kiểm tra học kì vật lí 7 học kì 1 có ma trận

3 235 2
kiểm tra học kì vật lí 7 học kì 1 có ma trận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I . MÔN VẬT LÝ 6 I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Để đo chiều dài của một vật (khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây là phù hợp nhất? A. Thước giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm B. Thước giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cm C. Thước giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1mm D. Thước giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm 2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55cm 3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tời vạch 100cm 3 . Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? A. 45cm 3 B. 55cm 3 C. 100cm 3 D. 155cm 3 3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng? A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau D. Hai lực phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật 4. Trọng lượng của một vật 20g là bao nhiêu A. 0,02 N B. 0,2 N C. 20 N D. 200 N 5. Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động? A. Quả bóng được đá lăn trên sân. B. Một vật được kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang. C. Một vật được thả rơi xuống. D. Một vật được ném lên cao. 6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng? A. Trong hai trường hợp là xo chiều dài khác nhau: trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. 7. Khi treo mọt quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài của lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu? A. 102 cm. B. 100 cm. C. 96 cm. D. 94 cm. 8. Một vật đặc khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm 3 . Trọng lượng riêng của chát làm vật này là bao nhiêu? A. 4 N/m 3 . B. 40 N/m 3 C. 4000 N/m 3 D. 40000N/m 3 . 9. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng thì phải cần lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 1000 N. B. Lực ít nhất bằng 100 N. C. Lực ít nhất bằng 10 N. D. Lực ít nhất bằng 1 N. 10. Trong 4 cách sau: 1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 3. Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng 4. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? A. Các cách 1 và 3 B. Các cách 1 và 4 C. Các cách 2 và 3 D. Các cách 2 và 4 . 11. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng tác dụng gì? A. thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. B. thể làm giảm trọng lượng của vật. C. thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật. 12. Đơn vị khối lượng riêng là gì? A. N/mB. N/m 3 C. kg/m 2 D. kg/m 3 13. Đơn vị trọng lượng là gì? A. N B. N.m C. N.m 2 D. N.m 3 . 14. Đơn vị trọng lượng riêng là gì? A. N/m 2 . B. N.m 3 . C. N.m 3 D. kg/m 3 . 15. Một lít (l ) bằng giá trị nào sau đây? A. 1 m 3 B. 1 dm 3 C. 1 cm 3 D. 1 mm 3 . 16. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của một chất? A. d = V.D B. d = P.V C. d = 10D D. P = 10m 17. Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích? A. D = P.V B. V P d = C. d = V.D D. P V d = 18. Cho biết 1 kg nước TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC I I Mục đích 1.Phạm vi kiến thức: từ tiết đến tiết 17 theo PPCT Mục đích - Học sinh: Đánh giá việc nhận thức kiến thức chương quang học âm học Đánh giá kỹ trình bày tập vật lý - Giáo viên: Biết việc nhận thức học sinh từ điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp Thời gian học sinh làm 45 phút Hình thức kiểm tra: Kết hợp 30% trắc nghiệm 70% tự luận II BẢNG TÍNH TRỌNG SỐ VÀ SỐ CÂU HỎI Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết ppct Số tiết thực thuyết Trọng số LT (1,2) VD (3,4) LT (1,2) VD (3,4) Chủ đề1: Quang học 10 4,9 5,1 28,8 30 Chủ đề 2: Âm học 4,2 2,8 24,7 16,5 Tổng 17 13 9,1 7,9 53,5 46,5 Tính số câu hỏi điểm số cho cấp độ Trọng số Cấp độ Nội dung (chủ đề) Chủ đề1: Quang học Chủ đề 2: Âm học Chủ đề1: Quang học Cấp độ 3,4 Chủ đề 2: Âm học Tổng Thiết lập ma trận Cấp độ 1,2 Nhận biết Thông hiểu TNKQ TL - Nêu tính chất ảnh gương cầu lồi - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Tên chủ đề Số câu hỏi 28,8 24,7 30 16,5 100% Số câu 1 TNKQ TL - Phân biệt được nguồn sáng, vật sáng - Dựa vào định luật phản xạ ánh sáng xác định góc tới biết góc khúc xạ ngược lại - So sánh độ lớn ảnh ảo vật tạo gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm Số điểm 0,5đ 1,5đ 1,5đ Nội dung Số lượng câu 3 10 TN 2 Điểm số TL 1 1 TN TL 1 1,5 1,5 2 Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL -Vẽ ảnh tạo gương phẳng Cấp độ cao TNKQ Cộng TL 2đ 5,5đ Tỉ lệ % 0,5% 15% 20% Số câu 2/3 - Nhận biết vật nguồn âm - Nhận biết vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm - Nêu ví dụ vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm 1/3 Số điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ % 1đ 10% 1đ 10% Nội dung - Nêu tiếng vang gì? Nêu vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm 15% 8/3 3đ 30% 55% - Giải tập tính quãng đường, thời gian, vận tốc truyền âm môi trường 0,5đ 5% 16/3 3đ 30% 4đ 40% 2đ 20% 4,5đ 45% 10 10 100% Nội dung đề A TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu Vật nguồn sáng là: A Ngọn nến cháy B Vỏ chai sáng chói trời nắng C Mặt trời D Đèn ống sáng Câu Ảnh vật tạo gương cầu lồi là: A Ảnh ảo, không hứng màn, nhỏ vật B Ảng thật, không hứng màn, nhỏ vật C Ảnh ảo, không hứng màn, vật D Ảnh ảo, không hứng màn, lớn vật Câu Vật nguồn âm: A Dây đàn dao động B Mặt trống dao động C Chiếc sáo để bàn D Âm thoa dao động Câu Trong bề mặt đây, bề mặt vật phản xạ âm tốt là: A Bề mặt vải B Bề mặt kính C Bề mặt gồ ghề gỗ mềm D Bề mặt miếng xốp Câu Chiếu tia sáng lên gương phẳng ta thu góc tới 600 Góc phản xạ giá trị là: A 100 B 200 C 600 D 400 Câu 6: Trong ba loại gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm), gương cho ảnh ảo lớn vật A Gương phẳng B Gương cầu lồi C Gương cầu lõm gương phẳng D Gương cầu lõm A TỰ LUẬN (7đ) Câu 7: (1,5đ) Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng Câu 8: (1,5đ) Tiếng vang gì? Những vật phản xạ âm tốt, phản xạ âm kém? Câu 9: (2đ) Dựa vào tính chất ảnh vật tạo gương phẳng, B vẽ ảnh vật sáng AB BOA đặt trước gương phẳng B hình bên A O A Câu 10: (2đ) Biết vận tốc truyền siêu âm nước 1500m/s Tính quãng đường âm truyền nước giây Đáp án thang điểm I.TRẮC NGHIỆM : (3đ, câu 0,5 đ) Câu a b Đáp án B A C B C D II TỰ LUẬN (7đ) Câu 7: Định luật phản xạ ánh sáng - Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới dường pháp tuyến gương điểm tới (0,75đ) - Góc phản xạ góc tới (0,75đ) Câu 8: - Tiếng vang âm phản xạ dội đến tai ta cách âm trực tiếp 1/15 giây (0,5đ) - Những vật cứng bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) (0,5đ) - Những vật mềm bề mặt gồ ghề phản xạ âm ( hấp thụ âm tốt) (0,5đ) B Câu 9: Mỗi hình vẽ 1đ B A O A a b A' B' Câu 10: Quãng đường âm truyền nước s: Vận tốc 1500 m/s nghĩa s âm truyền quãng đường 1500 m (1đ) Vậy quãng đường âm truyền nước s : 1500.2 = 3000 m (1đ) MA TRẬN ĐỀ LÝ 6 Nội dung kiểm tra CÊp ®é nhËn thøc NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Đo độ dài 2(0,5đ) 14(0,5đ) Đo thể tích 4(0,5đ) 3(0,5đ) Khối lượng 1(0,5đ) 6(0,5đ) Lực-Trọng lực 5(0,5đ) 7(0,5đ) 15b(1,5đ) Lực đàn hồi 8(0,5đ) 11(0,5đ) Khối lượng riêng Trọng lượng riêng 12(0,5đ) 9(0,5đ) 15a(1,5đ) Mặt phẳng nghiêng 13(0,5đ) Đòn bẩy 10(0,5đ) Tổng 6 (3đ) 6 (3đ) 4 (4đ) 60% 40% Trường THCS Hoàng Văn Thụ ĐỀ THI HỌC KỲ I GV:Nguyễn Thị Mỵ LÝ 6 Tổ: Toán-Lý Thời gian:45 phút I/Trắc nghiệm (7đ) 1/ Trên hộp mứcTết ghi 200g con số đó chỉ: A.Sức nặng của hộp mức B.Khối lượng của hộp mức C.Thể tích hộp mức D.Cả A,B,C đều sai 2/Trong số các thước dưới đây thước nào thích hợp nhất đê đo độ dài sân trường em? A.Thước thẳng GHĐ 1m và ĐCNN là 1mm B.Thước cuộn GHĐ 5m và ĐCNN là 5mm C.Thước dây GHĐ là 150cm và ĐCNN là 5mm D.Thước thẳng GHĐ là1m và ĐCNN là 1cm. 3/Người ta dùng bình chia độ chứa 50cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá.Khi thả hòn đá vào bình mực nước trong bình dâng lên tới 150cm 3 .Hỏi thể tích hòn đá là bao nhiêu? A.100cm 3 B.150cm 3 C.200cm 3 D.50cm 3 4/Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nước,thì thể tích của vật bằng: A.Thể tích bình tràn B.Thể tích bình chứa C. Thể tích nước còn lại trong bình tràn D.Thể tích nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa 5/Dùng tay nén lò xo thì lực tay ta tác dụng lên lò xo đã gây ra kết quả: A.Làm biến đổi chuyển động của lò xo B.Làm biến dạng lò xo C.Vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động C.Tất cả đều sai. 6/Một quả cầu trọng lượng là 150 N thì khối lượng của nó là: A.150kg B.15kg C.15N D.1500kg 7/Một quyển sách nằm yên trên bàn thì nó: A. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực B. Không chịu tác dụng của lực nào cả C. Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ mặt bàn D. Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ mặt bàn 8/Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi: A. Chỉ khi lò xo kéo dãn ra B. Khi lò xo không bị kéo cũng không bị nén C. Chỉ khi lò xo bị nén D. Cả khi lò xo bị kéo dãn và nén ngắn lại 9/Nhôm khối lượng riêng 2700 kg/m 3 thì trọng lượng riêng của nhôm là: A. 27.000 N/m 3 B. 27.000 kg/m 3 C. 270 N/m 3 D. 2700 N/m 3 10.Trong các vật sau đây vật nào không phải là đòn bẩy? A. Cái cân đòn B. Cái kéo C.Cái búa nhổ đinh D.Cái cầu thang gác 11.Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A.Trọng lực của quả nặng B.Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt B.Lực đẩy của lò dưới yên xe đạp D.Lực đẩy của gió lên buồm 12.Đơn vị đo trọng lượng riêng là: A Kg/m 3 B. N/m 3 C. Niutơn (N) D.Kilôgam (kg) 13.Cách nào sau đây không làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? A.Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng B.Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C.Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D.Cả A,B và C đều không làm giảm độ nghiêng 14.Một bạn dùng thước đo độ dài ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học.Trong các cách ghi kết quả dưới đây,cách ghi nào đúng? A. 5m B. 50dm C. 500cm D. 50,2dm II/Tự luận: (3đ) 15/ Một khối gỗ khối lượng 1600 kg,có thể tích 2m 3 .Tính a/Khối lượng riêng của gỗ b/Trọng lượng của gỗ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : Vật lý Lớp : 6 Người ra đề : Đoàn Văn Phối Đơn vị : THCS KIM ĐỒNG A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL Chủ đề 1:Đo chiều dài Câu C1,2 C3 3 Đ 1 0.5 1.5 Chủ đề 2: Đo thể tích Câu C4 1 Đ 0,5 0,5 Chủ đề 3:Đo khối lượng Câu C5,7 2 Đ 1 1 Chủ đề 4: Lực Câu C8 C6,9 C12 4 Đ 0.5 1 0.5 2 Chủ đề 5 KLR, TLR Câu C11 B2b C10 B1,2a 5 Đ 0,5 0.5 0.5 2.5 4 Chủ đề:6 Máy đơn giản Câu C13 C14 2 Đ 0.5 0.5 1 Số câu 7 6 4 17 TỔNG Điểm 3.5 3 3.5 10 B. NỘI DUNG ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7,0 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ): Câu 1 : Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta A . Kilômét (km) B . Milimét (mm) C Centimét (cm) D . Mét (m) . Câu 2 : . Để đo chiều dài cuốn SGK Vật 6, nên chọn thước nào trong các thước sau? A Thước 25cm ĐCNN tới mm B Thước 15cm ĐCNN tới mm C Thước 20cm ĐCNN tới mm D Thước 25cm ĐCNN tới cm Câu 3 : . Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài A Thước mét B Cân C Bình chia độ D Lực kế Câu 4 : . Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A .Thể tích bình chứa B .Thể tích nước còn lai trong bình tràn C Thể tích bình tràn D Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa Câu 5 : . Một quả nặng trọng lượng 0,1 N. Hỏi khối lượng của quả nặng là bao nhiêu? A .0,1g B 1g C 100g D Kết quả khác Câu 6 : Lực nào dưới đây là lực đàn hồi A Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp B Trọng lực của một quả nặng C Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt D Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng Câu 7 : Để kéo trực tiếp một thùng nước khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong các lực sau A F= 200N B F< 20N C F=20N D 20N<F< 200N Câu 8 : Lực nào dưới đây là lực đàn hồi ? A Trọng lực của một quả nặng B Lực đẩy của lò xo dưới yên xe C Lực kéo của đàu tàu vào toa tàu D Lực hút của nam châm lên miếng sắt Câu 9 : Trọng lực phương: A Ngang B Nghiêng C Song song D Thẳng đứng Câu 10 Một lít nước khối lượng là 1kg.Vậy 1m 3 nước khối lượng là: A 10 kg B 1Tấn C 1Tạ D 1kg Câu 11: Công thức tính và đơn vị của khối lượng riêng: A D=m.V và kg.m 3 . B D=m/V và kg/m 3 . C D=m.V và kg/m 3 D D=P/V và N/m 3 Câu 12: Một vật trọng lượng 200 N thì khối lượng là: A 200 kg B 20 kg C 20 g D 2000 kg Câu 13: thể làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào sau đây ? A Tăng chiều cao mặt phẳng nghiêng B Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C .Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D Tăng chiều cao mặt phẳng nghiêng Câu 14: Dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây: A Treo cờ trên đỉnh cột cờ B .Đưa thùng hàng lên xe ô tô C .Đưa thùng nước từ dưới giếng lên cao D . Đưa các thùng vửa lên các tầng trên cảu tòa nhà cao Phần 2 : TỰ LUẬN ( 3,0 điểm ) Bài 1 : (1,5 điểm) Tính khối lượng và trọng lượng của quả nặng bằng sắt thể tích 0,05m 3 . Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m 3 . Bài 2 : (1.5điểm) Một chất lỏng khối lượng 1kg và thể tích 1dm 3 a) Hãy tính khối lượng riêng của chất lỏng đó ra kg/m 3 ? b) Cho biết chất lỏng đó là gì ? C / ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 7,0 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Ph.án đúng D A A D D A A B D B B B C B Phần 2 : ( 3,0 điểm ) Bài 1(1,5đ): _Viết được công thức : D= V m VDm . =⇒ (0.5đ). _Thay số để tính m: m=7800.0,05=390(kg) (0.5đ). _Viết được P=10.m=10.390=3900(N) (0.5đ). Bài 2 : ĐỀ : KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN : VẬT LÝ LỚP: 6 Người ra đề : PHAN THỊ CHÍNH Đơn vị : TRUNG HỌC CS MỸ HOÀ I / MA TRẬN ĐỀ : Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG K Q TL KQ TL KQ TL Số câu Điểm Đo l,V,m Câu bài C 1 ,C 2 ,C 10 C 3 C 9 B 2 6 Điềm 1,5 0,5 0,5 1,0 3,5 Klượng-lực Câu bài C 7 , C 14 C 4 , C 8 ,C 11 C 12, C 13 B 1 8 Điểm 1,0 1,5 1,0 2,0 5,5 Máy đơn giản Câu bài C 5 C 6 2 Điểm 0,5 0,5 1,0 Số câu bài 6 5 5 16 TỎNG Điểm 3,0 2,5 4,5 10,0 ; B / NỘI DUNG ĐỀ : Phần 1 : Trắc nghiệm khách quan ( 7 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1/ Một bạn dùng thước đo độ dài GHĐ 1m và ĐCNN 1cm để đo vật nào dưới đây? A Bề dày sách lý 6 B Chiều dài bàn học C Chiều dài sân trường D Chiều dài lớp học Câu 2/ Mọi vật đều có: A Khối lượng B Lực C Độ dài D Sức nặng Câu 3/ Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng : A Thể tích bình tràn B Thể tích bình chứa C Thể tích nước còn lạổctng bình tràn D Thể tíchphần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa Câu 4 / Viết công thức tính trọng lượng dựa vào khối lượng : A P= 10.m B m = 10 P C m = D.V D m = P 10 Câu 5 / Các máy đơn giản: Mặt phẳng nghiêng,ròng rọc , đòn bẩy: A Chúng cấu tạo đơn giản và giúp thực hiện công việc nhanh hơn B Chúng cấu tạo đơn giản và giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn C Chúng khối lượng nhỏ và giúp thực hiện công việc nhanh hơn Câu 6 / D Chúng khối lượng lớn và giúp thực hiện công việc từ từ hơn Người ta giảm độ nghiêng của MPN bằng cách : A Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng B Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng đồng thời tăng chiều dài MPN D Tăng chiều cao kê MPN đồng thời giảm chiều dài MPN Câu 7 / Lực nào dưới đây là lực đàn hồi ? A Trọng lực của một quả nặng B Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. C Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng. Câu 8 / Trong các câu sau đây , câu nào không đúng ? A Ròng rọc cố định tác dụng làm thay đổi hướng của lực B Ròng rọc cố định tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực. C Ròng rọc động tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực D Ròng rọc động tác dụng làm thay đổi hướng của lực. Câu 9/ Người ta dùngmột bình chia độ ghi tới cm 3 chứa 55cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá.Khi thả hòn đá vào bình ,mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm 3 .Hỏi các kết quả ghi sau đây,kết quả nào là đúng? A V 1 = 86 cm 3 B V 2 = 55 cm 3 C V 3 = 31 cm 3 D V 4 = 141cm 3 Câu 10/ Trên một hộp mứt tết ghi 250g. Số đó chỉ : A Sức nặng của hộp mứt. B Thể tích của hộp mứt. C Khối lượng của hộp mứt. D Sức nặng và khối lượng của hộp mứt . Câu 11/ Trong các câu sau đây, câu nào đúng? A Lực kế là dụng cụ dùng để đo khối lượng B Cân Rôbecvan là dụng cụ dùng để đo trọng lượng C Lực kế là dụng cụ dùng để đo cả trọng lượng lẫn khối lượng D Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực, còn cân Rôbécvan là dụng cụ dùng để đo khối lượng Câu 12/ Một ô tô tải khối lượng 2,8 tấn sẽ trọng lượng: A 2800N B 28000N C 2,8N D 280N Câu 13/ 20 thếp giấy nặng 18,4N .Mỗi thếp giấy sẽ khối lượng: A 92g B 920g C 0,92g D 9,2g Câu 14/ Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thuỷ tinh, ta cần dùng các dụng cụ : A Chỉ cần dùng một cái cân B Chỉ cần dùng một cái lực kế C Chỉ cần dùng một bình chia độ D Cần dùng một cái cân và một bình chia độ C /TỰ LUẬN: ( 3 điểm ) Câu 1/ ( 2điểm ) Tính KLR của một vật khối lượng 226 kg và thể tích 20dm 3 ra đơn vị kg/m 3 vật đó làm bằng chất gì? Bài làm: ( điểm) Câu 2/ ( 1điểm ) Đổi đơn vị : a/ Đổi ra mét: 0,25 km 674 mm b/Đổi ra lít: 84,2cm 3 ( điểm ) 276cc C/ ĐÁP ÁN -HƯỚNG DẪN KIM TRA: Cho bảng điểm học sinh: STT 10 11 12 a) b) c) d) e) f) Họ tên Nguyễn Hoà An Lê Thái Anh Trần Quốc Bình Phạm Ngọc Mai Bùi Thu Hà Chu Thị Hơng Bùi Mỹ Linh Vũ Thị Mai Lê Văn Quang Trần Thu Phơng Hà Thanh Th Phạm Hải Yến Bảng điểm lớp 7A Toán Ngữ Văn Tin Học 8 8 9 9 10 8 8 5 6 10 10 Vật 8 8 7 ĐTB ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? Khởi động chơng trình bảng tính Excel Vietkey nhập nội dung bảng trên. (1 điểm) Tính ô cột ĐTB điểm trung bình môn học. (2 điểm) Sắp xếp lại cột ĐTB theo thứ tự điểm tăng dần. (1 điểm) Dùng hàm Max tìm học sinh ĐTB cao nhất. (2 điểm) Lọc học sinh ĐTB 8.0. (2 điểm) Nhập lại bảng hệ thống dới vẽ đồ thị thích hợp để mô tả tỉ lệ lực học loại học sinh so với tổng thể. (2 điểm) Lực học Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng cộng P N BIU IM: Câu a b Đáp án Khởi động Excel Vietkey, nhập liệu Tính ô cột ĐTB G2 = AVERAGE(C2:F2) G3 = AVERAGE(C3:F3) G4 = AVERAGE(C4:F4) G5 = AVERAGE(C5:F5) G6 = AVERAGE(C6:F6) G7 = AVERAGE(C7:F7) G8 = AVERAGE(C8:F8) G9 = AVERAGE(C9:F9) Biểu điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 c d e f G10 = AVERAGE(C10:F10) G11 = AVERAGE(C11:F11) G12 = AVERAGE(C12:F12) G13 = AVERAGE(C13:F13) Nháy ô cột ĐTB nháy nút xếp tăng dần =MAX(G2:G13) Chọn ô, Data -> Filter -> AutoFilter. Chọn 8.0 Vẽ biểu đồ thích hợp 0.25 0.25 0.25 0.25 1 1 ... 15 % 20% Số câu 2/3 - Nhận biết vật nguồn âm - Nhận biết vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm - Nêu ví dụ vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm 1/ 3 Số điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ % 1 10 % 1 10 %... vang gì? Nêu vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm 15 % 8/3 3đ 30% 55% - Giải tập tính quãng đường, thời gian, vận tốc truyền âm môi trường 0,5đ 5% 16 /3 3đ 30% 4đ 40% 2đ 20% 4,5đ 45% 10 10 10 0% Nội dung... trực tiếp 1/ 15 giây (0,5đ) - Những vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) (0,5đ) - Những vật mềm có bề mặt gồ ghề phản xạ âm ( hấp thụ âm tốt) (0,5đ) B Câu 9: Mỗi hình vẽ 1 B A

Ngày đăng: 07/10/2017, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan