kiểm tra học kì vật lí 8 học kì 1 có ma trận

4 323 3
kiểm tra học kì vật lí 8 học kì 1 có ma trận

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I . MÔN VẬT LÝ 6 I/ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng. 1. Để đo chiều dài của một vật (khoảng hơn 30cm), nên chọn thước nào trong các thước đã cho sau đây là phù hợp nhất? A. Thước giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1mm B. Thước giới hạn đo 20cm và độ chia nhỏ nhất 1cm C. Thước giới hạn đo 50cm và độ chia nhỏ nhất 1mm D. Thước giới hạn đo 1 m và độ chia nhỏ nhất 5 cm 2. Người ta dùng một bình chia độ chứa 55cm 3 nước để đo thể tích của một hòn sỏi. Khi thả hòn sỏi vào bình, sỏi ngập hoàn toàn trong nước và mực nước trong bình dâng lên tời vạch 100cm 3 . Thể tích hòn sỏi là bao nhiêu? A. 45cm 3 B. 55cm 3 C. 100cm 3 D. 155cm 3 3. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng? A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. B. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau D. Hai lực phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật 4. Trọng lượng của một vật 20g là bao nhiêu A. 0,02 N B. 0,2 N C. 20 N D. 200 N 5. Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực thể làm cho một vật đang đứng yên phải chuyển động? A. Quả bóng được đá lăn trên sân. B. Một vật được kéo trượt trên mặt bàn nằm ngang. C. Một vật được thả rơi xuống. D. Một vật được ném lên cao. 6. Phát biểu nào sau đây về lực đàn hồi của một lò xo là đúng? A. Trong hai trường hợp là xo chiều dài khác nhau: trường hợp nào lò xo dài hơn thì lực đàn hồi mạnh hơn B. Độ biến dạng của lò xo càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. C. Chiều dài của lò xo khi bị kéo dãn càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ. D. Chiều dài của lò xo khi bị nén càng nhỏ thì lực đàn hồi càng nhỏ. 7. Khi treo mọt quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài của lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu? A. 102 cm. B. 100 cm. C. 96 cm. D. 94 cm. 8. Một vật đặc khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm 3 . Trọng lượng riêng của chát làm vật này là bao nhiêu? A. 4 N/m 3 . B. 40 N/m 3 C. 4000 N/m 3 D. 40000N/m 3 . 9. Khi kéo vật khối lượng 1 kg lên theo phương thẳng đứng thì phải cần lực như thế nào? A. Lực ít nhất bằng 1000 N. B. Lực ít nhất bằng 100 N. C. Lực ít nhất bằng 10 N. D. Lực ít nhất bằng 1 N. 10. Trong 4 cách sau: 1. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 2. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng 3. Giảm độ dài mặt phẳng nghiêng 4. Tăng độ dài mặt phẳng nghiêng Các cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? A. Các cách 1 và 3 B. Các cách 1 và 4 C. Các cách 2 và 3 D. Các cách 2 và 4 . 11. Người ta sử dụng mặt phẳng nghiêng để đưa một vật lên cao. So với cách kéo thẳng vật lên, cách sử dụng mặt phẳng nghiêng tác dụng gì? A. thể làm thay đổi phương của trọng lực tác dụng lên vật. B. thể làm giảm trọng lượng của vật. C. thể kéo vật lên với lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật. D. thể kéo vật lên với lực kéo lớn hơn trọng lượng của vật. 12. Đơn vị khối lượng riêng là gì? A. N/mB. N/m 3 C. kg/m 2 D. kg/m 3 13. Đơn vị trọng lượng là gì? A. N B. N.m C. N.m 2 D. N.m 3 . 14. Đơn vị trọng lượng riêng là gì? A. N/m 2 . B. N.m 3 . C. N.m 3 D. kg/m 3 . 15. Một lít (l ) bằng giá trị nào sau đây? A. 1 m 3 B. 1 dm 3 C. 1 cm 3 D. 1 mm 3 . 16. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng của một chất? A. d = V.D B. d = P.V C. d = 10D D. P = 10m 17. Công thức nào dưới đây tính trọng lượng riêng của một chất theo trọng lượng và thể tích? A. D = P.V B. V P d = C. d = V.D D. P V d = 18. Cho biết 1 kg nước KIỂM TRA HỌC I I Mục đích Phạm vi kiến thức: Từ tiết đến tiết 17 theo PPCT Mục đích: - Đối với giáo viên: Kiểm tra lực truyền đạt kiến thức vật lý giáo viên - Đối với học sinh: Kiểm tra mức độ nhận thức kiến thức vậthọc sinh Hình thức: Kết hợp TNKQ tự luận (30% TNKQ, 70% TL) II Thiết lập ma trận Bảng trọng số Tỉ lệ thực dạy Trọng số Nội dung Tổng số tiết thuyết LT VD LT VD Chuyển động 2,1 1,9 12,4 11,2 Lực Sự 3,5 3,5 20,6 20,6 Áp suất 2,1 2,9 12,3 17 Công học 1 0,7 0,3 4,1 1,8 Tổng 17 12 8,4 8,6 49,4 50,6 Số câu hỏi Cấp độ Cấp độ 1,2 Trọng số TS câu Chuyển động 12,4 1 0,5đ Lực Sự Áp suất Công học 20,6 12,3 4,1 11,2 1 1 1đ 0,5đ 1 2,5đ 20,6 17 1,8 100 2 10 3,5đ 2đ 10đ Chuyển động Cấp độ 3,4 Lực Sự Áp suất Công học TỔNG Ma trận đề kiểm tra Số lượng câu TN Nội dung chủ đề TL Điểm số Tên chủ đề Chuyển động Số câu Nhận biết Thông hiểu TNKQ TL - Viết công thức tính vận tốc trung bình chuyển động không 0,5 TNKQ TL - Nhận biết nhanh chậm vật dựa vào vận tốc Số điểm Tỉ lệ % 1đ 10% Lực Sự - Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng chất lỏng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Áp suất Số câu Số điểm Tỉ lệ % Công học Số câu Số điểm Tỉ lệ % TS câu TS điểm Tỉ lệ % 1,5đ 15% - Viết công thức tính áp suất chất lỏng 0,5đ 5% - Viết công thức tính công học 0,5đ 5% 3,5 3,5đ 35% Nội dung đề kiểm tra 0,5đ 5% Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL - Vận dụng công thức tính vận tốc trung bình chuyển động không 0,5 Cấp độ cao TNKQ TL 1đ 10% 2,5đ 25% - Nhận biết tác - Vận dụng dụng hai lực công thức Ác -si cân mét - Nhận biết tác dụng quán tính 1đ 10% - Áp dụng công thức tính áp suất p = F/s 0,5đ 5% 2đ 20% Cộng 2đ 20% 4,5đ 45% - Vận dụng công thức tính áp suất p = F/s 1,5đ 15% 2,5 4,5đ 45% 2,5đ 25% 0,5đ 5% 10 10 100% I/ Trắc nghiêm (3 điểm) Câu 1: Công thức tính độ lớn lực đẩy Ác-si-mét A FA = d.V B FA = d-V C FA = d+V D FA = d/V Câu 2: Hai vật chuyển động đều, vận tốc vật thứ vật thứ hai 4,2 m/s 4,5 m/s Phát biểu sau đúng? A Vật thứ chuyển động nhanh B Vật thứ hai chuyển động nhanh C Hai hai vật chuyển động với vận tốc D Không xác định vật chuyển động nhanh Câu 3: Cùng diện tích bị ép, áp suất lớn A Áp lực nhỏ B Áp lực thay đổi C Áp lực không đổi D Áp lực lớn Câu 4: Vật chịu tác dụng hai lực Cặp lực sau làm vật đứng yên tiếp tục đứng yên? A Hai lực cường độ, phương B Hai lực phương, ngược chiều C Hai lực cường độ, phương,cùng chiều D Hai lực cường độ, phương, ngược chiều Câu 5: Hành khách ngồi ô tô, bổng thấy bị nghiêng người sang trái Chứng tỏ: A Ô tô đột ngột giảm vận tốc B Ô tô đột ngột tăng vận tốc C Ô tô đột ngột rẽ trái D Ô tô đột ngột rẽ phải Câu 6: Trong công thức sau đây, công thức cho phép tính áp suất cột chất lỏng ? A p = h + h B p = d.h C p = h:d D p = h - d II/ Tự luận: (7 điểm) Câu (1,5 điểm) Với điều kiện vật nhúng lòng chất lỏng lên, chìm xuống, lơ lửng? Câu (2 điểm) a Viết công thức tính vận tốc trung bình chuyển động không b Áp dụng: Một người xe đạp xuống dốc dài 100 m hết 20 s Tính vận tốc trung bình xe đường dốc Câu (1,5điểm) Một người trọng lượng 600N đứng mặt sàn, diện tích bàn chân tiếp xúc với mặt đất 0,03 m2 Tính áp suất người tác dụng lên mặt sàn? Câu 10 (2 điểm) Một vật nhúng chìm hoàn toàn nước chịu tác dụng lực đẩy Ác - si - mét độ lớn 15 N Biết trọng lượng riêng chất lỏng 10000 N/m3 a Tính thể tích vật c Tìm trọng lượng riêng chất làm vật Biết vật trọng lượng 40,5 N Đáp án thang điểm I/ Trắc nghiệm: HS Chọn câu ghi 0,5 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu A B D D C A II/ Tự luận: Câu 7: 1,5 điểm.Một vật nhúng lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng trọng lượng (P) vật lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì: + Vật chìm xuống FA < P 0,5 điểm + Vật lên FA > P 0,5 điểm + Vật lơ lửng P = FA 0,5 điểm Câu 8: a) Công thức tính vận tốc trung bình chuyển động không đều: vtb = s/t (1đ) b Tóm tắt: 0,5 điểm s= 100m t= 20s Giải: 0,5đ Vận tốc trung bình xe đường dốc: vtb = s/t = 100/20 = m/s 0,5đ vtb = ? Câu 9: Tóm tắt: P= 600 N S = 0,03 m2 0,5đ p=? Gi¶i Áp suất tác dụng lên mặt đất là: p = F/S = 600/0.03= 20000 N/m2 1đ Câu 10:Tóm tắt: d = 10000 N/m3 FA = 15 N a V = ? m3 b dV = ? N/ m3 biết P = 40,5N Giải a Thể tích vật FA 15 = = 0,0015m d 10000 b Trọng lượng riêng chất làm vật P 40,5 dV = = = 27000 N / m V 0,0015 FA = d V ⇒ V = 1đ 1đ MA TRẬN ĐỀ LÝ 6 Nội dung kiểm tra CÊp ®é nhËn thøc NhËn biÕt Th«ng hiÓu VËn dông Đo độ dài 2(0,5đ) 14(0,5đ) Đo thể tích 4(0,5đ) 3(0,5đ) Khối lượng 1(0,5đ) 6(0,5đ) Lực-Trọng lực 5(0,5đ) 7(0,5đ) 15b(1,5đ) Lực đàn hồi 8(0,5đ) 11(0,5đ) Khối lượng riêng Trọng lượng riêng 12(0,5đ) 9(0,5đ) 15a(1,5đ) Mặt phẳng nghiêng 13(0,5đ) Đòn bẩy 10(0,5đ) Tổng 6 (3đ) 6 (3đ) 4 (4đ) 60% 40% Trường THCS Hoàng Văn Thụ ĐỀ THI HỌC KỲ I GV:Nguyễn Thị Mỵ LÝ 6 Tổ: Toán-Lý Thời gian:45 phút I/Trắc nghiệm (7đ) 1/ Trên hộp mứcTết ghi 200g con số đó chỉ: A.Sức nặng của hộp mức B.Khối lượng của hộp mức C.Thể tích hộp mức D.Cả A,B,C đều sai 2/Trong số các thước dưới đây thước nào thích hợp nhất đê đo độ dài sân trường em? A.Thước thẳng GHĐ 1m và ĐCNN là 1mm B.Thước cuộn GHĐ 5m và ĐCNN là 5mm C.Thước dây GHĐ là 150cm và ĐCNN là 5mm D.Thước thẳng GHĐ là1m và ĐCNN là 1cm. 3/Người ta dùng bình chia độ chứa 50cm 3 nước để đo thể tích của một hòn đá.Khi thả hòn đá vào bình mực nước trong bình dâng lên tới 150cm 3 .Hỏi thể tích hòn đá là bao nhiêu? A.100cm 3 B.150cm 3 C.200cm 3 D.50cm 3 4/Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nước,thì thể tích của vật bằng: A.Thể tích bình tràn B.Thể tích bình chứa C. Thể tích nước còn lại trong bình tràn D.Thể tích nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa 5/Dùng tay nén lò xo thì lực tay ta tác dụng lên lò xo đã gây ra kết quả: A.Làm biến đổi chuyển động của lò xo B.Làm biến dạng lò xo C.Vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động C.Tất cả đều sai. 6/Một quả cầu trọng lượng là 150 N thì khối lượng của nó là: A.150kg B.15kg C.15N D.1500kg 7/Một quyển sách nằm yên trên bàn thì