de kiem tra 1 tiet vat ly 10 co ban 35120 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...
Họ và tên: …………………………………… ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT VẬT LÍ 11 (Chương trình chuẩn) Chú ý: HS làm bài nghiêm túc, GV nhắc nhở sẽ bị trừ điểm, mỗi lần nhắc trừ 50% số điểm. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn phương án đúng. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho A. khả năng tích điện cho hai cực của nó. B. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện. C. khả năng thực hiện công của nguồn điện. D. khả năng tác dụng lực của nguồn điện. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng. Hai điện cực bên trong nguồn điện là pin hoá học gồm: A. Là hai vật dẫn điện khác chất. B. Đều là hai vật dẫn cùng chất. C. Đều là vật cách điện cùng chất. D. Một điện cực là vật dẫn điện và một điện cực là vật cách điện Câu 3: Chọn câu trả lời đúng. Công của lực lạ làm di chuyển một lượng điện tích q = 1,5C trong nguồn điện từ cực âm đến cực dương của nó là 18J. Suất điện động của nguồn đó: A. 1,2V. B. 12V. C. 2,7V. D. 27V. Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Một nguồn điện có suất điện động E = 15V, điện trở trong r = 0,5 Ω mắc với mạch ngoài gồm có hai điện trở R 1 = 20 Ω và R 2 = 30 Ω mắc song song tạo thành mạch kín. Công suất của mạch ngoài là: A. 4,4W. B. 14,4W. C. 17,28W. D. 18W. Câu 5: Dòng điện không đổi là dòng điện A. có chiều không thay đổi. B. có cường độ không đổi. C. có chiều và cường độ không thay đổi. D. có số hạt mang điện chuyển động không đổi. Câu 6: Định luật Jun-Lenxơ cho biết điện năng biến đổi thành A. cơ năng. B. năng lượng ánh sáng. C. hoá năng. D. nhiệt năng. Câu 7: Điện năng không thể biến đổi thành A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. hoá năng. D. năng lượng nguyên tử. Câu 8: Chọn câu trả lời đúng. Trong một đoạn mạch, công của nguồn điện bằng A. điện năng tiêu thụ trên một đoạn mạch. B. nhịêt lượng toả ra trên các dây nối. C. tích của hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ trong mạch. D. tích của suất điện động E với cường độ dòng điện. Câu 9: Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện cho toàn mạch: A. tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. B. tỉ lệ nghịch với điện trở trong của nguồn. C. tỉ lên nghịch với điện trở ngoài của nguồn. D. tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của toàn mạch. Câu 10: Cho một mạch điện gồm một pin 1,5V có điện trở trong 0,5 Ω nối với mạch ngoài là một điện trở 2,5 Ω . Cường độ dòng điện trong toàn mạch là: A. 3A B. 3/5A C. 0,5A D. 2A B. PHẦN TỰ LUẬN Cho mạch điện kín có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các nguồn điện có suất điện động 1 10V, E = 2 5V, E = và điện trở trong 1 2 r r 3 .= = Ω , các điện trở ở mạch ngoài là 1 R 10 ,= Ω 2 R 50 ,= Ω 3 R 40 .= Ω a) Xác định suất điện động, điện trở trong của bộ nguồn và điện trở tương đương của mạch ngoài? b) Xác định cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và trong toàn mạch? c) Xác định hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở và hai đầu mạch ngoài? d) Xác định hiệu điện thế giữa hai điểm M và N? e) Xác định công, công suất và hiệu suất của bộ nguồn? Onthionline.net Trường THPT Hải Lăng Họ tên:…………………… Lớp :………………… ĐỀ KIỂM TRA TIẾT - LỚP 10 Năm học 2011-2012 MÔN: Vật Lý – Ban Thời gian làm bài: 45phút; Đề thức Mã đề thi VL195 I Tự luận (10đ) : Câu 1: Viết công thức tính động lượng? Nêu đơn vị đo động lượng ? (1đ) Câu 2: Vật có khối lượng 20kg chuyển động tác dụng lực kéo F=100N hợp với phương ngang góc 60o Tính công lực F sau vật 10m ? (1đ) Câu 3: a Phát biểu định luật bảo toàn ? Viết biểu thức ? (1đ) Áp dụng: Một vật có khối lượng 0,1kg thả rơi độ cao 20m so với mặt đất Lấy g=10m/s2): b Xác định vật vị trí ban đầu ? (1đ) c Xác định độ cao vận tốc vật vị trí vật có động ? (1đ) Câu 4: Nêu nội dung thuyết động học phân tử chất khí (1đ) Câu 5: a.Viết phương trình trạng thái khí lý tưởng? (0,5đ) b Tinh khối lượng riêng không khí 100 oC áp suất 2.105 Pa Biết khối lượng riêng không khí 0oC va 1,01.105 Pa 1,29kg/m3 (1đ) Câu 6: Cho trình biến đổi trạng thái lượng khí lí tưởng (hình vẽ) Biết trạng thái ban đầu nhiệt độ chất khí 27oC a Xác định thông số chất khí trạng thái (1), (2) (3) (1,5đ) b Biểu diễn trình biến đổi hệ tọa độ (V,T) (1đ) - - Hết nội dung đề thi Phần làm: …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Trang 1/2 - Mã đề thi 195 Onthionline.net …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Trang 2/2 - Mã đề thi 195 Họ và tên:…………………………………………………… …Lớp……………Mã Đề: ABPBPPBPBFBPBPPBPFBFP 1) Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình? a. Đun nóng khí trong một bình đậy kín b. Đun nóng khí trong một xi lanh, khí nở ra đẩy pit- tông chuyển động c. Không khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên, nở ra làm căng bóng d. Cả 3 đều sai 2) Định luật Sác-lơ chỉ được áp dụng khi: a. Nhiệt độ của khí không đổi, áp suất và thể tích khí thay đổi b. Áp suất khí không đổi, nhiệt độ và thể tích khí thay đổi c. Thể tích không đổi, nhiệt độ và áp suất khí thay đổi d. Áp suất, nhiệt độ, thể tích khí đều không đổi 3) Chọn câu trả lời đúng. Khi nén một khối khí trong bình kín thì a. khối lượng của khối khí giảm. b. khối lượng của khối khí và khối lượng riêng không đổi. c. khối lượng của khối khí không đổi và khối lượng riêng giảm. d. khối lượng của khối khí không đổi và khối lượng riêng tăng. 4) Trong hệ toạ độ (p, T) đường biểu diễn nào là đường đẳng tích? a. Đường hypebol. b. Đường thẳng. c. Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ. d. Đường thẳng qua gốc toạ độ. 5) Định luật Saclơ được áp dụng cho quá trình a. Đẳng tích. b. Đẳng nhiệt. c. Đẳng áp. d.Quá trình nào cũng áp dụng được trừ quá trình đẳng tích. 6) Khi một lượng khí trong xilanh được làm dãn nở thì số phân tử trong một đơn vị thể tích a. tăng do thể tích tăng b. giảm c. không đổi do lượng khí này đã xác định d. lúc đầu tăng sau đó giảm dần tới giá trị ban đầu. 7) Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào không phù hợp với định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt? a. p ~ 1 V b. p V p V 1 1 2 2 = c. V ~ 1 p d. V ~ p 8) Dựa vào hình 1, nhận xét xem phát biểu nào sau đây là đúng. a. Trong quá trình biến đổi từ 1 đến 2, thể tích tăng. b. Quá trình biến đổi từ 1 đến 2 là quá trình đẳng nhiệt. c. Trong quá trình biến đổi từ 1 đến 2, áp suất giảm. d. Phát biểu a và c đều đúng 9) Khi nung nóng một khối khí từ trạng thái 1 sang trạng thái 2, sự thay đổi áp suất theo thể tích được cho bởi đồ thị như hình 1. trong quá trình này khí a. nén b. dãn c. nén lúc đầu , dãn lúc sau d. dãn lúc đầu, nén lúc sau 10) Chọn câu phát biểu không đúng về khí lí tưởng (KLT) a. Đối với KLT, các phân tử khí được coi như chất điểm có khối lượng không đáng kể b. Đối với KLT, các phân tử khí va chạm vào thành bình gây áp suất lên thành bình c. Đối với KLT, các phân tử khí chỉ tương tác với nhau khi va chạm d. Đối với KLT, thể tích của một phân tử khí rất nhỏ coi như không đáng kể 11) Một lượng khí đã thực hiện liên tiếp các quá trình được biểu diễn trên đồ thị P – T như hình 2. Quá trình nào sau đây là đẳng tích? a. 1 – 2 b. 2 – 3 c. 3 – 4 d. 4 – 1 12) Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của khí lí tưởng? a. Khối lượng b. Thể tích c. Nhiệt độ. d. Áp suất. 13) Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng? a. Chuyển động của phân tử là do lực tương tác phân tử gây ra. b. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. c. Các phân tử chuyển động không ngừng. d. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo đường thẳng. 14) Phương trình trạng thái của khí lý tưởng có thể áp dụng đối với quá trình nào sau đây. a. Quá trình có áp suất và nhiệt độ biến đổi, thể tích không đổi. b. Quá trình có áp suất và thể tích biến đổi, nhiệt độ không đổi. 1 2 P V Hình 1 O 1 2 p 3 4 O Hình 2 T p 1 V T p 2 O Hình 3 c. Quá trình có áp suất, nhiệt độ và thể tích đều biến đổi. d. Cả 3 quá trình trên đều có thể áp dụng được. 15) Phương trình nào tương đương với phương trình Cla-pê-rôn: a. 2 1 22 11 T T Vp Vp = b. p 1 . V 2 = p 2 . V 1 c. 1 2 2 1 T T p p = d. 1 1 2 2 V T T V = 16) Trong xi lanh của một động cơ đốt trong có 2dm 3 hỗn hợp khí dưới áp suất 1at và nhiệt độ 27 0 c. Pittông nén xuống làm cho thể tích hỗn hợp giảm bớt 1,8dm 3 và áp suất tăng thêm 14at. Tính nhiệt độ của hỗn hợp khí nén a. 1350K b. 450K c. 1080K d. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 10 ( Trắc Nghiệm) Thời gian 20 phút. Tên chủ đề Nhận biết (cấp độ 1) Thông hiểu (cấp độ 2) Vận dụng Cộng Cấp độ 3 Cấp độ 4 CĐ Cơ Biết xác định được vật chuyển động nào được coi là chất điểm. (1 câu) Biết xác định được vị trí của vật chuyển động. (1 câu) 2 câu Chuyển động thẳng đều PTCĐ x= x0+ vt ( 1 câu) Vận tốc trung bình (1 câu) 2câu CĐ Biến đổi đều Công thức v, a , S, x 0 và đơn vị ( 1 câu) S, a, v, t, x ( 1câu) 2 câu CĐ Rơi tự do ĐÆc ®iÓm vÒ gia tèc r¬i tù do. (2 câu) 2 câu CĐ Tròn đều công thức w, r, T, f và đơn vị đo (1 câu) Vectơ vận tốc, gia tốc ( 1 câu) tính w, T, f, a ht ( 1 câu) 3 câu Tính TĐ của CĐ Tính tương đối của chuyện động (1 câu) 1 câu Tổng 3 5 3 1 12 câu KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÝ 10 ( Tự Luận) Thời gian 25 phút. Tên chủ đề Nhận biết (cấp độ 1) Thông hiểu (cấp độ 2) Vận dụng Cộng Cấp độ 3 Cấp độ 4 CĐ thẳng biến đổi đều - Biết cách lập phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. - Nhận biết đồ thị vận tốc chuyển động thẳng biến đổi đều. Xác định vị trí gặp nhau. Tính vận tốc khi biết các đại lượng a,t,vo. 1 câu 1 câu Chuyển động rơi tự do Biết cách lập công thức và tính được các đại lượng trong công thức tính h, g, t ( 1 câu) 1 câu ĐỂ KIỂM TRA Phần 1: Trắc Nghiệm (3 điểm) Câu 1: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật là chất điểm A. mặt trăng quay quanh trái đất B. con ruồi đậu trên hạt cơm C. tàu sân bay đang đứng trên biển D. trái đất quay quanh mặt trời Câu 2: Một vật chuyển