1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiểm tra 1 tiết vật lí 6 học kì 1

3 256 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 70,5 KB

Nội dung

kiểm tra 1 tiết vật lí 6 học kì 1 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩn...

Trường THCS Triệu Độ KIỂM TRA VẬT 6 Lớp 6…… Thời gian: 45 phút Họ tên:…………………………………… Ngày kiểm tra:27-10-2010.Ngày trả bài:3-11-2010 Điểm Nhận xét của thầy cô giáo: Đề bài: I) Trắc nghiệm (4 điểm): Câu 1: Đánh dấu ''x'' vào ơ thích hợp : Nội dung Đúng Sai a) Khi treo vật nặng vào lò xo, lò xo bị biến dạng b) Trọng lực có phương thẳng đứng, có chiều từ dưới lên trên c) Để đo khối lượng của một túi gạo người ta dùng bình chia độ d) Để đo chiều dài của một mảnh vải người ta dùng thước mét Câu 2: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau : 1) Đơn vị đo trọng lực là Trọng lựợng của quả cân 1 kg là . N. 2) Lực mà vật A tác dụng lên vật B có thể làm . vật B hoặc làm vật B . Hai kết quả này có thể cùng xảy ra . Câu 3 : Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng : 1) Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn khơng thấm nước thì thể tích của vật bằng thể tích nào ? A. Thể tích bình chứa. B. Thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. C. Thể tích bình tràn. D. Thể tích còn lại trong bình. 2) Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào khơng phải là đơn vị đo độ dài ? A. Ki lơ mét (Km) C. Mi limét ( mm) B. Ki lơ gam ( Kg) D. Mét (m) 3) Trong các số liệu sau đây, số liệu nào cho biết khối lượng của hàng hố? A. Trên thành chiếc ca có ghi 1,5 lít. B. Trên vỏ hộp thuốc tây ghi 500 viên. C. Trên vỏ một cái thước cuộn ghi 30 m. D. Trên vỏ túi đường ghi 5 Kg. 4) Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về hai lực cân bằng ? A. Hai lực có cùng độ mạnh. B. Hai lực có cùng phương. C. Hai lực cùng tác dụng vào cùng một vật, cùng độ mạnh như nhau, cùng phương và ngược chiều. D. Hai lực ngược chiều. II) Tự luận (6 điểm): Câu 1: Nêu ví dụ cho thấy lực tác dụng lên một vật làm vật đồng thời bị biến đổi chuyển động và bị biến dạng. Câu 2 : Làm thế nào để đo thể tích của hòn đá khơng bỏ lọt bình chia độ? Câu 3 : Đổi đơn vị sau a) 1 m = cm c) 1 lít = ml b) 300 kg = . tạ d) 1m 3 = .dm 3 Câu 4 : Có 6 viên bi nhìn bể ngồi giống hệt nhau, trong đó có một viên bằng chì nặng hơn, và có 5 viên bằng sắt n ặng nh ư nhau . Hãy chứng minh rằng chỉ cần dùng cân Rơbécvan cân hai lần là có thể phát hiện ra viên bi bằng chì. Bài làm ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Tiết : KIỂM TRA TIẾT I Mục đích Phạm vi kiến thức: Từ tiết đến tiết theo PPCT Mục đích - Đối với giáo viên: Đánh giá hiệu giảng dạy thân, từ có điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp - Đối với học sinh: Tự đánh giá, kiểm tra lực hiệu học tập thân để tự điều chỉnh việc học tập tốt II Hình thức đề kiểm tra Kết hợp TNKQ Tự luận (30% TNKQ, 70% TL) III Thiết lập ma trận đề kiểm tra Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Tổng số tiết thuyết độ dài Đo thể tích Chủ đề 1.Đo lượng lực Khối Tổng Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD 2,1 0,9 30,0 12,9 4 2,8 1,2 40,0 17,1 7 4,9 2,1 70,0 30,0 Tính số câu hỏi điểm số chủ đề kiểm tra cấp độ Cấp độ Cấp độ 1, (Lí thuyết) Cấp độ 3, (Vận dụng) Nội dung (chủ đề) Trọng số 1.Đo độ dài Đo thể tích Khối lượng lực 1.Đo độ dài Đo thể tích Khối lượng lực Tổng Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL 30,0 3 40,0 3,5 12,9 1 17,1 1 1,5 100 10 10 Ma trận đề kiểm tra Tên chủ đề Nội dung Nhận biết TNKQ TL - Nêu đơn vị đo độ dài Thông hiểu TNKQ TL - Chọn thước đo phù hợp với vật cần đo - Nêu dụng cụ đo độ dài - Kể tên Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ TL - Đổi đơn vị đo độ dài đơn vị đo thể tích Cấp độ cao TNKQ TL Cộng Số câu Số điểm 0,5 Tỉ lệ % 5% Nội dung Số câu - Nêu dụng cụ đo khối lượng cân - Nêu trọng lực gì? - Nêu phương chiều trọng lực 1 Số điểm 0,5đ Tỉ lệ % 5% TS câu TS điểm Tỉ lệ % 2đ 20% 3đ 30% số dụng cụ đo chiều dài - Kể tên số dụng cụ đo thể tích 1 0,5 5% 2đ 20% 5đ 50% 2đ 20% - Nêu số khối lượng túi đựng - Nhận xét trạng thái vật chịu tác dụng lực - Nhân biết vật - Nêu ví dụ chịu tác dụng hai lực cân bằng, hai lực cân rõ phương chiều hai lực cân 1 1đ 10% 0,5đ 5% 1đ 10% 5đ 50% 10 10 100% 3,5đ 35% 2,5đ 25% 1đ 10% Nội dung đề kiểm tra I.TRẮC NGHIỆM: (3đ, câu 0,5đ) Chọn phương án đúng nhất Câu1 Đơn vị đo độ dài hợp pháp nước ta là: A mét B foot C dặm D inch Câu Trong thước đây, thước thích hợp để đo chiều dài chiều rộng phòng học? A Thước kẻ có GHĐ 0,2 m B.Thước thẳng có GHĐ 0,25 m C.Thước dây có GHĐ 1,5 m D.Thước thẳng có GHĐ 0,3 cm Câu Chọn câu sai Lực nguyên nhân làm cho vật A chuyển động thẳng chuyển động nhanh lên B chuyển động thẳng chuyển động cong C chuyển động thẳng tiếp tục chuyển động thẳng D chuyển động thẳng dừng lại Câu Muốn đo khối lượng người ta dùng : A cân B bình chia độ C thước D nhiệt kế Câu Trên hộp bánh có ghi 500g, số cho biết A Thể tích hộp bánh B Khối lượng hộp bánh C Sức nặng hộp bánh D Khối lượng sức nặng hộp bánh Câu Một sách nằm yên mặt bàn A chịu lực nâng mặt bàn B không chịu tác dụng lực C không chịu tác dụng trọng lực D chịu tác dụng hai lực cân II TỰ LUẬN( 7đ) Câu (2 đ) Trọng lực gì? Nêu phương chiều trọng lực Câu (2đ) a) Để đo độ dài ta dùng dụng cụ gì? Kể tên dụng cụ đo chiều dài b) Kể tên dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng Câu (2đ) Đổi đơn vị sau: a) 20m = cm b) 100 km = m c) 50 mm = m d) 0,5m3 = dm3 Câu 10 (1đ) Nêu ví dụ hai lực cân Chỉ rõ lực đặt lên vật phương, chiều lực Đáp án thang điểm I.TRẮC NGHIỆM : (3đ, câu 0,5 đ) Câu Đáp án A C C A B D II TỰ LUẬN ( 7đ) Câu (2đ) - Trọng lực lực hút Trái Đất (1đ) - Trọng lực có phương thẳng đứng có chiều hướng phía Trái Đất (1đ) Câu (2đ) - Để đo độ dài ta dùng thước (0,5đ) Kể dụng cụ đo độ dài (0,5đ) - Kể tên dụng cụ đo thể tích chất lỏng (1đ) Câu (2đ) a) 20 m = 2000 cm b)100 km = 100000m c) 50 mm = 0,05 m d) 0,5 m3 = 500 dm3 Mỗi câu 0,5 đ Câu 10 (1đ) - Nêu ví dụ (0,5đ) - Chỉ rõ điểm đặt, phương chiều hai lực (0,5đ) Trường THCS Ba Lòng BÀI KIỂM TRA: . Lớp: . Thời gian: . Họ và tên: Ngày kiểm tra: Ngày trả bài: Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo Đề ra( Đề 1) Câu 1. ( 2 điểm) a.Trên vỏ hộp sữa ông thọ có ghi 400g. Con số đó có ý nghĩa gì? b.Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông, trên có ghi 7T có ý nghĩa gì? Câu 2.( 3 điểm) Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống: a) 1 m = …… cm b) 3 cm =……….m m c) 0,5 m = …… cm d) 2 km =………m e) 2,5 kg = ………g g) 1tấn = ……….kg Câu 3.( 3 điểm). Khi mang một vật có khối lượng 2 kg và một vật có trọng lượng 15 N thì vật nào nặng hơn? Vì sao? Câu 4. ( 2 điểm) Một quả cầu được treo bằng một sợi dây mảnh ( hình vẽ). Cho biết a.Có những lực nào tác dụng lên quả cầu. Nêu rõ phương và chiều của lực. b.Quả cầu đứng yên chứng tỏ điều gì? B i l mà à ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Trường THCS Ba Lòng BÀI KIỂM TRA: . Lớp: . Thời gian: . Họ và tên: Ngày kiểm tra: Ngày trả bài: . Điểm Nhận xét của thầy, cô giáo Đề ra:(Đề 2) Câu 1.( 2 điểm) : Hãy nêu 2 cách để đo vật rắn không thấm nước và chìm trong nước ? Áp dụng: Tính thể tích hòn bi sắt trong trường hợp sau: Mức nước trong bình chia độ lúc đầu là 50 cm 3 . Sau khi thả hòn bi sắt ta thấy mức nước trong bình lúc này là 120 cm 3 .Tính thể tích của hòn bi ? C©u 2 (3.0®) : T×m sè thÝch hîp ®iÒn vµo c¸c chæ trèng díi ®©y : a) 2 m = …… cm b) 4 cm =……….m m c) 0,15 m = …… cm d) 3 km =………m e) 3,5 kg = ………g g) 5tấn = ……….kg Câu 3.( 3 điểm). Khi mang một vật có khối lượng 2 kg và một vật có trọng lượng 15 N thì vật nào nặng hơn? Vì sao? Câu 4. ( 2 điểm) Một quả cầu được treo bằng một sợi dây mảnh ( hình vẽ). Cho biết a.Có những lực nào tác dụng lên quả cầu. Nêu rõ phương và chiều của lực. b.Quả cầu đứng yên chứng tỏ điều gì? B i l mà à ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Hướng dẫn chấm(đề 1) Câu 1. ( 2 điểm) a.Trên vỏ hộp sữa ông thọ có ghi 400g. Con số đó có ý nghĩa là lượng sữa chứa trong hộp là 400g ( 1 điểm) b.Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thông, trên có ghi 7T có ý nghĩa: số 7T chỉ cho xe có khối lượng từ 7T trở xuống qua cầu còn trên 7T không được phép qua cầu.( 1 điểm) Câu 2.( 3 điểm) Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống: a) 1 m = 100cm b) 3 cm =30m m c) 0,5 m = 50cm d) 2 km =2000m e) 2,5 kg = 2500g g) 1tấn = 1000kg Câu 3.( 3 điểm). Khi mang một vật có khối lượng 2 kg và một vật có trọng lượng 15 N thì vật nào nặng hơn? Vì sao? Vật có khối lượng 2kg thì có trọng lượng 20N. Vậy vật có khối lượng 2 kh nặng hơn. Câu 4. ( 2 điểm) Một quả cầu được treo bằng một sợi dây mảnh ( hình vẽ). Cho biết a.Có 2 lực tác dụng lên quả cầu, lực của sợi dây và trọng lực (1 điểm) Lực kéo của sợi dây có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.(0.5 điểm) Trọng ,lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống ( 0.5 điểm) Đề 2 Câu 1.( 2 điểm) : Hãy nêu 2 cách để đo vật rắn không thấm nước và chìm trong nước ? Dùng bình chia độ và dùng bình tràn( 1 điểm). Áp dụng: Tính thể tích hòn bi sắt trong trường hợp sau: Mức nước trong bình chia độ lúc đầu là 50 cm 3 . Sau khi thả hòn bi sắt ta thấy mức nước trong bình lúc này là 120 cm 3 .Tính thể tích của hòn bi ? Áp dụng: V=120-50=70cm 3 ( 1 điểm) C©u 2 (3.0®) : T×m sè thÝch hîp ®iÒn vµo c¸c chæ trèng díi ®©y : (mỗi câu đúng 0.5 điểm) a) 2 m = 200cm b) 4 cm = 40 m m c) 0,15 m = Họ và tên:………………………. Tiết : 26 . KIỂM TRA 1 TIẾT ( Vật6 ) Lớp :6 …. Thời gian : 45 phút . I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà em cho là đúng: ( 4 điểm ) Câu 1: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây ,cách nào là đúng? A. Đồng ,Thủy ngân , không khí. B. Thủy ngân ,đồng ,không khí. C. Không khí,thủy ngân ,đồng. D. Không khí ,đồng ,thủy ngân. