặc biệt Xã hội chủ nghĩa Xuất nhập ́H CQT DN ĐTNT : : : : : : : : : : : : : : TÊ CBCC Ế CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Đội ngũ cán công chức Cục thuế tỉnh Thanh Hoá .42 Bảng 2.2: Các loại hình doanh nghiệp đăng ký thuế Cục thuế Thanh Hóa giai đoạn 2012 – 2014 .45 Bảng 2.3 Tình hình thực dự toán thuế tài nguyên DN Cục thuế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012-2014 46 Tình hình nợ thuế tài nguyên DN Cục thuế Thanh Hóa Ế Bảng 2.4 Tình hình kiểm tra hoàn thuế tài nguyên cục thuế Thanh Hóa ́H Bảng 2.5 U giai đoạn 2012-2014 48 TÊ giai đoạn 2012-2014 54 Thông tin chung doanh nghiệp khảo sát .56 Bảng 2.7: Phân tích độ tin cậy thông tin đánh giá CBCC 57 Bảng 2.8: Phân tích nhân tố khám phá EFA phần đánh giá CBCC 58 Bảng 2.9: Hệ số hồi quy mô hình 61 Bảng 2.10: Kết phân tích hồi quy 61 Bảng 2.11: Đánh giá cán thuế công tác quản lý kê khai thuế .62 Bảng 2.12: Đánh giá cán thuế công tác quản lý nợ thuế .63 Bảng 2.13: Đánh giá cán thuế công tác kiểm tra kiểm soát việc O ̣C K IN H Bảng 2.6: ̣I H nộp thuế quan thuế .64 Đánh giá cán thuế công tác tổ chức quản lý thuế Đ A Bảng 2.14: Cục thuế 65 Bảng 2.16: Thông tin chung doanh nghiệp khảo sát .67 Bảng 2.17: Phân tích độ tin cậy thông tin đánh giá DN .68 Bảng 2.18: Kết phân tích nhân tố khám phá EFA thông tin đánh giá Bảng 2.15: Đánh giá cán thuế công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế 66 DN 69 Bảng 2.19: Hệ số hồi quy mô hình 72 Bảng 2.20: Kết phân tích hồi quy 72 viii Bảng 2.21: Đánh giá Doanh nghiệp Công tác tuyên truyền hỗ trợ NNT 74 Bảng 2.22: Đánh giá Doanh nghiệp Công tác kê khai nộp thuế cục thuế .75 Bảng 2.23: Đánh giá Doanh nghiệp Công tác kiểm tra, kiểm soát việc nộp thuế NNT .76 Bảng 2.24: Đánh giá Doanh nghiệp Công tác tổ chức quản lý thuế cục thuế .77 Ế Đánh giá Doanh nghiệp Công tác quản lý nợ thuế cục U Bảng 2.25: Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H thuế 78 ix PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần đây, hệ thống quản lý thuế Đảng, Nhà nước quan tâm xây dựng kiện toàn Hệ thống sách, pháp luật thuế sửa đổi, bổ sung để phù hợp với điều kiện phát triển đất nước giới Số thu từ thuế, phí - lệ phí trở thành nguồn thu chủ yếu ngân sách nhà nước, số thu năm sau cao năm trước Trong số nguồn thu chiếm tỷ lệ cao thu ngân sách Ế có nguồn thu thuế tài nguyên U Thuế tài nguyên sắc thuế chuyên biệt hệ thống thuế Thuế tài ́H nguyên khoản thu bắt buộc tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên TÊ thiên nhiên, không phụ thuộc vào cách thức hiệu sản xuất kinh doanh người khai thác khoản chi phí tính vào giá thành sản phẩm loại thuế gián thu H Thuế tài nguyên nhằm đảm bảo cho NSNN có nguồn thu để thực IN biện pháp bảo vệ, tái tạo, tìm kiếm, thăm dò nguồn tài nguyên thiên nhiên K đất nước Ở nước ta, số thu loại thuế chiếm tỷ trọng từ - 9% tổng số thu thuế hàng năm Ngân sách nhà nước ̣C Thuế tài nguyên góp phần khuyến khích việc khai thác sử dụng tài O nguyên thiên nhiên hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả, hướng dẫn sử dụng tài nguyên có ̣I H lợi cho kinh tế quốc dân Đồng thời, thuế tài nguyên góp phần phản ánh chi phí hạch toán kinh doanh, góp phần đảm bảo tính công đơn Đ A vị có khai thác, sử dụng tài nguyên với đơn vị sản xuất kinh doanh khác kinh tế Thuế tài nguyên đòi hỏi Nhà nước có biện pháp thực thi, quản lý thu thuế đặc thù Thực tế tình hình quản lý thu thuế tài nguyên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung Cục thuế Thanh Hóa nói riêng năm qua cho thấy đạt kết đáng khích lệ Tuy nhiên, công tác quản lý thu thuế tài nguyên địa bàn tỉnh Thanh Hóa số bất cập: chế độ sách thu thuế tài nguyên có số điểm chưa phù hợp với xu phát triển; phối hợp quyền địa phương ngành chức với quan thuế hạn chế; số tổ chức, cá nhân quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác tài nguyên thiên nhiên chưa thực thực kê khai, nộp thuế tài nguyên với quan thuế chưa kịp thời, đầy đủ, xác theo qui định gây thất thu NSNN Chính vậy, việc nghiên cứu tình hình giải pháp hoàn thiện quản lý Cục thuế công tác quản lý thu thuế tài nguyên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nhu cầu cấp thiết Xuất phát từ giả chọn đề tài “Giải pháp quản lý thuế tài nguyên cục thuế tỉnh Thanh Hóa” làm luận văn thạc sỹ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu U Ế 2.1 Mục tiêu chung ́H Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thuế tài nguyên đề xuất giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý thuế tài nguyên Cục thuế TÊ Thanh Hóa 2.2 Mục tiêu cụ thể IN công tác quản lý thuế tài nguyên H - Hệ thống hoá góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý thuế tài nguyên Cục thuế K tỉnh Thanh Hóa ̣C - Đề xuất số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác quản lý thuế tài O nguyên Cục thuế tỉnh Thanh Hóa ̣I H Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đ A - Đối tượng nghiên cứu: vấn đề liên quan đến quản lý thuế tài nguyên Cục thuế cấp tỉnh - Đối tượng khảo sát: Cán bộ, nhân viên Cục thuế Thanh Hóa đối tượng nộp thuế tài nguyên địa bàn nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu thực Cục thuế tỉnh Thanh Hóa - Phạm vị thời gian: Phân tích, đánh giá thực trạng giai đoạn 2012-2014; điều tra số liệu sơ cấp năm 2015; đề xuất giải pháp đến năm 2010 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp cần thiết phục vụ cho đề tài thu thập từ nguồn: Cục thống kê tỉnh Thanh Hóa, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thanh Hóa, Cục thuế tỉnh Thanh Hóa, báo cáo kinh tế - xã hội hàng năm tỉnh Thanh Hóa… Ngoài ra, luận văn sử dụng số liệu công trình nghiên cứu khoa học nhiều tác giả lĩnh vực mà đề tài quan tâm - Số liệu sơ cấp thu thập thông qua phiếu điều tra, khảo sát theo mẫu Ế chuẩn bị sẵn Phiếu điều tra thực dựa số lượng doanh nghiệp có khai U thác, thu mua tài nguyên Cục thuế tỉnh Thanh Hóa nhằm khảo sát hài lòng ́H doanh nghiệp sách thuế công tác quản lý thuế tài nguyên, ra, đến nội dung nghiên cứu Cụ thể sau: TÊ luận văn khảo sát đánh giá cán công chức thuế nội dung liên quan H + Quy mô mẫu: theo kinh nghiệm số nhà nghiên cứu giới IN Việt Nam sử dụng công thức sau để ước lượng số mẫu phù hợp cho nghiên cứu định lượng với việc sử dụng số công cụ nghiên cứu phức tạp như: K phân tích nhân tố khám phá phân tích hồi quy: ̣C Công thức: n = k.5 + 10%.(k.5) O Trong đó: n : Số mẫu k: số biến ̣I H Đối với khảo sát cán bộ: n = 22*5 + 10%*22*5 = 121 phiếu Do cỡ mẫu nghiên cứu sử dụng 120 cán Đ A Đối với khảo sát người nộp thuế: n = 27*5+10%*27*5 = 148,5 phiếu Do cỡ mẫu nghiên cứu sử dụng 150 người nộp thuế + Phương pháp chọn mẫu: chọn ngẫu nhiên 150 doanh nghiệp nộp thuế tài nguyên 120 cán công chức (CBCC) thuế để tiến hành điều tra + Thiết kế bảng hỏi: bảng hỏi thiết kế dựa phương pháp nghiên cứu định tính định lượng sơ Cụ thể tác giả dựa vào sở lý thuyết quản lý thuế tài nguyên để phác thảo sơ yếu tố liên quan đến công tác quản lý thuế tài nguyên cục thuế, tiếp đến tiến hành thảo luận với lãnh đạo cục thuế đại diện từ phía doanh nghiệp có nộp thuế tài nguyên; tiếp đến điều tra thử nghiệm với cỡ mẫu nhỏ để xem thử cán bộ, nhân viên người nộp thuế có phản ứng bảng hỏi sơ thiết kế; cuối sau điều tra thử nghiệm tiến hành điều chỉnh số câu hỏi ngôn từ câu hỏi để đảm bảo phù hợp với mức độ hiểu biết cán cục thuế phiếu khảo sát cán người nộp thuế phiếu khảo sát doanh nghiệp nộp thuế Bảng hỏi hoàn thiện khảo sát thức với 120 cán cục thuế 150 doanh nghiệp có quan hệ nộp thuế tài nguyên cục thuế 4.2 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu Luận văn sử dụng phương pháp phân tổ để tổng hợp số liệu hệ thống hóa Ế tài liệu điều tra theo tiêu thức khác như: giới tính, độ tuổi, phận công tác, U ngạch công chức khảo sát CBCC thuế; Loại hình doanh nghiệp, Ngành ́H nghề, quy mô vốn khảo sát Doanh nghiệp nộp thuế Ngoài luận văn TÊ tiến hành phân tổ theo tiêu thức số lượng liên quan đến đánh giá CBCC thuế Doanh nghiệp theo mức độ thang đo Likert H Số liệu điều tra xử lý, tính toán máy tính theo phần mềm thống 4.3 Phương pháp phân tích IN kê thông dụng như: Micrsoft Excel, SPSS K Vận dụng phương pháp phân tích thống kê kinh tế, thống kê mô tả số liệu ̣C điều tra, kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá phân tích hồi quy… với hỗ trợ phần mềm SPSS ̣I H O 4.4 Phương pháp chuyên gia Trong trình xây dựng hệ thống tiêu để đánh giá mức độ hài lòng Đ A sách thuế công tác quản lý thuế tài nguyện cục thuế tỉnh Thanh Hóa tác giả sử dụng phương pháp chuyên gia Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, nội dung nghiên cứu luận văn gồm ba chương : Chương 1: Tổng quan lý luận thực tiễn quản lý thuế tài nguyên; Chương 2: Thực trạng quản lý thuế tài nguyên Cục thuế tỉnh Thanh Hóa; Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế tài nguyên Cục thuế tỉnh Thanh Hóa; PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ THUẾ TÀI NGUYÊN 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ THUẾ TÀI NGUYÊN 1.1.1 Khái quát thuế 1.1.1.1 Khái niệm Ế Lịch sử phát triển xã hội loài người chứng minh rằng, thuế đời U tất yếu khách quan, gắn liền với đời, tồn phát triển nhà nước ́H Thuế xuất từ lâu, từ lúc nhà nước bắt đầu xuất hiện, nhiên khoa học TÊ thuế đời vào cuối thời kỳ phong kiến, đầu thời kỳ chủ nghĩa tư Các lý thuyết thuế xây dựng học thuyết kinh tế dựa sở kinh tế thị trường [22] H Cho đến nay, giới học giả sách báo kinh tế giới IN chưa có quan điểm thống khái niệm thuế, lẽ giác độ nghiên cứu có nhiều K khác biệt Nhìn chung, nhà kinh tế đưa khái niệm thuế nhìn nhận từ khía cạnh khác thuế mà muốn khai thác tìm ̣C hiểu, chưa phản ánh đầy đủ chất chung phạm trù thuế O Theo nhà kinh điển, thuế quan niệm đơn giản: “…Thuế mà ̣I H nhà nước thu dân không bù lại” “ Thuế cấu thành nên nguồn thu Chính phủ, lấy từ sản phẩm đất đai lao động nước, xét cho Đ A thuế lấy từ tư hay thu nhập người chịu thuế” [10] Trên góc độ phân phối thu