TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG LỚP: 12.6 Họ và tên: Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 2010 KIỂMTRA15PHÚT MÔN VẬTLÝ 12 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 15phút Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục? A. Quang phổ liên tục của một vật phát sáng chỉ phụ thuộc nhiệt độ của vật đó. B. Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích (bằng nhiệt hoặc điện) phát ra quang phổ liên tục. C. Quang phổ liên tục là quang phổ gồm nhiều dải sáng, màu sắc khác nhau, nối tiếp nhau một cách liên tục. D. Quang phổ của ánh sáng trắng là quang phổ liên tục. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. B. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường khác nhau là khác nhau. C. Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. D. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc. Câu 3: Hai khe Y-âng cách nhau 2 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60μm . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có A. vân tối thứ 2. B. vân sáng bậc 2. C. vân tối thứ 3. D. vân sáng bậc 3. Câu 4: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia tử ngoại phát ra từ các vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh. B. Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím. C. Tia tử ngoại có tác dụng quang hóa, quang hợp. D. Tia tử ngoại được dùng trong y học để chữa bệnh còi xương. Câu 5: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3 10 m − đến 7 7,6.10 m − thuộc loại nào trong các loại dưới đây? A. Ánh sáng nhìn thấy. B. Tia tử ngoại. C. Tia Rơnghen. D. Tia hồng ngoại. Câu 6: Các sóng điện từ được sắp xếp theo chiều tăng của tần số là A. sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia gamma. B. tia gamma, tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. C. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia gamma. D. tia gamma, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, sóng vô tuyến. Câu 7: Ánh sáng đơn sắc có tần số 14 5.10 Hz khi truyền trong chân không thì có bước sóng bằng A. 0,60 μm. B. 0,76 μm. C. 0,45 μm. D. 0,65 μm. Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,4 μm. B. 0,7 μm. C. 0,5 μm. D. 0,6 μm. Câu 9: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 540 nmλ = thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân 1 i 0,36 mm= . Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 600 nm λ = thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân A. 2 i 0,60 mm = . B. 2 i 0,50 mm = . C. 2 i 0,45 mm = . D. 2 i 0,40 mm= . Câu 10: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 400 nm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là A. 0,3 mm. B. 0,1 mm. C. 3,0 mm. D. 1,0 mm. Bài làm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐIỂM: Onthionline.net Trường THCS Nguyễn Phú Hường KIỂMTRA15PHÚT Họ Tên : …………………… Môn VậtlýĐề A Lớp: 8/ … Câu a)Em vẽ hai lực cân vào hình vẽ b) Diễn tả lời yếu tố lực vẽ hình vẽ B F hình hình 10N Câu2 Em hiểu quán tính? Khi nhảy từ cao xuống chân ta thường bị gập lại? Giải thích Câu (1 điểm): Biểu diễn vectơ Trọng lực vật 1500N (tỉ xích tùy chọn) Trường THCS Nguyễn Phú Hường KIỂMTRA15PHÚT Họ Tên : …………………… Môn VậtlýĐề b Lớp: 8/ … Câu a)Em vẽ hai lực cân vào hình vẽ b) Diễn tả lời yếu tố lực vẽ hình vẽ B F hình hình 10N Câu2.Em hiểu quán tính? Khi ôtô đột ngột rẽ sang phải người nghiêng phía nào? Giải thích Câu Biểu diễn vectơ lực kéo tác dụng vào vật 1500N chiều từ lên ( tỉ xích tùy chọn) Onthionline.net TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG LỚP: 12 T2 Họ và tên: Thứ hai, ngày 18 tháng 01 năm 2010 KIỂMTRA15PHÚT MÔN VẬTLÝ 12 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 15phút Câu 1: Các sóng điện từ được sắp xếp theo chiều tăng của tần số là A. tia gamma, tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, sóng vô tuyến. B. sóng vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia gamma. C. sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen, tia gamma. D. tia gamma, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại, tia Rơnghen, sóng vô tuyến. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi truyền qua lăng kính. B. Vận tốc truyền của một ánh sáng đơn sắc trong các môi trường khác nhau là khác nhau. C. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu xác định gọi là màu đơn sắc. D. Mỗi ánh sáng đơn sắc có một bước sóng xác định. Câu 3: Ánh sáng đơn sắc có tần số 14 5.10 Hz khi truyền trong chân không thì có bước sóng bằng A. 0,45 μm. B. 0,60 μm. C. 0,76 μm. D. 0,65 μm. Câu 4: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn là 2 m. Trong hệ vân trên màn, vân sáng bậc 3 cách vân trung tâm 2,4 mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là A. 0,4 μm. B. 0,7 μm. C. 0,5 μm. D. 0,6 μm. Câu 5: Hai khe Y-âng cách nhau 2 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60μm . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có A. vân sáng bậc 3. B. vân tối thứ 2. C. vân tối thứ 3. D. vân sáng bậc 2. Câu 6: Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia tử ngoại phát ra từ các vật có nhiệt độ cao hơn môi trường xung quanh. B. Tia tử ngoại là bức xạ điện từ có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím. C. Tia tử ngoại có tác dụng quang hóa, quang hợp. D. Tia tử ngoại được dùng trong y học để chữa bệnh còi xương. Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ liên tục? A. Quang phổ của ánh sáng trắng là quang phổ liên tục. B. Quang phổ liên tục là quang phổ gồm nhiều dải sáng, màu sắc khác nhau, nối tiếp nhau một cách liên tục. C. Quang phổ liên tục của một vật phát sáng chỉ phụ thuộc nhiệt độ của vật đó. D. Các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích (bằng nhiệt hoặc điện) phát ra quang phổ liên tục. Câu 8: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 400 nm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là A. 0,1 mm. B. 0,3 mm. C. 1,0 mm. D. 3,0 mm. Câu 9: Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1 540 nmλ = thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân 1 i 0,36 mm= . Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 2 600 nm λ = thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân A. 2 i 0,50 mm = . B. 2 i 0,45 mm = . C. 2 i 0,40 mm= . D. 2 i 0,60 mm = . Câu 10: Bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3 10 m − đến 7 7,6.10 m − thuộc loại nào trong các loại dưới đây? A. Tia tử ngoại. B. Ánh sáng nhìn thấy. C. Tia hồng ngoại. D. Tia Rơnghen. Bài làm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐIỂM: TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG LỚP: 12 . 6 Họ và tên: Thứ bảy, ngày 06 tháng 3 năm 2010 KIỂMTRA CHƯƠNG 7 MÔN VẬTLÝ 12 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 15phút Câu 1: Các hạt nhân đồng vị là những hạt nhân có A. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron. B. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron. C. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn. D. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn. Câu 2: Hạt nhân 14 6 C phóng xạ − β . Hạt nhân con sinh ra có A. 5 prôtôn và 6 nơtron. B. 7 prôtôn và 6 nơtron. C. 7 prôtôn và 7 nơtron. D. 6 prôtôn và 7 nơtron. Câu 3: Cho phản ứng hạt nhân 37 37 1 17 18 0 Cl X Ar n + → + . Hạt X là hạt nào sau đây? A. 3 1 T . B. 11 H . C. 4 2 He . D. 2 1 D . Câu 4: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 8 ngày đêm. Lúc đầu có 100 g chất phóng xạ này, sau 16 ngày đêm còn lại bao nhiêu gam chất phóng xạ đó chưa phân rã? A. 25 g. B. 75 g. C. 100 g. D. 50 g. Câu 5: Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ? A. Tia + β . B. Tia α . C. Tia − β . D. Tia X. Câu 6: Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật A. bảo toàn điện tích. B. bảo toàn năng lượng toàn phần. C. bảo toàn khối lượng nghỉ. D. bảo toàn động lượng. Câu 7: Biết khối lượng của prôtôn; nơtron; hạt nhân 16 8 O lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/ 2 c . Năng lượng liên kết của hạt nhân 16 8 O xấp xỉ bằng A. 18,76 MeV. B. 14,25 MeV. C. 190,81 MeV. D. 128,17 MeV. Câu 8: Với T là chu kỳ bán rã, λ là hằng số phóng xạ của một chất phóng xạ. Coi ln2 = 0,693, mối liên hệ giữa T và λ là A. ln 2 T = λ . B. ln T 2 λ = . C. T 0,693 λ = . D. T ln 2 λ = . Câu 9: Độ lớn điện tích nguyên tố là 19 e 1,6.10 C − = , điện tích của hạt nhân 10 5 B là A. 10e. B. 5e. C. – 10e. D. – 5e. Câu 10: Pôlôni 210 84 Po phóng xạ theo phương trình 210 A 206 84 Z 82 Po X Pb → + . Hạt X là A. 4 2 He . B. 0 1 e − . C. 3 2 He . D. 0 1 e . Hết ………… Bài làm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐIỂM: TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐÁNG LỚP: 10 Họ và tên: Thứ ba, ngày 23 tháng 02 năm 2010 KIỂMTRA15PHÚT MÔN VẬTLÝ 10 NÂNG CAO Thời gian làm bài: 15phút Câu 1: Câu 1: Phát biểu và viết biểu thức định luật Bec-nu-li cho ống dòng nằm ngang. Nêu rõ từng đại lượng trong biểu thức. (4 điểm) Câu 2: Viết biểu thức tính áp suất tĩnh của chất lỏng ở độ sâu h so với mặt thoáng. Nêu rõ từng đại lượng có trong biểu thức. (2 điểm) Câu 3: Một ống nước nằm ngang có đoạn bị thắt lại. Biết rằng áp suất bằng 4 8.10 Pa tại điểm có vận tốc 3 m/s và tiết diện ống là S. Tính vận tốc và áp suất tại nơi có tiết diện S 4 . Cho biết khối lượng riêng của nước là 3 3 10 kg / mρ = . (4 điểm) Bài làm Câu 1: Câu 3: Câu 2: ĐIỂM: MA TRẬN KIỂMTRA15PHÚT MÔN : VẬTLÝ Nhận biết Chủ đề TVKQ Thông hiểu TL TNKQ TL Vận dụng TNKQ Vận tốc 1 10 1 Tổng Tổng TL 10 Đề Phần I : trắc nghiệm khách quan Chọn phương án cho câu rtả lời viết chữ cai đầu phương án vào giấy kiểmtra Công thức sau công thức tính vận tốc chuyển động A V = s t B S = V.t C T = s v D P = d.h Phần II : Tự luận Một đầu tàu có khối lượng 100tấn chạy 10h Trong 4h đầu tàu chạy với vận tốc trung bình 60km/h; 6h sau tàu chạy với vận tốc trung bình 50km/h Tính vận tốc trung bình đầu tàu thời gian chuyển động? ĐÁP ÁN Phần I: (1đ) đáp án A Phần II: (9đ) Quãng đường đầu tàu chạy 4h đầu S1 = V1t1 = 60.4 = 240km Quãng đường đầu tầu chạy 6h sau