kiểm tra 1 tiết vật lí 8 học kì 1 có ma trận

4 950 45
kiểm tra 1 tiết vật lí 8 học kì 1 có ma trận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

kiểm tra 1 tiết vật lí 8 học kì 1 có ma trận tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT8 (Tiết thứ 28) Phần I Trắc nghiệm khách quan. Câu 1.Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chuyển động của phân tử chất lỏng : A.Hỗn độn B.Không ngừng C.Không liên quan đến nhiệt độ D.Là nguyên nhân gây ra hiện tượng khuếch tán Câu 2.Nhỏ một giọt nước nóng vào một cốc nước lạnh thì nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc thay đổi như thế nào?Coi như không sự trao đổi nhiệt với môi trường xung quanh A.Nhiệt năng của giọt nước tăng, của nước trong cốc giảm B.Nhiệt năng của giọt nước giảm, của nước trong cốc tăng C.Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều giảm D.Nhiệt năng của giọt nước và của nước trong cốc đều tăng Câu 3.Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây , cách nào đúng ? A.Đồng, nước, thuỷ ngân, không khí B.Đồng, thuỷ ngân, nước, không khí C Thuỷ ngân, đồng , nước, không khí D.Không khí, nước, thuỷ ngân, đồng Câu 4.Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra A.Chỉ ở chất lỏng B.Chỉ ở chất khí C Chỉ ở chất lỏng và chất khí D.Cả ở chất lỏng, chất khí và chất rắn Câu 5.Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu ?Chọn câu trả lời đúng nhất A. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn B. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm C. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt chúng không thể di chuyển thành dòng đựoc D.Vì trong chất rắn không sự chuyển đông của các phân tử Câu 6.Tại sao về mùa đông mặc áo ấm thì ta ít bị lạnh hơn ? A. Vì tác dụng của áo ấm trong mùa lạnh là giữ nhiệt cho thể. B. Vì tác dụng của áo ấm là truyền nhiệt cho thể. C. Vì tác dụng của áo ấm là ngăn cản sự đối lưu. D. Vì một lý do khác. Câu 7.Một viên đạn đang bay trên cao những dạng năng lượng nào em đã được học? A. Động năng B. Thế năng. C. Nhiệt năng. D Động năng thế năng và nhiệt năng. Câu 8.Trong điều kiện nào thì hiệt tượng khuyếch tán giữa hai chất lỏng xảy ra nhanh hơn? A. Khi nhiệt độ tăng. B. Khi nhiệt độ giảm. C. Khi thể tích của các chất lỏng lớn. D. Khi trọng lượng riêng của các chất lỏng lớn. Câu 9.Đổ 100cm 3 rượu vào 100cm 3 nước thể tích hổn hợp nước và rượu thu được thể nhận giá trị nào sau đây? A. 100cm 3 . B. 200cm 3 . C. Lớn hơn 200cm 3 . D. Nhỏ hơn 200cm 3 . Câu 10. Phát biểu nào sau đây là đung nhất khi nói về sự chuyển hoá năng. A. Động năng thể chuyển hoá thành thế năng. B. Thế năng thể chuyển hoá thành động năng. C. động năng và thế năng thể chuyển hoá qua lại lẫn nhau, nhưng năng được bảo toàn. D. Động năng thể chuyển hoá thành thế năng và ngược lại. Câu 11.Trong các vật sau đây vật nào không động năng? A. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà. B. Hòn bi lăn trên sàn nhà. C. Máy bay đang bay. D. Viên đạn đang bay đến mục tiêu. Câu 12.Trong các đơn vị nsau đây đơn vị nào là đơn vị của công suất? A. Oát(W). B. Jun trên giây(J/s). C. Kilô oát(KW). D. Cả ba đơn vị trên đều là đơn vị của công suất. Phần II. Bài tập. Câu 1. Đường thể tan trong nước do hiện tượng khuếch tán. Nếu bỏ những hạt đường trong không khí hiện tượng khuếch tán xảy ra không? Tai sao? Câu 2.Một người kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Người ấy phải dùng một lực 180N . a. Tính công của người kéo. b. Tính công suất của người kéo. Đáp án và biểu điểm Phần trắc nghiệm khách quan( 6điểm) mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án C B B C C A D A D C A D Phần bài tập:(4điểm) Câu 1: - Không: 0,5 điểm - Vì đường không tan trong không khí: 0,5 điểm. Câu 2: a.Công của người kéo là: A = F.S : 0,5 điểm. Thay số: A = 180N. 8m = 1440J : 1điểm. b. Công suất của người kéo là: P = t A : 0,5 điểm. Thay số P = W72 20 1440 = ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT - HỌC KỲ I - MÔN VẬT LÝ I Mục đích Phạm vi kiến thức: Từ tiết đến tiết theo PPCT Mục đích: - Đối với giáo viên: Kiểm tra lực truyền đạt kiến thức vật lý giáo viên - Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức kiến thức vậthọc sinh Hình thức: Kết hợp TNKQ tự luận (30% TNKQ, 70% TL) II Thiết lập ma trận Bảng trọng số Tỉ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Tổng số tiết thuyết LT VD LT VD Chuyển động 2,1 1,9 30 27 Lực 3 2,1 0,9 30 13 Tổng 4,2 2,8 60 40 Số câu hỏi Cấp độ Nội dung chủ đề Trọng số TS câu Cấp độ 1,2 Chuyển động 30 Lực 30 Cấp độ 3,4 Chuyển động Lực TỔNG Số lượng câu TN TL Điểm số 2(1 đ) 1(1đ) 2(1 đ) 1( 1đ) 27 2(1 đ) 1(3đ) 13 100 10 6(3 đ) 1(2 đ) 4(7đ) 10 Ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Chuyển động Nhận biết TNKQ TL -Nêu dấu hiệu nhận biết chuyển động học - Nêu ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho Thông hiểu TNKQ TL - Phân biệt chuyển động chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL - Lấy ví dụ chuyển động Cấp độ cao TNKQ TL - Vận dụng công thức v= s/t - Tính tốc độ trung bình chuyển động không Cộng nhanh chậm chuyển động nêu đơn vị đo tốc độ Số câu 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 10% 0,5 5% 10% 0,5 5% 30% 60% Lực - Nêu đặc điểm hai lực cân - Phân biệt tượng quán tính với tượng khác Số câu 1 Số điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ % 0,5 5% 0,5 5% 1,5 15% - Biểu diễn lực véc tơ - Giải thích số tượng thường gặp liên quan đến quán tính 30% 10% 40% 3,5 35% 40% 10 10 100% Nội dung đề kiểm tra I TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời em cho Câu 1: ô tô chạy đường Trong câu mô tả sau, câu không A Ô tô chuyển động so nhà cửa hai bên đường B Ô tô đứng yên so với người lái xe C Ô tô chuyển động so với người lái xe D Ô tô chuyển động so với bên đường Câu 2: Trong chuyển động sau chuyển động đều? A Chuyển động ô tô từ M’đrăk đến B Chuyển động đầu cánh quạt quay ổn Buôn Ma Thuột định C Chuyển động bóng lăn sân D Chuyển động đầu cánh quạt bắt đầu quay Câu 3: Đơn vị đo vận tốc A.km.h B m/s C m.s D s/m Câu 4: Hành khách ngồi ô tô chạy đường bị nghiêng sang trái chứng tỏ ô tô A Đột ngột giảm tốc độ B Đột ngột tăng tốc C Đột ngột rẽ trái D Đột ngột rẽ phải Câu 5: Cặp lực sau cặp lực cân A Hai cặp lực cường độ, phương B Hai lực phương, ngược chiều C Hai lực phương cường độ, D Hai lực đặt vật , cường chiều độ, phương nằm đường thẳng, ngược chiều Câu 6: Hai ô tô chuyển động chiều nhanh đường thẳng Nhận xét sau không nói chuyển động hai xe? A Hai xe chuyển động so với cối ven đường B Hai xe đứng yên so với người lái xe C Xe chuyển động so với xe D Xe đứng yên so với xe II TỰ LUẬN Câu 7: Lấy ví dụ tính tương đối chuyển động vật mốc Câu 8: Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải độ lớn 2000N( 1cm ứng với 500N) Câu 9: Hãy giải thích xe máy nhanh đột ngột dừng lại người xe lại bị xô phía trước Câu 10: Một người quãng đường đầu dài 6Km với vận tốc 2m/s Ở quãng đường sau dài 2km người hết 0,5h Tính vận tốc trung bình người hai quãng đường 5 Đáp án thang điểm I TRẮC NGHIỆM ( đ) Mỗi câu 0,5 đ Câu Đáp án C B B D D C II TỰ LUẬN (7 đ) Câu 7(1 đ): Lấy ví dụ rõ vật mốc (1đ) Câu 8(1,5 đ): F = 2000N 500N Biểu diễn điểm đặt (0.5đ); biểu diễn phương chiều (0,5đ); biểu diễn độ lớn (0,5 đ) Câu 9(1,5 điểm) Người bị xô phía trước xe đột ngột dừng lại ban đầu xe người chuyển động xe đột ngột dừng lại, người quán tính nên chuyển động người khó thay đổi (1,5đ) Câu 10( điểm) Tóm tắt: s1= 3km v1 = m/s = 7,2 km/h s2 = 1,95 km t2 = 0,5h vtb = ? Giải Thời gian người quãng đường đầu t1 = s1 / v1 = / 7,2 = 0,42 (h) (1,5đ) Vận tốc trung bình người quãng đường là: v tb = s1 + s + 1,95 = = 5,38 (km / h) (1,5đ) t1 + t 0,42 + 0,5 Trờng THCS đề kiểm tra định kỳ môn vật8 Vô Tranh (Thời gian làm bài 45 phút) --------@------ -----------------------@@----------------------------------- đề bài (Đề số 1) Câu 1(2 điểm). Hãy chọn câu trả lời em cho là đúng rồi ghi vào bài làm: a) Công thức tính vận tốc là: A. v = t S B. v = s t C. v = s.t D. s = v.t b) Công thức tính vận tốc trung bình trên một đoạn đờng dài gồm nhiều đoạn nhỏ là: A. v = 2 vv 21 + B. v = 2 2 1 1 t s t s + C. v = n21 n21 t .tt s .ss +++ +++ D. v = 2 2 1 1 s v s v + Câu 2 (2 điểm). Hãy chọn câu trả lời em cho là đúng rồi ghi vào bài làm: a) Một xe máy đi một quãng đờng dài 72 km , với vận tốc 36 km/h mất thời gian là: A. 1 h B. 1,5 h C. 2 h D. 2,5 h b) Một xe máy đi một quãng đờng dài 36 km mất 1 h . Vận tốc của xe máy đó là: A. 5 m/s B. 7 m/s C. 8 m/s D. 10m/s Câu 3(2.5 điểm).Hãy hoàn thành những chỗ trống trong các câu sau: a) 10 cm 2 = (1) m 2 ; 760 mm = .(2) m b) Chất lỏng không chỉ tác dụng áp suất lên (3) lên cả . (4) .và các vật ở .(5) .chất lỏng. c) áp suất là độ lớn của .(6) trên một đơn vị .(7) .bị ép.Công thức tính áp suất của vật rắn là .(8) Câu4(2,5 điểm).Nói áp suất khí quyển ở Hà Nội bằng 760 mmHg nghĩa là gì ? Hãy tính áp suất đó ra đơn vị N/m 2 . Biết trọng lợng riêng của thuỷ ngân là d=136000 N/m 3 . Câu 5(1 điểm).Bạn Dũng khối lợng 30 kg , đứng trên nền nhà với diện tích mỗi bàn chân là 15 cm 2 .Hãy tính áp suất ca Dũng tác dụng lên nền nhà khi: a) Dũng đứng bằng cả hai chân. b) Dũng chỉ đứng bằng một chân. ________________________@@@@@____________________________ đáp án chấm môn lý 8 (Đề số1) Câu 1 .a) A (1 đ) b) C (1đ) Câu 2. a) C (1đ) b) D (1đ) Câu3.(Mỗi ô trống điền đúng cho 0.3 đ) 1- 0,001 2- 0,76 3- đáy bình 4- thành bình 5- trong lòng 6- áp lực 7- diện tích 8- P = F/S Câu4 . +) Giải thích đúng (1,5đ) +) Tính đúng P kq = d.h =103360 N/m 2 (1đ) Câu 5. +) Tóm tắt đúng (0,2đ) a)Tính đúng P = 15000N/m 2 (0,4 đ) b) Tính đúng P = 30000 N/m 2 (0,4đ) ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Ma trận đề thi học Ii. môn vật 8 năm học 2009 2010. Mức độ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Trọng số Công suất C3- 1đ 1đ năng C1-1đ 1đ Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lợng C2-1,5đ 1,5đ Dẫn nhiệt - Đối lu Bức nhiệt C4a-1đ C4b- 1đ 2đ Nhiệt lợng - Công thức tính nhiêt lợng C5a-1đ C6 - 1đ 2đ Phơng trình cân bằng nhiệt C6- 0,5đ 0,5đ Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu C5b-1đ C6 - 1đ 2đ Cộng 4,5đ 3đ 2,5đ 10đ Kiểm tra chất lợng học Ii Năm học 2009- 2010 Môn : Vật 8 Thời gian: 45 phút Thứ .ngày tháng năm 2010 Trờng THCS Xuân Phú đề a Họ và tên: . Lớp: 8 . Điểm Lời nhận xét của giáo viên Đề bài: Câu 1 (1đ): Một mũi tên đợc bắn ra từ một cách cung là nhờ năng lợng của mũi tên hay của cách cung? Đó là dạng năng lợng nào? Câu 2 (1,5đ): Thả một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất. Hãy cho biết trong quá trình rơi, năng của vật ở những dạng nào ? Chúng chuyển hoá nh thế nào? Câu 3 (1đ): Một ngời kéo một vật từ giếng sâu 8m lên đều trong 20 giây. Ngời ấy phải dùng một lực F = 180N. Tính công và công suất của ngời kéo? Câu 4 (2đ): a/ Thế nào là sự sự đối lu? Bức xạ nhiệt? Môi trờng chủ yếu xảy ra sự đối lu, bức xạ nhiệt ? b/ Tại sao khi rót nớc sôi vào cốc thuỷ tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng. Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nớc sôi vào thì ta làm nh thế nào? Câu 5 (2đ): a/ Nhiệt lợng là gì? Công thức tính nhiệt lợng? b/ Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 27.10 6 J/kg nghĩa là gì? Câu 6 (2,5đ): Dùng một bếp than để đun sôi 2 lit nớc nhiệt độ ban đầu 20 0 C đựng trong ấm nhôm khối lợng 400g. Tính khối lợng than cần dùng. Cho biết hiệu suất của bếp than là 35%, nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nớc là 4200J/kg.K, năng suất toả nhiệt của than đá là 27.10 6 J/kg. Bài làm. . đáp án và biểu điểm bài kiểm tra học II. Môn : Vật 8. Đề A. Câu Nội dung Điểm 1 Mũi tên đợc bắn từ cung ra là nhờ năng lợng của cách cung. Năng lợng đó là thế năng đàn hồi. 1đ 2 Thả một vật rơi từ độ cao h xuống đất. Trong quá trình rơi năng của vật gồm động năng và thế năng. Thế năng chuyển dần sang động năng. 1đ 0,5đ 3 - Công của lực kéo là: A = F .S = 180. 8 = 1440 J. - Công suất của ngời kéo là: P = A/t Với A = 1440J ; t = 20 giây. => P = 1440/ 20 = 72 W. 1đ 1đ 4 a/ Đối lu là hình thức truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí. Đối lu chỉ xảy ra trong môi trờng chất lỏng và khí. Bức xạ nhiệt là sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt chủ chủ yếu xảy ra trong môi trờng chất khí và chân không. b/ Thuỷ tinh dãn nở kém nên khi rót nớc nóng vào cốc thì phần bên trong bị giản nở, nhng phần bên ngoài không kịp nở ra do đó cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng. Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nớc nóng thì cần nhúng trớc cốc vào nớc nóng. 0,5đ 0,5đ 1đ 5 a/ Nhiệt lợng là phần nhiệt năng vật nhận đợc hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt. Công thức tính nhiệt lợng: Q = c. m. t. Trong đó: c là nhiệt dung riêng của chất, đo bằng J/kg.K m: khối lợng của vật, đo bằng kg. t: độ thay đổi nhiệt độ, t = 2 1 t t b/ Nói năng suất toả nhiệt của than đá là 10.10 6 J/kg nghĩa là, khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá thì toả ra một nhiệt lợng là 10.10 6 J 0,5đ 0,5đ 1đ 6 Nhiệt lợng ấm và nớc thu vào là: Q thu = (c 1 .m 1 + c 2 .m 2 ). t = ( 4200. 2 + 880. 0,4).( 100 20 ) = ( 8400 + 352). 80 = 8752 . 80 = 700160 J Vì hiệu suất của bếp là 35% nên nhiệt lợng của bếp toả ra là: Q toả = = 100. 35 thu Q 35 100.700160 = 2000457 J Mặt khác, ta có: Q toả = q. m m = Q toả / q = 2000457/ 27.10 6 = 0,074 kg. bài kiểm TRA học i Môn: Vật 8 (thời gian 45) Họ và tên: lớp 8 Đề ra Câu 1: Một bình thủy tinh cao 30 cm đựng đầy nớc, trọng lợng riêng của nớc là 10000N/m 3 a) Tính áp suất của nớc gây lên đáy bình b) Tính áp suất của nớc gây lên một điểm cách đáy bình 12cm Câu 2: Một vận động viên xe đạp thực hiện cuộc đua vợt đèo nh sau: đoạn lên đèo dài 45km đi 2 giờ 15 phút, đoạn xuống đèo dài 30km đi hết 45 phút. a) Tính vận tốc trung bình của vận động viên trên đoạn lên đèo, trên đoạn xuống đèo b) Tính vận tốc trung bình của vận động viên trên quãng đờng vợt đèo c) Nêu vận động viên đó nghỉ 30 phút ở đỉnh dốc thì vận tốc trung bình trên quãng đ- ờng vợt đèo là bao nhiêu Câu 3: Một ngời dùng lực kéo 125 N đa một vật khối lợng 50 kg lên cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng(bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng) a) Tính công của ngời đó đa vật lên cao b) Tính chiều dài mặt phẳng nghiêng c) Thực tế thì giữa vật và mặt phẳng nghiêng luôn ma sát nên ngời đó phải kéo một lực 200 N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng Bài làm điểm TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG ĐỀ KIỂM TRA HỌC II 2008-2009 Họ và tên:…………………………… Môn: Vật 8 Lớp:………. Thời gian : 45 phút Điểm Giám khảo Lời phê A.TRẮC NGHIỆM ( 5ñ) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 1/ Một vật được ném lên cao, lúc nào thì vật này cả động năng và thế năng. a. Lúc vật đang đi lên và đi xuống. b. Lúc vật lên tới điểm cao nhất. c. Lúc vật rơi xuống tới điểm thấp nhất. d. Không phương án nào đúng. 2/ Nhận định nào sau đây là sai khi nói về các dạng của năng. a. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật đàn hồi. b. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào độ cao và khối lượng của vật. c. Động năng của vật phụ thuộc vào vận tốc và độ cao của vật. d. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. 3/ Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh nên thì đại lượng nào của vật không tăng? a. Nhiệt độ b. Khối lượng c. Nhiệt năng d. Thể tích 4/ Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt năng của vật? a. Nhiệt năng là sức nóng của vật. b. Nhiệt năng là phần nhiệt lượng vật thêm hay bớt đi trong quá trình truyền nhiệt. c. Nhiệt năng của vật là tổng năng vật có. d. Nhiệt năng của vật là tổng động năng của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. 5/ Sự truyền nhiệt từ Mặt trời tới Trái đất chủ yếu bằng hình thức: a. Dẫn nhiệt. b. Đối lưu. c. Bức xạ nhiệt. b. Dẫn nhiệt và đối lưu. 6/ Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về nguyên tử, phân tử cấu tạo nên các chất. a. Nguyên tử, phân tử luôn chuyển động không ngừng. b. Nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh khi nhiệt độ càng cao. c. Nhiệt độ càng cao, hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh. d. Cả 3 phương án trên đều đúng. 7/ Đối lưu là hình thức truyền nhiệt thể xảy ra. a. Ở cả chất khí, chất lỏng, chất rắn. b. Chỉ ở chất khí và chất lỏng. c. Chỉ ở chất khí d. Chỉ ở chất lỏng. 8/ phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự dẫn nhiệt. a.Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng bằng hình thức tạo thành dòng. b.Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng bằng những tia nhiệt truyền thẳng. c. Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần khác trên cùng một vật hoặc từ vật này sang vật khác. d. Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng do cọ xát có. 9/ Nhiệt lượng của vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào? a. Khối lượng của vật (m) b. Độ tăng nhiệt độ của vật ( t) c. Chất cấu tạo nên vật ( C) d. Tất cả các yếu tố trên 10/ Tại sao dùng bếp than lại lợi hơn bếp củi? a. Vì năng suất toả nhiệt của than lớn hơn củi. b. Vì than rẻ hơn củi. c. Vì than nhiều nhiệt lượng hơn củi. d. Vì than dễ đun hơn củi. B. TỰ LUẬN. ( 5đ) Câu 1.( 2đ) Phát biểu : Nguyên lý truyền nhiệt, định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Viết công thức và nêu tên, đơn vị tính của từng đại lượng trong công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra. Câu 2. ( 3 đ) Một ấm nhôm khối lượng 500g đựng 4 lít nước ở nhiệt độ ban đầu là 25 0 C. Tính khối lượng củi khô cần dùng để đun sôi ấm nước, biết nhiệt toả ra không khí là không đáng kể. Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và của nhôm là 880J/kg.K Năng suất toả nhiệt của củi khô là 10 x10 6 J/kg. BÀI LÀM ... người có quán tính nên chuyển động người khó thay đổi (1, 5đ) Câu 10 ( điểm) Tóm tắt: s1= 3km v1 = m/s = 7,2 km/h s2 = 1, 95 km t2 = 0,5h vtb = ? Giải Thời gian người quãng đường đầu t1 = s1 / v1 =... gặp liên quan đến quán tính 30% 10 % 40% 3,5 35% 40% 10 10 10 0% Nội dung đề kiểm tra I TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời mà em cho Câu 1: Có ô tô chạy đường Trong câu mô... 1 1 Số điểm Tỉ lệ % 10 % 0,5 5% 10 % 0,5 5% 30% 60% Lực - Nêu đặc điểm hai lực cân - Phân biệt tượng quán tính với tượng khác Số câu 1 Số điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ % 0,5 5% 0,5 5% 1, 5 15 %

Ngày đăng: 07/10/2017, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan