1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra 1 tiết vật lí 7 học kì 1

4 317 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 111,5 KB

Nội dung

Trường THCS Triệu Độ KIỂM TRA VẬT 7 Lớp 7…… Thời gian: 45 phút Họ tên:…………………………………… Ngày kiểm tra:2/11/2010. Ngày trả bài:9/11/201 Điểm Nhận xét của thầy cô giáo: Đề bài: A. Phần trắc nghiệm khách quan: (5đ) I.Chọn câu trả lời đúng. 1. Khi nào ta nhìn thấy vật? a. Khi mắt ta hướng vào vật. b. Khi mắt ta phát ra tia sáng truyền đến vật. c. Khi có ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta. d. Khi giữa vật và mắt không có khoảng tối. 2. Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền theo đường nào? a. Theo nhiều đường khác nhau. b. Theo đường gấp khúc. c. Theo đường cong. d. Theo đường thẳng. 3. Nếu tia tới hợp với gương một góc bằng 30 0 thì góc phản xạ bằng bao nhiêu? a. 30 0 b. 45 0 c. 60 0 d. 90 0 4. Góc tới và góc phản xạ có mối quan hệ thế nào? a. Góc tới gấp đôi góc phản xạ. b. Góc tới lớn hơn góc phản xạ. c. Góc phản xạ bằng góc tới. d. Góc phản xạ lớn hơn góc tới. 5. Ảnh của vật tạo bỡi gương phẳng: a. Lớn hơn vật. b. Bằng vật. c. Nhỏ hơn vật. d. Gấp đôi vật. 6. Ảnh của vật tạo bỡi gương cầu lồi: a.Nhỏ hơn vật. b.Bằng vật. c.Lớn hơn vật. d.Gấp đôi vật. 7. Ảnh ảo của vật tạo bỡi gương cầu lõm: a. Nhỏ hơn vật. b. Bằng vật. c. Lớn hơn vật. d. Bằng một nửa vật. 8. Các vật nào sau đây là nguồn sáng? a. Mặt trăng, Mặt trời. b. Mặt trời, Ngọn nến đang cháy. c. Ngọn nến đang cháy, Mặt trăng. d. Cả câu a, b, c đều đúng. 9. So sánh vùng nhìn thấy của mộät gương cầu lồi và gương phẳng cùng kích thước thì : a. Vùng nhìn thấy của mộät gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. b. Vùng nhìn thấy của mộät gương cầu lồi hẹp hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng. c. Vùng nhìn thấy của hai gương bằng nhau. d. Không so sánh đựơc. 10. Đứng trên mặt đất, trường hợp nào dưới đây ta nhìn thấy có nhật thực? a. Ban đêm, khi Mặt Trời bò nữa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được nơi ta đứng. b. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng. c. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng. d. Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng. II. Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống.(1đ) 11. Khoảng cách từ một điểm trên vật đến gương phẳng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương. 12. Ảnh tạo bỡi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn. 13. Trong không khí ánh sáng truyền theo đường . 14. Ta nhận biết được ánh sáng khi có………………………truyền vào mắt ta. B. Phần tự luận: (4 đ) 15. Hãy vẽ ảnh AB trước gương phẳng? B A 16. Chiếu tia sáng SI lên gương phẳng G. Hãy vẽ tia phản xạ IR S MA TRẬN-ĐÁP ÁN Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Nhận biết ánh sáng . 2 1 3 I 1 0,25 1,25 2. Sự truyền ánh sáng 1 0,5 1 0,25 2 0,75 3. ng dụng đònh luật truyền thẳng 1 0,5 1 0,5 4. Đònh luật phản xạ ánh sáng 2 1 2 1 5. nh một vật tạo bởi gương phẳng 1 0,5 1 0,25 2 4 4 4,75 7. Gương cầu lồi 2 1 2 1 8. Gương cầu lỏm 1 0,5 1 0,25 2 0,75 Tổng 9 4,5 5 1,5 2 4 16 10 A. Trắc nghiệm khách quan: (6đ) I. Chọn câu trả lời đúng : (5đ) (Mỗi câu 0,5 điểm ) 1. c. 2.d. 3. c. 4. c. 5. b. 6. a. 7. c. 8. b. 9. a. 10. b II- Điền vào dấu chấm: (1đ) (Mỗi câu 0,25 điểm ) 11. bằng. 12. ảo. 13. thẳng. 14. ánh sáng . B. Phần tự luận: (4 điểm) 15. (2 điểm). 16. (2 điểm).       TIẾT 10: KIỂM TRA I Mục đích 1.Phạm vi kiến thức: từ tiết đến tiết theo PPCT Mục đích - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức phần quang học Đánh giá kỹ trình bày tập vật lý - Giáo viên: Biết việc nhận thức học sinh từ điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp Thời gian học sinh làm 45 phút Hình thức kiểm tra: Kết hợp 30% trắc nghiệm 70% tự luận Số câu hỏi TNKQ: –TNTL II BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ VÀ SỐ CÂU HỎI Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Chủ đề1: Sự truyền ánh sáng Chủ đề 2: Sự phản xạ ánh sáng Chủ đề 3: Gương cầu Cộng: Tổng số tiết thuyết ppct 3,4 3,4 2,2 Số tiết thực LT VD (1,2) (3,4) 2,1 1,3 1,4 2,0 1,4 0,8 4,9 4,1 Trọng số LT VD (1,2) (3,4) 23,3 14,4 15,6 22,2 15,6 8,9 54,5 45,5 Tính số câu hỏi điểm số cho cấp độ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Cấp độ Chủ đề1: Sự truyền ánh sáng 1,2 Chủ đề 2: Sự phản xạ ánh sáng Chủ đề 3: Gương cầu Cấp độ Chủ đề1: Sự truyền ánh sáng 3,4 Chủ đề 2: Sự phản xạ ánh sáng Chủ đề 3: Gương cầu Tổng Thiết lập ma trận Tên chủ đề Nhận biết TNKQ TL - Nhận thấy muốn nhận biết ánh sáng phải có ánh sáng Thông hiểu TNKQ TL - Phân biệt nguồn sáng, vật sáng Trọng số 23,3 15,6 15,6 14,4 22,2 8,9 100% Số lượng câu Điểm số TN TL TN TL 1 1 0,5* 0,5** 0,5 0,5* 0,5** 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,5 1 1,5 Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL - Áp dụng định luật truyền thẳng ánh sáng nêu đường TNKQ TL - Vận dụng định luật truyền thẳng ánh sáng thực tế Cộng Nội dung truyền vào mắt ta truyền ánh sáng không khí - Dựa vào định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích vấn đề thực tiễn Số câu 1 0,5 0,5 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 0,5 0,5 1,5 5% 5% 5% 15% 10% 40% - Nêu quan hệ góc tới goc phản xạ - Vẽ tia phản xạ - vận dụng định luật phản xạ ánh sáng giải tập Nội dung Số câu Số điểm Tỉ lệ % Nội dung TS câu TS điểm Tỉ lệ % 0,5 0,5 5% 10% 0,5 1,5 5% 15% - Dựa vào tính chất ảnh nêu loại gương sử dụng 10% - Nêu ứng dụng gương cầu lồi - So sánh tính chất ảnh tạo gương cầu lồi gương phẳng 0,5 0,5 5% 10% 3 30% 0,5 0,5 10% 60% 3,5 35% 2,5 25% 10 100% Nội dung đề A TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu Khi ta nhận biết ánh sáng? A.Khi có ánh sáng truyền vào mắt ta B Khi ta mở mắt C Khi có nguồn sáng D.Khi có ánh sáng Mặt Trời Câu Vật nguồn sáng: A Vỏ chai sáng chói trời nắng B Quyển sách đặt bàn C Ngọn nến cháy D Bức tường vôi trắng Câu Theo định luật truyền thẳng ánh sáng Trong không khí ánh sáng truyền theo đường ? A Đường gấp khúc B Đường thẳng C Đường cong D Đường tròn Câu Gương cầu lồi thường ứng dụng: A Làm gương chiếu hậu cho xe ô tô, xe máy B Tập trung lượng Mặt Trời C Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai, mũi, họng D Cả ba ứng dụng Câu Chọn câu Theo định luật phản xạ A góc phản xạ khác góc tới B góc phản xạ lớn góc tới C góc phản xạ nhỏ góc tới D góc phản xạ góc tới Câu Chiếu tia sáng vào gương phẳng tạo với mặt gương góc 500 Góc tới có giá trị là: A 300 B 400 C 500 D 600 B TỰ LUẬN (7đ) Câu (2,5đ) Trong buổi tập đội ngũ, lớp trưởng hô “Nhìn trước thẳng”, em đứng hàng, nói xem em làm để biết đứng thẳng hàng chưa ? Giải thích cách làm ? P Câu (2,5đ) Chiếu tia tới PI đến gương phẳng hình vẽ 300 Hãy vẽ tia phản xạ xác định số đo góc phản xạ Câu (2đ) Hãy so sánh tính chất ảnh tạo I gương cầu lõm gương phẳng Bạn Lan soi hai gương (bạn đứng cách gương khoảng nhau) Một gương Lan thấy bình thường, gương lại thấy béo Em giải thích ? IV HƯỚNG DẪN CHẤM (đáp án + thang điểm): Phần trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời 0,5 điểm Câu Đáp án A C B A D B Phần tự luận: điểm Câu Đáp án -Em nhìn thấy bạn đứng trước mặt - Theo định luật truyền thẳng ánh sáng, ánh sáng từ bạn đến mắt em truyền theo đường thẳng Em nhìn thấy bạn trước mặt nghĩa em bạn đứng N Q P đường thẳng 600 300 I Điểm 1 0,5 -Từ I kẻ đường pháp tuyến IN -Ta có góc tới PIN = 900 – 300 = 600 -Từ I kẻ tia IQ tạo với IN góc 600 IQ tia phản xạ PI Góc phản xạ NIQ = góc tới PIN = 600 -Giống nhau: ảnh ảo Khác nhau: ảnh vật tạo gương lõm lớn vật, ảnh vật tạo gương phảng vật -Vì Lan soi gương phẳng gương cầu lõm Do ảnh gương phẳng có độ lớn vật nên thấy bình thường ảnh gương cầu lõm lớn vật nên thấy béo 0,5 0,5 0,5 1 Trường THCS Ba Lòng BÀI KIỂM TRA: . Lớp: . Thời gian: . Họ và tên: Ngày kiểm tra: Ngày trả bài: Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo Đề ra( Đề 1) Câu 1.( 4 điểm) Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng? vì sao trên ô tô, xe máy để quan sát được những vật ở phía sau người ta thường dùng một gương cầu lồi? Câu 2 (2 điểm): Cho vật sáng AB đặt trước một gương phẳng (như hình vẽ). Vẽ ảnh A ’ B ’ của vật sáng AB qua gương. Nêu cách vẽ? Câu 3 (2 điểm): Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm ánh sáng trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Vì sao? Câu 4 (2 điểm): Một tia sáng mặt trời nghiêng một góc α =30 0 So với phương nằm ngang. Dùng một gương phẳng hứng tia sáng đó dể soi sáng đáy một cái giếng nước. Hỏi góc nghiêng β của mặt gương so với phương nằm ngang là bao nhiêu? Bài làm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … B A Trường THCS Ba Lòng BÀI KIỂM TRA: . Lớp: . Thời gian: . Họ và tên: Ngày kiểm tra: Ngày trả bài: Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo Đề ra( Đề 2) Câu 1(4 điểm) Pháp biểu định luật phản xạ ánh sáng? Áp dụng vẽ tia tới và tia phản xạ trong các trường hợp sau: Câu 2. ( 2 điểm).Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB qua gương phẳng (như hình vẽ). Nêu cách vẽ? Câu 3 (2 điểm): Ta có thể dùng một gương phẳng hướng ánh nắng chiếu qua cửa sổ làm ánh sáng trong phòng. Gương đó có phải là nguồn sáng không? Vì sao? Câu 4 (2 điểm): Một tia sáng mặt trời nghiêng một góc α =30 0 So với phương nằm ngang. Dùng một gương phẳng hứng tia sáng đó dể soi sáng đáy một cái giếng nước. Hỏi góc nghiêng β của mặt gương so với phương nằm ngang là bao nhiêu? I a, S I b, R B Hng dn chm ( 1) Cõu 1.( 4 im) Phỏt biu nh lut truyn thng ỏnh sỏng?vỡ sao trờn ụ tụ, xe mỏy quan sỏt c nhng vt phớa sau ngi ta thng dựng mt gng cu li? Trong mụi trng trong sut v ng tớnh ỏnh sỏng truyn i theo ng thng. ( 2 im) Cõu 2.(v ỳng 1 im, nờu cỏch v ỳng 1 im Cỏch v: - Ly im A i xng vi im A qua gng. A l nh ca im A qua gng. - Ly im B i xng vi im B qua gng. B l nh ca im B qua gng. - Ni Avi B khi ú AB l nh ca AB qua gng Cõu 3 Gng ú khụng phi l ngun sỏng (1 im) Vỡ khụng t phỏt ra ỏnh sỏng m ch ht li ỏnh sỏng chiu vo nú.( 1 im) Cõu 4 S I 30 0 X R N Hc sinh v ỳng hỡnh c: 2 im Tia SI cho tia phản xạ IR. Ta có: SIR =30 0 +90 0 = 120 0 (1 im) IN là đờng pháp tuyến cũng là đờng phân giác của góc SIR => SIN = 60 0 => GIS= 90 0 SIN (1 im) => GIS = 90 0 - 60 0 =30 0 => GIX= GIS + SIX = 60 0 vậy gơng nghiêng với phơng nằm ngang mộy góc 60 0 .(1 im) 2 Cõu 1.Hc sinh phỏp biu ỳng 2 im nh lut phn x ỏnh sỏng: - Vỡ gng cu li cú vựng nhỡn thy rng nờn ngi lỏi xe cú th quan sỏt c cỏc vt b che khut, trỏnh xy ra tai nn.( 2 im) - Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương ở điểm tới. - Góc phản xạ bằng góc tới. Học sinh vẽ hình đúng mỗi câu 1 điểm Câu 3.Học sinh vẽ đúng 1 điểm Cách vẽ: 1 điểm - Lấy điểm A’ đối xứng với điểm A qua gương. A’ là ảnh của điểm A qua gương. - Lấy điểm B’ đối xứng với điểm B qua gương. B’ là ảnh của điểm B qua gương. - Nối A’với B’ khi đó A’B’ là ảnh của AB qua gương I a, R R I b. S N Trờng THCS Gia Khánh Kiểm tra 45 Họ & tên: Môn: Vật7 Lớp: Điểm Lời Phê Phần I: Trắc nghiệm khách quan: (Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu) Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Khi một vật có khả năng hút các vật khác, vật đó bị nhiễm điện. B. Một vật nhiễm điện thì có khả năng hút các vật khác. C. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau. D. Hai thớc nhựa cùng cọ xát vào len khi đặt gần nhau chúng sẽ hút nhau. Câu 2: Vật nào dới đây không có các (e) tự do? A. Một đoạn dây thép. B. Một đoạn dây nhựa. C. Một đoạn dây bạc. D. Một đoạn dây nhôm. Câu 3: Trong các trờng hợp sau đây, trờng hợp nào có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật? A. Chiếc lợc nhựa hút các mẩu giấy vụn. B. Thanh nam châm hút một vật bằng sắt. C. Mặt trời và trái đất hút lẫn nhau. D. Giấy thấm hút mực. Câu 4: Vào những ngày thời tiết hanh khô, khi chải đầu bằng lợc nhựa, thấy nhiều sợi tóc bị lợc nhựa kéo thẳng ra. Nguyên nhân nào sau đây là đúng? A. Do lợc nhựa cọ xát nhiều lần vào tóc (khô) làm cho cả lợc nhựa và tóc đều bị nhiễm điện, chúng hút lẫn nhau. B. Do chiếc lợc luôn có thể hút đợc tóc. C. Do tóc quá nhẹ. D. Do lợc và tóc quá khô. Câu 5: Lấy một vật đã nhiễm điện đa lại gần một quả cầu treo trên một sợi tơ mảnh thấy quả cầu bị đẩy ra xa vật đã nhiểm điện. Thông tin nào sau đây là đúng nhất? A. Quả cầu nhiễm điện dơng. B. Quả cầu nhiễm điện âm. C. Quả cầu nhiễm điện cùng dấu với vật nhiễm điện. D. Quả cầu nhiễm điện trái dấu với vật nhiễm điện. Câu 6: Gọi e là điện tích của mỗi (ê). Biết nguyên tử oxi có 8 êlêctron chuyển động xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử oxi nhận giá trị nào sau đây? A. Điện tích hạt nhân nguyên tử ôxi là +8e. B. Điện tích hạt nhân nguyên tử ôxi là +4e. C. Điện tích hạt nhân nguyên tử ôxi là +16e. D. Điện tích hạt nhân nguyên tử ôxi là +24e. Câu 7: Nối hai cực của một viên pin với một bóng đèn pin nhỏ bằng dây dẫn thấy bóng đèn sáng. Hỏi hiện tợng sẽ xẩy ra nh thế nào nếu ta đảo chiều hai cực của pin? A. Bóng đèn không sáng. B. Bóng đèn sáng hơn lúc ban đầu. C. Bóng đèn vẫn sáng nh lúc ban đầu. D. Bóng đèn sáng yếu hơn lúc ban đầu. Câu 8: Khi hoạt động bình thờng, dòng điện có tác dụng phát sáng khi nó chạy qua dụng cụ nào sau đây? A. Dây dẫn điện trong nhà. B. Đèn để bàn. C. Công tắc điện và cầu dao điện. D. Quạt điện. Câu 9: Nguồn điện dùng tạo ra mạch điện, đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Câu 10: Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfát làm dung dịch bay hơi nhanh hơn, đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Phần II: Điền từ: Hãy chọn từ (hoặc cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: 1. Dòng điện chạy qua bàn là gây ra làm cho bàn là nóng lên. 2. Dòng điện có thể gây ra các tác dụng . 3. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện đi qua là . nam châm điện có . 4. Mạch điện đợc mô tả bằng . và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp tơng ứng. 5. Thanh nhựa và thanh thuỷ tinh khi đợc cọ xát và đặt gần nhau thì chúng do chúng mang điện tích loại. Phần III: tự luận: Câu 1: Một ngời đun nớc bằng một ấm điện. Hãy cho biết: a) Khi nớc còn trong ấm, nhiệt độ cao nhất của ấm là bao nhiêu? nhiệt độ này đạt đợc khi nào? b) Nếu vô ý để quên, nớc trong ấm cạn hết, hiện tợng có thể xảy ra nh thế nào? Câu 2: Dùng một viên pin nối với một bóng đèn pin nhỏ bằng dây dẫn thấy bóng đèn sáng. Hỏi bóng đền pin còn sáng không nếu ta đảo chiều hai cực của pin? Hãy so sánh về tác dụng của một viên pin trong đèn pin và một ắc quy dùng trong xe máy? Câu 3: (Dành riêng cho lớp 7A). Băng kép là một thiết bị có mặt trong nhiều thiết bị điện cần đóng ngắt mạch điện tự động. Nó gồm hai tấm kim loại khác nhau dán sát vào nhau một đầu cố định, đầu kia bố trí chạm vào tiếp điểm A nh hình vẽ. Khi dòng điện chạy qua băng kép quá một giới hạn nào đó, băng kép sẽ bị cong xuống, tách khỏi tiếp điểm và dòng điện bị ngắt. Hỏi. a) Hai tấm kim loại của băng kép có thể làm cùng một thứ kim loại đợc không? Vì sao? b) GROUP TLH “Phụ huynh quan tâm- thầy nhiệt tình-trò nỗ lực” NỘI DUNG KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HK2 Nhiễm điện do cọ xát Hai loại điện tích Dòng điện. Nguồn điện Chất dẫn điện và chất cách điện.Dòng điện trong kim loại Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện(Kiểm tra 15’) Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng củadòng điện Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụngsinh của dòng điện Ôn tập ÔN TẬP NHIỄM ĐIỆN DO CỌ SÁT Câu 1: Dùng thước nhựa cọ xát vào mảnh vải khô nhiều lần theo một chiều nhất định, đưa thước lại gần những mảnh giấy vụn nhỏ, kết quả: A. Thước nhựa hút được các vụn giấy nhỏ B. Thước nhựa đẩy các vụn giấy ra xa C. Thước nhựa không hút được các vụn giấy D. Thước nhựa vừa hút vừa đẩy các vụn giấy Câu 2: Dùng từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong các câu sau: a. Các vật sau khi bị cọ xát có thể …………… các vật khác. b. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách ………………………………… c. Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác, ta nói các vật đó đã bị …………………… d. Các vật đã bị nhiễm điện có thể………….hoặc… nhau nếu đặt gần nhau. e. Khi đưa hai thước nhựa sau khi cọ xát vào len dạ tới gần nhau thì sẽ có hiện tượng ……………………. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng……………………. Câu 3: Chọn câu đúng A. Các vật có khả năng hút các vật khác thì gọi là vật nhiễm điện. B. Có thể làm vật nhiễm điện cho nhiều vật bằng cách cọ xát với vật khác. C. Trong kim loại chỉ tồn tại một loại hạt mang điện âm là các electron tự do. D. Trong nguyên tử chỉ có một electron. Câu 4: Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, thước nhựa và mảnh vải khô. Nhận xét nào sau đây là sai? A. Thanh thủy tinh và mảnh vải khô nhiễm điện giống nhau. B. Đưa lụa lại gần thước nhựa thì chúng hút nhau. C. Lụa và thước nhựa nhiễm điện giống nhau. D. Sau khi cọ xát hai vật với nhau thì hai vật này nhiễm điện trái dấu. thầy Linh- 0927.962.444 Trang 1 GROUP TLH “Phụ huynh quan tâm- thầy nhiệt tình-trò nỗ lực” Câu 5: Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát chúng như thế nào? A. Vật rắn với không khí. C. Vật rắn với vật rắn. B. Vật rắn với chất lỏng. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 6: Có một thanh thủy tinh AB không nhiễm được được gắn thăng bằng trên trục quay. Hiện tượng gì xảy ra nếu ta đưa một thước nhựa sau khi đã cọ xát vào mảnh len lại gần đầu A của thanh thủy tinh? Hãy giải thích tại sao có hiện tượng đó? ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 7: Tại sao khi đi ngoài trời nếu gặp phải cơn dông thì người ta thường lưu ý là không nên đứng trú mưa ở dưới những cây cổ thụ cao? ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 8: Đưa một thanh thủy tinh đã nhiễm điện lại gần một dòng nước nhỏ đang chảy từ vòi nước. Quan sát dòng nước khi chưa đưa thanh thủy tinh và sau khi đưa thanh thủy tinh lại gần nó. Hãy nêu hiện tượng và giải thích? ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 9: Muốn biết một vật có nhiễm điện hay không ta thường làm thế nào? Tại sao? ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Lớp : ……………………………. KIỂM TRA 1 TIẾT Họ tên : …………………………. MÔN : VẬT7 Điểm Lời phê : I. Trắc nghiệm : (5 điểm) Câu 1: Một cây thước nhựa sau khi bị cọ xát có khả năng : A. Đẩy các mẫu giấy vụn B.Hút các mẫu giấy vụn C. Vừa hút vừa đẩy các vụn giấy D.Không hút, không đẩy Câu 2: Một vật nhiễm điện âm khi : A. Nhận thêm electron B.Mất bớt electron C. Nhận thêm điện tích dương D.Số điện tích dương bằng số điện tích âm Câu 3: Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại. Giữa chúng có lực nào sau nay : A. Đẩy nhau B. Hút nhau C. Có lúc hút, có lúc đẩy D. Không có lực tác dụng. Câu 4: Vật liệu nào sau đây là chất cách điện? A. Dây nhôm B. Dây đồng C. Ruột bút chì C.Thủy tinh Câu 5: Trong vật nào dưới nay không có các electron tự do: A. Một đọan dây thép B. Một đọan dây đồng C. Một đọan dây nhựa C. Một đọan dây nhôm Câu 6: Chuông điện hoạt động là do: A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng từ của dòng điện. C. Tác dụng hóa học của dòng điện D. Tác dụng sinh của dòng điện. * Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống. Câu 7: Chiều dòng điện là chiều từ ………………………………………………………… qua dây dẫn đến ……………………………………… nguồn điện . Câu 8: Mỗi nguyên tử gồm ……………………………………………… mang điện tích dương và ………………………………………… mang điện tích âm. Câu 9: Dòng điện là dòng các …………………………………………………………… có hướng. Câu 10: Nguồn điện có khả năng ……………… …… ………………… để các dụng cụ điện hoạt động. II. Tự luận : (5 điểm) Câu 1 : Dùng dấu mũi tên, biểu diễn chiều dòng điện của các sơ đồ sau : (2 điểm) Câu 2 : Thế nào là chất cách điện, chất dẫn điện ? Cho ví dụ ở mỗi loại. (1điểm) Câu 3 : Hãy vẽ sơ đồ mạch điện, biết mạch điện có: 2 pin (bộ pin), 1 bóng đèn, dây dẫn và 1 khoá k điều khiển bóng đèn trong trường hợp khoá k mở. (2điểm) Bài làm + - + - + - - + ... 0,5 5% 10 % 0,5 1, 5 5% 15 % - Dựa vào tính chất ảnh nêu loại gương sử dụng 10 % - Nêu ứng dụng gương cầu lồi - So sánh tính chất ảnh tạo gương cầu lồi gương phẳng 0,5 0,5 5% 10 % 3 30% 0,5 0,5 10 % 60%... Khác nhau: ảnh vật tạo gương lõm lớn vật, ảnh vật tạo gương phảng vật -Vì Lan soi gương phẳng gương cầu lõm Do ảnh gương phẳng có độ lớn vật nên thấy bình thường ảnh gương cầu lõm lớn vật nên thấy... vào định luật truyền thẳng ánh sáng giải thích vấn đề thực tiễn Số câu 1 0,5 0,5 Số điểm Tỉ lệ % 0,5 0,5 0,5 1, 5 5% 5% 5% 15 % 10 % 40% - Nêu quan hệ góc tới goc phản xạ - Vẽ tia phản xạ - vận dụng

Ngày đăng: 07/10/2017, 08:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Hình thức kiểm tra: Kết hợp 30% trắc nghiệm và 70% tự luận. Số câu hỏi TNKQ: 6 –TNTL 3. - kiểm tra 1 tiết vật lí 7 học kì 1
4. Hình thức kiểm tra: Kết hợp 30% trắc nghiệm và 70% tự luận. Số câu hỏi TNKQ: 6 –TNTL 3 (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w