Họ và tên: lớp: Kiểmtra15phút môn vậtlý Mã đề : 001 Phiếu trả lời 01. ; / = ~ 5. ; / = ~ 9. ; / = ~ 13. ; / = ~ 02. ; / = ~ 6. ; / = ~ 10. ; / = ~ 14. ; / = ~ 03. ; / = ~ 7. ; / = ~ 11. ; / = ~ 15. ; / = ~ 04. ; / = ~ 8. ; / = ~ 12. ; / = ~ Kết quả trả lời: .Điểm: Câu 1: Hai điện tích điểm q 1 = q, q 2 = -q đặt cố định tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau một khoảng r. Cường độ điện trường tổng hợp tại M là trung điểm của AB có độ lớn: A. 0 B. 2 2 q k r C. 2 8 q k r D. 2 4 q k r Câu 2: Biết hằng số điện môi của nước nguyên chất là 81. Có hai điện tích điểm cách nhau một khoảng r không đổi được đưa từ không khí vào nước. Kết luận nào sau đây là đúng về lực tĩnh điện giữa hai điện tích? A. Độ lớn giảm 81 2 lần, hướng không đổi B. Độ lớn giảm 81 lần, hướng có thể bị thay đổi C. Độ lớn tăng 81 lần, hướng không đổi D. Độ lớn giảm 81 lần, hướng không đổi Câu 3: Một điện tích +q di chuyển từ M đến N trong điện trường đều có cường độ điện trường E theo hai quỹ đạo (MaN) và (MbN) như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng? A. ( ) ( )MaN MbN A A< B. ( ) ( ) 0 MaN MbN A A= > C. ( ) ( ) 0 MaN MbN A A= = D. ( ) ( )MaN MbN A A> Câu 4: Tại một điểm trong điện trường cường độ điện trường có độ lớn 200V/m có đặt điện tích điểm 2 C µ . Lực điện tác dụng lên điện tích có độ lớn: A. 4.10 -4 N B. 4.10 -2 N C. 4.10 -6 N D. 2.10 -4 N Câu 5: " Một hệ vậtcô lập về điện thì .trong hệ là một hằng số" Ở chỗ ( ) trong phát biểu trên cụm từ nào sau đây là thích hợp? A. Tổng đại số các điện tích B. Tổng độ lớn các điện tích C. Độ lớn điện tích dương D. Độ lớn điện tích âm . Câu 6: Có ba điện tích điểm q 1 , q 2 ,q 3 lần lượt đặt cố định tại ba điểm A,B,C trong không khí trên cùng một đường thẳng. Biết AB=BC=a và q 1 =q 3 =+q, q 2 =-q. Lực tĩnh điện tác dụng lên q 3 đặt tại C có độ lớn: A. 2 2 2 q k a B. 2 2 5 4 q k a C. 2 2 3 4 q k a D. 2 2 3 2 q k a Câu 7: Trên hình vẽ sau mô tả lực tĩnh điện giữa hai điện tích q 1 và q 2 . Trường hợp nào sau đây không thể xảy ra? A. q 1 >0; q 2 <0 B. q 1 >0; q 2 >0 C. q 1 <0; q 2 >0 D. 1 2 q q= Câu 8: Đưa một thanh kim loại không nhiễm điện đến tiếp xúc với quả cầu kim loại nhiễm điện dương. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Các êlectron tự do sẽ di chuyển từ quả cầu sang thanh kim loại N M ab q 1 q 2 B. Điện tích của quả cầu bị giảm C. Khi đưa quả cầu ra xa thanh kim loại, thanh kim loại vẫn bị nhiễm điện D. Thanh kim loại bị nhiễm điện do tiếp xúc Câu 9: Đưa một thanh kim loại không nhiễm điện lại gần quả cầu kim loại nhiễm điện dương. Phát biểu nào sau đây là sai ( thanh kim loại không tiếp xúc với các vật khác)? A. Có sự phân bố lại các êlectron tự do trên thanh kim loại B. Điện tích của quả cầu không đổi C. Khi đưa quả cầu ra xa, thanh kim loại sẽ trung hoà về điện D. Tổng đại số điện tích trên thanh kim loại khác không Câu 10: Hai điện tích điểm q 1 = q, q 2 = -q đặt cố định tại hai điểm A,B trong không khí cách nhau một khoảng r. Cường độ điện trường tổng hợp tại M nằm trên đường thẳng AB cách A khoảng 2r và cách B khoảng r có độ lớn: A. 2 3 4 q k r B. 2 2 3 4 q k r C. 2 q k r D. 2 5 4 q k r Câu 11: Điện tích điểm Q đặt trong không khí gây ra cường độ điện trường N E r , M E r tại hai điểm N, M trên cùng đường thẳng đi qua Q ,cách Q khoảng 2 a và a (hv). Kết luận nào sau đây là sai? A. N E r cùng phương M E r B. 4 N M E E= C. 2 N M E E= D. N E r ngược chiều M E r Câu 12: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q 1 , q 2 ( coi là các điện tích điểm) đặt cách nhau khoảng r trong không khí thì lực tĩnh điện có độ lớn F. Nếu giảm khoảng cách giữa hai điện tích và giảm điện tích của mỗi quả cầu đi một nửa thì lực tĩnh điện có độ Onthionline.net KIỂMTRA 15’ MÔN VẬT LÍ 11CƠBẢN I Trắc nghiệm: (3 điểm) Hạt sau tải điện A Prôtôn B Phôtôn C Iôn D Êlectron Trong nhận định đây, nhận định không dòng điện là: A Đơn vị cường độ dòng điện A B Cường độ dòng điện đo ampe kế C Cường độ dòng điện lớn đơn vị thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng vật dẫn nhiều D Dòng điện không đổi dòng điện có chiều không thay đổi theo thời gian Một tụ điện phẳng gồm hai tụ có diện tích phần đối diện S, khoảng cách hai tụ d, lớp điện môi có số điện môi ồ, điện dung tính theo công thức: A C = εS 9.109.2πd B C = εS 9.10 9.4πd C C = 9.109.S ε.4πd D C = 9.109 εS 4πd Công nguồn điện công A lực lạ nguồn B lực điện trường dịch chuyển điện tích mạch C lực học mà dòng điện sinh D lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí đến vị trí khác Bốn tụ điện giống có điện dung C ghép nối tiếp với thành tụ điện Điện dung tụ điện là: A Cb = 4C B.Cb = 2C C Cb = C/4 D Cb = C/2 Điều kiện đểcó dòng điện C2 A có hiệu điện điện tích tự B có điện tích tự C1 C có hiệu điện D có nguồn điện II Tự luận: (7 điểm) A Câu 1: Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật Jun – Lenxơ? C3 Câu 2: Cho mạch tụ điện hình vẽ: C1 = 30 (µF), C2 = 20 (µF), C3 = 40 (µF) UAB = 45(V) Tính: R a Điện dung tụ điện? b Điện tích tụ? Hiệu điện hai tụ C1? Chọn câu sau: Câu 3: Một đoạn mạch có hiệu điện đầu không đổi a Khi chỉnh biến trở R = 100 Ω công suất mạch 20 W Khi chỉnh biến trở mạch R2 = 50 Ω công suất mạch bao nhiêu? b Tính nhiệt lượng tỏa phút dòng điện 2A chạy qua điện trở R1? Câu 4: Cho mạch điện hình vẽ: R = 18Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω UAB = 20V Tính RAB công suất tiêu thụ toàn mạch? A b B B R2 A R1 B R3 KIỂMTRA 15’ MÔN VẬT LÍ 11CƠBẢN I Trắc nghiệm: (3 điểm) Hạt sau tải điện A Prôtôn B Êlectron C Iôn D Phôtôn Trong nhận xét sau công suất điện đoạn mạch, nhận xét không là: A Công suất tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu mạch B Công suất tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua mạch C Công suất tỉ lệ nghịch với thời gian dòng điện chạy qua mạch D Công suất có đơn vị oát (W) Một tụ điện phẳng gồm hai tụ có diện tích phần đối diện S, khoảng cách hai tụ d, lớp điện môi có số điện môi ồ, điện dung tính theo công thức: A C = εS 9.109.2πd B C = 9.109 εS 4πd C C = 9.109.S ε.4πd D C = εS 9.109.4πd Công nguồn điện công A lực lạ nguồn B lực điện trường dịch chuyển điện tích mạch C lực học mà dòng điện sinh D lực dịch chuyển nguồn điện từ vị trí đến vị trí khác Bốn tụ điện giống có điện dung C ghép nối tiếp với thành tụ điện Điện dung tụ điện là: A Cb = 4C B.Cb = 2C C Cb = C/4 D Cb = C/2 C2 Điều kiện đểcó dòng điện C1 A có hiệu điện điện tích tự B có điện tích tự C có hiệu điện D có nguồn điện A II Tự luận: (7 điểm) C3 Câu 1: Phát biểu nội dung viết biểu thức định luật Jun – Lenxơ? Rb A R2 Câu 2: Cho mạch tụ điện hình vẽ: C1 = 60 (µF), C2 = 20 (µF), C3 = 10 (µF) UAB = 45(V) Tính: A R1 B B B R3 Onthionline.net a Điện dung tụ điện? b Điện tích tụ? Hiệu điện hai tụ C1? Chọn câu sau: Câu 3: Một đoạn mạch có hiệu điện đầu không đổi a Khi chỉnh điện trở R1 = 100Ω công suất mạch 20W Khi chỉnh điện trở mạch R = 50Ω công suất mạch bao nhiêu? b Tính nhiệt lượng tỏa phút dòng điện 2A chạy qua điện trở R2? Câu 4: Cho mạch điện hình vẽ: R1 = 18Ω, R2 = 3Ω, R3 = 6Ω UAB = 20V Tính RAB công suất tiêu thụ toàn mạch? KIỂMTRA15PHÚTVẬTLÝ 10 CƠ BẢN(thời gian :15 phút Lần 1) ĐỀ A (2009 – 2010) Họ tên : Lớp : 10 C Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C D A.TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Vận tốc tức thời là gì? A.Là vận tốc của một vật chuyển động rất nhanh. B.Là vận tốc trung bình của một vật trong mọi chuyển động. C.Là vận tốc tại một thời điểm trong quá trình chuyển động D.Là vận tốc của một vật trong một quãng đường rất ngắn. Câu 2:Đại lượng nào đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động? A.Phương trình chuyển động của vật. B.Vận tốc của vật C.Quãng đường đi được của vật D.Gia tốc của vật Câu 3:Công thức nào sau đây là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều? (chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu khảo sát) A. s = v.t B. s = v o .t + 2 2 at C. 0 xx = + v o .t + 2 2 at D. 0 xx = + v.t Câu 4:Đại lượng nào cho ta biết sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc? A.Vận tốc trung bình B. Vận tốc tức thời C.Gia tốc D.Quãng đường vật đi được Câu 5:Chuyển động thẳng nhanh dần đều là một chuyển động thẳng trong đó có: A.Gia tốc tức thời không đổi và luôn luôn dương B.Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc cùng hướng gia tốc C.Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc ngược hướng gia tốc D.Gia tốc tức thời tăng đều và vận tốc cùng hướng gia tốc Câu 6:Chuyển động thẳng chậm dần đều là một chuyển động thẳng trong đó có: A.Gia tốc tức thời không đổi và luôn luôn âm B.Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc cùng hướng gia tốc C.Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc ngược hướng gia tốc D.Gia tốc tức thời gảm đều và vận tốc ngược hướng gia tốc Câu 7:Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng biến đổi đều: A.Vận tốc luôn biến đổi đều B.Gia tốc luôn biến đổi đều C.Vận tốc luôn tỉ lệ thuận bậc nhất với thời gian D.Gia tốc luôn không đổi Câu 8:Hai vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau vì: A.Khối lượng của hai vật lớn bé khác nhau B.Lực cản của không khí khác nhau C.Hình dạng khích thước của hai vật khác nhau D.Tất cả các ý trên đều đúng Câu 9:Phát biểu nào sau đây không đúng với vật rơi tự do A.Chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều,theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới B.Mọi vật ở cùng một địa điểm có cùng một gia tốc rơi tự do C.Gia tốc rơi tự do có phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống dưới và cùng chiều với vận tốc. D.Các vậtcó khối lượng khác nhau thì rơi tự do nhanh,chậm khác nhau. Câu 10: Trong công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều : v = v o + a.t A. v luôn luôn dương B. a luôn luôn dương C. a luôn cùng dấu với v D. a luôn ngược dấu với v B.TỰ LUẬN: Một vật rơi tự do sau khi đi hết quãng đường vật đạt vận tốc 12 m/s. Cho g = 10 m/ 2 s .Tính: a).Thời gian vật rơi hết quãng đường đó. b).Quãng đường mà vật đi được. BÀI LÀM KIỂMTRA15PHÚTVẬTLÝ 10 CƠ BẢN(thời gian :15 phút Lần 1) ĐỀ B (2009 – 2010) Họ tên : Lớp : 10 C Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C D A.TRẮC NGHIỆM : Câu 1:Đại lượng nào cho ta biết sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc? A.Vận tốc trung bình B. Vận tốc tức thời C.Gia tốc D.Quãng đường vật đi được Câu 2:Chuyển động thẳng chậm dần đều là một chuyển động thẳng trong đó có: A.Gia tốc tức thời không đổi và luôn luôn âm B.Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc cùng hướng gia tốc C.Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc ngược hướng gia tốc D.Gia tốc tức thời gảm đều và vận tốc ngược Họ và tên: …………………………………… ĐỀKIỂMTRA MỘT TIẾT VẬT LÍ 11 (Chương trình chuẩn) Chú ý: HS làm bài nghiêm túc, GV nhắc nhở sẽ bị trừ điểm, mỗi lần nhắc trừ 50% số điểm. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn phương án đúng. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Hai điện cực bên trong nguồn điện là pin hoá học gồm: A. Là hai vật dẫn điện khác chất. B. Đều là hai vật dẫn cùng chất. C. Đều là vật cách điện cùng chất. D. Một điện cực là vật dẫn điện và một điện cực là vật cách điện Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Công của lực lạ làm di chuyển một lượng điện tích q = 1,5C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 18J. Suất điện động của nguồn đó: A. 1,2V. B. 12V. C. 2,7V. D. 27V. Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Một nguồn điện có suất điện động E = 15V, điện trở trong r = 0,5 Ω mắc với mạch ngoài gồm có hai điện trở R 1 = 20 Ω và R 2 = 30 Ω mắc song song tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngoài là: A. 4,4W. B. 14,4W. C. 17,28W. D. 18W. Câu 5: Dòng điện không đổi là dòng điện A. có chiều không thay đổi. B. có cường độ không đổi. C. có chiều và cường độ không thay đổi. D. có số hạt mang điện chuyển động không đổi. Câu 6: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành A. cơ năng. B. năng lượng ánh sáng. C. hoá năng. D. nhiệt năng. Câu 7: Điện năng không thể biến đổi thành A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. hoá năng. D. năng lượng nguyên tử. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Trong một đoạn mạch, công của nguồn điện bằng A. điện năng tiêu thụ trên một đoạn mạch. B. nhịêt lượng toả ra trên các dây nối. C. tích của hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ trong mạch. D. tích của suất điện động E với cường độ dòng điện. Câu 9: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch: A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn. C. tỉ lên nghịch với điện trở ngoài của nguồn. D. tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của toàn mạch. Câu 10: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω . Cường độ dòng điện trong toàn mạch là: A. 3A B. 3/5A C. 0,5A D. 2A B. PHẦN TỰ LUẬN Cho mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các nguồn điện có suất điện động 1 10V, E = 2 5V, E = và điện trở trong 1 2 r r 3 .= = Ω , các điện trở ở mạch ngoài là 1 R 10 ,= Ω 2 R 50 ,= Ω 3 R 40 .= Ω a) Xác định suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn và điện trở tương đương của mạch ngoài? b) Xác định cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và trong toàn mạch? c) Xác định hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở và hai đầu mạch ngoài? d) Xác định hiệu điện thế giữa hai điểm M và N? e) Xác định công, công suất và hiệu suất của bộ nguồn? SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN MÃ ĐỀ 215 VẬTLÝ BÀI KIỂMTRA15PHÚT Họ tên………………………………………………… Lớp……………………………………………………… Câu : Mắc điện trở R= 10 vào hai cực nguồn điện có điện trở Hiệu suất nguồn ? A 0,8 B 0,2 C 5/6 D 4/5 Câu : Trên dụng cụ điện có ghi 6V-12W.để dụng cụ hoạt động bình thường dòng điện qua phải ? A I = 6A B I = 0,5A C I = 12A D I = 2A Câu : Một đoạn mạch có hiệu điện đầu không đổi Khi điện trở mạch 100 công suất tiêu thụ mạch 20W Khi điện trở mạch 50 công suất tiêu thụ mạch ? A 80W B 5W C 10W D 40W Câu : Mắc điện trở R=10 vào hai cực nguồn điện có suất điện động 6V Hiệu điện hai đầu điện trở 4V Công suất nguồn ? A 2,4 W B 4,2W C 6W D 20W Câu : Một động điện nhỏ có điện trở , giá trị định mức 10V-5W Khi hoạt động bình thường hiệu suất động ? A 25% B 75% C 50% D 80% Câu : Tác dụng dòng điện có qua loại môi trường ? A Tác dụng nhiệt B Tác dụng từ C Tác dụng hoá học D Tác dụng sinh lý Câu : Hai vật dẫn có điện trở R1 R2 dòng điện qua chúng I1 = 2I2 thời gian nhiệt lượng toả vật Chọn kết luận A R1= R2/4 B R1= 2R2 C R1= R2/2 D R1= 4R2 Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện Câu : Công : A Lực điện trường B Lực tương tác hạt mang điện C Lực lạ D Lực điện trường lực lạ Câu : Dụng cụ tính công suất tiêu thụ theo công thức P = U2/R ? Acquy nạp A Bếp điện B C Quạt điện D Tủ lạnh điện Câu 10 : Hiệu điện điện hoá không phụ thuộc vào ? A Nồng độ dung dịch điện phân B Bản chất kim loại C Bản chất dung dịch điện phân D Khối lượng chất điện phân MÔN VATLY_ 11_ CHUONG2 (ĐỀ SỐ 3) Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín ô tròn mục số báo danh mã đề thi trước làm Cách tô sai: - Đối với câu trắc nghiệm, thí sinh chọn tô kín ô tròn tương ứng với phương án trả lời Cách tô : 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 PHIẾU SOI - ĐÁP ÁN (Dành cho giám khảo) MÔN : VATLY_ 11_ CHUONG2 ĐỀ SỐ : 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT NGHĨA DÂN MÃ ĐỀ 216 VẬTLÝ BÀI KIỂMTRA15PHÚT Họ tên………………………………………………… Lớp……………………………………………………… Câu : Mắc điện trở R=10 vào hai cực nguồn điện có suất điện động 6V Hiệu điện hai đầu điện trở 4V Công suất nguồn ? A 20W B 2,4 W C 4,2W D 6W Câu : Một động điện nhỏ có điện trở , giá trị định mức 10V-5W Khi hoạt động bình thường hiệu suất động ? A 25% B 75% C 50% D 80% Câu : Hiệu điện điện hoá không phụ thuộc vào ? A Nồng độ dung dịch điện phân B Bản chất kim loại C Bản chất dung dịch điện phân D Khối lượng chất điện phân Câu : Hai vật dẫn có điện trở R1 R2 dòng điện qua chúng I1 = 2I2 thời gian nhiệt lượng toả vật Chọn kết luận A R1= R2/2 B R1= 4R2 C R1= R2/4 D R1= 2R2 Câu : Một đoạn mạch có hiệu điện đầu không đổi Khi điện trở mạch 100 công suất tiêu thụ mạch 20W Khi điện trở mạch 50 công suất tiêu thụ mạch ? A 40W B 5W C 80W D 10W Câu : Suất điện động nguồn điện đại lượng đặc trưng cho khả sinh công nguồn điện Công : A Lực điện trường B Lực điện trường lực lạ C Lực lạ D Lực tương tác hạt mang điện Câu : Mắc điện trở R= 10 vào hai cực nguồn điện có điện trở Hiệu suất nguồn ? A 5/6 B 0,8 C 0,2 D 4/5 Câu : Tác dụng dòng điện có qua loại môi trường ? A Tác dụng nhiệt B Tác dụng từ C Tác dụng hoá học D Tác dụng sinh lý Dụng cụ tính công suất tiêu thụ theo công thức P = U /R ? Câu : Acquy nạp A Tủ lạnh B Quạt điện C D Bếp điện điện Câu 10 : Trên dụng cụ điện có ghi 6V-12W.để dụng cụ hoạt động bình thường dòng điện qua phải ? A I = 0,5A B I = 6A C I = 2A D I = 12A MÔN VATLY_ 11_ CHUONG2 (ĐỀ SỐ 4) Lưu ý: - Thí sinh dùng bút tô kín ô tròn mục số báo danh mã đề thi trước làm Cách tô sai: - Đối với câu trắc nghiệm, thí sinh chọn tô kín ô tròn tương ứng với phương án trả lời Cách tô : 01 02 03 04 05 KIỂMTRA15PHÚTVẬTLÝ 10 CƠ BẢN(thời gian :15 phút Lần 1) ĐỀ A (2009 – 2010) Họ tên : Lớp : 10 C Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C D A.TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Vận tốc tức thời là gì? A.Là vận tốc của một vật chuyển động rất nhanh. B.Là vận tốc trung bình của một vật trong mọi chuyển động. C.Là vận tốc tại một thời điểm trong quá trình chuyển động D.Là vận tốc của một vật trong một quãng đường rất ngắn. Câu 2:Đại lượng nào đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động? A.Phương trình chuyển động của vật. B.Vận tốc của vật C.Quãng đường đi được của vật D.Gia tốc của vật Câu 3:Công thức nào sau đây là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều? (chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu khảo sát) A. s = v.t B. s = v o .t + 2 2 at C. 0 xx = + v o .t + 2 2 at D. 0 xx = + v.t Câu 4:Đại lượng nào cho ta biết sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc? A.Vận tốc trung bình B. Vận tốc tức thời C.Gia tốc D.Quãng đường vật đi được Câu 5:Chuyển động thẳng nhanh dần đều là một chuyển động thẳng trong đó có: A.Gia tốc tức thời không đổi và luôn luôn dương B.Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc cùng hướng gia tốc C.Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc ngược hướng gia tốc D.Gia tốc tức thời tăng đều và vận tốc cùng hướng gia tốc Câu 6:Chuyển động thẳng chậm dần đều là một chuyển động thẳng trong đó có: A.Gia tốc tức thời không đổi và luôn luôn âm B.Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc cùng hướng gia tốc C.Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc ngược hướng gia tốc D.Gia tốc tức thời gảm đều và vận tốc ngược hướng gia tốc Câu 7:Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng biến đổi đều: A.Vận tốc luôn biến đổi đều B.Gia tốc luôn biến đổi đều C.Vận tốc luôn tỉ lệ thuận bậc nhất với thời gian D.Gia tốc luôn không đổi Câu 8:Hai vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau vì: A.Khối lượng của hai vật lớn bé khác nhau B.Lực cản của không khí khác nhau C.Hình dạng khích thước của hai vật khác nhau D.Tất cả các ý trên đều đúng Câu 9:Phát biểu nào sau đây không đúng với vật rơi tự do A.Chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều,theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới B.Mọi vật ở cùng một địa điểm có cùng một gia tốc rơi tự do C.Gia tốc rơi tự do có phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống dưới và cùng chiều với vận tốc. D.Các vậtcó khối lượng khác nhau thì rơi tự do nhanh,chậm khác nhau. Câu 10: Trong công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều : v = v o + a.t A. v luôn luôn dương B. a luôn luôn dương C. a luôn cùng dấu với v D. a luôn ngược dấu với v B.TỰ LUẬN: Một vật rơi tự do sau khi đi hết quãng đường vật đạt vận tốc 12 m/s. Cho g = 10 m/ 2 s .Tính: a).Thời gian vật rơi hết quãng đường đó. b).Quãng đường mà vật đi được. BÀI LÀM KIỂMTRA15PHÚTVẬTLÝ 10 CƠ BẢN(thời gian :15 phút Lần 1) ĐỀ B (2009 – 2010) Họ tên : Lớp : 10 C Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C D A.TRẮC NGHIỆM : Câu 1:Đại lượng nào cho ta biết sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc? A.Vận tốc trung bình B. Vận tốc tức thời C.Gia tốc D.Quãng đường vật đi được Câu 2:Chuyển động thẳng chậm dần đều là một chuyển động thẳng trong đó có: A.Gia tốc tức thời không đổi và luôn luôn âm B.Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc cùng hướng gia tốc C.Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc ngược hướng gia tốc D.Gia tốc tức thời gảm đều và vận tốc ngược onthionline.net Đề số 1: 13đ Một vật chyển động thế nào thì được coi là một chất điểm? Lấy ví du 21đ Để xác định vị trí của một chiếc tàu chạy sông, ta nên chọn vật nào làm mốc 33đ Viết Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều Một chất điểm M chuyển