nhập, người ta cho rằng: Thuế hình thức phân phối phân phối lại tổng sản phẩm nước thu nhập quốc dân hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung lớn nhà nước để đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu, cho việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Dưới góc độ người nộp thuế, Thuế khoản đóng góp bắt buộc mà tổ chức, cá nhân phải có nghĩa vụ đóng góp cho nhà nước theo luật định để đáp ứng nhu cầu chi tiêu cho việc thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước; người đóng thuế hưởng hợp pháp phần thu nhập lại Về góc độ kinh tế học, Thuế biện pháp đặc biệt, theo đó, nhà nước sử dụng quyền lực để chuyển phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công nhằm thực chức kinh tế - xã hội nhà nước Trên góc độ pháp luật, Thuế khoản thu nhập chuyển giao bắt buộc từ thể nhân pháp nhân cho nhà nước, pháp luật quy định, nhằm phục vụ mục đích công Dù trải qua nhiều giai đoạn nhận định nhiều giác độ khác nhau, định nghĩa thuế theo xu hướng cổ điển Ế áp dụng phổ biến, đặc biệt chế kinh tế thị trường, điển hình khái niệm U thuế Gaston Jèze đưa Giáo trình Tài công Dựa vào định nghĩa ́H yêu cầu nêu trên, đưa khái niệm tổng quát thuế phù hợp TÊ với giai đoạn sau: Thuế khoản đóng góp bắt buộc từ thể nhân pháp nhân cho nhà nước theo mức độ thời hạn pháp luật quy H định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng IN 1.1.1.2 Đặc điểm thuế Để làm rõ chất thuế cần tìm hiểu đặc điểm thuế: K Thứ nhất, tính cưỡng chế tính pháp lý cao ̣C Thuế khoản động viên bắt buộc gắn với quyền lực nhà nước - qua hệ O thống pháp luật thuế nhà nước, thuộc tính vốn có thuế để phân biệt ̣I H thuế với hình thức động viên tài khác NSNN phí, lệ phí vay mượn Chính phủ công trái, trái phiếu phủ… Nhà kinh tế học Đ A tiếng Joseph E Stiglitz cho rằng: “Thuế khác với đa số khoản chuyển giao từ người sang người kia: Trong tất khoản chuyển giao tự nguyện thuế bắt buộc” Đồng thời, thuế công cụ có tính pháp lý cao định quyền lực trị nhà nước Vì vậy, luật thuế phải quy định rõ thủ tục cần thiết quy định phạm vi, hình thức thủ tục, quy trình pháp lý liên quan đến nghĩa vụ nộp thuế như: phạm vi, đối tượng điều chỉnh, mức thuế phải nộp, thời hạn chế tài mang tính cưỡng chế [7, 10, 11, 12] Tuy nhiên, cần phải hiểu thuế biện pháp tài bắt buộc nhà nước, bắt buộc xác lập dựa tảng vấn đề kinh tế, trị, xã hội nước quan hệ kinh tế giới Thứ hai, thuế khoản đóng góp không mang tính hoàn trả trực tiếp Nhà nước thu thuế từ cá nhân tổ chức kinh tế hoàn trả trực tiếp cho người nộp thuế sau khoảng thời gian với khoản tiền mà họ nộp vào NSNN Số tiền thuế thu nhà nước sử dụng cho chi tiêu công cộng, phục vụ cho nhu cầu nhà nước cá nhân xã hội Mọi cá nhân, người nộp thuế cho nhà nước người không nộp thuế, người nộp nhiều người nộp ít, bình đẳng việc nhận phúc lợi công cộng từ phía nhà nước Số thuế mà đối tượng phải nộp cho nhà nước, tính Ế toán không dựa khối lượng lợi ích công cộng họ nhận mà dựa kết ́H 1.1.1.3 Chức thuế U hoạt động cụ thể thu nhập họ [7, 10, 11, 12] TÊ Khi đề cập đến chức thuế nói đến công dụng thuế đời sống kinh tế - xã hội Bởi vì, thuế phạm trù kinh tế mà phạm H trù tài Do đó, thuế không mang thuộc tính quan hệ tài IN mà biểu đặc trưng, hình thức vận động bắt nguồn từ mối quan hệ tài Vì vậy, nhìn nhận chức thuế có nhiều ý kiến khác K Có ý kiến cho thuế có chức phân phối kiểm tra, giám đốc; ̣C có ý kiến cho thuế có chức tạo lập nguồn thu cho NSNN, điều O tiết vĩ mô kinh tế, điều hoà thu nhập hướng dẫn tiêu dùng Như vậy, số ̣I H lượng chức khác nhau, chúng không mâu thuẫn với mà phân chia cụ thể chức thuế theo mục đích sử dụng Vì vậy, Đ A chức bao trùm thuế chức phân phối phân phối lại chức điều tiết kinh tế vĩ mô thuế [7, 10, 11, 12] a Chức phân phối phân phối lại Đây chức bản, đặc thù thuế, thông qua chức phân phối phân phối lại quỹ tiền nhà nước hình thành, tạo sở vật chất cho tồn trì hoạt động nhà nước Chính chức phân phối phân phối lại thuế công cụ để nhà nước phân phối phân phối lại nguồn lực tài cách có hiệu Chức ngày có vị trí quan trọng can thiệp nhà nước vào trình phát triển kinh tế - xã hội Mặt khác, thông qua chức giúp cho nhà nước ngày có thêm nguồn thu nhập, quy mô NSNN mở rộng, tạo tiền đề mở rộng chức nhà nước Thông qua chức phân phối phân phối lại thuế công cụ điều hoà thu nhập, thực công xã hội Thông qua công cụ thuế nhà nước điều hoà phần thu nhập tổ chức cá nhân trực tiếp thuế trực thu gián tiếp thông qua thuế gián thu Đây tiền đề khách quan vô cần thiết cho can thiệp nhà nước vào hoạt động kinh tế tạo điều kiện cho đời phát U b Chức điều tiết kinh tế vĩ mô thuế Ế huy chức điều tiết kinh tế vĩ mô thuế ́H Với chức này, thuế góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng lưu thông hàng hoá, nâng cao hiệu hoạt động SXKD doanh nghiệp TÊ kinh tế Đồng thời, góp phần thực công xã hội thành phần kinh tế tầng lớp dân cư xã hội H Chính sách thuế có ảnh hưởng trực tiếp đến giá cả, quan hệ cung - cầu, cấu IN đầu tư Thuế thuộc khâu phân phối nên có tác động đến sản xuất, lưu thông tiêu dùng Thông qua mức điều tiết thuế làm thay đổi mối quan hệ cung - cầu K thị trường, tác động mạnh mẽ đến trình phân bổ nguồn lực xã hội vào hoạt ̣C động SXKD Chính sách thuế phù hợp góp phần hiệu việc giải phóng O tiềm thành phần kinh tế để phát triển lực lượng sản xuất, xây ̣I H dựng cấu kinh tế hợp lý Thuế tham gia điều chỉnh trình phân phối yếu tố đầu vào hoạt động SXKD, góp phần điều chỉnh vĩ mô kinh tế Đ A Nhà nước ban hành sắc thuế để đánh vào loại hàng hoá khác nhau, thuế TTĐB đánh vào mặt hàng xa xỉ nhằm định hướng sản xuất tiêu dùng xã hội Nhà nước áp dụng sách thuế ưu đãi danh mục hàng hoá cần khuyến khích phát triển sản xuất, vùng đặc biệt khó khăn miền núi, hải đảo, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nhằm mục đích phát triển kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo định hướng nhà nước Trong lĩnh vực thương mại quốc tế nhà nước sử dụng công cụ thuế phương tiện hữu hiệu để điều tiết hoạt động kinh doanh XNK theo định hướng phát triển kinh tế xã hội Chức điều tiết kinh tế vĩ mô thuế góp phần bảo đảm ổn định kinh tế góp phần kiềm chế lạm phát kiểm soát nạn thất nghiệp Trong trường hợp kinh tế phát triển nhanh, cân đối cấu kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái nhà nước sử dụng tổng hợp biện pháp để bình ổn kinh tế; công cụ thuế công cụ hữu hiệu Vì vậy, chức điều tiết kinh tế vĩ mô có vai trò quan trọng việc định hướng kinh tế, phù hợp với lợi ích xã hội, thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế theo định hướng nhà nước Ế Chức điều tiết vĩ mô kinh tế thuế tách khỏi chức U phân phối phân phối lại, chúng có quan hệ tác động qua lại lẫn Khi nhà ́H nước sử dụng công cụ thuế để tập trung phận GDP vào NSNN nhà nước TÊ sử dụng công cụ thuế tác động đến các yếu tố trình sản xuất, lúc chức điều tiết kinh tế thuế thực ngược lại thay đổi H kinh tế tác động sách thuế tác động trở lại đến thu NSNN IN thông qua chức phân phối phân phối lại Qua nghiên cứu lý luận thuế, đặc biệt tác động thông qua K chức vốn có thuế kinh tế sở tảng lý luận để sâu nghiên cứu một nhóm sắc thuế cụ thể hệ thống thuế O ̣C 1.1.1.4 Phân loại thuế ̣I H Để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu, quản lý, phân tích, đánh giá tính hiệu lực thuế tổ chức thu thuế hiệu cần thiết phải phân loại thuế Đ A Việc phân loại thuế thực theo nhiều tiêu thức khác [7, 10, 11, 12] a Phân loại thuế theo đối tượng nộp thuế Theo đối tượng nộp thuế, sắc thuế chia thành nhóm thuế gián thu thuế trực thu - Thuế gián thu loại thuế gián tiếp thu từ người tiêu dùng ấn định hình thức khoản phụ thu thêm giá hàng hóa, dịch vụ luân chuyển thị trường Thuế gián thu yếu tố cấu thành giá toán hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ Đối với thuế gián thu người nộp thuế người chịu thuế không đồng Thuế gián thu có phạm vi thu rộng, việc điều chỉnh thuế gián thu dễ dàng thuế trực thu Thuế gián thu Việt Nam có: Thuế XNK , thuế GTGT… - Thuế trực thu loại thuế nhà nước thu trực tiếp từ thể nhân pháp nhân có thu nhập hay tài sản chịu thuế theo luật định Người nộp thuế người chịu thuế Thuế trực thu có tính điều tiết thu nhập cao thuế gián thu Xét tính công bằng, thuế trực thu thường đáp ứng nguyên tắc: đánh thuế theo khả chi trả Tuy nhiên, thuế trực thu có tác động tâm lý nặng nề người có thu nhập, tài sản phải trả thuế trực tiếp cho nhà nước, nên họ cảm nhận gánh nặng thuế dẫn đến phản ứng để giảm nhẹ gánh nặng b Phân loại thuế theo đối tượng chịu thuế Ế Theo đối tượng chịu thuế hay gọi sở đánh thuế, hệ thống thuế U chia thành nhóm: Thuế thu nhập, thuế tiêu dùng, thuế tài sản ́H - Thuế thu nhập đánh vào thu nhập hình thành từ nguồn như: Từ lao động TÊ dạng tiền công, từ hoạt động SXKD dạng lợi nhuận, lợi tức Thuế thu nhập thường có sắc thuế như: Thuế thu nhập công ty, thuế thu nhập cá nhân… - Thuế tiêu dùng loại thuế đánh vào hàng hóa tiêu thụ dịch vụ cung ứng H Thuế tiêu dùng thường có sắc thuế như: Thuế XNK, thuế TTĐB, thuế GTGT… IN Thuế tiêu dùng có tính chất hướng dẫn sản xuất tiêu dùng K - Thuế tài sản loại thuế đánh vào việc sở hữu, sử dụng hay chuyển nhượng tài sản Ở Việt Nam thuế tài sản gồm có: Thuế nhà đất, lệ phí trước bạ, thuế chuyển ̣C quyền sử dụng đất, thuế tài nguyên… O c Phân loại thuế theo mối tương quan thuế phải nộp thu nhập ̣I H Theo mối tương quan thuế phải nộp thu nhập, thuế chia thành: - Thuế lũy tiến loại thuế mà tỷ lệ thuế so với thu nhập tăng lên thu nhập Đ A người chịu thuế tăng lên - Thuế lũy thoái loại thuế mà tỷ lệ thuế so với thu nhập giảm thu nhập người chịu thuế tăng lên - Thuế tỷ lệ loại thuế mà tỷ lệ chịu thuế so với thu nhập không đổi thu nhập người chịu thuế tăng lên [7, 10, 11, 12] 1.1.2 Khái quát Thuế tài nguyên 1.1.2.1 Cơ sở hình thành thuế tài nguyên Thuế tài nguyên khoản thu bắt buộc tổ chức cá nhân có hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên không phụ thuộc vào cách thức tổ chức hiệu qủa sản xuất kinh doanh người khai thác 10 Từ xa xưa, người biết sử dụng tài nguyên phục vụ cho đời sống sinh hoạt mình, việc sử dụng tự phát, người chi trả khoản chi phí cho việc sử dụng Về sau này, ý thức tầm quan trọng tài nguyên đời sống sinh hoạt sản xuất người, nhận thức hầu hết tài nguyên có hạn phải quản lý sử dụng theo sách quản lý Nhà nước, xuất việc đánh thuế hoạt động khai thác tài nguyên Ở hầu giới, Ế vai trò thuế đánh vào hoạt động khai thác tài nguyên đặc biệt coi trọng U Ở Việt Nam, trước năm 1990 chưa áp dụng thuế tài nguyên áp ́H dụng số hình thức thu mang tính chất thuế tài nguyên Như thời phong kiến có thuế thổ sản (thời Chúa Trịnh) đánh vào việc khai thác vàng, bạc, đồng, TÊ kẽm, tre, gỗ, ; thuế sản vật, thuế gỗ, thuế mỏ (thời Chúa Nguyễn) đánh vào việc khai thác gỗ khai thác than Đến thời kỳ sau Cách mạng tháng Tám, có H số loại thuế có liên quan tới tài nguyên khoáng sản quy định IN pháp lý rõ ràng chế độ thu tiền nuôi rừng, chế độ thu vàng sa khoáng Pháp lệnh thuế tài nguyên ban hành có hiệu lực thi hành từ ngày ̣C tài nguyên K 01/01/1991 Đây dấu mốc quan trọng việc xây dựng sở pháp lý thuế O Năm 1998, sau gần năm thực hiện, Pháp lệnh thuế tài nguyên bộc lộ số ̣I H nhược điểm phạm vi phương pháp xác định, Uỷ ban thường vụ Quốc hội lấy ý kiến thông qua Pháp lệnh thuế tài nguyên số 05/1998/PL-UBTVQH10 ngày Đ A 16/4/1998 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/6/1998 Chính phủ Bộ Tài Nghị định Thông tư hướng dẫn chi tiết Pháp lệnh thuế tài nguyên sửa đổi Từ năm 1998 đến năm 2009, có nhiều Nghị định sửa đổi bổ sung Thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định sửa đổi bổ sung Pháp lệnh thuế tài nguyên Xuất phát từ việc có nhiều nội dung chưa phù hợp với thực tế công tác quản lý thuế tài nguyên, ngày 25 tháng 11 năm 2009, Quốc hội 12 ban hành Luật thuế tài nguyên số 45/2009/QH12 nhằm đưa sở pháp lý đầy đủ cho việc thực quản lý thuế tài nguyên Việt Nam 11 1.1.2.2 Đối tượng nộp thuế tài nguyên Theo quy định Điều 3, Luật Thuế tài nguyên số 45/2009/QH12 ngày 25 tháng 11 năm 2009 người nộp thuế tài nguyên tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên bao gồm: Công ty Nhà nước, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, Hợp tác xã, Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hay Bên nước tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, tổ chức, hộ gia đình cá nhân khác, không phân biệt ngành nghề, quy mô, hình thức hoạt động, có khai thác tài nguyên thiên nhiên theo Ế quy định pháp luật Việt Nam đối tượng nộp thuế tài nguyên U 1.1.2.3 Đối tượng chịu thuế ́H Theo quy định Điều 2, Luật Thuế tài nguyên số 45/2009/QH12 ngày 25 TÊ tháng 11 năm 2009 Điều 2, Thông tư số 105/2010/TT-BTC Bộ Tài đối tượng chịu thuế tài nguyên tài nguyên thiên nhiên phạm vi đất liền, H hải đảo, nội thuỷ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa thuộc chủ quyền + Khoáng sản kim loại; IN quyền tài phán nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam [15] [3], bao gồm: K + Khoáng sản không kim loại, kể khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông ̣C thường đất làm gạch, đất khai thác để san lấp, xây dựng công trình, đất khai thác O sử dụng cho mục đích khác; đá, cát, sỏi, than, đá quý tài nguyên không kim ̣I H loại khác; nước khoáng, nước nóng thiên nhiên thuộc đối tượng quy định Khoản 3, Điều Luật Khoáng sản Đ A + Dầu thô theo quy định khoản Điều Luật Dầu khí năm 1993; + Khí thiên nhiên theo quy định khoản Điều Luật Dầu khí năm 1993; + Khí than theo quy định khoản Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Dầu khí năm 2008; + Sản phẩm rừng tự nhiên, bao gồm loại thực vật loại sản phẩm khác rừng tự nhiên, trừ động vật hồi, quế, sa nhân, thảo người nộp thuế trồng khu vực rừng tự nhiên giao khoanh nuôi, bảo vệ; + Hải sản tự nhiên, gồm động vật thực vật biển; + Nước thiên nhiên, bao gồm nước mặt nước đất; 12 + Yến sào thiên nhiên; + TNTN khác Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan báo cáo Chính phủ để trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, định 1.1.2.4 Khái niệm, đặc điểm, vai trò thuế tài nguyên thu Ngân sách Nhà nước a Khái niệm Tuỳ theo quan điểm quản lý, xác lập quyền sở hữu tài nguyên quốc Ế gia mà có cách quản lý điều tiết hoạt động khai thác tài nguyên hình U thức khoản thuế, khoản thu quyền khai thác tài nguyên ́H Ở nước ta, việc điều tiết hoạt động khai thác tài nguyên ban hành hình thức sắc thuế, áp dụng tổ chức, cá nhân tiến hành TÊ hoạt động khai thác tài nguyên Do vậy, thuế tài nguyên định nghĩa sau: Là khoản thu ngân H sách nhà nước (NSNN) nhằm điều tiết phần giá trị tài nguyên thiên nhiên khai IN thác tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên hợp pháp lãnh thổ, lãnh hải, K vùng đặc quyền kinh tế quốc gia, tạo nguồn thu NSNN, đảm bảo quản lý, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên ̣C b Đặc điểm thuế tài nguyên O - Thuế tài nguyên khoản thu NSNN người khai thác tài ̣I H nguyên thiên nhiên Nhà nước quản lý Cũng loại thuế khác, thuế tài nguyên khoản thu NSNN, loại thuế đem lại nguồn Đ A thu chủ yếu cho NSNN đóng góp phần không nhỏ, tăng thêm nguồn thu cho Nhà nước Khoản thu người khai thác tài nguyên thiên nhiên Nhà nước quản lý - Thuế tài nguyên tính sản lượng giá trị thương phẩm tài nguyên khai thác mà không phụ thuộc vào mục đích khai thác tài nguyên Để thu thuế tài nguyên, Nhà nước tính thuế dựa sản lượng giá bán sản phẩm tài nguyên mà không phụ thuộc mục đích khai thác tài nguyên - Thuế tài nguyên cấu thành giá bán tài nguyên mà người tiêu dùng tài nguyên sản phẩm tạo từ tài nguyên thiên nhiên phải trả tiền thuế tài 13 nguyên Thuế tài nguyên loại thuế gián thu, Nhà nước thu tiền thuế từ người khai thác tài nguyên, thực chất người tiêu dùng người phải trả tiền thuế Người khai thác tài nguyên tính toán số thuế tài nguyên phải nộp đơn vị tài nguyên khai thác, cấu thành giá bán sản phẩm tài nguyên cho người tiêu dùng Vì lẽ đó, người tiêu dùng cuối người phải trả tiền thuế tài nguyên - Đối tượng nộp thuế tài nguyên là: Mọi tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên thiên nhiên, không phụ thuộc mục đích sử dụng tài nguyên Mọi tổ chức, cá nhân khai tác tài nguyên thiên nhiên, không phụ thuộc vào mục đích sử dụng tài Ế nguyên, phải nộp thuế tài nguyên để đảm bảo quán, công tận TÊ - Tạo nguồn thu quan trọng cho NSNN ́H c Vai trò thuế tài nguyên U thu thuế tài nguyên đóng góp vào nguồn NSNN Một tài lành mạnh phải dựa vào nguồn thu nội từ kinh tế H quốc dân Một ngân sách lành mạnh trước hết phải dựa vào nguồn thu ổn định IN nước, thuế nguồn thu chủ yếu hệ thống đòn bẩy chế Nhờ có khoản đóng góp này, máy Nhà nước tồn hoạt động K Ngay từ buổi sơ khai, thuế sử dụng với mục tiêu quan trọng tập trung thu ̣C nhập vào tay Nhà nước Lịch sử tồn phát triển thuế qua thời kỳ O nước cho thấy: tỷ trọng thu thuế thường chiếm phần lớn tổng ̣I H thu nhập NSNN Hiện nay, hầu giới, sau thực cải cách hệ thống thuế, số thu thuế, phí chiếm tới 90% tổng số thu NSNN Đ A Với cấu kinh tế nhiều thành phần, hệ thống thuế áp dụng thống thành phần kinh tế Thuế phải bao quát hầu hết hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn thu nhập doanh nghiệp dân cư để đảm bảo yêu cầu huy động nhiều vốn, thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao giai đoạn phát triển lâu dài, góp phần kiềm chế đẩy lùi lạm phát, ổn định kinh tế xã hội Thuế tài nguyên hệ thống thuế nói chung, khoản thu bắt buộc Nhà nước cá nhân tổ chức phát sinh hoạt động liên quan đến khai thác tài nguyên Thực tế nguồn thu từ thuế tài nguyên tăng cao qua năm ngày thể vai trò quan trọng tổng số thu NSNN Cụ thể, 14 giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2013, số thu thuế tài nguyên nước (không kể thu từ dầu khí) đạt mức bình quân khoảng 7.232 tỷ đồng/năm; năm 2011 6.388 tỷ đồng; năm 2012 7.187 tỷ đồng; năm 2013 8.121 tỷ đồng - Góp phần tăng cường quản lý Nhà nước việc bảo vệ, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên quốc gia Thuế tài nguyên công cụ tài chính, thể vai trò sở hữu Nhà nước tài nguyên quốc gia thực chức quản lý nhà nước hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên Với công cụ mình, Nhà nước Ế điều tiết việc sử dụng, khai thác nguồn tài nguyên, thể việc áp dụng mức thuế U suất thuế tài nguyên cao hay thấp theo loại tài nguyên có giá trị cao hay giá trị, trữ ́H lượng tài nguyên có nhiều hay ít, cần phải hạn chế sử dụng hay không Bên TÊ cạnh đó, nguồn thu từ thuế tài nguyên góp nguồn thu từ sắc thuế khác vào NSNN để có nguồn kinh phí cho sách phát triển kinh tế xã hội nói H chung cho việc cải tạo môi trường sinh thái, nâng cao nhận thức xã hội vai trò nguồn tài nguyên quốc gia IN 1.1.2.5 Quản lý nhà nước thuế tài nguyên K Việc áp dụng thuế tài nguyên góp phần quan trọng vào việc thực ̣C sách quản lý, kiểm soát, hướng dẫn, điều tiết hoạt động khai thác, sử dụng tài O nguyên thiên nhiên đất nước ̣I H Ðồng thời việc thực tốt thuế tài nguyên phát huy tác dụng quan trọng điều kiện kinh tế nước ta Đ A Vấn đề đặt phải thực để đạt hiệu qủa cao Ðây yêu cầu đặt cho công tác tổ chức, quản lý thuế tài nguyên Quản lý thuế tài nguyên hiểu việc tổ chức thực nội dung công việc liên quan đến thuế tài nguyên chủ thể quản lý (cơ quan quản lý thuế) đối tượng quản lý (các tổ chức, cá nhân thuộc đối tượng nộp thuế tài nguyên ) để đạt hiệu qủa cao việc áp dụng thuế tài nguyên a Các nội dung chủ yếu công tác quản lý thuế tài nguyên Quản lý đối tượng nộp thuế: Ðối tượng nộp thuế người trực tiếp thực nghĩa vụ Nhà nước Quản lý tốt đối tượng nộp thuế yếu tố quan trọng dẫn đến thành công việc áp dụng pháp luật thuế Ðể 15 thực tốt công tác đòi hỏi quan thuế phải quản lý đầy đủ đối tượng nộp thuế số lượng, quy mô, cách thức tổ chức, phương tiện khai thác, địa bàn khai thác loại tài nguyên khai thác, Công việc thực thông qua việc đăng ký kinh doanh, đăng ký nộp thuế, kiểm tra tình hình thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh đối tượng nộp thuế Quản lý nội dung tính thuế: Ðây công tác quan trọng liên quan đến việc xác định số thuế tài nguyên phải nộp đối tượng nộp thuế Quản lý nội dung tính thuế bao gồm quản lý số lượng tài nguyên thương phẩm thực Ế tế khai thác kỳ tính thuế; quản lý, xác định đắn giá tính thuế U loại tài nguyên; áp dụng thuế suất cho loại tài nguyên theo quy định ́H biểu thuế hành; Xác định xác số thuế tài nguyên phát sinh kỳ tính TÊ thuế đảm bảo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước quyền lợi nghĩa vụ đối tượng nộp thuế H Quản lý công tác thu nộp thuế tài nguyên: Việc thu thuế tài nguyên IN đầy đủ, xác, kịp thời yêu cầu đặt cho công tác quản lý thu nộp thuế Công tác đòi hỏi quan thuế phải có biện pháp hữu hiệu để đối K tượng nộp thuế thực nghĩa vụ nộp thuế tài nguyên vào ngân sách Nhà nước đầy đủ kịp thời ̣C Ngoài ra, việc quản lý trường hợp miễn, giảm thuế tài nguyên, thực O công tác tra, kiểm tra qúa trình chấp hành pháp lệnh thuế tài nguyên, ̣I H nội dung cần thiết công tác quản lý thuế tài nguyên Ðế thực tốt nội dung công tác kể trên, đảm bảo thực pháp lệnh Đ A thuế tài nguyên đạt hiệu qủa cao nhất, yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân phải thực tốt chức năng, nhiệm vụ theo quy định pháp lệnh thuế tài nguyên b Trách nhiệm tổ chức, cá nhân hoạt động khai thác tài nguyên - Ðăng ký hoạt động khai thác tài nguyên với quan thuế chậm 10 ngày kể từ ngày phép khai thác tài nguyên chậm ngày trước có sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá sản hay có thay đổi hoạt động khai thác tài nguyên Bảng đăng ký phải lập thành 02 bản, gửi cho quan thuế trực tiếp quản lý thu thuế, lưu giữ sở khai thác tài nguyên 16 - Chấp hành chế độ lập chứng từ, hóa đơn, chế độ sổ sách kế toán theo quy định hành - Hàng tháng, thời hạn chậm 10 ngày đầu tháng tiếp theo, tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên phải kê khai thuế tài nguyên phải nộp tháng trước, kể trường hợp không phát sinh thuế tài nguyên phải kê khai nộp tờ khai thuế cho quan thuế Tờ khai dược lập thành 02 bản, có xác nhận cán trực tiếp quản lý thu thuế, gửi cho quan thu thuế, lưu sở U Ế Trường hợp khai thác khoáng sản điều kiện kê khai hàng tháng ́H thời gian kê khai dài hơn, phù hợp với đặc thù hoạt động khai thác theo hướng dẫn văn Cục thuế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương TÊ Trường hợp tổ chức, cá nhân khai thác thủ công, phân tán, hoạt động không thường xuyên quan thuế chấp thuận nộp thuế theo phương thức khoán H quan thuế phải vào tờ khai sở khai thác tài nguyên kết hợp với tài IN liệu điều tra thực tế nguồn tài nguyên, vốn, lao động, phương tiện khai thác, giá tài nguyên để xác định sản lượng tài nguyên khai thác thực tế số thuế thi K công tài nguyên phải nộp Việc ấn định mức khoán phải đảm bảo công khai, dân chủ, ̣C với khả hoạt động khai thác tài nguyên Việc khoán thuế tài nguyên O tính toán để gắn liền với việc gắn liền với việc khoán thu loại thuế khác ̣I H - Cung cấp tài liệu, sổ sách kế toán, chứng từ, hóa đơn theo yêu cầu quan thuế Đ A - Thuế tài nguyên phải nộp thời hạn ghi thông báo quan thuế, chậm không qúa ngày 25 tháng phát sinh thuế tài nguyên Thuế tài nguyên khoản thu ngân sách Nhà nước nộp vào Kho bạc Nhà nước địa phương nơi khai thác tài nguyên Trường hợp sở khai thác nhỏ, phân tán, số thuế tài nguyên nhỏ nơi xa Kho bạc Nhà nước quan thuế trực tiếp thu thuế để chuyển nộp vào kho bạc Căn vào tình hình thực tế, quan thuế phải quy định rõ lịch nộp tiền theo số ngày số tiền thuế thu Mọi tổ chức, cá nhân vận chuyển tài nguyên thiên nhiên phải có hóa đơn bán hàng chứng từ chứng minh thực sách thuế tài nguyên 17 - Trong thời hạn 30 ngày sau kết thúc năm hoạt động hợp đồng khai thác, tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên phải toán việc nộp thuế tài nguyên với quan thuế Trong thời hạn 10 ngày sau quan thuế kiểm tra thông báo, tổ chưcù, cá nhân khai thác tài nguyên phải nộp đủ số thuế thiếu (nếu có) vào ngân sách; số thuế nộp thừa hoàn trả thời gian quy định tính trừ vào số thuế tài nguyên phải nộp kỳ c Nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan thuế - Hướng dẫn, đôn đốc sở khai thác tài nguyên đăng ký, kê khai, nộp thuế U Ế tài nguyên ́H - Kiểm tra, tra việc đăng ký, kê khai nộp thuế, toán thuế sở khai thác tài nguyên TÊ - Tính thuế tổ chức công tác điều tra, giám sát, ấn định mức khoán thuế, lập duyệt sổ thuế; thông báo kịp thời số thuế tài nguyên phải nộp thời hạn H nộp theo quy định, cung cấp chứng từ thu thuế hợp pháp IN - Xử phạt vi phạm hành thuế giải khiếu nại thuế tài nguyên - Yêu cầu đối tượng nộp thuế cung cấp sổ kế toán, hóa đơn, chứng từ hồ K sơ tài liệu khác có liên quan tới việc tính thuế, nộp thuế tài nguyên; yêu cầu tổ ̣C chức tín dụng, Ngân hàng tổ chức, cá nhân có liên quan khác cung cấp tài O liệu có liên quan đến việc tính thuế nộp thuế tài nguyên ̣I H - Lưu giữ sử dụng số liệu, tài liệu mà sở khai thác tài nguyên đối tượng khác cung cấp theo chế độ quy định Đ A - Cơ quan thuế có quyền ấn định số thuế tài nguyên phải nộp sở khai thác tài nguyên trường hợp sau: Cơ sở khai thác tài nguyên không thực thực không chế độ hoá đơn, chứng từ Không kê khai qúa thời hạn quy định gửi tờ khai mà thông báo nhắc nhở không thực đúng, nộp tờ kê khai thuế kê khai không xác định số thuế tài nguyên Từ chối việc xuất trình sổ kế toán, hóa đơn, chứng từ tài liệu cần thiết liên quan tới việc tính thuế tài nguyên 18 Có hoạt động khai thác tài nguyên không đăng ký mà bị phát Cơ quan vào tài liệu điều tra tình hình hoạt động khai thác tài nguyên sở vào số thuế tài nguyên phải nộp sở khai thác loại tài nguyên, có quy mô khai thác tương đương để ấn định thuế tài nguyên phải nộp sở khai thác trường hợp nêu Trong trường hợp sở khai thác không đồng ý với số thuế tài nguyên phải nộp ấn định có quyền khiếu nại tới quan ấn định thuế quan thuế cấp trực tiếp quan ấn định thuế Trong chờ giải quyết, sở khai U Ế thác phải nộp theo mức thuế ấn định ́H 1.2 QUẢN LÝ THUẾ TÀI NGUYÊN 1.2.1 Khái niệm TÊ Quản lý thuế tài nguyên hoạt động tổ chức, điều hành giám sát quan thuế nhằm đảm bảo người nộp thuế tài nguyên chấp hành nghĩa vụ nộp thuế H vào NSNN theo quy định pháp luật IN Quản lý thuế tài nguyên có vai trò bảo đảm cho sách thuế tài nguyên thực thi nghiêm chỉnh thực tiễn đời sống kinh tế xã hội Chính sách thuế thường K thiết kế nhằm thực chức cao thuế điều tiết kinh tế vĩ ̣C mô phục vụ mục tiêu tăng trưởng đất nước hay phân phối thu nhập nhằm bảo đảm O công tầng lớp dân cư xã hội Tuy nhiên, mục tiêu ̣I H thực hoá công tác quản lý thuế tài nguyên thực điều hành, giám sát để đối tượng nộp thuế tài nguyên nộp đúng, nộp đủ hạn số thuế Đ A phải nộp vào NSNN Vì vậy, khẳng định Quản lý thuế tài nguyên có vai trò định cho thành công sách thuế tài nguyên [18] 1.2.2 Nội dung quản lý thuế tài nguyên Để huy động khoản thu vào NSNN, đáp ứng nhu cầu chi tiêu cần thiết, Nhà nước cần ban hành sách thuế tài nguyên hệ thống quản lý thuế tài nguyên để tổ chức thực thi sách thuế tài nguyên Giữa hai nội dung có mối quan hệ hữu với nhau, hệ thống sách thuế tài nguyên sở tiền đề để hình thành hệ thống quản lý thuế tài nguyên ngược lại hệ thống quản lý thuế tài nguyên nơi tổ chức thực sách thuế tài nguyên 19 Theo Điều 3, Luật quản lý thuế Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thông qua kỳ họp thứ 10, khoá XI, nội dung quản lý thuế nói chung thuế tài nguyên nói riêng gồm: Đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, ấn định thuế; Thủ tục hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế; Xoá nợ tiền thuế, tiền phạt; Quản lý thông tin người nộp thuế; Kiểm tra thuế, tra thuế; Cưỡng chế thi hành định hành thuế; Xử lý vi phạm pháp luật thuế; Giải khiếu nại, tố cáo thuế 1.2.2.1 Đăng ký thuế, kê khai, nộp thuế tài nguyên Ế - Đăng ký thuế tài nguyên việc NNT thực khai báo diện U nghĩa vụ phải nộp thuế tài nguyên với quan quản lý thuế ́H Chỉ người có nghĩa vụ thuế tài nguyên mang tính thường xuyên, định kỳ phải đăng ký thuế tài nguyên Khi đăng ký thuế tài nguyên, người nộp thuế TÊ tài nguyên kê khai thông tin theo mẫu quy định nộp tờ khai cho quan quản lý thuế cấp mã số thuế để thực quyền nghĩa vụ H thuế Cơ quan quản lý thuế thiết lập đầu mối quản lý thông qua việc cấp mã số IN thuế cho người nộp thuế; Tổng Cục Thuế quan nhà nước có trách nhiệm quản K lý đăng ký thuế cấp mã số thuế - Mã số thuế dãy chữ số mã hoá theo nguyên tắc thống ̣C để cấp cho NNT, phí, lệ phí khoản thu khác theo qui định O Luật, Pháp lệnh thuế; Pháp lệnh phí lệ phí, bao gồm người nộp thuế xuất ̣I H khẩu, thuế nhập Mã số thuế gồm loại mã số thuế 10 chữ số mã số thuế 13 chữ số (cấp cho Chi nhánh đơn vị cấp mã số thuế 10 chữ số) Đ A - Người nộp thuế tài nguyên cấp mã số thuế để sử dụng suốt trình hoạt động từ đăng ký thuế không tồn - Chấm dứt hiệu lực mã số thuế thủ tục quan Thuế xác định mã số thuế không giá trị sử dụng hệ thống liệu đăng ký thuế ngành Thuế Cơ quan Thuế thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký thuế tài nguyên thông báo công khai danh sách mã số thuế chấm dứt hiệu lực sử dụng a Đăng ký thuế - Đối tượng đăng ký thuế tài nguyên: tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế bao gồm: Công ty nhà nước, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công 20 ty hợp danh, Hợp tác xã, Doanh nghiệp tư nhân, Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước hay Bên nước tham gia hợp đồng hợp tác kinh doanh, tổ chức, hộ gia đình cá nhân khác, không phân biệt ngành nghề, quy mô, hình thức hoạt động có khai thác tài nguyên thiên nhiên thuộc đối tượng chịu thuế tài nguyên theo quy định pháp luật Việt Nam - Thời hạn đăng ký thuế: Đối tượng đăng ký thuế phải đăng ký thuế thời hạn mười ngày làm việc, kể từ ngày: b Khai thuế, tính thuế U Ế - Khai thuế tài nguyên việc người nộp thuế tài nguyên tự xác định số thuế ́H phải nộp phát