nó: A. Chỉ chịu tác dụng của trọng lực B. Không chịu tác dụng của lực nào cả C. Chỉ chịu tác dụng của lực đỡ mặt bàn D. Chịu tác dụng của trọng lực và lực đỡ mặt bàn 8/Lực đàn hồi của lò xo xuất hiện khi: A. Chỉ khi lò xo kéo dãn ra B. Khi lò xo không bị kéo cũng không bị nén C. Chỉ khi lò xo bị nén D. Cả khi lò xo bị kéo dãn và nén ngắn lại 9/Nhôm khối lượng riêng 2700 kg/m 3 thì trọng lượng riêng của nhôm là: A. 27.000 N/m 3 B. 27.000 kg/m 3 C. 270 N/m 3 D. 2700 N/m 3 10.Trong các vật sau đây vật nào không phải là đòn bẩy? A. Cái cân đòn B. Cái kéo C.Cái búa nhổ đinh D.Cái cầu thang gác 11.Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A.Trọng lực của quả nặng B.Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt B.Lực đẩy của lò dưới yên xe đạp D.Lực đẩy của gió lên buồm 12.Đơn vị đo trọng lượng riêng là: A Kg/m 3 B. N/m 3 C. Niutơn (N) D.Kilôgam (kg) 13.Cách nào sau đây không làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng? A.Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng B.Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C.Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D.Cả A,B và C đều không làm giảm độ nghiêng 14.Một bạn dùng thước đo độ dài ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học.Trong các cách ghi kết quả dưới đây,cách ghi nào đúng? A. 5m B. 50dm C. 500cm D. 50,2dm II/Tự luận: (3đ) 15/ Một khối gỗ khối lượng 1600 kg,có thể tích 2m 3 .Tính a/Khối lượng riêng của gỗ b/Trọng lượng của gỗ. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : Vật lý Lớp : 6 Người ra đề : Đoàn Văn Phối Đơn vị : THCS KIM ĐỒNG A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL Chủ đề 1:Đo chiều dài Câu C1,2 C3 3 Đ 1 0.5 1.5 Chủ đề 2: Đo thể tích Câu C4 1 Đ 0,5 0,5 Chủ đề 3:Đo khối lượng Câu C5,7 2 Đ 1 1 Chủ đề 4: Lực Câu C8 C6,9 C12 4 Đ 0.5 1 0.5 2 Chủ đề 5 KLR, TLR Câu C11 B2b C10 B1,2a 5 Đ 0,5 0.5 0.5 2.5 4 Chủ đề:6 Máy đơn giản Câu C13 C14 2 Đ 0.5 0.5 1 Số câu 7 6 4 17 TỔNG Điểm 3.5 3 3.5 10 B. NỘI DUNG ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7,0 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ): Câu 1 : Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta A . Kilômét (km) B . Milimét (mm) C Centimét (cm) D . Mét (m) . Câu 2 : . Để đo chiều dài cuốn SGK Vật 6, nên chọn thước nào trong các thước sau? A Thước 25cm ĐCNN tới mm B Thước 15cm ĐCNN tới mm C Thước 20cm ĐCNN tới mm D Thước 25cm ĐCNN tới cm Câu 3 : . Dụng cụ nào dưới đây dùng để đo độ dài A Thước mét B Cân C Bình chia độ D Lực kế Câu 4 : . Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng: A .Thể tích bình chứa B .Thể tích nước còn lai trong bình tràn C Thể tích bình tràn D Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa Câu 5 : . Một quả nặng trọng lượng 0,1 N. Hỏi khối lượng của quả nặng là bao nhiêu? A .0,1g B 1g C 100g D Kết quả khác Câu 6 : Lực nào dưới đây là lực đàn hồi A Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp B Trọng lực của một quả nặng C Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt D Lực kết dính giữa một tờ giấy dán trên bảng với mặt bảng Câu 7 : Để kéo trực tiếp một thùng nước khối lượng 20 kg từ dưới giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong các lực sau A F= 200N B F< 20N C F=20N D 20N<F< 200N Câu 8 : Lực nào dưới đây là lực đàn hồi ? A Trọng lực của một quả nặng B Lực đẩy của lò xo dưới yên xe C Lực kéo của đàu tàu vào toa tàu D Lực hút của nam châm lên miếng sắt Câu 9 : Trọng lực phương: A Ngang B Nghiêng C Song song D Thẳng đứng Câu 10 Một lít nước khối lượng là 1kg.Vậy 1m 3 nước khối lượng là: A 10 kg B 1Tấn C 1Tạ D 1kg Câu 11: Công thức tính và đơn vị của khối lượng riêng: A D=m.V và kg.m 3 . B D=m/V và kg/m 3 . C D=m.V và kg/m 3 D D=P/V và N/m 3 Câu 12: Một vật trọng lượng 200 N thì khối lượng là: A 200 kg B 20 kg C 20 g D 2000 kg Câu 13: thể làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách nào sau đây ? A Tăng chiều cao mặt phẳng nghiêng B Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng C .Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng D Tăng chiều cao mặt phẳng nghiêng Câu 14: Dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây: A Treo cờ trên đỉnh cột cờ B .Đưa thùng hàng lên xe ô tô C .Đưa thùng nước từ dưới giếng lên cao D . Đưa các thùng vửa lên các tầng trên cảu tòa nhà cao Phần 2 : TỰ LUẬN ( 3,0 điểm ) Bài 1 : (1,5 điểm) Tính khối lượng và trọng lượng của quả nặng bằng sắt thể tích 0,05m 3 . Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m 3 . Bài 2 : (1.5điểm) Một chất lỏng khối lượng 1kg và thể tích 1dm 3 a) Hãy tính khối lượng riêng của chất lỏng đó ra kg/m 3 ? b) Cho biết chất lỏng đó là gì ? C / ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 7,0 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Ph.án đúng D A A D D A A B D B B B C B Phần 2 : ( 3,0 điểm ) Bài 1(1,5đ): _Viết được công thức : D= V m VDm . =⇒ (0.5đ). _Thay số để tính m: m=7800.0,05=390(kg) (0.5đ). _Viết được P=10.m=10.390=3900(N) (0.5đ). Bài 2 : ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : VẬT LÝ Lớp : 6 Người ra đề : Nguyễn Văn Trung Đơn vị : THCS _ LÊ LỢI_ _ _ _ _ _ _ _ A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Chủ đề 1 Đo độ dài Câu-Bài 1 C 4 C 1 2 Điểm 0,5 0,5 1 Chủ đề 2 Đo thể tích Câu-Bài C 2 C 5 C 3 C 15 4 Điểm 0,5 0,5 0,5 1,0 2,5 Chủ đề 3 Khối lượng và trọng lượng Câu-Bài C 6 C 7 2 Điểm 0,5 0,5 1 Chủ đề 4 Lực- hai lực cân bằng Câu-Bài C 8 1 Điểm 0,5 0,5 Chủ đề 5 Trọng lực- Đơn vị lực Câu-Bài C 9 C 10 2 Điểm 0,5 0,5 1 Chủ đề 6 Lực đàn hổi Câu-Bài C 16 C 11 2 Điểm 1,0 0,5 1,5 Chủ đề7: Trọng lượng và khối lượng Câu-Bài C 14 C 17 2 Điểm 0,5 1,0 1,5 Chủ đề: KLR & TLR Câu-Bài C 13 C 12 2 Điểm 0,5 0,5 1 TỔNG Điểm 2,5 4 3,5 10 B. NỘI DUNG ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu ,0,5điểm )1 Câu 1 : Một học sinh dùng thước ĐCNN là 1cm để đo chiều dài của một cuốn sách. Trong các cách ghi kết quả sau, cách nào là chính xác nhất ? A A.20.5cm B B. 0.205cm C C. 2.05dm D D. 205mm Câu 2 : Đơn vị dùng để đo thể tích chất lỏng là: A A. m B B. m 2 C C.m 3 D D. cm Câu 3 : Người ta dùng dùng bình chia độ ĐCNN là 1cm 3 đang chứa 64cm 3 nước để đo thể tích một hòn bi sắt. Khi thả viên bi vào nước , mực nước trong bình dâng lên tới vạch 76cm 3 . Thể tớch viên bi sắt là: A A. 64cm 3 B B. 76cm 3 C C. 140cm 3 D D. 12cm 3 Câu 4 : Đặt thước như thế nào để đo độ dài của một vật là đúng nhất: A Đặt song song với vật B Đặt thước sao cho một đầu của thước ngang bằng với vật C Đặt thước sao cho đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước D Đặt thước song song với vật sao cho một đầu của vât trùng với vạch số 0 của thước. Câu 5 : Dùng bình chia độ để đo thể tích của vật rắn. Thì vật rắn phải A Nổi trong chất lỏng và thấm B Chìm trong chất lỏng. C Không thấm và chìm trong chất lỏng D Chìm trong chất lỏng và thấm Câu 6 : : Khi mua một ít trái cây ở chợ người ta thường dùng đơn vị nào sau đây để nói về khối lượng của chúng: A Gam. B kilôgam. C miligam. D Tấn Câu 7 : :Sắp xếp các giá trị khối lượng sau đây theo quy ước giám dần A 1200g, 1.5kg, 16000mg, 1.3kg, 1700g, 1200mg. B 1.3kg, 1700g, 1200mg 1200g, 1.5kg, 16000mg, C 16000mg, 1200g, 1.5kg ,1.3kg, 1700g, 1200mg. D 1700g, 1,5kg, 1.3kg, 1200g, 16000mg, 1200mg Câu 8 : Hai lực cân băng là hai lực: A Hai lực cùng phương bằng nhau về độ lớn B Hai lực cùng chiều bằng nhau về độ lớn. C Hai lực cùng phương, ngược chiều D Hai lực cùng phương, ngược chiều bằng nhau về độ lớn Câu 9 : : Đơn vị của lực là: A Kg B N. C Kg/m 3 D N/m 3 Câu 10 : : Một vật khối lượng là 0,5 kg thì trọng lượng là A 5N. B 50N C 0,50N. D 0,05N Câu11 : Một lò xo độ dài tự nhiên là 45cm, khi treo một vật năng vào lò xo thì chiều dài của lò xo là 5,2 dm. Độ biến dạng của lò xo là: A 10cm B 7cm. C 39,8cm D 97cm Câu 12 : Để xác định khối lượng riêng của một vật ta cần những dụng cụ nào A Dùng một cái cân. B Dùng một cái lực kế C Dùng một cái bình chia độ D Dùng bình chia độ và lực kế Câu13: Công thức tính khối lượng riêng là A D= m.V B D= V m C D= m V D D= V P Câu 14 Để kéo một thùng nước khối lượng 15 kg từ dưới giếng lên, ta phải dùng một lực: : A F < 15N. B F =15N. C 15N < F < 150N D F lớn hơn hoặc bằng 150N Phần 2 : TỰ LUẬN ( 3 điểm ) Bài 1 : 1điểm Trong tay em một bình chia độ, một cái ca đong và một cái đĩa. Lập phương án để xác định thể tích một vật rắn không thấm nước nhưng lại không bỏ lọt vào bình chia độ ? Bài 2 : 1điểm Tại sao trong thực tế người ta dùng dây cao su để buộc đồ vật không dùng dây thừng ? Bài 3 : 1điểm Lần lượt bỏ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : Vật Lý Lớp : 6 Người ra đề : Nguyễn Thị Loan Đơn vị : THCS _Nguyễn Du _ _ _ _ _ _ _ _ MA TRẬN ĐỀ CHỦ ĐỀ KIẾN THỨC NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL số câu Điểm Đo độ dài C 1 1 0,5 Thể tích chất lỏng C 2 1 0,5 Thể tích chất rắn C 3 C 4 2 1,0 Khối lượng C 5 C 6 2 1,0 Lực C 7 B 1 2 1,5 Kết quả tác dụng của lực C 8 C 9 2 1,0 Lực đàn hồi C 10 1 0,5 Trọng lượng -khối lượng C 11 2 0,5 Khối lượng ,trọng lượng riêng C 12 B 2 1 2,5 Máy đơn giản C 13 C 14 2 1,0 TỔNG 6Câu 3điểm 8câu 4điểm 2câu 3 điểm 16 10 ĐỀ THI I /Phần trắc nghiệm :( 7 điểm ) Câu 1 : Khi đo độ dài một vật ,người ta chọn thước đo : A/ GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì thể đo nhiều lần . B/ GHĐlớn hơn chiều dài cần đo và ĐCNNthích hợp . C / GHĐlớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thước . D / Thước đo nào cũng được . Câu 2 : Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ ĐCNN 0,5 cm 3 .Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây : A /V 1 =20,2 cm 3 B /V 2 = 20,50cm 3 C / V 3 = 20,5cm 3 D /V 4 = 20cm 3 Câu 3 : Người ta dùng bình chia độ chứa 50 cm 3 nước Khi thả hòn sỏi vào bình thì mực nước trong bình dâng lên đến vạch 75cm 3 . Thể tích của hòn sỏi là : A/ 50cm 3 B / 75cm 3 C / 25cm 3 D/ 125cm 3 Câu 4 : Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì thể tích của vật bằng : A / Thể tích bình tràn . B / Thể tích bình chứa . C / Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa . D / Thể tích nước còn lại trong bình tràn . Câu 5 : Trên một hộp bánh ghi “ Khối lượng tịnh 300g “ .Con số đó nghĩa là gì ? A / Khối lượng của một cái bánh . B / Khối lượng của cả hộp bánh . C / Khối lượng của bánh trong hộp . D / Cả Bvà C đều đúng . Câu 6 : Một lít nước khối lượng là 1kg .Vậy 1m 3 nước khối lượng là : A / 1kg B / 10kg C /1tạ D / 1 tấn Câu 7 : Dùng tay kéo dây thun .Khi đó : A / Chỉ lực tác dụng vào tay . B / Chỉ lực tác dụng vào dây thun C / lực tác dụng vào tay và lực tác dụng vào dây thun . D /Không lực Câu 8 : Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất thì : A / Qủa bóng chỉ biến dạng . B / Qủa bóng chỉ biến đổi chuyển động . C / Qủa bóng vừa biến đổi chuyển động vừa biến dạng . D / Các ý A,B, Cđều đúng . Câu 9 : Khi đoàn tàu chạy trên đường ray thì : A / Đầu tàu và toa tàu tác dụng vào nhau các lực kéo . B / Toa tàu tác dụng vào đầu tàu một lực đẩy . C / Đường ray tác dụng vào đầu tàu một lực kéo . D / Chỉ đầu tàu kéo các toa tàu Câu 10 : Treo vật nặng trọng lượng 1N , lò xo xoắn giãn 0,5 cm .T reo vật nặng trọng lượng 3N thì lò xo ấy giãn ra bao nhiêu ? A / 1,5cm B / 2cm C /3cm D /2,5cm Câu 11 : Một vật trọng lượng 250N thì khối lượng vật đó là : A / 2500kg B / 250 kg C/ 25 kg D / 2,5 kg Câu 12 : Cho một vật khối lượng 5,4kg ,thể tích là 0,002m 3 .khối lượng riêng của chất làm nên vật là : A / 0,0108kg/m 3 B / 2700kg/m 3 C / 0,0108 kg.m 3 D/ 2700kg.m 3 Câu 13: Một vật khối lượng 2tạ . Để kéo trực tiếp vật lên cao thì phải tác dụng lực nào trong các lực sau : A/ F = 2000N B/ F = 200N C/ F = 20 N D / 2 N Câu 14 : Cách nào trong các cách sau đây không làm giảm được độ nghiêng của một mặt phẳng nghiêng ? A /Tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng . B / Giảm chiều dài mặt phẳng nghiêng . C / Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng . D / T ăng chiều dài mặt phẳng nghiêng và đồng thời giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng II/ Phần tự luận : (3 điểm ) Bài 1 : (1 điểm ) Gắn một vật nặng vào lò xo treo thẳng đứng ,hãy cho biết : A ... 600/0.03= 20000 N/m2 1 Câu 10 :Tóm tắt: d = 10 000 N/m3 FA = 15 N a V = ? m3 b dV = ? N/ m3 biết P = 40,5N Giải a Thể tích vật FA 15 = = 0,0 015 m d 10 000 b Trọng lượng riêng chất làm vật P 40,5 dV =... tác dụng lực đẩy Ác - si - mét có độ lớn 15 N Biết trọng lượng riêng chất lỏng 10 000 N/m3 a Tính thể tích vật c Tìm trọng lượng riêng chất làm vật Biết có vật có trọng lượng 40,5 N Đáp án thang... biết nhanh chậm vật dựa vào vận tốc Số điểm Tỉ lệ % 1 10 % Lực Sự - Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng chất lỏng Số câu Số điểm Tỉ lệ % Áp suất Số câu Số điểm Tỉ lệ % Công học Số câu Số

Ngày đăng: 07/10/2017, 08:56

Hình ảnh liên quan

3. Hình thức: - kiểm tra học kì vật lí 8 học kì 1 có ma trận

3..

Hình thức: Xem tại trang 1 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan