1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de kiem tra 15 phut mon hoa hoc 9 ki 1 22863

1 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 34 KB

Nội dung

ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Hóa Học 10TN Câu 1: (3,5đ) Viết cấu hình e của nguyên tử, cho biết nó là kim loại, phi kim, khí hiếm biết Z=15; 17; 19; 23; 24; 30; 36? Câu 2:(3đ) Cu trong tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị 63 Cu và 65 Cu. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,546. Hỏi mỗi khi có 300 nguyên tử 65 Cu thì có bao nhiêu nguyên tử 63 Cu? Tính % khối lượng của 63 Cu trong CuSO 4 ? (S 32; O16) Câu 3: (2,5đ) Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử X là 87. Viết cấu hình e của nguyên tử X? Câu 4:(1đ) Nguyên tử Fe có 26e lớp vỏ. Cho biết số e độc thân có trong ion Fe 3+ , Fe 2+ ? ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Môn: Hóa Học 10TN Đề 1 Đề 2 Câu 1:(3,5đ) Viết cấu hình e của nguyên tử, cho biết nó là kim loại, phi kim, khí hiếm biết Z=16; 21; 23; 29; 30; 35; 38? Câu 2:(3đ) Trong tự nhiên Cl có hai đồng vị 35 Cl và 37 Cl. Nguyên tử khối trung bình của Cl là 35,486. Hỏi mỗi khi có 500 nguyên tử 35 Cl thì có bao nhiêu nguyên tử 37 Cl? Tính % khối lượng của đồng vị 35 Cl trong HClO 4 (H1; O16) Câu 3:(2,5đ) Tổng số hạt p, n, e trong nguyên tử Y là 93. Viết cấu hình e của nguyên tử Y? Câu 4:(1đ) Nguyên tử Br có 35e lớp vỏ. Cho biết số e độc thân có trong ion Br 1- ? ĐÁP ÁN KIỂM TRA 15P Môn: Hóa Học 10TN Câu 1:(3,5đ) Viết đúng cấu hình e cho biết loại nguyên tử 0,5đ -Sai cấu hình e đúng loại nguyên tử không cho điểm. -Đúng cấu hình e sai loại nguyên tử cho 0,25đ. -Sai cấu hình e của Z=24;29 trừ 1đ; Sai khí hiếm Trừ 1đ. Câu 2:(3đ) Tính được % đồng vị cho 0,5đ. -Tính được số lượng nguyên tử cho 1đ. -Tính được % khối lượng cho 1,5đ. Câu 3: (2,5đ) Tìm được các số hiệu nguyên tử đúng cho 1đ. -Viết đúng cấu hình e cho 1,5 đ. Câu 4:(1đ) Viết cấu hình của nguyên tử, tìm được cấu hình của ion cho 0,5đ -Viết được sự phân bố các e vào ô lượng tử chỉ ra được số e độc thân cho 0,5đ. onthionline.net Họ tên : Lớp : KIỂM TRA : 15 phút (Bài số 4) Môn : Hóa học Điểm Lời nhận xét giáo viên …………………………………………………………………………… A) Đề thi : I) Trắc nghiệm ( 4đ) : Khoanh tròn vào ý câu sau : Câu 1: Cho mẫu natri vào cốc đựng rượu etylic xảy tượng sau: A Mẫu natri tan dần C Mẫu natri chìm đáy cốc B Có bọt khí thoát ra, mẫu natri tan dần D Có bọt khí thoát Câu 2: Axit axetic có tính axit A Là chất lỏng C Có vị chua B Tan vô hạn nước D Nhóm – COOH Câu 3: Chất sau làm quì tím đổi màu A CH3COOH C CH2 = CH2 B CH3CH2OH D CH3OH Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: C2H4 X CH3COOH CH3COOC2H5 X chất sau đây: A CH4 C C2H2 B C6H6 D C2H5OH Câu 5: Đun nóng chất béovới nước, axit làm xúc tác sản phẩm A Glixerol axit béo C Axit béo B Glixerol muối axit béo D Muối axit béo Câu 6: Các công thức sau công thức công thức chất béo A R-COOH C C3H5(OH)3 B C17H35-COOH D (C17H35-COO)3C3H5 Câu 7: Glucozơ tham gia phản ứng hóa học sau A.Phản ứng trùng hợp C Phản ứng xà phòng hóa B Phản ứng lên men rượu D Phản ứng este hóa Câu 8: Saccarozơ tham gia phản ứng hóa học sau A.Phản ứng tráng gương C Phản ứng xà phòng hóa B Phản ứng thủy phân D Phản ứng este hóa II) Tự luận ( 6đ) : Viết phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện phản ứng - có) sơ đồ chuyển hóa sau: (1) (2) (3) (4) (5) C12 H 22O11 → C6 H12O6 → C2 H 5OH → CH 3COOH → CH 3COOC2 H → CH 3COONa ĐỀ ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN: HÓA HỌC - LỚP 9 Trường THCS Tam Thanh Thời gian:… Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái a, b, c, d đứng trước phương án trả lời đúng trong các câu sau (10 điểm) Câu 1: Khi lên men glucozơ người ta thấy thoát ra 3,36 lít khí CO 2 (đktc). Khối lượng rượu etylic tạo ra sau khi lên men là. (Biết hiệu suất của quá trình lên men là 90%.) a. 12,42g b. 6,9g c. 6,21g d. 7,67g Câu 2: Một hợp chất hữu cơ gồm 3 nguyên tố: C, H và O có một số tính chất sau: Là chất lỏng, không màu, tan vô hạn trong nước, tác dụng được với Na giải phóng H 2 , tham gia phản ứng tạo sản phẩm este, không làm cho đá vôi sủi bọt. Hợp chất đó là: a. CH 3 – O – CH 3 b. C 2 H 5 OH c. CH 3 COOH d. CH 3 COOC 2 H 5 Câu 3: Để nhận biết 3 lọ đựng các dung dịch không màu: CH 3 COOH, C 6 H 12 O 6 , C 2 H 5 OH bị mất nhãn. Dùng cách nào sau đây để nhận ra 3 dung dịch trên. a. Giấy quỳ tím b. Giấy quỳ tím và dung dịch AgNO 3 /NH 3 c. Giấy quỳ tím và Na d. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 Câu 4: Để trung hoà 90g dung dịch CH 3 COOH 10% cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,5M. a. 200 ml b. 330 ml c. 300 ml d. 3000 ml Câu 5: Cho các chất sau: Glucozơ, saccarozơ, chất béo, rượu etylic tác dụng với dung dịch AgNO 3 /NH 3 . Vậy chất nào có phản ứng tráng gương. a. Glucozơ b. Saccarozơ c. Chất béo d. Rượu etylic Câu 6: Từ 50 ml rượu 0 10 có thể tạo ra bao nhiêu gam CH 3 COOH. Biết rượu có D = 0,8 g/ml. a. 5,22g b. 4,6g c. 5,65g d. 4,75g Câu 7: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường axit ta thu được: a. Glixerol và axit béo b. Glixerol và một axit béo c. Glixerol và hai axit béo d. Glixerol và các axit béo Câu 8: Dãy các chất nào sau đây có phản ứng thuỷ phân: a. CH 3 COOH, C 2 H 5 OH b. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 , C 2 H 5 OH c. CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , d. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 , CH 3 COOC 2 H 5 Câu 9: Cho sơ đồ: Glucozơ (1) → rượu etylic (2) → axit axetic. Điều kiện ở các quá trình (1) và (2) lần lượt là: a. Nước ; axit b. Men rượu ; men giấm c. Không khí ; xúc tác d. AgNO 3 /NH 3 Câu 10: Để phân biệt glucozơ với saccarozơ ta dùng dung dịch: a. NaOH b. C 2 H 5 OH c. AgNO 3 /NH 3 d. CH 3 COOH ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC 8 BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Câu 1: Nguyên tử được cấu tạo bởi các hạt A. p và n B. n và e C. e và p D. n, p và e Câu 2: Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ? A. Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức nhận biết được chát B. Biết cách sử dụng chất C. Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất D. Cả ba ý trên Câu 3: Đâu là chất tinh khiết trong các chất sau: A. Nước khoáng B. Nước mưa C. Nước lọc D. Nước cất Câu 4: Hỗn hợp là sự trộn lẫn của mấy chất với nhau ? A. 2 chất trở lên B. 3 chất C. 4 chất D. 2 chất Câu 5: Để biểu thị khối lượng của một nguyên tử, người ta dùng đơn vị: A. miligam B. gam C. kilogam D. đvC Câu 6: Hợp chất là những chất được tạo nên bởi bao nhiêu nguyên tố hóa học A. nhiều hơn 2 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 7: Đơn chất là những chất được tạo nên bởi mấy nguyên tố hóa học? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 8: Mỗi công thức hóa học của một chất cho chúng ta biết: A. nguyên tố nào tạo ra chất B. số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử của chất C. phân tử khối của chất D. Cả ba ý trên Câu 9: Nguyên tử nguyên tố A có 3 hạt proton trong hạt nhân. Vậy số hạt electron trong nguyên tử nguyên tố A là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Phân tử H 2 SO 4 có khối lượng là: A. 49 đvC C. 98 đvC C. 49g D. 98g ĐÁP ÁN 1-D; 2-D; 3-D; 4-A; 5- D; 6-A; 7-A; 8-D; 9-C; 10-C ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC 8 BÀI KIỂM TRA SỐ 2 Câu 1: Đâu là hiện tượng hóa học trong các hiện tượng dưới đây? A. Nước sôi B. Nước bốc hơi C. Nước đóng băng D. Nước bị phân hủy tạo thành khí oxi và khí hidro Câu 2: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng như thế nào với tổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng? A. Bằng nhau B. Lớn hơn C. Nhỏ hơn D. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tùy vào từng phản ứng Câu 3: Cho phản ứng hóa học : A + B → C + D Nếu khối lượng của các chất A,C,D lần lượt là 20g, 35g và 15g thì khối lượng chất B đã tham gia phản ứng bằng bao nhiêu gam ? A. 15g B. 20g C. 30g D.35g Câu 4: Cho PTHH: 2HgO → 2Hg + xO 2 Khi đó giá trị của x là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Cho PTHH: 2Cu + ? → 2CuO Chất cần điền vào dấu chấm hỏi là : A. O B. O 2 C. 2O D. Cu Câu 6: Một mol bất kì chất khí nào cũng có thể tích như nhau và bằng: A. 224 lit B. 2,24 lit C. 22,4 lit D. 22,4 ml Câu 7: Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử hoặc phân tử chất đó ? A. 6.10 21 B. 6.10 22 C. 6.10 23 D. 6.10 24 Câu 8: Khí oxi nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với khí hidro ? A. Nặng hơn 16 lần B. Nhẹ hơn 16 lần C. Nặng hơn 8 lần D. Nặng hơn 8 lần Câu 9: Trong phân tử CuO, oxi chiếm bao nhiêu phần trăm về khối lượng ? A. 20% B. 80% C. 40% D. 60% Câu 10: 0,5 mol Fe có khối lượng bằng : A. 56g B. 28g C. 112g D. 14g ĐÁP ÁN 1-D; 2-A; 3-C; 4-A; 5-B; 6-C; 7-C; 8-A; 9-A; 10-B ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HOÁ HỌC 8 BÀI KIỂM TRA SỐ 3 Câu 1: Khả năng tan của khí oxi trong nước là : A. rất ít B. ít C. nhiều D. rất nhiều Câu 2: Trong điều kiện bình thường, khí oxi là đơn chất hoạt động hóa học ở mức độ : A. yếu B. rất yếu C. bình thường D. mạnh Câu 3: Sự oxi hóa là sự tác dụng của một chất với : A. oxi B. sắt C. đồng D. hidro Câu 4: Oxit được chia thành mấy loại chính ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Oxit là hợp chất của oxi với : A. Fe B. S C. P D. một nguyên tố bất kì Câu 6: Để điều chế oxi người ta thường dùng : A. KMnO 4 B. KClO 3 C. H 2 O D. Cả ba chất trên Câu 7: Khí có thành phần nhiều thứ hai trong không khí là : A. nitơ B. oxi C. cacbonic D. hơi nước Câu 8: Biện pháp nào giúp chúng ta có thể bảo vệ bầu không khí trong lành tránh ô nhiễm ? A. Trồng rừng B. Bảo vệ rừng ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HOÁ HỌC 9 BÀI KIỂM TRA SỐ 1 Câu 1: Đâu là công thức phân tử của etilen? A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D. C 6 H 6 Câu 2: Phản ứng hoá học đặc trưng của metan là phản ứng: A. thế B. cộng C. trùng hợp D. cháy Câu 3. Trong các phân tử CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 6 H 6 , phân tử có cấu tạo chỉ toàn những liên kết đơn là: A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D. C 6 H 6 Câu 4: Các phân tử hợp chất hữu cơ có thể có cấu tạo mạch cacbon là: A. mạch thẳng B. mạch vòng C. mạch nhánh D. cả ba loại mạch trên Câu 5: Các phân tử hiđrocacbon đều có một phản ứng chung là phản ứng: A. thế B. cộng C. trùng hợp D. cháy Câu 6: Dầu mỏ là hỗn hợp của các: A. muối B. axit C. bazơ D. hiđrocacbon Câu 7: Dầu mỏ là loại nhiên liệu: A. vô tận B. có thể tái sinh C. không tái sinh D. cả ba đáp án trên Câu 8: Chúng ta phải sử dụng tiết kiệm nhiên liệu vì lý do: A. tiết kiệm tiền B. giảm khí thải C. tiết kiệm công sức D. cả ba lý do trên Câu 9: Trong các hiđrocacbon CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 6 H 6 chất được dùng để sản xuất nhựa PE là: A. CH 4 B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D. C 6 H 6 Câu 10: Nguyên liệu được sử dụng nhiều nhất để sản suất xi măng là: A. CaCO 3 B. SiO 2 C. quặng D. than ĐÁP ÁN 1.B 2.A 3.A 4.D 5.D 6.D 7.C 8.D 9.B 10.A ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC 9 BÀI KIỂM TRA SỐ 2 Câu 1: Oxit được chia thành mấy loại: A. 1 loại B. 2 loại C. 3 loại D. 4 loại Câu 2: Canxi oxit là một: A. axit B. bazơ C. oxit D. muối Câu 3: SO 2 là: A. oxit trung tính B. oxit axit C. oxit lưỡng tính D. oxit bazơ Câu 4: Oxit axit có thể tác dụng được với: A. oxit bazơ B. nước C. bazơ D. cả ba hợp chất trên Câu 5: Cho các oxit : SO 2 , Na 2 O, CaO, CuO. Oxit không tác dụng được với nước là : A. SO 2 B. Na 2 O C. CuO D. CaO Câu 6: Khi pha loãng axit sunfuric người ta phải : A. đổ từ từ axit vào nước. B. đổ từ từ nước vào axit. C. đổ nhanh axit vào nước. D. đổ nhanh nước vào axit. Câu 7: Để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat người ta thường dùng: A. BaCl 2 B. Ba 3 (PO 4 ) 2 C. BaCO 3 D.BaSO 4 Câu 8: Để điều chế H 2 SO 4 trong công nghiệp, phải trải qua mấy giai đoạn? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9: Sự khác biệt trong tính chất hóa học của H 2 SO 4 đặc so với H 2 SO 4 loãng là: A. tác dụng được với oxit bazơ B. tác dụng được với bazơ C. tác dụng được với kim loại D. khả năng hút nước mạnh (tính háo nước) Câu 10: Khả năng tan của H 2 SO 4 trong nước là: A. rất ít B. ít C. bình thường D. nhiều ĐÁP ÁN 1-D, 2-C, 3-B, 4-C, 5-D, 6-A, 7-A, 8-C, 9-D, 10-D ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA HỌC 9 BÀI KIỂM TRA SỐ 3 Câu 1: Bazơ không tác dụng với CO 2 là: A. NaOH B. Ca(OH) 2 C. Fe(OH) 3 D. KOH Câu 2: Bazơ tác dụng với SO 2 là: A. Ca(OH) 2 B. Fe(OH) 3 C. Cu(OH) 2 D. Al(OH) 3 Câu 3: Phản ứng giữa axit và bazơ là phản ứng: A. phân hủy B. hóa hợp C. trung hòa D. oxi hóa – khử Câu 4: Thang pH dùng để: A. biểu thị độ axit của dung dịch B. biểu thị độ bazơ của dung dịch C. biểu thị độ mặn của dung dịch D. biểu thị độ axit và bazơ của dung dịch Câu 5: Để điều chế Ca(OH) 2 , người ta thực hiện phản ứng cho CaO tác dụng với A. dung dịch HCl B. dung dịch H 2 SO 4 C. nước D. khí cacbonic Câu 6: Muối có vai trò quan trọng nhất đối với đời sống con người là: A. NaCl B. KCl C. BaCl 2 D. CaCl 2 Câu 7: Một trong những ứng dụng quan trọng nhất của muối ăn là để: A. ăn B. điều chế nước Gia – ven C. sản xuất Na 2 CO 3 D. sản xuat kim loại Na Câu 8: Thành phần chiếm tỉ lệ lớn nhất về khối lượng của thực vật là: A. nước B. muối khoáng C. nguyên tố cacbon D. nguyên tố nitơ Câu 9: Trong các kim loại sau, kim loại dẫn điện tốt nhất là: A. nhôm B. sắt C. đồng D. Trường THCS Thạnh Lợi Lớp:9A1 Họ&Tên: …………………………… ………………… ĐIỂM Bằng số Bằng chữ KIỂM TRA KHẢO SÁT MÔN: HÓA HỌC THỜI GIAN: 15 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) Tuần: 27 Tiết PPCT: 54 Đề: 01 Ngày … /… / 2015 Chữ kí GT Nhận xét GK Chữ kí GK Đề: I/ Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ a, b, c, d trước đáp án Mỗi câu đạt 0,5 điểm Câu 1: Rượu Etylic phản ứng với Natri : a.Trong phân tử có nguyên tử oxi b.Trong phân tử có nguyên tử hiđro oxi c.Trong phân tử có nhóm OH d.Trong phân tử có nguyên tử cacbon, oxi,hiđro Câu 2: Nhiệt độ sôi rượu : a 100oC b 73,8oC c 78oC d 90oC Câu 3: Có ml rượu etylic 200ml rượu 30o ? a 50 ml b 60 ml c 70 ml d 80 ml Câu 4: Công thức cấu tạo viết gọn rượu Etylic : a.CH3COOH b CH3OH c C2H5Cl d C2H5OH Câu 5: Phản ứng rượu Etyilc với Natri thuộc loại phản ứng : a.Thế b Hoá hợp c Trung hoà d Phân huỷ Câu 6: Cần đốt cháy gam rượu Etylic để thu mol khí CO2 a 4,5 gam b 4,6 gam c 4,3 gam d gam II/ Phần tự luận ( điểm) Câu 7: (3 điểm) Nêu tính chất vật lý rượu Êtylic khái niệm độ rượu, viết công thức tính độ rượu Câu 8: (2 điểm) Nêu tính chất hóa học rượu Êtylic Viết PTHH minh họa Câu 9: (2 điểm) Nêu cách sản xuất rượu Êtylic tác hại uống nhiều rượu, bia BÀI LÀM: HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM I/ Phần trắc nghiệm: (mỗi câu đạt 0,5 điểm) Câu 1: c Câu 2: b Câu 3: b Câu 4: d Câu 5: a Câu 6: b II/ Phần tự luận Câu 7: Tính chất vật lý rượu etylic - Rượu etylic chất lỏng không màu, nhẹ nước, tan vô hạn nước, sôi 78,30 (0,5điểm) - Rượu etylic hoà tan nhiều chất iot, benzen (0,5điểm) Độ rượu: - Độ rượu số ml rượu etylic có 100ml hỗn hợp rượu với nước (1,0 điểm) Công thức tính độ rượu: Độ rượu = (Số ml rượu nguyên chất x 100)/ Số ml hỗn hợp Rượu (1,0 điểm) Câu 8: Tính chất hóa học Rượu etylic: 1- Phản ứng cháy: t PTPƯ: C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O (0,5điểm) (0,5điểm) Phản ứng với Na: PTPƯ : C2H5OH + 2Na → C2H5ONa + H2 (0,5điểm) (0,5điểm) Câu 9: Cách sản xuất rượu Êtylic: - Chất bột ( đường ) lênmem → - Cho etilen tác dụng với nước: C2H4 + H2O Axit →  C2H5OH Rượu etilic (0,5điểm) (0,5điểm) -Tác hại uống nhiều rượu, bia gây khả khử độc gan, làm tê liệt tiểu não hệ quan khác thể Ngoài ảnh đến giao thông tham gia giao thông mà uống rượu bia (1,0 điểm) * Ghi chú: Câu 8: Nếu phương trình hóa học viết mà thiếu cân cân sai ½ điểm cho phương trình

Ngày đăng: 28/10/2017, 03:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w