sinh kỳ kê khai thuế theo qui định Luật thuế, Pháp luật thuế Người nộp thuế sử dụng hồ sơ khai thuế tài nguyên theo qui định Luật quản TÊ lý thuế để kê khai số thuế tài nguyên phải nộp với quan thuế tự chịu trách nhiệm tính xác số liệu hồ sơ khai thuế tài nguyên H - Khai thuế tài nguyên loại khai theo tháng khai toán năm khai IN toán đến thời điểm chấm dứt hoạt động khai thác tài nguyên, chấm dứt hoạt chức lại doanh nghiệp K động kinh doanh, chấm dứt hợp đồng, chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp, tổ ̣C - Cơ quan thuế tôn trọng việc tự tính thuế khai thuế tài nguyên người O nộp thuế, đồng thời có biện pháp giám sát hiệu quả, vừa bảo đảm khuyến khích ̣I H tuân thủ tự nguyện người nộp thuế, vừa bảo đảm phát hiện, ngăn ngừa trường hợp vi phạm pháp luật thuế Đ A c Nộp thuế - Thời hạn nộp thuế tài nguyên quy định sau: Chậm ngày thứ 20 tháng tháng phát sinh nghĩa vụ thuế hồ sơ khai thuế tháng Chậm ngày thứ 90 kể từ ngày kết thúc năm dương lịch năm tài hồ sơ toán thuế năm Thời hạn nộp hồ sơ toán thuế trường hợp chấm dứt hoạt động, chấm dứt hợp đồng, chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp tổ chức lại doanh nghiệp chậm ngày thứ 45 kể từ ngày phát sinh trường hợp 21 Trường hợp ngày nộp thuế ngày thứ 20, ngày thứ 45 ngày thứ 90 trùng với ngày nghỉ theo quy định ngày nộp thuế ngày ngày nghỉ - Người nộp thuế tài nguyên nộp thuế tiền mặt chuyển khoản Cơ quan thuế cấp chứng từ hướng dẫn cách lập chứng từ nộp tiền vào NSNN cho NNT hình thức nộp tiền mặt chuyển khoản NNT phải ghi đầy đủ, chi tiết thông tin chứng từ nộp tiền thuế Bộ Tài quy định [25] Ế 1.2.2.2 Miễn thuế, giảm thuế tài nguyên U a Miễn thuế tài nguyên: ́H - Miễn thuế tài nguyên tổ chức, cá nhân khai thác hải sản tự nhiên - Miễn thuế tài nguyên tổ chức, cá nhân khai thác cành, ngọn, củi, tre, trúc, TÊ nứa, mai, giang, tranh, vầu, lồ ô cá nhân phép khai thác phục vụ sinh hoạt - Miễn thuế tài nguyên tổ chức, cá nhân khai thác nước thiên nhiên H dùng cho hoạt động sản xuất thuỷ điện để phục vụ sinh hoạt hộ gia đình, cá nhân IN - Miễn thuế tài nguyên nước thiên nhiên hộ gia đình, cá nhân khai K thác phục vụ sinh hoạt - Miễn thuế tài nguyên đất tổ chức, cá nhân giao, thuê O ̣C khai thác sử dụng chỗ diện tích đất giao, thuê; đất khai thác để ̣I H san lấp, xây dựng công trình an ninh, quân sự, đê điều Đất khai thác sử dụng chỗ miễn thuế điểm bao gồm cát, Đ A đá, sỏi có lẫn đất không xác định cụ thể chất sử dụng dạng thô để san lấp, xây dựng công trình; Trường hợp vận chuyển nơi khác để sử dụng bán phải nộp thuế tài nguyên theo quy định - Trường hợp khác miễn thuế tài nguyên, Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan báo cáo Chính phủ để trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, định b Giảm thuế - Người nộp thuế tài nguyên gặp thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ gây tổn thất đến tài nguyên kê khai, nộp thuế xét miễn, giảm thuế phải nộp cho 22 số tài nguyên bị tổn thất; trường hợp nộp thuế hoàn trả số thuế nộp trừ vào số thuế tài nguyên phải nộp kỳ sau - Trường hợp khác giảm thuế tài nguyên, Bộ Tài chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan báo cáo Chính phủ để trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét, định 1.2.2.3 Hoàn thuế tài nguyên Cơ quan quản lý thuế thực hoàn thuế tài nguyên trường hợp: "Tổ chức, cá nhân nộp loại thuế tài nguyên có số tiền thuế nộp vào ngân sách nhà Ế nước lớn số tiền thuế phải nộp" U * Về bản, hồ sơ hoàn thuế tài nguyên bao gồm: Văn yêu cầu hoàn thuế; ́H Chứng từ nộp thuế; Các tài liệu khác liên quan đến yêu cầu hoàn thuế quan khác có thẩm quyền hoàn thuế TÊ Hồ sơ hoàn thuế tài nguyên nộp quan thuế quản lý trực tiếp H 1.2.2.4 Thanh tra, kiểm tra thuế tài nguyên IN Thanh tra, kiểm tra thuế nói chung thuế tài nguyên nói riêng bốn chức quản lý thuế theo mô hình chức Bên cạnh việc tôn K trọng kết tự tính, tự khai tự nộp thuế người nộp thuế, quan thuế thực ̣C biện pháp giám sát hiệu vừa đảm bảo khuyến khích tuân thủ tự O nguyện, vừa đảm bảo phát ngăn ngừa trường hợp vi phạm pháp luật thuế ̣I H Thanh tra, kiểm tra biện pháp hữu hiệu nhằm phát ngăn ngừa vi phạm, giúp NNT nhận thấy có hệ thống giám sát hiệu tồn kịp thời phát Đ A hành vi vi phạm họ * Kiểm tra thuế tài nguyên thực hai hình thức: kiểm tra trụ sở quan thuế kiểm tra trụ sở người nộp thuế - Kiểm tra trụ sở quan thuế: Để đánh giá tính đầy đủ, xác hồ sơ thuế tài nguyên tuân thủ pháp luật thuế người nộp thuế, quan thuế thường xuyên tiến hành kiểm tra hồ sơ thuế tài nguyên trụ sở quan quản lý thuế Cán thuế thực kiểm tra, đối chiếu nội dung kê khai hồ sơ thuế tài nguyên với sở liệu người nộp thuế tài liệu có liên quan người nộp thuế, so sánh với liệu người nộp thuế ngành nghề, tài 23 nguyên để phân tích, đánh giá tính tuân thủ phát trường hợp khai chưa đầy đủ dẫn tới việc thiếu thuế trốn thuế, gian lận thuế - Trường hợp kiểm tra trụ sở người nộp thuế: Cơ quan thuế tiến hành kiểm tra trụ sở người nộp thuế trường hợp sau: Người nộp thuế không giải trình, bổ sung thông tin, tài liệu; không khai bổ sung hồ sơ thuế tài nguyên giải trình, khai bổ sung hồ sơ thuế tài nguyên không chứng minh số thuế khai đúng; quan thuế không đủ để ấn định số thuế tài nguyên phải nộp; Kiểm tra trước hoàn thuế trường hợp sau: Hoàn thuế theo quy Ế định điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; U Người nộp thuế đề nghị hoàn thuế lần đầu; NNT có hành vi trốn thuế, gian lận ́H thuế thời hạn năm tính từ thời điểm đề nghị hoàn thuế trở trước; NNT TÊ không thực giao dịch toán qua ngân hàng theo quy định; Doanh nghiệp sáp nhập, hợp nhất, chia tách, giải thể, phá sản, chuyển đổi hình thức sở hữu, chấm H dứt hoạt động; giao, bán, khoán, cho thuê doanh nghiệp nhà nước IN 1.2.2.5 Quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế Hiện công tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế nói chung thuế tài K nguyên nói riêng áp dụng thực theo quy trình quản lý nợ, quy trình ̣C cưỡng chế nợ thuế Việc quản lý nợ áp dụng chương trình ứng dụng phần O mềm quản lý nợ cho Cục thuế Chi cục Thuế nên công tác quản lý nợ thuế, phân ̣I H tích nợ thuế, tính tiền phạt chậm nộp tiền thuế thực cách xác nhanh chóng Đ A Bên cạnh đó, để việc QLN & CCNT tài nguyên đạt hiệu cao đòi hỏi phải có phối hợp chặt chẽ quan Thuế ban ngành có liên quan việc thực biện pháp cưỡng chế nợ thuế để thu tiền thuế, tiền phạt vào NSNN 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý thu thuế tài nguyên a Hệ thống sách, pháp luật thuế Hệ thống sách, pháp luật thuế nói chung thuế tài nguyên nói riêng áp dụng thống thành phần kinh tế phải đảm bảo động viên đóng góp bình đẳng thực công xã hội Hệ thống thuế tài nguyên mặt góp phần bảo vệ, khai thác, sử dụng tài nguyên tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả, bảo vệ môi trường bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước; mặt khác 24 phải thực khuyến khích thành phần kinh tế, ngành nghề kinh doanh, tổ chức cá nhân bỏ vốn, lao động, đầu tư trang thiết bị ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cho sản xuất kinh doanh theo quỹ đạo kế hoạch nhà nước [9] Hệ thống thuế mang tính chấp vá, chồng chéo, thiếu kinh tế, vừa gây lạm thu, vừa gây thất thu lớn cho ngân sách nhà nước Ngược lại, hệ thống sách thuế khoa học, đơn giản, dễ hiểu ổn định thời gian dài tạo điều kiện nâng cao hiểu biết nhận thức nghĩa vụ công dân thuế, tranh thủ đồng tình ủng hộ rộng rãi tầng lớp dân cư tự giác chấp hành luật Ế thuế, từ tác dụng thúc đẩy hạch toán kinh tế, thực nghiêm chế độ kế toán, U hoá đơn chứng từ [16] ́H b Tổ chức máy quản lý thuế TÊ Yếu tố có vai trò quan trọng mang tính định cho việc thực thi chủ trương, sách, bảo đảm thắng lợi cho công cải cách thuế Hệ thống H máy quản lý thuế tài nguyên phải kiện toàn, củng cố để có đủ điều kiện thực IN có hiệu chức năng, nhiệm vụ hệ thống thuế Bộ máy quản lý thuế nói chung thuế tài nguyên nói riêng phải thống từ trung ương đến địa K phương, bảo đảm hiệu lực hệ thống trình triển khai hệ thống ̣C sách thuế mới[14] O Phẩm chất cách mạng lực toàn diện cán quản lý thuế phải ̣I H nâng cao quan điểm, lập trường, đạo đức, trình độ nghiệp vụ thuế, khả tổ chức quản lý, thông thạo kế toán, kiểm toán, có trình độ ngoại ngữ, Đ A biết sử dụng vi tính phù hợp với phát triển ngành đáp ứng yêu cầu quản lý ngày cao tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ ngày đa dạng phức tạp [17] c Công tác tin học Khối lượng công việc quản lý thu thuế nói chung thuế tài nguyên nói riêng lớn, chi phí cao ảnh hưởng trực tiếp đến kết thu ngân sách nhà nước Phương pháp tiến kết quản lý thu thuế tài nguyên cao Do vậy, việc ứng dụng công nghệ tin học khả tốt có tác dụng mạnh việc đẩy mạnh cải cách thuế phát huy tiến ngành thuế công tác quản lý thu thuế tài nguyên [14] 25 Đặc điểm công tác quản lý thuế nói chung thuế tài nguyên nói riêng phải quản lý trực tiếp đến NNT với số lượng NNT lớn mà theo quy định tất chứng từ hoạt động kinh doanh, kê khai nộp thuế, tính thuế, thông báo thuế phải lưu giữ nguyên tắc bắt buộc Do vậy, làm phương pháp thủ công cần nhiều nhân lực chi phí cao Mặt khác, sai sót, chậm trễ việc tính thuế cung cấp thông tin để đạo công tác thu thuế có nhiều khả tạo khe hở để thất thu thuế, tiêu cực công tác quản lý thu thuế tài nguyên Nếu ứng dụng tốt công tác tin học tự động hoá khâu công việc Ế theo quy trình chặt chẽ nâng cao tính pháp lý hiệu tốt ́H d Công tác tuyên truyền sách thuế U công tác quản lý thu thuế tài nguyên [21] TÊ Các sách chế độ, luật, pháp lệnh thuế nói chung thuế tài nguyên nói riêng thực thi cách đầy đủ, thống công tác phổ biến giáo H dục triển khai sâu rộng quảng đại quần chúng Mọi tổ chức, cá nhân cần IN phải biết đầy đủ quy định, việc phải làm mức độ bị xử lý hành vi trốn lậu thuế, không chấp hành nghiêm việc kê khai, đăng ký thuế; vi K phạm sử dụng hoá đơn chứng từ, sổ sách kế toán, dây dưa nợ đọng trốn thuế ̣C Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thuế tài nguyên có ý nghĩa O nâng cao tính tự giác, ý thức nghĩa vụ công dân nhà nước kiểm ̣I H tra giám sát xã hội việc thực thi sách, pháp luật thuế, đảm bảo tính công khai, công xã hội [30] Đ A e Sự phối hợp ban ngành chức Thuế nói chung thuế tài nguyên nói riêng sách lớn Đảng, Nhà nước Là công cụ quan trọng để Nhà nước quản lý kinh tế, quản lý xã hội hay nói cách khác thuế phạm trù kinh tế - trị tổng hợp, thực sách thuế tài nguyên công việc đơn phương ngành thuế Cần có phối hợp với đoàn thể quan có liên quan để triển khai đồng việc thi hành sách thuế tài nguyên sách khác quản lý kinh tế- xã hội địa bàn [2] 26 Cần phát huy chức án hành kinh tế việc giải tranh chấp quan thuế NNT bảo đảm tính khách quan việc thực đầy đủ quy định thuế nhà nước [19] Để việc thu thuế tài nguyên đạt hiệu cao, nỗ lực quan thuế cần phải có đạo từ UBND cấp, phối hợp hợp tác chặt chẽ quan thuế ban ngành chức địa bàn như: Sở kế hoạch đầu tư, Kho bạc nhà nước, Ngân hàng thương mại, Cục Hải quan, Sở tài nguyên Ế môi trường… việc quản lý thu nộp tiền thuế nói chung thuế tài nguyên U nói riêng vào NSNN ́H Tóm lại, công tác quản lý thu thuế tài nguyên có nhiều nhân tố tác động, cần trọng đến nhân tố nhất, không nên bỏ TÊ qua yếu tố khác kinh tế-xã hội tác động môi trường 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ Ở NƯỚC H TA VỀ QUẢN LÝ THUẾ TÀI NGUYÊN IN * Thái Lan Trong giai đoạn nay, Tổng cục Thuế Thái Lan đặt tầm nhìn cho K CQT cung cấp dịch vụ tốt cho NNT với nhiệm vụ chủ yếu thu đủ số ̣C thuế cho NSNN; tăng tính tuân thủ ĐTNT đề xuất thay đổi sách thuế O với Bộ Tài để tăng lực cạnh tranh, phát triển đất nước Chiến lược ̣I H phát triển CQT Thái Lan chủ yếu dựa việc sử dụng công nghệ thông tin; xây dựng xã hội tri thức, hệ thống quản lý tri thức điện tử CQT Đ A quan thu khác, tích hợp thành hệ thống quản lý tri thức chung Bộ Tài xây dựng sở thuế vững chắc, sở liệu thông tin NNT ổn định, lâu dài Kết hoạt động năm qua, quan thu nội địa đóng góp 75,6% tổng thu NSNN, số thu tăng dần qua năm, số đo kết hoạt động CQT tăng dần qua năm Hệ thống khai thuế điện tử CQT Thái Lan bắt đầu triển khai từ năm 2001 NNT sử dụng hệ thống để khai thuế điện tử qua mạng, qua tin nhắn hỗ trợ, hướng dẫn cách sử dụng khai điện tử hệ thống thông qua hệ thống thư điện tử, trung tâm dịch vụ hỗ trợ điện thoại Thông qua hệ 27 thống thuế điện tử lợi ích NNT tiết kiệm thời gian; Hoàn thuế nhanh, 90% hoàn thuế từ 1-5 ngày; Thuận tiện giao tiếp với CQT, CQT tiết kiệm thời gian; tiết kiệm chi phí; chống tham nhũng Với quốc gia, tăng số thu; tăng tính cạnh tranh trường quốc tế Để đạt thành tựu trên, CQT Thái Lan rút yếu tố quan trọng dẫn đến thành công, là: Hoàn thiện tổ chức máy CQT theo nguyên tắc hiệu quả; dịch vụ hướng khách hàng phục vụ NNT; mạnh dạn gạt bỏ rào cản thuế NNT U Ế Mục tiêu đạt việc triển khai hệ thống khai thuế, nộp thuế điện tử - Tăng tính hiệu công tác thu thuế; ́H CQT Thái Lan: TÊ - Tăng tính lựa chọn NNT kê khai, nộp thuế; - Giảm chi phí cho NNT; H - Tăng chất lượng xử lý CQT; IN - Thực mục tiêu Chính phủ điện tử Lợi ích khai thuế, nộp thuế điện tử K - Về phía NNT liệu kiểm tra máy tính; hoàn thuế nhanh hơn, ̣C dễ dàng hơn; xã hội điện tử O - Về phía CQT tiết kiệm thời gian nhập, độ xác cao; Chính phủ điện tử; giảm ̣I H thủ tục công việc; phục vụ nhu cầu NNT, coi NNT khách hàng CQT Bài học kinh nghiệm Đ A Yếu tố thành công kê khai thuế điện tử công nghệ mà việc làm cho NNT hiểu lợi ích khai thuế điện tử tin tưởng vào cam kết CQT Sở dĩ CQT Thái Lan đạt kết khai thuế, nộp thuế điện tử đảm bảo hai vấn đề mấu chốt sau - Cải thiện việc hoàn thuế cho NNT tham gia hệ thống khai thuế, nộp thuế điện tử + Thời gian hoàn thuế rút ngắn: Trước khai điện tử, việc hoàn tháng, 15 ngày, tiến tới rút xuống ngày (đối với thuế TNCN) 28 + Xây dựng tiêu lựa chọn NNT hoàn nhanh NNT bổ sung thêm hồ sơ, NNT đủ điều kiện hoàn thuế nhanh chóng + Xử lý nghiêm NNT gian lận việc hoàn thuế điện tử + Đối với thuế GTGT NNT đăng ký hoàn thuế, lịch sử tốt, CQT hoàn nhanh vòng 15 ngày - Giám sát cán thuế có làm cam kết với doanh nghiệp hay không, làm cho doanh nghiệp tin tưởng vào CQT sử dụng dịch vụ khai thuế điện tử Từ kinh nghiệm thực tế triển khai hệ thống khai thuế, nộp thuế điện tử Ế CQT Thái Lan, nước tương đối phát triển có điều kiện, hoàn cảnh U tương đối gần với Việt Nam, học kinh nghiệm rút CQT Thái Lan ́H việc triển khai hệ thống khai thuế, nộp thuế điện tử giúp ích nhiều cho TÊ CQT Việt Nam triển khai hệ thống * Nhật Bản H Để có hiểu biết tin tưởng công tác quản lý thu thuế, đồng IN thời phổ cập nâng cao kiến thức thuế dân chúng; nâng cao đạo lý nộp thuế, tăng tính tuân thủ pháp luật thuế NNT, tổ chức, cá nhân K kinh doanh dịch vụ làm thủ tục khai thuế, nộp thuế, Tổng cục Thuế Nhật Bản ̣C triển khai nhiều hình thức tuyên truyền, sử dụng cách có hiệu phương O tiện thông tin đại chúng như: Tivi, Radio, Website Tuy nhiên việc sử dụng hình ̣I H thức tuyên truyền tùy thuộc vào thay đổi tình hình kinh tế xã hội giai đoạn Hiện Nhật Bản dừng chương trình phát sóng Tivi, Radio sử Đ A dụng Website để phục vụ cho công tác tuyên truyền thuế Đồng thời đến tháng 9/2007 sử dụng Đại lý thuế cá nhân 70.768 người; Đại lý thuế pháp nhân 1.443 pháp nhân, kinh doanh dịch vụ làm thủ tục khai thuế Để nâng cao chất lượng cho công tác tuyên truyền, cải cách đại hoá ngành thuế, tầng lớp nhân dân suy nghĩ cách tích cực cấu thuế mục đích nộp thuế, qua hiểu sâu sắc thuế - công cụ tảng đất nước, với mục đích nâng cao hiểu biết công tác thuế vụ đạo lý nộp thuế, hàng năm Tổng cục thuế Nhật Bản lấy tuần từ ngày 11 ~ 17 tháng 11 làm “Tuần lễ suy nghĩ thuế” để thực sách tuyên truyền trưng cầu ý dân 29 Xây dựng hệ thống Đại lý thuế - Đại lý thuế chuyên gia thuế, với công việc hỗ trợ đối tượng nộp thuế, có sứ mệnh “người có chuyên môn thuế, đứng lập trường độc lập công bằng, dựa theo quan điểm chế độ kê khai đóng thuế, có trách nhiệm đáp lại tín nhiệm đối tượng nộp thuế đảm bảo hướng dẫn thực nghĩa vụ đóng thuế theo quy định pháp luật” - Lợi ích mang lại hoạt động này: + Đối với NNT tạo điều kiện thuận lợi cho NNT, tiết kiệm chi phí, U Ế thời gian lại; nâng cao tinh thần trách nhiệm tính ràng buộc pháp lý ́H NNT Đại lý thuế, từ hạn chế sai phạm việc kê khai, nộp thuế, toán thuế TÊ + Đối với CQT tiết kiệm chi phí, thời gian công tác tra, kiểm tra thuế, tập trung tra kiểm tra Đại lý thuế có dấu hiệu vi H phạm; thuận lợi cho việc triển khai thực việc khai thuế, nộp thuế điện tử IN Bài học kinh nghiệm Kinh nghiệm Nhật Bản người trước 50 năm, giúp K Việt Nam nâng cao ý thức NNT, tăng hiểu biết NNT CQT; ̣C xây dựng hệ thống Đại lý thuế đủ mạnh để tiến đến việc khai thuế nộp thuế O điện tử; đồng thời phổ cập, đào tạo nâng cao kiến thức thuế học ̣I H sinh, sinh viên - hệ kế tục đất nước nhằm mục đích giáo dục ý thức nộp thuế cách lành mạnh Đồng thời kinh nghiệm giúp CQT cấp giảm bớt Đ A thời gian, chi phí không cần thiết, tinh giản biên chế hành công, tăng cường lĩnh vực tư vấn dịch vụ tư, tổ chức mang tính xã hội phục vụ đắc lực cho công cải cách đại hóa ngành thuế theo lộ trình đề ra, phù hợp với xu hướng hội nhập phát triển, đưa ngành thuế chúng tiến kịp ngành thuế Nhật Bản 10 năm tới Ngoài liên quan đến thuế tài nguyên giới, theo tài liệu tham khảo kinh nghiệm nước thuế hoạt động khai thác tài nguyên công bố website http://duthaoonline.quochoi.vn/ (cụ thể đường dẫn: http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_TAILIEU/Attachments/763/1243 30 976.doc) thấy nước khác tuỳ thuộc vào điều kiện nguồn tài nguyên chiến lược khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên để quy định phương thúc đánh thuế tài nguyên; có nước thu thuế tài nguyên (Natural resources tax), có nước áp dụng phân chia sản phẩm thu (royalty); có nưóc áp dụng thuế suất % theo doanh thu, có nước áp dụng thuế tuyệt đối tính sản lượng khai thác [28] Cụ thể sau: * Afganistan: - Đối tượng chịu thuế: Tất tài nguyên bề mặt, trừ hydrocarbons nước U Ế - Cơ sở tính thuế: dựa vào tổng doanh thu để tính thuế tài nguyên nghiệp 10% áp dụng với loại đá quý TÊ * Ấn Độ: ́H - Thuế suất: Trong khoản từ 5% doanh thu gộp với tài nguyên công - Đối tượng chịu thuế: Tất loại tài nguyên (trừ không khí) H - Cơ sở tính thuế: dựa vào giá bán loại tài nguyên IN - Thuế suất: Đá quý 10%; Apatit: 5%; Phosphat: 11%; Asbestos: 726 rupees/tấn; Barytes: 7,5%; Bio xit: 0,35%; Cadmium: 10%; Đá : 15% ; Đất sét: 21 rupees/tấn; + K Chro-mit: 7,5%; Đồng: 3,2%; Kim cương: 10%; Vàng: 0,5%; Đá graphit: 225 O * Srilanka: ̣C rupees/tấn; Quặng sắt: 24 rupeẽs/tan; Chì: 5%; Quăng măng-gan: 3%; Nic-ken: 0,1% ̣I H - Đối tượng chịu thuế: Khoáng sán bât dạng lỏng, rắn hay khí, nằm hay mặt đất, gồm muối than bùn không tính hydrocarbons Đ A - Cơ sở tính thuế: tính tổng doanh thu - Thuế suất: 0,5% tổng doanh thu * Trung Quốc: - Đối tượng chịu thuế: Các loại tài nguyên theo quy định - Cơ sở tính thuế: theo mức cố định sản lượng khai thác - Thuế suất: Than 0-3-5 NDT/tân; Các loại quặng thô quặng phị kim khác 05- 20 NDT/tấn hoặ cm3; Quặng thô quặng kim bại đen 2-30 NDT/tấn; Quặng thô quặng kim loại màu 0-4-30 NDT/tấn 31 * Mông Cổ: - Đối tượng chịu thuế: Áp dụng với việc khai thác tất loại tài nguyên thiên nhiên trừ nước, xăng dầu gas tự nhiên - Cơ sở tính thuế: Giá bán ân định dựa giá bán nước quốc tế - Thuế suất: Với việc bán than đá tài nguyên phổ biến: 2.5% giá bán thành phẩm khai thác từ quyền khai thác mở bán, đặt mua sử dụng Với sản phẩm khac áp dụng mức thuế suất 5.0 % * Myanma: Ế - Đối tượng chịu thuế: Đá quý, kim loại, khoáng sản công nghiệp, đá U - Cơ sở tính thuế: Theo giá bán giá tham chiếu quốc tế (nếu có) ́H - Thuế suất: Đá quý: 5% -7.5%; Vàng, bạc, platin, iridi, palladi, ruthemi, TÊ rhodi, tantalu, columbi, niobi, urani, thori kim loại quý khác: 4% -5%;Kẽm, đông, chì, thiêc, Vonfram, nickel, antimony, alumini, arsen, bismuth, cadi, chromi, H cobalt, mangan and kim loại khác: 3% - 4%: d) Khoáng sản công nghiệp đá:1% - 3% IN * Lào K - Đối tượng chịu thuế: Các loại tài nguyên ̣C - Cơ sở tính thuế: Dựa doanh thu O - Thuế suất: 3%-5% doanh thu theo hợp đồng ký khai thác doanh nghiệp ký kết với Chính phủ ̣I H * Philippines: Đ A - Đối tượng chịu thuế: Các loại tài nguyên - Cơ sở tính thuế: Dựa doanh thu - Thuế suất: 5% tren doanh thu khai thác quặng * Nam Phi: - Đối tượng chịu thuế: Các loại tài nguyên - Cơ sở tính thuế: Dựa doanh thu - Thuế suất: Từ 0,5% đến 5% doanh thu khai thác quặng * Zambia: - Đối tượng chịu thuế: Các kim loại bản; đá quý, kim loại quý; khoáng sản khác 32 - Cơ sở tính thuế: Tổng giá trị (giá bán FOB) điểm xuất từ Zambia điểm nhận hàng nội địa Zambia - Thuế suất: 3% tổng giá trị với kim bại phép khai thác theo quy định giấy phép; 5% tổng gia tri đá quý kim loại quý theo quỵđịnh giấy phép; % tổng giá trị với khoáng sản khác Thuế suất thỏa thuận hiệp định phát triển * Boswana: - Đối tượng chịu thuế: Vật dạng răn, lỏng hay khí, trừ xăng dầu nước U Ế tự nhiên thuộc sở hữu công cộng hay tư nhân theo mục đích sử dụng quy định ́H Luật sử dụng nước Hai, sản lượng tính thuế: Nếu theo qui định trước (Nghị định TÊ 05/2009/NĐ-CP ngày 19/01/2009 hướng dẫn Pháp lệnh thuế Tài nguyên 1998) sản lượng tài nguyên tính thuế sản lượng tài nguyên thương phẩm thực tế khai thác H (số lượng, trọng lượng khối lượng tài nguyên khai thác thực tế) kỳ nộp IN thuế, không phụ thuộc vào mục đích khai thác tài nguyên, theo qui định (tại Nghị định số 50/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010; Thông tư 105/2010/TT-BTC): Sản K lượng tài nguyên tính thuế sản lượng tài nguyên thực tế khai thác (quy định ̣C Điều Luật Thuế tài nguyên) xác định sau: O - Đối với tài nguyên khai thác xác định số lượng, trọng lượng khối ̣I H lượng sản lượng tài nguyên tính thuế số lượng, trọng lượng khối lượng tài nguyên thực tế khai thác kỳ tính thuế Đ A - Đối với loại tài nguyên khai thác thu sản phẩm tài nguyên có nhiều cấp độ, chất lượng, giá trị thương mại khác sản lượng tính thuế phân loại theo sản lượng tài nguyên có cấp độ, chất lượng, giá trị thương mại quy đổi đơn vị sản lượng tài nguyên để làm xác định sản lượng tính thuế cho toàn sản lượng tài nguyên khai thác Ngoài ra, tài nguyên khai thác không bán mà đưa vào sản xuất sản phẩm khác không trực tiếp xác định số lượng, trọng lượng khối lượng thực tế khai thác sản lượng tài nguyên tính thuế xác định vào sản lượng sản phẩm sản xuất kỳ tính thuế định mức sử dụng tài nguyên 33 tính đơn vị sản phẩm Định mức sử dụng tài nguyên phải tương ứng với tiêu chuẩn công nghệ sản xuất, chế biến sản phẩm ứng dụng người nộp thuế đăng ký với quan thuế vào kỳ khai thuế Ba, giá tính thuế: Nếu giá tính thuế tài nguyên theo qui định trước (Điều Nghị định số 05/2009/NĐ-CP) giá bán đơn vị tài nguyên thị trường nơi khai thác, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng Thông tư 105/2010/TT-BTC, giá tính thuế tài nguyên giá bán đơn vị sản phẩm tài nguyên tổ chức, cá nhân khai thác chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng theo quy định U Ế Điều Nghị định số 50/2010/NĐ-CP, thể chứng từ bán hàng, ́H không thấp giá tính thuế tài nguyên UBND cấp tỉnh quy định; trường hợp giá bán tài nguyên khai thác thấp giá tính thuế tài nguyên UBND cấp TÊ tỉnh tính thuế tài nguyên theo giá UBND cấp tỉnh quy định Đây điểm khác biệt quan trọng chủ yếu qui định thuế tài nguyên cũ H Bốn, thuế suất thuế Tài nguyên Việc qui định thuế suất thuế tài nguyên IN có thay đổi Nếu trước đây, thuế suất thuế tài nguyên qui định Nghị định hướng dẫn thi hành, việc qui định Uỷ ban thường vụ quốc hội K (tại Nghị số 928/2010/UBTVQH12 ngày 19/4/2010 Ủy ban thường vụ Quốc ̣C hội) Như vậy, rõ ràng tính pháp lý qui định nâng lên bước O Năm, miễn, giảm thuế:Theo Pháp lệnh thuế tài nguyên 1998, dự án thuộc ̣I H đối tượng ưu đãi đầu tư quy định Luật Khuyến khích đầu tư nước có khai thác tài nguyên (trừ dầu, khí) giảm tối đa 50% thuế tài nguyên ba năm Đ A đầu kể từ bắt đầu khai thác Hiện Luật Khuyến khích đầu tư nước không hiệu lực; nữa, Luật Đầu tư ban hành năm 2005 quy định thống chung loại hình đầu tư Do vậy, Luật thuế Tài nguyên 2009 sửa đổi nội dung để đảm bảo tính thống Pháp luật Thứ hai, vướng mắc gặp phải thực tính, nộp thuế Một là, Thực tế, qua công tác quản lý thuế, nhận nhiều ý kiến trái chiều thực qui định hành thuế tài nguyên: Có luồng ý kiến cho việc qui định giá tính thuế tài nguyên theo giá bán không phân biệt địa bàn tiêu thụ thể hóa đơn bán hàng làm cho việc quản lý tài nguyên nói chung 34 tốt hơn, việc quản lý thuế đơn giản có tin cậy hóa đơn bán hàng Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng, qui định giá tính thuế tài nguyên bao gồm chi phí khác như: Chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản, chi phí cho dịch vụ khác có kết cấu giá bán sản phẩm Lẽ đương nhiên là, để tính chi phí gía tính thuế, người khai thác “xử lý” cách bóc tách chi phí khỏi giá bán sản phẩm tài nguyên, hay viết hoá đơn bán hàng với khoản riêng rẽ, rõ ràng, trường hợp không làm điều đó, có muốn làm không ràng U Ế buộc hợp đồng mua bán hàng việc tính thuế với giá “tổng hợp” ́H làm chất điều tiết thuế tài nguyên Mặt khác, trường hợp dẫn đến tình trạng loại tài nguyên giống hệt nhau, chí TÊ nơi khai thác giá tính thuế tài nguyên lại khác Hai là, nhiều trường hợp việc áp mức thuế suất thuế tài nguyên theo H biểu qui định gặp khó khăn, chẳng hạn có nhiều loại tài nguyên qui đổi IN tài nguyên biểu để áp thuế suất thiếu như: Đá 1X2 tính thuế thuế tài nguyên phải qui đổi loại đá hộc để áp thuế suất định mức qui đổi K nào, có để kiểm tra tính xác “chuẩn” tin cậy, với Tóm tắt chương ̣I H O ̣C số loại tài nguyên khác gặp tình trạng tương tự Trong chương luận văn trình bày vấn đề lý luận thực tiễn Đ A liên quan thuế tài nguyên; quản lý thuế tài nguyên, nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế tài nguyên đề xuất mô hình nghiên cứu, kinh nghiệm nghiệm quản lý thuế tài nguyên số nước khu vực Việt Nam Những vấn đề sở khoa học định hướng cho nội dung nghiên cứu chương luận văn 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ TÀI NGUYÊN TẠI CỤC THUẾ TỈNH THANH HÓA 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội tỉnh Thanh Hóa 2.2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý: Thanh Hoá nằm cực Bắc Miền Trung, cách Thủ đô Hà Nội Ế 150 km phía Nam, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.560km Phía Bắc giáp với ba U tỉnh Sơn La, Hoà Bình Ninh Bình, phía Nam giáp tỉnh Nghệ An, phía Tây giáp ́H tỉnh Hủa Phăn (nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào), phía Đông Vịnh Bắc Bộ Thanh Hoá nằm vùng ảnh hưởng tác động từ vùng kinh tế TÊ trọng điểm Bắc Bộ, tỉnh Bắc Lào vùng trọng điểm kinh tế Trung bộ, vị trí cửa ngõ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ, có hệ thống giao thông thuận lợi như: đường H sắt xuyên Việt, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 1A, 10, 45, 47, 217; cảng biển IN nước sâu Nghi Sơn hệ thống sông ngòi thuận tiện cho lưu thông Bắc Nam, với K vùng tỉnh quốc tế Hiện tại, Thanh Hóa có sân bay Thọ Xuân và khách du lịch ̣C dự kiến mở thêm sân bay quốc tế sát biển phục vụ cho Khu kinh tế Nghi Sơn O - Khí hậu: Thanh Hoá nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa ̣I H rõ rệt Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1600-2300mm, năm có khoảng 90-130 ngày mưa Độ ẩm tương đối từ 85% đến 87%, số nắng bình quân khoảng Đ A 1600-1800 Nhiệt độ trung bình 230C - 240C, nhiệt độ giảm dần lên vùng núi cao Hướng gió phổ biến mùa Đông Tây Bắc Đông Bắc, mùa hè Đông Đông Nam Đặc điểm khí hậu thời tiết với lượng mưa lớn, nhiệt độ cao, ánh sáng dồi điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp - Địa hình: Thanh Hoá có địa hình đa dạng, thấp dần từ Tây sang Đông, chia làm vùng rõ rệt: Vùng núi Trung du có diện tích đất tự nhiên 839.037 ha, chiếm 75,44% diện tích toàn tỉnh: Vùng núi có độ cao trung bình từ 600 -700m, độ dốc 25o; Vùng trung du có độ cao trung bình 150 - 200m, độ dốc từ 15-20o 36 Vùng đồng có diện tích đất tự nhiên 162.341 ha, chiếm 14,61% diện tích toàn tỉnh, bồi tụ hệ thống Sông Mã, Sông Bạng, Sông Yên,Sông Hoạt Độ cao trung bình từ 5- 15m, xen kẽ có đồi thấp núi đá vôi độc lập Vùng ven biển có diện tích 110.655 ha, chiếm 9,95% diện tích toàn tỉnh,với bờ biển dài 102 km, địa hình tương đối phẳng Chạy dọc theo bờ biển cửa sông Vùng đất cát ven biển có độ cao trung bình 3-6 m, có bãi tắm Sầm Sơn tiếng khu nghỉ mát khác Hải Tiến (Hoằng Hoá) Hải Hoà (Tĩnh phát triển khu công nghiệp, dịch vụ kinh tế biển ́H U 2.1.1.2 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội Ế Gia) ; có vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc nuôi trồng thuỷ sản - Dân số lao động: Thanh Hóa bao gồm thành phố trực thuộc tỉnh, thị TÊ xã 24 huyện, với diện tích 11.133,4 km2 số dân 3,405 triệu người với dân tộc Kinh, Mường, Thái, H'mông, Dao, Thổ, Khơ-mú, có khoảng 355,4 H nghìn người sống thành thị Năm 2005 Thanh Hóa 2,16 triệu người độ tuổi IN lao động, chiếm tỷ lệ 58,8% dân số toàn tỉnh, lao động qua đào tạo chiếm 27%, lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm 5,4% K - Tình hình phát triển kinh tế: Tỉnh Thanh Hóa Tăng trưởng kinh tế bình ̣C quân hàng năm giai đoạn 2006 - 2010 ước đạt 11,3%, cao so với giai đoạn 2001 O - 2005 Tổng GDP theo giá so sánh năm 2010 gấp 2,7 lần năm 2005 GDP bình ̣I H quân đầu người năm 2010 ước đạt 810 USD, vượt mục tiêu kế hoạch Khu Kinh tế Nghi Sơn thành lập với nhiều chế, sách thông Đ A thoáng Nhiều công trình kết cấu hạ tầng thiết yếu đầu tư xây dựng, nâng cấp Thu hút đầu tư vào khu kinh tế đạt khá; số dự án quan trọng, có tác động lan tỏa lớn triển khai thực Đến nay, tổng vốn FDI đăng ký đầu tư vào Khu kinh tế Nghi Sơn ước đạt 33 tỷ USD (đứng đầu nước năm 2013) - Giao thông sở hạ tầng: Thanh Hóa tỉnh có đầy đủ hệ thống giao thông đường sắt, đường đường thủy đường không Thanh Hóa có sân bay Thọ Xuân khai thác vào ngày 05/2/2013 Các dự án đường sắt cao tốc Bắc Nam, đường cao tốc Bắc Nam qua Thanh Hóa - Du lịch: Thanh Hóa tỉnh có tiềm du lịch Năm 2013 du lịch 37 Thanh Hóa đón tiếp gần 1,7 triệu lượt khách, chủ yếu khách nước đến tham quan nghỉ mát đô thị du lịch biển Sầm Sơn Các khu du lịch, di tích lịch sử danh thắng tiếng tỉnh như: Bãi biển Sầm Sơn, Bãi biển Hải Hòa, Vườn quốc gia Bến En, Suối cá thần Cẩm Lương, Cụm di tích thành nhà Hồ, Khu di tích lịch sử Lam Kinh) - Đơn vị hành nghiệp Thanh Hóa có 27 đơn vị hành trực thuộc, đứng sau thành phố Hà Ế Nội, thành phố Hồ Chí Minh U Thanh Hóa có thành phố thị xã 24 huyện Có 639 đơn vị hành ́H cấp xã bao gồm 22 phường, 30 thị trấn 587 xã.(Phụ Lục 02) 2.1.2 Khái quát cục thuế Thanh Hóa TÊ 2.1.2.1 Lịch sử hình thành cấu tổ chức máy Cục thuế Thanh Hoá Cục thuế Nhà nước tỉnh Thanh Hoá thành lập ngày 21/08/1990 theo H định số 314 TC/TCCB Bộ trưởng Bộ Tài có nhiệm vụ thực IN chức Quản lý Nhà nước thu thuế, phí, lệ phí, thu khác địa bàn thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Sau 20 năm hình thành K phát triển đến Cục thuế Thanh Hoá có 27 Chi cục Thuế huyện, thị, thành ̣C phố 14 phòng thuộc Văn phòng Cục O Qua thời kỳ, tổ chức máy vừa xây dựng, vừa hoàn thiện ̣I H Năm 1993 thành lập thêm Phòng Quản lý Ấn Năm 1997 thành lập thêm Chi cục Thuế huyện Như Thanh, huyện Thiệu Đ A Hoá, huyện Quan Sơn, huyện Mường Lát Đổi tên Chi cục Thuế huyện Thiệu Yên thành Chi cục Thuế huyện Yên Định Năm 1998 sát nhập Phòng Thuế Nông nghiệp vào Phòng Nghiệp vụ thuế, thành lập Phòng Quản lý Doanh nghiệp quốc doanh Năm 2001 thành lập Phòng Tin học xử lý liệu Năm 2004 sát nhập phòng Nghiệp vụ thuế vào phòng Tổng hợp dự toán; phòng HCQT phòng Tài vụ thành phòng HCQT Tài vụ; phòng Quản lý doanh nghiệp NQD phòng Thương nghiệp Dịch vụ thành phòng Doanh nghiệp số Năm 2005 chuyển nhiệm vụ thu lệ phí trước bạ cho Chi cục thuế 38 Hiện tại, cấu tổ chức máy Cục thuế Thanh Hoá gồm: (1) Phòng tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế; (2) Phòng kê khai kế toán thuế; (3) Phòng Tổng hợp – Nghiệp vụ - dự toán; (4) Phòng tin học; (5) Phòng hành – quản trị - tài vụ - ấn chỉ; (6) Phòng tổ chức cán bộ; (7) Phòng quản lý thuế TNCN; (8) Phòng kiểm tra thuế số 1; (9) Phòng kiểm tra thuế số 2; (10) Phòng kiểm tra thuế số 3; (11) Phòng kiểm tra nội bộ; (12) Phòng quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế; (13) Phòng quản lý nguồn thu từ đất; (14) Chi cục thuế huyện, thị xã, thành phố (27 đơn vị) cấu tổ chức máy Cục thuế Thanh Hoá U Vị trí, chức năng, nhiệm vụ phòng kiểm tra thuế Ế 2.1.2.1 Vị trí, chức năng, nhiệm vụ phòng tra, kiểm tra thuế ́H Tại Cục thuế Thanh Hoá có phòng Kiểm tra thuế Phòng Kiểm tra thuế số TÊ Phòng Kiểm tra thuế số Chức năng, nhiệm vụ phòng Kiểm tra quy định Quyết định số 502/QĐ-TCT Tổng cục Trưởng Tổng cục Thuế ngày 29 H tháng năm 2009 Theo đó, phòng Kiểm tra thuế có trách nhiệm thực kiểm tra, IN giám sát kê khai thuế; Chịu trách nhiệm thực dự toán thu NNT thuộc Nhiệm vụ cụ thể: K phạm vi quản lý trực tiếp Cục Thuế [27] ̣C - Xây dựng nội dung, chương trình, kế hoạch thực công tác kiểm tra, O giám sát kê khai thuế hàng tháng, quý, năm địa bàn quản lý; ̣I H - Hướng dẫn, đạo, kiểm tra công tác kiểm tra, giám sát kê khai thuế Chi cục Thuế; Đ A - Tổ chức thu thập thông tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế NNT; - Khai thác liệu hồ sơ khai thuế hàng tháng NNT, thu thập thông tin, phân tích, đánh giá, so sánh với liệu thông tin CQT; Kiểm tra tính trung thực, xác hồ sơ khai thuế; phát nghi vấn, bất thường kê khai thuế, yêu cầu NNT giải trình điều chỉnh kịp thời; - Tổ chức kiểm tra việc thực sách pháp luật thuế trụ sở NNT, kiểm tra tổ chức ủy nhiệm thu thuế theo quy định Luật Quản lý thuế; - Kiểm tra hồ sơ đề nghị hoàn thuế, hồ sơ miễn thuế, giảm thuế thuộc diện kiểm tra trước NNT trình Lãnh đạo Cục định hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế; 39 - Ấn định thuế trường hợp NNT khai thuế không đủ cứ, không thực tế phát sinh mà NNT không giải trình được; - Chuyển trường hợp kê khai thuế có dấu hiệu trốn lậu thuế hồ sơ, tài liệu liên quan cho phận tra để tiến hành tra thuế có đủ điều kiện tổ chức tra thuế; - Kiểm tra trường hợp NNT sáp nhập, giải thể, phá sản, ngừng kê khai, bỏ trốn, tích, chuyển đổi hình thức sở hữu tổ chức xếp lại doanh nghiệp, Ế cổ phần hoá doanh nghiệp …; U - Thực công tác kiểm tra, đối chiếu xác minh hoá đơn trả lời kết ́H xác minh hoá đơn theo qui định; xử lý kiến nghị xử lý vi phạm quản lý sử dụng hoá đơn thuế, sai phạm thuế theo kết xác minh hoá đơn thuế; tổ chức TÊ kiểm tra việc chấp hành quy định quản lý, sử dụng biên lai, ấn thuế NNT tổ chức, cá nhân CQT uỷ quyền thu thuế, phí, lệ phí; H - Xử lý kiến nghị xử lý trường hợp NNT có hành vi vi phạm pháp IN luật thuế phát thông qua kiểm tra; chức có liên quan; K - Cung cấp thông tin điều chỉnh nghĩa vụ thuế NNT cho phận ̣C - Nhận dự toán thu ngân sách thuộc đối tượng Cục Thuế trực tiếp quản; O trực tiếp chịu trách nhiệm tổ chức thực dự toán thu NNT thuộc phạm vi ̣I H quản lý Cục Thuế; - Tổng hợp, phân tích, đánh giá, báo cáo kết thực công tác kiểm tra, Đ A giám sát kê khai thuế địa bàn; nghiên cứu đề xuất biện pháp nâng cao công tác kiểm tra, giám sát kê khai thuế; - Biên soạn tài liệu tham gia đào tạo cán bộ, công chức thuế thuộc lĩnh vực giao; - Thực việc bảo quản lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ, tài liệu văn pháp quy Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý Phòng theo quy định; - Thực nhiệm vụ khác Cục trưởng Cục Thuế giao Vị trí, chức năng, nhiệm vụ phòng Thanh tra thuế Cục thuế Thanh Hoá có phòng Thanh tra thuế Phòng Thanh tra thuế số 40 Phòng Thanh tra thuế số Chức năng, nhiệm vụ phòng Kiểm tra quy định Quyết định số 502/QĐ-TCT Tổng cục Trưởng Tổng cục Thuế ngày 29 tháng năm 2009 Theo đó, Phòng Thanh tra có nhiệm vụ, giúp Cục trưởng Cục thuế triển khai thực công tác tra NNT việc chấp hành pháp luật thuế; giải tố cáo hành vi trốn lậu thuế, gian lận thuế liên quan đến NNT thuộc phạm vi Cục Thuế quản lý Nhiệm vụ cụ thể: - Xây dựng chương trình, kế hoạch tra NNT hàng năm; Tiếp nhận yêu Ế cầu hồ sơ đề nghị tra NNT Phòng Kiểm tra thuế Chi cục Thuế U chuyển đến; ́H - Tổ chức thu thập thông tin liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế TÊ NNT thuộc đối tượng tra; - Tổ chức thực công tác tra thuế theo chương trình kế hoạch tra Cục Thuế; tra trường hợp phòng Kiểm tra thuế, Chi cục đề H nghị chuyển hồ sơ; theo yêu cầu CQT cấp quan nhà nước có IN thẩm quyền; K - Xử lý kiến nghị xử lý theo quy định trường hợp tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật thuế phát tra thuế; ̣C - Phối hợp với quan chức khác việc tra, chống buôn lậu, O gian lận thương mại, kinh doanh trái phép, trốn lậu thuế; ̣I H - Lập hồ sơ đề nghị quan có thẩm quyền khởi tố tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật thuế theo quy định; Đ A - Tổ chức hoạt động tiếp dân trụ sở CQT để nắm bắt, xem xét, giải thông tin phản ánh hành vi vi phạm sách, pháp luật thuế NNT; - Thanh tra xác minh, giải tố cáo hành vi vi phạm pháp luật thuế NNT; đề xuất ý kiến hồ sơ tố cáo thuế không thuộc thẩm quyền Cục Thuế chuyển cho quan cấp quan khác có liên quan giải quyết; - Thực giám định thuế theo trưng cầu giám định quan tiến hành tố tụng địa phương theo phân công Tổng cục Thuế; - Cung cấp thông tin, kết luận sau tra cho phận chức có liên quan để phối hợp quản lý thuế; 41 - Tổng hợp, báo cáo, đánh giá chất lượng công tác tra thuế, tổng hợp kết giải khiếu nại, tố cáo liên quan đến NNT phạm vi toàn Cục thuế; nghiên cứu đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng công tác tra thuế; - Biên soạn tài liệu tham gia đào tạo cán bộ, công chức thuế thuộc lĩnh vực giao; - Thực việc bảo quản lưu trữ hồ sơ nghiệp vụ, tài liệu văn pháp quy Nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý Phòng theo quy định; - Thực nhiệm vụ khác Cục trưởng Cục thuế giao U Ế 2.1.2.3 Đội ngũ Cán công chức Cục thuế tỉnh Thanh Hoá ́H Sau 20 năm xây dựng trưởng thành, tính đến tháng năm 2014, Cục thuế tỉnh Thanh Hoá có tổng số 1375 cán đó: Biên chế 1243, hợp đồng: 132 TÊ Trình độ thạc sĩ: 30 cán bộ, đại học 881 cán bộ, cao đẳng 33 cán bộ, trung cấp 343 cán bộ, lại 88 cán IN H Bảng 2.1: Đội ngũ cán công chức Cục thuế tỉnh Thanh Hoá SL % 100 1.352 ̣C 1.364 SL % 2013 SL 2014 % 100 1.386 SL 100 1375 % 100 So sánh 2014/2011 ± % 11 100,81 O Tổng số cán công chức - Biên chế - Hợp đồng Theo giới tính - Nam - Nữ Theo trình độ chuyên môn - Chưa đào tạo (sơ cấp) - Trung cấp - Cao đẳng - Đại học - Trên đại học 2012 K 2011 Chỉ tiêu Đơn vị tính: Người Đ A ̣I H 1.261 103 1.364 987 377 1.364 92,45 1243 91,94 1260 90,91 1243 90,40 -18 98,57 7,55 109 8,06 126 9,09 132 9,60 29 128,16 100 1.352 100 1.386 100 1.375 100 11 100,81 72,36 974 72,04 985 71,07 980 71,27 -7 99,29 27,64 378 27,96 401 28,93 395 28,73 18 104,77 100 1452 76 5,57 454 42 785 33,28 3,08 57,55 0,51 77 100 1.386 100 1.375 5,30 6,06 388 26,72 33 2,27 934 64,33 20 1,38 84 374 26,98 34 2,45 867 62,55 27 1,95 100 11 100,81 88 6,40 12 115,79 343 33 881 30 24,95 -111 75,55 2,40 -9 78,57 64,07 96 112,23 2,18 23 428,57 (Nguồn: Cục thuế tỉnh Thanh Hoá) 42 ... thiện quản lý Cục thuế công tác quản lý thu thuế tài nguyên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nhu cầu cấp thiết Xuất phát từ giả chọn đề tài Giải pháp quản lý thuế tài nguyên cục thuế tỉnh Thanh Hóa làm... quan lý luận thực tiễn quản lý thuế tài nguyên; Chương 2: Thực trạng quản lý thuế tài nguyên Cục thuế tỉnh Thanh Hóa; Chương 3: Định hướng giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thuế tài nguyên Cục. .. toán thuế tài nguyên DN Cục thuế tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2012-2014 46 Tình hình nợ thuế tài nguyên DN Cục thuế Thanh Hóa Ế Bảng 2.4 Tình hình kiểm tra hoàn thuế tài nguyên cục thuế Thanh Hóa