1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề kiểm tra 1 tiết Vật lý 7 học kì 2

10 2,4K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 58,11 KB

Nội dung

GROUP TLH “Phụ huynh quan tâm- thầy nhiệt tình-trò nỗ lực” NỘI DUNG KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HK2 Nhiễm điện do cọ xát Hai loại điện tích Dòng điện. Nguồn điện Chất dẫn điện và chất cách điện.Dòng điện trong kim loại Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện(Kiểm tra 15’) Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng củadòng điện Tác dụng từ, tác dụng hoá học và tác dụngsinh lí của dòng điện Ôn tập ÔN TẬP NHIỄM ĐIỆN DO CỌ SÁT Câu 1: Dùng thước nhựa cọ xát vào mảnh vải khô nhiều lần theo một chiều nhất định, đưa thước lại gần những mảnh giấy vụn nhỏ, kết quả: A. Thước nhựa hút được các vụn giấy nhỏ B. Thước nhựa đẩy các vụn giấy ra xa C. Thước nhựa không hút được các vụn giấy D. Thước nhựa vừa hút vừa đẩy các vụn giấy Câu 2: Dùng từ thích hợp để điền vào các chỗ trống trong các câu sau: a. Các vật sau khi bị cọ xát có thể …………… các vật khác. b. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách ………………………………… c. Các vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác, ta nói các vật đó đã bị …………………… d. Các vật đã bị nhiễm điện có thể………….hoặc… nhau nếu đặt gần nhau. e. Khi đưa hai thước nhựa sau khi cọ xát vào len dạ tới gần nhau thì sẽ có hiện tượng ……………………. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng……………………. Câu 3: Chọn câu đúng A. Các vật có khả năng hút các vật khác thì gọi là vật nhiễm điện. B. Có thể làm vật nhiễm điện cho nhiều vật bằng cách cọ xát với vật khác. C. Trong kim loại chỉ tồn tại một loại hạt mang điện âm là các electron tự do. D. Trong nguyên tử chỉ có một electron. Câu 4: Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa, thước nhựa và mảnh vải khô. Nhận xét nào sau đây là sai? A. Thanh thủy tinh và mảnh vải khô nhiễm điện giống nhau. B. Đưa lụa lại gần thước nhựa thì chúng hút nhau. C. Lụa và thước nhựa nhiễm điện giống nhau. D. Sau khi cọ xát hai vật với nhau thì hai vật này nhiễm điện trái dấu. Lí thầy Linh- 0927.962.444 Trang 1 GROUP TLH “Phụ huynh quan tâm- thầy nhiệt tình-trò nỗ lực” Câu 5: Có thể làm cho vật nhiễm điện bằng cách cọ xát chúng như thế nào? A. Vật rắn với không khí. C. Vật rắn với vật rắn. B. Vật rắn với chất lỏng. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 6: Có một thanh thủy tinh AB không nhiễm được được gắn thăng bằng trên trục quay. Hiện tượng gì xảy ra nếu ta đưa một thước nhựa sau khi đã cọ xát vào mảnh len lại gần đầu A của thanh thủy tinh? Hãy giải thích tại sao có hiện tượng đó? ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 7: Tại sao khi đi ngoài trời nếu gặp phải cơn dông thì người ta thường lưu ý là không nên đứng trú mưa ở dưới những cây cổ thụ cao? ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 8: Đưa một thanh thủy tinh đã nhiễm điện lại gần một dòng nước nhỏ đang chảy từ vòi nước. Quan sát dòng nước khi chưa đưa thanh thủy tinh và sau khi đưa thanh thủy tinh lại gần nó. Hãy nêu hiện tượng và giải thích? ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 9: Muốn biết một vật có nhiễm điện hay không ta thường làm thế nào? Tại sao? ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 10: Ở các nhà máy dệt, đôi khi xảy ra hiện tượng sợi bị mắc vào các răng lược làm rối và đứt sợi. Giải thích hiện tượng và nêu cách khắc phục? Lí thầy Linh- 0927.962.444 Trang 2 GROUP TLH “Phụ huynh quan tâm- thầy nhiệt tình-trò nỗ lực” ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 11: Vì sao người ta hay dung giấy vụn, long chim, quả cầu bấc … để làm vật thử nhằm biết một vật khác có nhiễm điện hay không? ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 12: Dùng hai thước A và B cọ xát vào mảnh len. Sau đó để hai đầu thước nhựa A và B đã cọ xát lại gần nhau ta thấy hiện tượng gì ? Giải thích? ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………… HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Câu 1. Chọn những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây sao cho có ý nghĩa vật lí a. Khi đặt hai vật(1)……………………………….thì chúng(2)………………lẫn nhau. - Hai vật nhiễm điện(3)………………….thì chúng(4)………….nhau. - Hai vật nhiễm điện(5)………………….thì chúng(6)………….nhau. b. Thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang(7)…………………………….Mảnh len sau khi cọ xát vào thước nhựa sẽ mang(8)………………………… c. Khi hai vật có xát vào nhau thì chúng sẽ nhiệm điện(8)……………………. d. Đưa mảnh lụa sau khi cọ xát vào thanh thủy tinh lại gần thước nhựa sau khi cọ xát vào len thì chúng(9) …………… chứng tỏ(10)………………………………………………và là nhiễm(11)………………. e. Mọi vật đều được cấu tạo từ các(12)………………… vô cùng nhỏ bé. Ở tâm nguyên tử có một(13)…………… mang điện tích dương. Xung quanh hạt nhân là các electron mang(14)……………………… chuyển động rất nhanh tạo thành lớp vỏ nguyên tử. f. Bình thường nguyên tử(15)……………………………, nên tổng các(16)……………….có trị số tuyệt đối(17) ………… tổng các điện tích dương của(17) ………………. g. Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác trong cùng một vật hay từ vật này sang vật khác. Nên: - Khi vật nhận thêm electron thì vật đó(18)…………………………… nên được gọi là vật(19)…………………………… - Khi vật bị mất electron thì vật đó(20)…………………………nên được gọi là vật(21)…………………………… Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh lên trục quay, đưa thanh còn lại lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào? A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau. C. Hai thanh nhựa này không hút và không đẩy nhau. B. Hai thanh nhựa này hút nhau. D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau. Câu 3. Một vật trung hòa về điện, sau khi cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào dưới đây? A. Vật đó mất bớt điện tích dương. C. Vật đó mất bớt electron. B. Vật đó nhận them electron. D. Vật đó nhận thêm điện tích dương. Lí thầy Linh- 0927.962.444 Trang 3 GROUP TLH “Phụ huynh quan tâm- thầy nhiệt tình-trò nỗ lực” Câu 4. Có 4 vật a, b, c, d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì câu phát biểu nào sau đây đúng? A. Vật a và c có điện tích trái dấu. C. Vật a và c có điện tích cùng dấu. B. Vật b và d có điện tích cùng dấu. D. Vật a và d có điện tích trái dấu. Câu 5. Trong mộ thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa lại gần quả cầu nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa. Câu kết luận nào sau đây đúng A. Quả cầu nhựa xốp và thước nhựa nhiễm điện khác loại. B. Quả cầu nhựa xốp không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện. C. Quả cầu nhựa xốp và thước nhựa đều không bị nhiễm điện. D. Quả cầu nhựa xốp và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại. Câu 6. Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật có đó khả năng nào dưới đây? A. Hút cực Nam của kim nam châm. C. Hút cực Bắc của thanh nam châm B. Đẩy thanh thủy tinh đã được cọ xát vào lụa. D. Đẩy thanh nhựa sẫm màu đã được cọ xát vào vải khô. Câu 7. Chọn câu sai: A. Hai vật cọ xát với nhau, thu được hai vật nhiễm điện trái dấu. C. Bình thường, nguyên tử trung hòa về điện. B. Các điện tích cùng dấu hút nhau, các điện tích trái dấu đẩy nhau. D. Vật bị nhiễm điện do nó thừa electron hoặc thiếu electron. Câu 8. Một vật như thế nào thì gọi là vật trung hòa về điện? A. Vật có tổng các điện tích âm bằng tổng các điện tích dương. B. cả A, B, D đều đúng B. Vật có số electron bằng số hạt nhân nguyên tử. D. vật được cấu tạo từ các nguyên tử trung hòa về điện Câu 9. Theo quy ước, sau khi cọ xát vào lụa, điện tích thu được ở thanh thủy tinh là điện tích dương. Kết luận nào sau đây là sai? A. Điện tích của lụa là điện tích âm, lụa nhiễm điện âm. B. Đưa thanh thủy tinh (đã cọ xát) vào lụa lại gần miếng lụa (đã cọ xát), chúng hút nhau. C. Lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron từ thanh thủy tinh. D. Thanh thủy tinh nhiễm điện dương do nhận thêm hạt nhân từ nguyên tử lụa. Câu 10. Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không? Nếu có thì điện tích trên mảnh len và điện tích trên thước nhựa cùng dấu hay khác dấu? Vì sao? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Câu 11. Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm. a, Hỏi sau khi chải tóc, tóc bị nhiễm điện gì ? Khi đó các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang tóc hay ngược lại ? b, Vì sao có những lần sau khi chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng thẳng lên ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Câu 12. Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh, có thể khẳng định quả cầu bị nhiễm diện dương không ? Giải thích ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Lí thầy Linh- 0927.962.444 Trang 4 GROUP TLH “Phụ huynh quan tâm- thầy nhiệt tình-trò nỗ lực” Câu 13. Câu 13: Nguyên tử Oxy có 8 elctron bay xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử là bao nhiêu? Biết –e là điện tích mỗi electron. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN – CHẤT DẪN ĐIỆN – CHẤT CÁCH ĐIỆN – DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI Câu 1. Dòng điện là: A. Dòng chuyển dời của các điện tích. C. Dòng chuyển dời của các hạt rất nhỏ. B. Dòng chuyển dời của các hạt rất nhỏ theo 1 chiều. D. Dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. Câu 2. Dùng các từ thích hợp điền vào các chỗ trống: a. Dòng điện là dòng………………………………….của các điện tích. b. Mỗi nguồn điện đều có……………………………… Các nguồn điện thường dùng là:………………………… c. Đèn điện sáng, quạt điện quay và các thiết bị điện khác hoạt động khi có……………………… chạy qua. Câu 3. Vật nào dưới đây là vật cách điện? A. Một đoạn ruột bút chì. B. Một đoạn dây nhôm. C. Một đoạn dây thép. D. Một đoạn dây nhựa. Câu 4. Dòng điện là gì? A. Dòng điện chỉ dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng. B. Dòng điện chỉ dòng các điện tích âm dịch chuyển có hướng. C. Dòng điện chỉ dòng các electron dịch chuyển có hướng D. Dòng điện chỉ dòng các điện tích bất kì dịch chuyển có hướng. Câu 5. Electron tự do có trong vật nào dưới đây A. Mảnh nilông. B. Mảnh giấy khô. C. Mảnh nhôm. D. Mảnh nhựa. Câu 6. Dòng điện trong kim loại là gì ? A. Là dòng chất điện tương tự như chất lỏng dịch chuyển có hướng. B. Là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng. C. Là dòng các hạt nhân nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng. D. Là dòng các nguyên tử kim loại dịch chuyển có hướng. Câu 7. Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu của bóng đèn thì có các điện tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn và dây tóc bóng đèn ? A. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm. B. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương. C. Các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương. D. Các electron tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm. Câu 8. Chất nào dẫn điện tốt nhất trong số các chất sau A. Nhôm. B. Sắt. C. Đồng. D. Vàng. Câu 9. Trong số các chất sau đây, chất nào không phải chất cách điện ? A. Than chì. B. Nhựa. C. Gỗ khô. D. Cao su. Câu 10. Vật nào dưới đây không cho dòng điện chạy qua ? A. Một đoạn dây nhôm. B. Một đoạn dây sắt C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn ruột bút chì. Câu 11. Ghép mỗi cụm từ ở cột bên trái với cột bên phải sao cho thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng Lí thầy Linh- 0927.962.444 Trang 5 GROUP TLH “Phụ huynh quan tâm- thầy nhiệt tình-trò nỗ lực” 1. Chất cách điện 2. Dòng điện 3. Chất dẫn điện 4. Dòng điện trong kim loại a) là do điện tích dịch chuyển có hướng. b) cho các điện tích dịch chuyển có hướng. c) không cho các điện tích dịch chuyển có hướng. d) là do các nguyên tử dịch chuyển có hướng. e) là do các electron tự do dịch chuyển có hướng. Câu 12. Phát biểu nào dưới đây sai ? A. Cơ thể người và động vật là những vât dẫn điện. B. Cơ thể người và động vật không cho dòng điện chạy qua. C. Sẽ không có dòng điện chạy qua cơ thể khi lỡ tay chạm vào dây điện nếu chân ta đi dép nhựa, đứng trên bàn. D. Không nên đi đến gần đường dây điện cao thế. Câu 13. Đánh dấu X vào ô đúng hoặc sai cho mỗi phát biểu sau Đúng Sai a) Trong các kim loại có rất nhiều electron tự do. b) Kim loại có các điện tích dịch chuyển qua nó. c) Không khí không bao giờ cho dòng điện đi qua. d) Trong mạch điện kín với dây dẫn bằng đồng, các electron tự do trong dây dẫn dịch chuyển từ cực dương tới cực âm của nguồn điện. e) Cao su là chất cách điện tốt hơn nhựa. Câu 14. Hãy chọn những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống sao cho có ý nghĩa vật lí: a) Vật dẫn điện là…………………………………… Vật…………………là vật không cho dòng điện đi qua b) Dòng điện trong kim loại là dòng các……………………………………………………………………………… c) Khi dây kim loại được nối vào hai cực của nguồn điện thì trong dây kim loại đó chạy qua. Khi đó các electron tự do trong dây kim loại sẽ di chuyển có hướng từ ……………qua……….…………về…………… của nguồn điện. Câu 15. Trong các chất sau đây, chất nào là chất dẫn điên, chất nào là chất cách điện: vàng, bạc, đồng, nước muối, giấy, sắt, thủy tinh, bê tông, không khí, than chì và nước. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 16. Các electron tự do đi qua một dây dân dài 12 cm trong 10 phút. Hãy tính vận tốc của electron ra mm/s ? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Lí thầy Linh- 0927.962.444 Trang 6 GROUP TLH “Phụ huynh quan tâm- thầy nhiệt tình-trò nỗ lực” Câu 17. Trong một mm 3 vật liệu dẫn điện có 30 tỉ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do có trong: a) 0,25 m 3 vật liệu đó. b) Một sợi dây hình trụ làm bằng vật liệu ấy, có đường kính 0,5 mm và chiều dài 4m. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN –CHIỀU DÒNG ĐIỆN Câu 1. Sơ đồ của mạch điện là gì A. Là ảnh chụp mạch điện thật B. Là hình vẽ biểu diễn mạch điện bằng các kí hiệu của các bộ phận mạch điện C. Là hình vẽ mạch điện thật đúng như kích thước của nó D. Là hình vẽ mạch điện thật với kích thước thu nhỏ Câu 2. Chiều dòng điện trong mạch điện kín được quy ước như thế nào A. Cùng chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện B. Ngược chiều kim đồng hồ khi nhìn vào sơ đồ mạch điện C. Chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích âm trong mạch D. Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện Câu 3. Hãy chọn những cụm từ hay những kí hiệu thích hợp để điền vào các chỗ trống trong các câu sau đây A. Sơ đồ mạch điện là ………………………cách mắc các bộ phận của mạch điện bằng các……………. B. Từ mạch điện cụ thể ta có thể………………………và từ sơ đồ ta cũng có thể………………………………… C. Kí hiệu nguồn điện là 1pin hay 1 acquy thì: - Cực……….là một gạch đứng, ngắn và đậm. - Cực……….là một gạch đứng nhưng dài. D. Chiều dòng điện là chiều………………………………………………………………… E. Chiều chuyển động của các electron…………………………của dòng điện theo quy ước. Câu 4. a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 2 pin mắc nối tiếp, một bóng đèn, một công tắc (khóa K) và dây nối vừa đủ trong 2 trường hợp đèn sáng và đèn tắt. b) Vẽ chiều dòng điện và chiều chuyển động của các electron trong mạch điện đó? c) Nêu vai trò của từng bộ phận có trong mạch điện đó ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………… Câu 5. Lần lượt nối hai quả cầu A và B bằng 1 sợi dây dẫn kim loại trong các trường hợp sau: Lí thầy Linh- 0927.962.444 Trang 7 GROUP TLH “Phụ huynh quan tâm- thầy nhiệt tình-trò nỗ lực” a) Quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B nhiễm điện âm b) Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện dương c) Cả hai quả cầu đều bị nhiễm điện âm Hỏi có dòng điện chạy qua dây dẫn không, nếu có thì dòng điện chạy theo chiều nào? ĐỀ THAM KHẢO A.TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau: 1. Cách nào sau đây có thể làm nhiễm điện cho một thước nhựa? A. Hơ nóng thước. B. Cọ xát thước bằng một mảnh vải len. C. Đập thước nhiều lần xuống bàn. D. Đưa thước lại gần vật đã nhiễm điện. 2. Khi bị nhiễm điện do cọ xát vật có khả năng nào: A. Hút các vật nhẹ. B. Đẩy các vật nhẹ. C. Làm nóng vật khác. D. Làm lạnh vật khác. 3. Cọ xát thanh thủy tinh và thanh nhựa với mảnh lụa và đặt 2 thanh đó gần nhau thì hiện tượng gì xảy ra: A. Chúng hút nhau. B. Chúng đẩy nhau. C. Không xảy ra hiện tượng gì. D. Lúc đầu hút sau đó đẩy nhau. 4. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau thì giữa chúng có loại lực nào? A. Lực căng dây. B. Lực kéo. C. Lực đẩy. D. Lực hút. 5. Trong vật nào dưới dây không có các electron tự do? A. Một đoạn dây nhôm. B. Một đoạn dây đồng. C. Một đoạn dây nhựa. D. Một đoạn dây thép. 6. Vật nào không có khả năng cách điện: A. Một đoạn dây thép. B. Một mảnh vải. C. Dây cao su. D. Một mảnh ni lông. 7. Dòng điện là dòng : A. các chất lỏng điện dịch chuyển có hướng. B. các điện tích dịch chuyển có hướng. C. các vật mang điện tích chuyển động. D. các điện tích dao động. 8. Chất nào dưới đây là chất dẫn điện ? A. Cao su. B. Nhựa. C. Sứ. D. Dung dịch muối. II_TỰ LUẬN : (6 điểm) Lí thầy Linh- 0927.962.444 Trang 8 GROUP TLH “Phụ huynh quan tâm- thầy nhiệt tình-trò nỗ lực” Câu 1. (2 điểm) Treo một thước nhựa bằng một sợi chỉ mảnh sau đó dùng vải khô cọ xát với thước nhựa: a) Đưa mảnh vải lại gần thước nhựa. Mô tả hiện tượng xảy ra và giải thích? b) Biết rằng thước nhựa nhiễm điện âm. Vật nào mất đi các electron? Vật nào nhận thêm các electron? Câu 2. (2 điểm) Vào mùa đông sau khi dùng vải khô lau mặt bàn bằng kính ta vẫn thấy có nhiều bụi bám lên trên mặt bàn. Hãy giải thích hiện tượng này? Để tránh hiện tượng này ta làm thế nào? Câu 3. (2 điểm) Có một nguồn điện 2 pin, một bóng đèn và các dây dẫn. Hãy trình bày cách để phân biệt một đoạn nhôm và một đoạn gỗ khô có hình dạng giống nhau. ===Hết=== ĐỀ 2 Phần I. Trắc nghiệm ( 4 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây: Câu 1. Trong các cách sau đây thì cách nào làm lược nhựa nhiễm điện? A. Nhúng lược nhựa vào nước ấm B. Phơi lược nhựa ngoài sân C. Cọ xát lược nhựa vào mảnh len D. Cả ba cách trên Câu 2. Hai vật nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau thì giữa chúng có loại lực nào? A. Lực căng dây. C. Lực đẩy. B. Lực kéo. D. Lực hút. Câu 3. Người ta chế tạo nồi cơm điện nhờ vào tác dụng nào của dòng điện : A. Tác dụng phát sáng C. Tác dụng nhiệt B. Tác dụng từ D. Tác dụng sinh lý Câu 4. Dòng điện là dòng : A. các chất lỏng điện dịch chuyển có hướng. B. các điện tích dịch chuyển có hướng. C. các vật mang điện tích chuyển động. D. các điện tích dao động. Phần II. Tự luận (6điểm:) Câu 5(1điểm). Trong mỗi hình vẽ dưới đây có các mũi tên chỉ lực tác dụng giữa hai vật mang điện tích. Hãy ghi dấu điện tích chưa biết của vật thứ hai: H. H.c Lí thầy Linh- 0927.962.444 Trang 9 + GROUP TLH “Phụ huynh quan tâm- thầy nhiệt tình-trò nỗ lực” Câu 6 : (2 điểm) Hãy kể tên: - Ba vật liệu dẫn điện : ……………………………………………………………. - Ba vật liệu cách điện : ………………………………………………………… Câu 7( 3 điểm). a) ( 2 điểm ) Vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm: Một bộ nguồn điện( 2 pin); dây dẫn; khóa K và một bóng đèn sợi đốt. b) ( 1 điểm) Xác định chiều dòng điện chạy trong mạch khi đóng khóa K? Lí thầy Linh- 0927.962.444 Trang 10 . DUNG KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1 HK2 Nhiễm điện do cọ xát Hai loại điện tích Dòng điện. Nguồn điện Chất dẫn điện và chất cách điện.Dòng điện trong kim loại Sơ đồ mạch điện. Chiều dòng điện (Kiểm tra 15 ’) Tác. len thì chúng(9) …………… chứng tỏ (10 )………………………………………………và là nhiễm (11 )………………. e. Mọi vật đều được cấu tạo từ các ( 12 )………………… vô cùng nhỏ bé. Ở tâm nguyên tử có một (13 )…………… mang điện tích dương mang (14 )……………………… chuyển động rất nhanh tạo thành lớp vỏ nguyên tử. f. Bình thường nguyên tử (15 )……………………………, nên tổng các (16 )……………….có trị số tuyệt đối ( 17 ) ………… tổng các điện tích dương của ( 17 )

Ngày đăng: 31/07/2015, 22:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w