động trên quỹ đạo thẳng với phương trình vận tốc v = 2 + t (m/s). Chọn kết luận không đúng: A. Vật chuyển động nhanh dần đều B. Vật chuyển động chậm dần đều C. Gia tốc của vật có độ lớn 1m/s 2 D. Vận tốc ban đầu của vật là 2m/s Câu 3 :Một ô tô đang chuyển động trên một đường thẳng. Trong nửa đoạn đường đầu, xe chuyển động với tốc độ 20 km/h. Trong nữa đoạn đường sau, xe chuyển động với tốc độ 30 km/h. Hỏi tốc độ trung bình v tb của ô tô trên đoạn đường AB bằng bao nhiêu? A.v tb = 30 km/h. B.v tb = 24 km/h C.v tb = 25 km/h. D.v tb = 20km/h. Câu 4: Khi vật chuyển động tròn đều thì: A.Véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm. B.Véctơ gia tốc không đổi. C.Véctơ vận tốc không đổi. D.Véctơ vận tốc luôn hướng vào tâm. Câu 5 :Công thức tính tốc độ góc trong chuyển động tròn đều: A. T f πω π ω 2; 2 == B. f T πω π ω 2; 2 == C. fT πωπω 2;2 == D. fT π ω π ω 2 ; 2 == Câu 6: Tốc độ góc của kim giây là A. srad / 60 π B. srad / 30 π C. srad / 60 π D. srad / 30 π Câu 7 : Đứng ở trái đất ta sẽ thấy: A.Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời. B.Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. C.Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. D.Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Câu 8: Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 5 + 60t ; (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Toạ độ ban đầu và vận tốc chuyển động của chất điểm là: A. 0 km và 5 km/h B. 5 km 5 km/h C. 5 km 60 km/h D. 0 km và 60 km/h Câu 9: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v o + at thì : A. a luôn luôn âm. B. a luôn cùng dấu với v. C. a luôn ngược dấu với v. D. v luôn luôn âm. Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật? A.Chuyển động theo phương ngang B.Tại mọi nơi trên trái đất và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau. C.Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. D.Chuyển động thẳng, chậm dần đều. Câu 11: Độ lớn của gia tốc rơi tự do : A. Không thay đổi ở mọi lúc, mọi nơi. B. Bằng 10m/s 2 . C. Được lấy theo ý thích của người sử dụng. D. Phụ thuộc vào vĩ độ địa lí trên Trái Đất. Câu 12: Để xác định hành trình của một con tàu trên biển, người ta không dùng đến thông tin nào dưới đây ? A. Ngày, giờ của con tàu tại điểm đó. B. Kinh độ của con tàu tại điểm đó. C. Hướng đi của con tàu tại điểm đó. D. Vĩ độ của con tàu tại điểm đó. Phần 2: Tự Luận (7 điểm) Câu 1(4 điểm): Trên một đường thẳng, tại điểm A, SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ GIANG KIỂM TRA 45 phút Môn: Vật lí Họ tên học sinh: Lớp: Phiếu trả lời đề: 686 01. { | } ~ 06. { | } ~ 11. { | } ~ 16. { | } ~ 02. { | } ~ 07. { | } ~ 12. { | } ~ 17. { | } ~ 03. { | } ~ 08. { | } ~ 13. { | } ~ 18. { | } ~ 04. { | } ~ 09. { | } ~ 14. { | } ~ 19. { | } ~ 05. { | } ~ 10. { | } ~ 15. { | } ~ 20. { | } ~ Mã đề 686 Câu 1: Tần số của chuyển động tròn đều là: A. Đại lượng đo bằng thương số giữa độ dài cung tròn mà vật đi được và thời gian chuyển động. B. Đại lượng đo bằng góc mà bán kính quét được trong 1 đơn vị thời gian. C. Thời gian vật đi được một vòng. D. Số vòng vật đi được trong 1 giây. Câu 2: Phương trình chuyển động của chất điểm dọc theo Ox có dạng: x = 2 + 3t ( x đo bằng m, t đo bằng giây). Chọn đáp án đúng: A. Chất điểm xuất phát từ O, với vận tốc 3m/s. B. Chất điểm xuất phát từ M cách O 3m, với vận tốc 2m/s. C. Chất điểm xuất phát từ M cách O 2m, với vận tốc 3m/s. D. Chất điểm xuất phát từ O, với vận tốc 3m/s. Câu 3: Đơn vị của gia tốc là: A. m.s -1 B. m.s - 2 C. ms D. m.s 2 Câu 4: Chuyển động của vật nào sau đây được xem là rơi tự do nếu chúng được thả rơi: A. Một sợi tóc. B. Một hòn sỏi. C. Một lá cây rụng. D. Một tờ giấy. Câu 5: Một vật thả rơi từ độ cao 19,6m cho g = 9,8 m/s 2 . Thời gian từ lúc rơi đến lúc chạm đất là: A. 1s. B. 1,41s. C. 2s. D. 4s. Câu 6: Một xe máy đang chạy với vận tốc 5m/s thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng hẳn thì đi được quãng đường 12,5m. chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tại vị trí bắt đầu hãm phanh. Gia tốc của xe là: A. 1 m/s 2 B. - 1m/s 2 . C. 2m/s 2 . D. - 2m/s 2 . Câu 7: Một vật đang chuyển động với vận tốc 3m/s thì tăng ga, sau thời gian 0,5 phút thì đạt được vận tốc 18m/s. Gia tốc của vật là: A. 0,5 m/s 2 B. 30m/s 2 . C. – 0,5 m/s 2 . D. 30 m/s. Câu 8: Phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều của vật có dạng: x = 8t 2 + 5t + 10 (x tính bằng m, t đo bằng s). Quãng đường vật đi dược sau 10 giây là: A. 860m B. 85m C. 850m D. 86m Câu 9: Thả một vật rơi tự do với gia tốc g = 10 m/s 2 . Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 3 là: A. 20 m. B. 30m. C. 45m D. 25m. Câu 10: Chuyển động tròn đều không có đặc điểm nào sau đây: A. Quỹ đạo là một đường tròn C. Tốc độ góc không đổi B. Vectơ vận tốc không đổi D. Vectơ gia tốc luôn hướng vào tâm Câu 11: trong chuyển động thẳng nhanh dần đều theo chiều dương: A. v.a > 0 B. v.a < 0 C. a > 0 D. a < 0 Câu 12: Một chất điểm chuyển động theo phương trình: x = 3 + 2t + 3t 2 . vận tốc của chất điểm sau 2s kể từ khi xuất phát là: A. 7m/s B. 14m/s C. 10m/s D. 8m/s Câu 13: Một chất điểm chuyển động tròn đều, quay được 30 vòng trong thời gian 1 phút. Chu kỳ quay của chất điểm là: A. 2s B. 1/2s C. 1s D. 4s Câu 14: Chất điểm chuyển động theo phương trình: x = 2 – 3t + 5t 2 Phương trình vận tốc của vật có dạng: A. v = – 3t + 5.t B. v = -3+10.t C. v = 2 – 3t D. v = 3 – 10t Câu 15: Một canô nổ máy với vận tốc 10m/s xuôi dòng nước, biết nước chảy với vận tốc 5m/s. Hỏi vận tốc của canô so với bờ là bao nhiêu? A.15m/s B. 5m/s C. -10m/s D. 50m/s Câu 16: Công thức nào sau đây là đúng: A. a ht = v 2 /R B. a ht = v 2 .R C. a ht = v/R D. a ht = R. ω Câu 17: Một vật chuyển động tròn đều trên quỹ đạo cách tâm 3cm với tần số là 5Hz. Xác định gia tốc hướng tâm của vật? A. 0,047 m/s 2 B. 29,58m/s 2 C. 15 m/s 2 D. 0,942 m/s 2 Câu 18: Một vật nặng rơi từ độ cao 45m xuống đất, lấy g = 10m/s 2 . Vận tốc của vật khi chạm đất là: A. 30m/s B. 20m/s C. 90m/s D. 50m/s Câu 19: Chọn câu đúng: A. Một vật là đứng yên nếu khoảng cách từ nó đền vật mốc có giá trị không đổi. B. Khi xe đạp chạy trên đường thẳng, người trên đường thấy đầu van chuyển động vẽ thành đường tròn. C. Tọa độ của một điểm trên trục Ox là khoảng cách từ gốc O đến điểm đó. D. Vận tốc của một vật chuyển động là như nhau trong các hệ quy chiếu khác nhau. Câu 20: Đơn vị của tốc độ dài là: A. Hz B. vòng/s C. m/s D. rad/s ( Hết ) SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TRƯỜNG PTDTNT TỈNH KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật lý (Khối 10) Đề: Câu 1: (2,0 điểm) 1. Phát biểu và viết biểu thức định luật Bôilơ - Mariốt? 2.Áp dụng: Một khối khí có thể tích 10 lít, ở nhiệt độ 300K, áp suất 10 4 Pa, được nén đẳng nhiệt đến áp suất là 5.10 4 Pa, tính thể tích khí bị nén. Câu 2: ( 1,0 điểm) Phát biểu và viết biểu thức định luật Sac lơ Câu 3: (3,0 điểm) Từ mặt đất, một vật có khối lượng m được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 20 m/s. Bỏ qua sức cản không khí, lấy g = 10 m/s 2 . 1. Tính độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất. 2. Tính vận tốc của vật tại vị trí vật có động năng bằng 2 lần thế năng. Câu 4: (4 điểm) Một ô tô có khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều từ A đến B với vận tốc 10m/s. Biết quãng đường AB dài 100m và lực kéo của động cơ là 1000N và không đổi trong quá trình xe chuyển động từ A đến B. Lấy g = 10m/s 2 . 1.Tính hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường. 2.Đến B, tài xế tắt máy và xe chuyển động chậm dần đều do ma sát, và dừng lại tại C. Tính quãng đường BC? Biết rằng hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường lúc này là 2,0=µ . HẾT TRƯỜNG PT DTNT TỈNH ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Vật lí 10 CÂU Ý ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 1 Phát biểu đúng định luật 0,5 đ Viết đúng biểu thức của định luật 0,5 đ 2 Trạng thái 1 Trạng thái 2 V 1 = 10 lít V 2 = ? => ∆V = ? T 1 = 300 K T 2 = T 1 = 300 K p 1 = 10 4 Pa p 2 = 5.10 4 Pa vì quá trình biến đổi từ trạng thái 1 sang trạng thái 2 là quá trình đẳng nhiệt, nên ta áp dụng định luật Boyle – Mariotte : p 1 V 1 = p 2 V 2 4 4 2 11 2 10.5 10.10 p Vp V ==→ = 2l < V 1 Thể tích khí bị nén: ∆V = V 1 – V 2 = 8lít 0,5 0,5 2 1 Phát biểu đúng định luật 0,5 đ 2 Viết đúng biểu thức của định luật 0,5 1 Chọn gốc thế năng tại mặt đất. Cơ năng tại vị trí ném vật A: W A = W đA = 2 1 mv 2 A Gọi B là vị trí cao nhất mà vật có thể đạt được so với mặt đất (v B = 0) W B = W tB = mgz max Vì bỏ qua mọi lực cản của môi trường, nên cơ năng của vật được bảo toàn. => W B = W A => mgz max = 2 1 mv 2 A => z max = g2 v 2 A = 20m 1,5đ 2 Gọi C là vị trí vật có động năng bằng 2 lần thế năng: W đC = 2W tC => W tC = 2 1 W đC = > W C = W tC + W đC = 2 3 W đC = 2 3 . 2 1 mv 2 C Theo định luật bảo toàn cơ năng: W C = W A <=> 2 3 . 2 1 mv 2 C = 2 1 mv 2 A => v C = v A 3 2 (m/s) = 20 3 2 ≈ 16,3m/s 1,5 đ 3 1 Xét trên AB: Các lực tác dụng lên xe: Trọng lực P , lực kéo của động cơ F ; lực masat ms F , phản lực N - Áp dụng định lí về biến thiên động năng: A F + A ms1 + A P + A N = 2 1 m(v 2 B - v 2 A ) (1) với: A F = F.s AB ; A P = A N = 0 (vì P , N có phương vuông góc với chuyển động); A ms1 = -F ms1 s AB = - µ 1 N.s AB *Theo định luật II Newton: F + ms F + P + N = m 1 a (*) chiếu phương trình (*) lên phương vuông góc với chuyển động: N = P = mg Thay vào phương trình (1) ta được: => F.S AB - µ 1 mgs AB = 2 1 m(v 2 B - v 2 A ) Thay các giá trị vào, ta có: 1000.100 - µ 1 .1000.10.100 = 500.100 Giải ra ta được: µ 1 = 0,05 2,5đ 2 Xét trên BC: v C = 0; F = 0 Các lực tác dụng lên xe: Trọng lực P ; lực masat ms F , phản lực N - Áp dụng định lí về biến thiên động năng: A ms2 + A P + A N = 2 1 m( v 2 C - v 2 B ) = - 2 1 mv 2 B Theo trên ta được: - µ 2 mgS BC = - 2 1 mv 2 B <=>µ 2 gS BC = - 2 1 v 2 B Thay các giá trị vào ta được: 0,2.10.s BC = 50 => s BC = 25m 1,5đ ... …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Trang 2/2 - Mã đề thi 19 5