KIỂMTRA 15 PHÚT VẬTLÝ 10 CƠ BẢN(thời gian :15 phút Lần 1) ĐỀ A (2009 – 2010) Họ tên : Lớp : 10 C Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C D A.TRẮC NGHIỆM : Câu 1: Vận tốc tức thời là gì? A.Là vận tốc của một vật chuyển động rất nhanh. B.Là vận tốc trung bình của một vật trong mọi chuyển động. C.Là vận tốc tại một thời điểm trong quá trình chuyển động D.Là vận tốc của một vật trong một quãng đường rất ngắn. Câu 2:Đại lượng nào đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động? A.Phương trình chuyển động của vật. B.Vận tốc của vật C.Quãng đường đi được của vật D.Gia tốc của vật Câu 3:Công thức nào sau đây là phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều? (chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu khảo sát) A. s = v.t B. s = v o .t + 22 at C. 0 xx = + v o .t + 22 at D. 0 xx = + v.t Câu 4:Đại lượng nào cho ta biết sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc? A.Vận tốc trung bình B. Vận tốc tức thời C.Gia tốc D.Quãng đường vật đi được Câu 5:Chuyển động thẳng nhanh dần đều là một chuyển động thẳng trong đó có: A.Gia tốc tức thời không đổi và luôn luôn dương B.Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc cùng hướng gia tốc C.Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc ngược hướng gia tốc D.Gia tốc tức thời tăng đều và vận tốc cùng hướng gia tốc Câu 6:Chuyển động thẳng chậm dần đều là một chuyển động thẳng trong đó có: A.Gia tốc tức thời không đổi và luôn luôn âm B.Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc cùng hướng gia tốc C.Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc ngược hướng gia tốc D.Gia tốc tức thời gảm đều và vận tốc ngược hướng gia tốc Câu 7:Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chuyển động thẳng biến đổi đều: A.Vận tốc luôn biến đổi đều B.Gia tốc luôn biến đổi đều C.Vận tốc luôn tỉ lệ thuận bậc nhất với thời gian D.Gia tốc luôn không đổi Câu 8:Hai vật rơi trong không khí nhanh chậm khác nhau vì: A.Khối lượng của hai vật lớn bé khác nhau B.Lực cản của không khí khác nhau C.Hình dạng khích thước của hai vật khác nhau D.Tất cả các ý trên đều đúng Câu 9:Phát biểu nào sau đây không đúng với vật rơi tự do A.Chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều,theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới B.Mọi vật ở cùng một địa điểm có cùng một gia tốc rơi tự do C.Gia tốc rơi tự do có phương thẳng đứng,chiều từ trên xuống dưới và cùng chiều với vận tốc. D.Các vậtcó khối lượng khác nhau thì rơi tự do nhanh,chậm khác nhau. Câu 10: Trong công thức của chuyển động thẳng nhanh dần đều : v = v o + a.t A. v luôn luôn dương B. a luôn luôn dương C. a luôn cùng dấu với v D. a luôn ngược dấu với v B.TỰ LUẬN: Một vật rơi tự do sau khi đi hết quãng đường vật đạt vận tốc 12 m/s. Cho g = 10 m/ 2 s .Tính: a).Thời gian vật rơi hết quãng đường đó. b).Quãng đường mà vật đi được. BÀI LÀM KIỂMTRA 15 PHÚT VẬTLÝ 10 CƠ BẢN(thời gian :15 phút Lần 1) ĐỀ B (2009 – 2010) Họ tên : Lớp : 10 C Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 A B C D A.TRẮC NGHIỆM : Câu 1:Đại lượng nào cho ta biết sự biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc? A.Vận tốc trung bình B. Vận tốc tức thời C.Gia tốc D.Quãng đường vật đi được Câu 2:Chuyển động thẳng chậm dần đều là một chuyển động thẳng trong đó có: A.Gia tốc tức thời không đổi và luôn luôn âm B.Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc cùng hướng gia tốc C.Gia tốc tức thời không đổi và vận tốc ngược hướng gia tốc D.Gia tốc tức thời gảm đều và vận tốc ngược Onthionline.net Tiết 24 Ngày soạn 01/11/2011 11A4 04/11/2011 Lớp -Ngày kiểmtra 11A5 11A9 03/11/2011 03/11/2011 … Kiểmtra TIẾT I Mục tiờu 1.Kiến thức: - Đánh giá hiểu biết HS qua hai chương học, chủ yếu kiểmtra kiến thức chuẩn kiến thức kỹ -Qua kết kiểmtra nhằm rút kinh nghiệm phương pháp dạy học 2.Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để làm tập trắc nghiệm tự luận 3.Thỏi độ: Trung thực, độc lập, cẩn thận, xác II Chuẩn bị GV chuẩn bị phô tô đềkiểmtra ( đề chắn lẻ nội dung tương đương nhau) III Phương pháp :Tổ chức cho học sinh làm kiểmtra nghiêm túc quy chế IV Lập ma trận: 1.trọng số: a Tớnh trọng số Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Chương Chương Tổng 10 13 23 7 b Tính số câu , điểm số Cấp độ Nội dung Trọng sốLý thuyết Vận dụng 21,3 22,2 21,3 35,2 42,6 57,4 Chương Điện tích điện trường 21,3 Số cõu Trắc nghiệm Tự Luận 2,2 ( cõu ) 0,42 Chương Ḍng điện không đổi Cấp độ 3,4 Chương Điện tích.điện trường Chương Ḍng điện không đổi Tổng 21,3 2,2 ( cõu ) 0,42 1,1 ( điểm ) 1.05 22,2 2,22 ( cõu ) 0,44 (1 cõu) 1,11 ( điểm ) 1,1 ( điểm ) 35,2 3,5( cõu ) 0,7(1 cõu) 1,75 ( điểm ) 1,75 (3 điểm) 10 5 Cấp độ 1,2 Trọng sốSố tiết thực Lý thuyết Vận dụng 4,9 5,1 4,9 8,1 9,8 13,2 Số điểm Trắc nghiệm Tự luận 1,1 1,05 ( điểm ) Onthionline.net Kiểmtra tiết ( vật lí 11 cb CHÍNH THỨC) Họ tên: ……………………………………lớp…………………………ĐIểM:…………………… PHầN TRắC NGHIệM (5 điểm) Cõu 1:cụng nguồn điện xác định theo công thức: A.A= E.I.t B.A=U.I.t C.A= E.I D A=U.I Cõu 2:đặt điện tích q=-1ỡCtại điểm chịu lực điện 1mN,có hướng từ trái sang phải Cường độ điện trường có hướng độ lớn là: A.1000V/m,từ trái sang phải B.1000V/m,từ phải sang trái C.1V/m,từ trái sang phải D.1V/m,từ phải sang trái Cõu 3:khái niệm cho biết độ mạnh yếu điện trường điểm: A.điện tích B điện trường C.cường độ điện trường D cường độ ḍng điện Cõu 4: hai đầu điện trở có hiệu điện không đổi ,nếu điện trở mạch giảm hai lần thh́ công suất mạch: A không đổi B tăng lên lần C tăng lần D giảm lần Cõu 5: Một đoạn dây dẫn có điện trở Ω , dũng điện 5A chạy qua 20s.Nhiệt luợng toả dây dẫn : A 500J B 20J C 400J D 2500J Cõu 6: Một nguồn điện có suất điện động 200mV để chuyển lượng điện tích 10 C qua nguồn thh́ lực lạ phải sinh công: A.20J B.0,05J C.2000J D.2J Cõu 7: Cho đoạn mạch có điện trở 10 Ù, hiệu điện đầu mạch 20 V Trong phút điện tiêu thụ mạch là: A 2,4 kJ B 40 J C 24 kJ D 120 J Cõu 8:Điều kiện dểcó dũng điện dũng điện là: A.Chỉ cần cóvật dẫn nối với tạo thành mạch điện kín B Chỉ cần có hiệu điện C Chỉ cần trỡ hiệu điện hai đầu vật dẫn D Chỉ cần có nguồn điện Cõu :trường hợp sau tạo thành tụ điện ? A.hai gỗ khô đặt cách khoảng không khí B hai nhôm đặt cách khoảng nước nguyên chất C.một nhựa kẽm đặt cách khoảng không khí D.hai kẽm đặt dung dịch axít Cõu 10: Một tụ điện có điện dung C =200pF tích điện hiệu điện U=40V Điện tích tụ điện là: A 8.10 -3 C B 8.10 -9 C C 8.10 C D 8.10 C Q U Kiểmtra tiết ( vật lí 11 cb CHÍNH THỨC) TỰ LUẬN ( ĐIỂM) Bài 1:Hai điện tích điểm có độ lớn 10 -4 C,đặt chân không,để tương tác với lực có độ lớn 0,01N thh́ chúng phải đặt cách bao nhiêu? Bài 2:Cho mạch điện hỡnh vẽ Cho biết: E = 12 V, r ≈ điện trở R1 = 3Ù, R2 = 2Ù, Đèn có ghi: ( 3V - 0,75 W ) a) Tính cường độ dũng điện qua mạch qua điện trở ? b) Tính công suất tỏa nhiệt bóng đèn? R1 R2 Đ + - Onthionline.net E, r Họ và tên: …………………………………… ĐỀKIỂMTRA MỘT TIẾT VẬT LÍ 11 (Chương trình chuẩn) Chú ý: HS làm bài nghiêm túc, GV nhắc nhở sẽ bị trừ điểm, mỗi lần nhắc trừ 50% số điểm. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn phương án đúng. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Hai điện cực bên trong nguồn điện là pin hoá học gồm: A. Là hai vật dẫn điện khác chất. B. Đều là hai vật dẫn cùng chất. C. Đều là vật cách điện cùng chất. D. Một điện cực là vật dẫn điện và một điện cực là vật cách điện Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Công của lực lạ làm di chuyển một lượng điện tích q = 1,5C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 18J. Suất điện động của nguồn đó: A. 1,2V. B. 12V. C. 2,7V. D. 27V. Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Một nguồn điện có suất điện động E = 15V, điện trở trong r = 0,5 Ω mắc với mạch ngoài gồm có hai điện trở R 1 = 20 Ω và R 2 = 30 Ω mắc song song tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngoài là: A. 4,4W. B. 14,4W. C. 17,28W. D. 18W. Câu 5: Dòng điện không đổi là dòng điện A. có chiều không thay đổi. B. có cường độ không đổi. C. có chiều và cường độ không thay đổi. D. cósố hạt mang điện chuyển động không đổi. Câu 6: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành A. cơ năng. B. năng lượng ánh sáng. C. hoá năng. D. nhiệt năng. Câu 7: Điện năng không thể biến đổi thành A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. hoá năng. D. năng lượng nguyên tử. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Trong một đoạn mạch, công của nguồn điện bằng A. điện năng tiêu thụ trên một đoạn mạch. B. nhịêt lượng toả ra trên các dây nối. C. tích của hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ trong mạch. D. tích của suất điện động E với cường độ dòng điện. Câu 9: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch: A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn. C. tỉ lên nghịch với điện trở ngoài của nguồn. D. tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của toàn mạch. Câu 10: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω . Cường độ dòng điện trong toàn mạch là: A. 3A B. 3/5A C. 0,5A D. 2A B. PHẦN TỰ LUẬN Cho mạch điện kín cósơ đồ như hình vẽ, trong đó các nguồn điện có suất điện động 1 10V, E = 2 5V, E = và điện trở trong 1 2 r r 3 .