S2 = V2t2 = 50.6 =300km Quẫng đường tàu chạy 10h S = S1 + S2 = 240 + 300 = 540km Vận tốc trung bình Vtb = 540 = 54km/h 10 PHÒNG GD&ĐT MƯỜNG ẢNG TRƯỜNG THCS XUÂN LAO (Bài số 1) ĐỀĐỀKIỂMTRA15PHÚT Môn Vật Lí Thời gian làm 15phút (không kể giao đề) I Phần trắc nghiệm (4 điểm): Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời câu sau: Câu 1: Vôn kế dụng cụ dùng để đo: A Hiệu điện B Cường độ dòng điện C Điện trở D Hiệu điện cường độ dòng điện Câu 2: Đơn vị điên trở là: A Am pe (A) B Ôm ( ) C Vôn (V) D Oát (W) Câu 3: Hệ thức định luật Ôm là: A I U R B I R U C U I R D R I U Câu 4: Cho R1 = R2 = 15 mắc nối tiếp Hỏi điện trở tương đương đoạn mạch bao nhiêu? A Rtđ = 10Ω B Rtđ = 20Ω C Rtđ = 30Ω D Rtđ = 40Ω II Phần tự luận (6 điểm): Cho hai điện trở R1 = 20 , R2 = 30 mắc song song Biết cường độ dòng điện chạy mạch A a) Tính điện trở tương đương đoạn mạch b) Tính Hiệu điện hai đầu đoạn mạch PHÒNG GD&ĐT MƯỜNG ẢNG TRƯỜNG THCS XUÂN LAO (Bài số 1) ĐỀ ĐÁP ÁN ĐỀKIỂMTRA15PHÚT NĂM HỌC 2009 - 2010 Môn Vật Lí Thời gian làm 15phút (không kể giao đề) I Phần trắc nghiệm (4 điểm): Mỗi ý điểm Câu 1: Chọn A Câu 2: Chọn B Câu 3: Chọn A Câu 4: Chọn C II Phần tự luận (6 điểm): Tóm tắt Giải R1 = 20 a) Tính Rtđ R R R2 = 30 Áp dụng công thức: Rtđ = R1 R2 I = 3A a) Rtđ = ? 20.30 Thay số: Rtđ = 12 b) U = ? 20 30 b) Tính U Áp dụng công thức: U = I.R Thay số: U = 3.12 = 36 V Đáp số: a) 12Ω b) 36 V (1 điểm) (2 điểm) (1 điểm) (1,5 điểm) (0,5 điểm) TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG HỌ VÀ TÊN HS : SDB : LỚP : Điểm BÀI KIỂMTRA15phút MÔN VẬTLÝ Lời phê giáo viên Chữ ký xem PHHS ĐỀ SỐ: 02 (42) Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn thì: Thể tích vật rắn= thể tích vật rắn có chứa chất lỏng - thể tích chất lỏng không chứa vật rắn a) Vật rắn không thấm nước chìm phần chất lỏng b) Vật rắn không thấm nước chìm hoàn toàn chất lỏng c) Vật rắn thấm nước chìm phần chất lỏng d) Vật rắn thấm nước chìm hoàn toàn chất lỏng Một thùng mì ăn liền gồm 30 gói, gói có khối lượng 85g, thùng để chứa có khối lượng lạng Khối lượng thùng mì là: a) 2,95kg b) 2590g c) 259 lạng d) 2554g b) 5,3 t = 530kg c) 5,3 t = 53000kg d) 5,3 t = 5300kg Hãy chọn kết đúng: a) 5,3 t = 530000kg Dùng thước sau để đo chiều rộng sách vậtlý a) Thước có GHĐ 2m ĐCNN 2cm b) Thước có GHĐ 30cm ĐCNN 1mm c) Thước có GHĐ 20cm ĐCNN 1mm d) Thước có GHĐ 1m ĐCNN 1cm Thể tích nước chai gần 100cm3, em chọn bình chia độ thích hợp bình chia độ để đo thể tích lượng nước đò a) Bình 100ml có vạch chia tới 2ml b) Bình 150ml có vạch chia tới 5ml c) Bình 100ml có vạch chia tới 5ml d) Bình 250ml có vạch chia tới 25ml Một lít dầu hỏa có khối lượng 800g Khối lượng 0,5m3 dầu hỏa là: a) 4kg b) tạ c) 400g d) 40kg b) 2m3 = 20000ml c) 2m3= 20000dm3 d) Hãy chọn kết đúng: a) 2m3 = 2000l 2m3 = 20000cm3 Trên vỏ hộp sữa Ông Thọ có ghi: "Khối lượng tịnh 397g" Số chỉ: a) Sức nặng hộp sữa b) Lượng sữa chứa hộp c) Thể tích hộp sữa d) Sức nặng khối lượng hộp sữa Một lượng nước tích 100ml Dùng bình để đo thể tích nước cho kết xác nhất? a) Bình có GHĐ 100ml ĐCNN 5ml b) Bình có GHĐ 100ml ĐCNN 2,5ml c) Bình có GHĐ 100ml ĐCNN 2ml d) Bình có GHĐ 100ml ĐCNN 1ml 10 Khi đo độ dài vật, người ta chọn thước đo: a) Có GHĐ lớn chiều dài cần đo có ĐCNN thích hợp b) Có GHĐ lớn chiều dài cần đo không cần để ý đến ĐCNN thước c) Thước đo d) Có GHĐ nhỏ chiều dài cần