= = Ω , các điện trở ở mạch ngoài là 1 R 10 ,= Ω 2 R 50 ,= Ω 3 R 40 .= Ω a) Xác định suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn và điện trở tương đương của mạch ngoài? b) Xác định cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và trong toàn mạch? c) Xác định hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở và hai đầu mạch ngoài? d) Xác định hiệu điện thế giữa hai điểm M và N? e) Xác định công, công suất và hiệu suất của bộ nguồn? SỞ GD-ĐT KHÁNH HÒA ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM 2009-2010 TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO MÔN : VẬTLÝ11CƠBẢN Câu 1: Khi nào đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua và được đặt trong từ trường mà không chịu tác dụng của lực từ ? A. Khi đặt dây dẫn song song với các đường cảm ứng từ. B. Khi đặt dây dẫn vuông góc với các đường cảm ứng từ. C. Khi đặt dây dẫn trong từ trường đều. D. Khi dây dẫn không có chất sắt. Câu 2: Những kim loại nào sau đây không bị nhiễm từ khi đặt trong từ trường A. Sắt oxit. B. sắt non C. manganoxit D. đồng oxit Câu 3: Vật ảo nằm trên trục chính cách thấu kính hội tụ một đoạn bằng 3 lần tiêu cự. Ảnh của vật: A. Là ảnh thật, cách thấu kính một đoạn lớn hơn tiêu cự. B. Là ảnh ảo, nằm cách thấu kính hội tụ một đoạn lớn hơn tiêu cự. C. Là ảnh ảo, nằm cách thấu kính hội tụ một đoạn nhỏ hơn tiêu cự. D. Là ảnh thật, cách thấu kính một đoạn nhỏ hơn tiêu cự. Câu 4: Sự điều tiết mắt là: A. Sự thay đổi độ cong của thủy dịch và giác mạc. B. Sự thay đổi độ cong thể thủy tinh để ảnh của 1 vật nhỏ hơn vật xuất hiện ở võng mạc. C. Sự thay đổi độ cong thể thủy tinh để ảnh lớn hơn vật xuất hiện ở võng mạc. D. Sự thay đổi vị trí của thể thủy tinh. Câu 5: Có một dây đồng dài 48m, bên ngoài có phủ một lớp sơn cách điện mỏng. Sợi dây được quấn thành một ống dây dài 50cm, đường kính 6cm. Hỏi nếu ống dây có dòng điện 0,5A chạy qua thì từ trường bên trong ống dây có cảm ứng từ là bao nhiêu? Coi rằng các vòng dây quấn sát nhau A. 3,2.10 -4 T. B. 6,28.10 -4 T. C. 6,4.10 -4 T. D. Giá trị khác. Câu 6: Một khung dây dẫn hình chữ nhật kích thước 3cm x 4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=5.10 -4 T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 60 0 . Từ thông qua khung dây dẫn là A. 7 3.10 wb − ± . B. 7 3 3.10 wb − ± . C. 7 3. 3.10 wb − . D. 3.10 -7 wb. Câu 7: Chọn câu sai trong các câu sau: A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới. B. Tia tới nằm trong mặt phẳng tới. C. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng khúc xạ. D. Góc phản xạ bằng góc tới. Câu 8: Tia sáng truyền từ môi trường có chiết suất n 1 qua môi trường có chiết suất n 2 , ló ra môi trường có chiết suất n 3 . Biết i=60 0 , n 1 = 2 ; 3 3 = n ; các mặt phân cách song song nhau. Góc hợp bởi tia ló và mặt phân cách bằng A. 37 0 . B. 45 0 . C. 30 0 . D. không tính được vì thiếu dữ liệu. Câu 9: Chọn cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống cho hợp nghĩa. “Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi tia sáng truyền theo chiều từ môi trường …… sang môi trường ………và góc tới phải ……….góc giới hạn phản xạ toàn phần” A. Kém chiết quang, chiết quang hơn, lớn hơn. B. Kém chiết quang, chiết quang hơn, nhỏ hơn hoặc bằng. C. Chiết quang hơn, kém chiết quang, lớn hơn. D. Chiết quang hơn, kém chiết quang, nhỏ hơn hoặc bằng. Câu 10: Trong quy tắc bàn tay trái thì theo thứ tự, chiều của ngón giữa, của ngón cái chỉ chiều của yếu tố nào? A. Dòng điện, từ trường. B. Từ trường, dòng điện. C. Dòng điện, lực từ. D. Từ trường, lực từ. Câu 11: Một người cận thị có giới hạn nhìn rõ từ 10 cm đến 50 cm. Khi đeo một kính có tiêu cự -100 cm sát mắt, người này nhìn được các vật trong khoảng A. từ 100/9 cm đến 100 cm. B. từ 100/9 cm đến vô cùng. C. từ 100/11 cm đến 100 cm. D. từ 100/9 cm đến 100/3. Câu 12: Chiếu một tia sáng SI đi từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n. Góc lệch của tia sáng khi đi vào chất lỏng là 0 30 và tia khúc xạ hợp với mặt thoáng chất lỏng một góc 0 60 . Trị số của n là: A. 4 3 . B. 1,5. C. 2 . D. 3 . Câu 13: Một ống dây hình trụ dài gồm 1000 vòng, có diện tích mỗi vòng là 10cm 2 . Ống dây có điện trở 8Ω, hai đầu nối đoản mạch và được đặt trong một từ trường đều, vectơ cảm ứng từ song song với trục của ống dây và độ lớn tăng đều 4.10 -2 T/s. Công suất tỏa nhiệt trong ống dây lúc này là A. 2.10 -4 W. B. 5.10 -5 W. C. 2,5.10 -3 W. D. 5.10 -4 W. Trang 1/3 - Mã đề thi 061 Câu 14: Vật sáng AB qua một thấu kính hội tụ cho ảnh trên màn cách vật 160cm. Giữ TRƯỜNG PTDTNT TỈNH KIỂMTRA 1 TIẾT Môn: Vậtlý (Khối 10) Đề: Câu 1: (2,0 điểm) 1. Phát biểu và viết biểu thức định luật Bôilơ - Mariốt? 2.Áp dụng: Một khối khí có thể tích 10 lít, ở nhiệt độ 300K, áp suất 10 4 Pa, được nén đẳng nhiệt đến áp suất là 5.10 4 Pa, tính thể tích khí bị nén. Câu 2: ( 1,0 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật Sac lơ Câu 3: (3,0 điểm) Từ mặt đất, một vậtcó khối lượng m được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 20 m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s 2 . 1. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. 2. Tính vận tốc của vật tại vị trí vậtcó động năng bằng 2 lần thế năng. Câu 4: (4 điểm) Một ô tô có khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ A đến B với vận tốc 10m/s. Biết quãng đường AB dài 100m và lực kéo của động cơ là 1000N và không đổi trong quá trình xe chuyển động từ A đến B. Lấy g = 10m/s 2 . 1.Tính hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường. 2.Đến B, tài xế tắt máy và xe chuyển động chậm dần đều do ma sát, và dừng lại tại C. Tính quãng đường BC? Biết rằng hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường lúc này là 2,0=µ . HẾT TRƯỜNG PT DTNT TỈNH ĐÁP ÁN KIỂMTRA 1 TIẾT Môn: Vật lí 10 CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 1 Phát biểu đúng định luật 0,5 đ Viết đúng biểu thức của định luật 0,5 đ 2 Trạng thái 1 Trạng thái 2 V 1 = 10 lít V 2 = ? => ∆V = ? T 1 = 300 K T 2 = T 1 = 300 K p 1 = 10 4 Pa p 2 = 5.10 4 Pa vì quá trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là quá trình đẳng nhiệt, nên ta áp dụng định luật Boyle – Mariotte : p 1 V 1 = p 2 V 2 4 4 2112 10.5 10.10 p Vp V ==→ = 2l < V 1 Thể tích khí bị nén: ∆V = V 1 – V 2 = 8lít 0,5 0,5 2 1 Phát biểu đúng định luật 0,5 đ 2 Viết đúng biểu thức của định luật 0,5 1 Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng tại vị trí ném vật A: W A = W đA = 2 1 mv 2 A Gọi B là vị trí cao nhất mà vậtcó thể đạt được so với mặt đất (v B = 0) W B = W tB = mgz max Vì bỏ qua mọi lực cản của môi trường, nên cơ năng của vật được bảo toàn. => W B = W A => mgz max = 2 1 mv 2 A => z max = g2 v 2 A = 20m 1,5đ 2 Gọi C là vị trí vậtcó động năng bằng 2 lần thế năng: W đC = 2W tC => W tC = 2 1 W đC = > W C = W tC + W đC = 2 3 W đC = 2 3 . 2 1 mv 2 C Theo định luật bảo toàn cơ năng: W C = W A <=> 2 3 . 2 1 mv 2 C = 2 1 mv 2 A => v C = v A 3 2 (m/s) = 20 3 2 ≈ 16,3m/s 1,5 đ 3 1 Xét trên AB: Các lực tác dụng lên xe: Trọng lực P , lực kéo của động cơ F ; lực masat ms F , phản lực N - Áp dụng định lí về biến thiên động năng: A F + A ms1 + A P + A N = 2 1 m(v 2 B - v 2 A ) (1) với: A F = F.s AB ; A P = A N = 0 (vì P , N có phương vuông góc với chuyển động); A ms1 = -F ms1 s AB = - µ 1 N.s AB *Theo định luật II Newton: F + ms F + P + N = m 1 a (*) chiếu phương trình (*) lên phương vuông góc với chuyển động: N = P = mg Thay vào phương trình (1) ta được: => F.S AB - µ 1 mgs AB = 2 1 m(v 2 B - v 2 A ) Thay các giá trị vào, ta có: 1000.100 - µ 1 .1000.10.100 = 500.100 Giải ra ta được: µ 1 = 0,05 2,5đ 2 Xét trên BC: v C = 0; F = 0 Các lực tác dụng lên xe: Trọng lực P ; lực masat ms F , phản lực N - Áp dụng định lí về biến thiên động năng: A ms2 + A P + A N = 2 1 m( v 2 C - v 2 B ) = - 2 1 mv 2 B Theo trên ta được: - µ 2 mgS BC = - 2 1 mv 2 B <=>µ 2 gS BC = - 2 1 v 2 B Thay các giá trị vào ta được: 0,2.10.s BC = 50 => s BC = 25m 1,5đ Họ và tên: …………………………………… ĐỀKIỂMTRA MỘT TIẾT VẬT LÍ 11 (Chương trình chuẩn) Chú ý: HS làm bài nghiêm túc, GV nhắc nhở sẽ bị trừ điểm, mỗi lần nhắc trừ 50% số điểm. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn phương án đúng. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Hai điện cực bên trong nguồn điện là pin hoá học gồm: A. Là hai vật dẫn điện khác chất. B. Đều là hai vật dẫn cùng chất. C. Đều là vật cách điện cùng chất. D. Một điện cực là vật dẫn điện và một điện cực là vật cách điện Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Công của lực lạ làm di chuyển một lượng điện tích q = 1,5C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 18J. Suất điện động của nguồn đó: A. 1,2V. B. 12V. C. 2,7V. D. 27V. Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Một nguồn điện có suất điện động E = 15V, điện trở trong r = 0,5 Ω mắc với mạch ngoài gồm có hai điện trở R 1 = 20 Ω và R 2 = 30 Ω mắc song song tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngoài là: A. 4,4W. B. 14,4W. C. 17,28W. D. 18W. Câu 5: Dòng điện không đổi là dòng điện A. có chiều không thay đổi. B. có cường độ không đổi. C. có chiều và cường độ không thay đổi. D. cósố hạt mang điện chuyển động không đổi. Câu 6: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành A. cơ năng. B. năng lượng ánh sáng. C. hoá năng. D. nhiệt năng. Câu 7: Điện năng không thể biến đổi thành A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. hoá năng. D. năng lượng nguyên tử. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Trong một đoạn mạch, công của nguồn điện bằng A. điện năng tiêu thụ trên một đoạn mạch. B. nhịêt lượng toả ra trên các dây nối. C. tích của hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ trong mạch. D. tích của suất điện động E với cường độ dòng điện. Câu 9: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch: A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn. C. tỉ lên nghịch với điện trở ngoài của nguồn. D. tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của toàn mạch. Câu 10: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω . Cường độ dòng điện trong toàn mạch là: A. 3A B. 3/5A C. 0,5A D. 2A B. PHẦN TỰ LUẬN Cho mạch điện kín cósơ đồ như hình vẽ, trong đó các nguồn điện có suất điện động 1 10V, E = 2 5V, E = và điện trở trong 1 2 r r 3 .= = Ω , các điện trở ở mạch ngoài là 1 R 10 ,= Ω 2 R 50 ,= Ω 3 R 40 .= Ω a) Xác định suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn và điện trở tương đương của mạch ngoài? b) Xác định cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và trong toàn mạch? c) Xác định hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở và hai đầu mạch ngoài? d) Xác định hiệu điện thế giữa hai điểm M và N? e) Xác định công, công suất và hiệu suất của bộ nguồn? Onthionline.net Trường THPT Hải Lăng Họ tên:…………………… Lớp :………………… ĐỀKIỂMTRA TIẾT - LỚP 10 Năm học 2011-2012 MÔN: VậtLý – Ban Thời gian làm bài: 45phút; Đề thức Mã đề thi VL195 I Tự luận (10đ) : Câu 1: Viết công thức tính động lượng? Nêu đơn vị đo động lượng ? (1đ) Câu 2: Vậtcó khối lượng 20kg chuyển động tác dụng lực kéo F=100N hợp với phương ngang góc 60o Tính công lực F sau vật 10m ? (1đ) Câu 3: a Phát biểu định luật bảo toàn ? Viết biểu thức ? (1đ) Áp dụng: Một vậtcó khối lượng 0,1kg thả rơi độ cao 20m so với mặt đất Lấy g=10m/s2): b Xác định vật vị trí ban đầu ? (1đ) c Xác định độ cao vận tốc vật vị trí vậtcó động ? (1đ) Câu 4: Nêu nội dung thuyết động học phân tử chất khí (1đ) Câu 5: a.Viết phương trình trạng thái khí lý tưởng? (0,5đ) b Tinh khối lượng riêng ... 20 s.Nhiệt luợng toả dây dẫn : A 500J B 20 J C 400J D 25 00J Cõu 6: Một nguồn điện có suất điện động 20 0mV để chuyển lượng điện tích 10 C qua nguồn thh́ lực lạ phải sinh công: A .20 J B.0,05J C .20 00J... sinh công: A .20 J B.0,05J C .20 00J D.2J Cõu 7: Cho đoạn mạch có điện trở 10 Ù, hiệu điện đầu mạch 20 V Trong phút điện tiêu thụ mạch là: A 2, 4 kJ B 40 J C 24 kJ D 120 J Cõu 8:Điều kiện dể có dũng... lực có độ lớn 0,01N thh́ chúng phải đặt cách bao nhiêu? Bài 2: Cho mạch điện hỡnh vẽ Cho biết: E = 12 V, r ≈ điện trở R1 = 3Ù, R2 = 2 , Đèn có ghi: ( 3V - 0,75 W ) a) Tính cường độ dũng điện qua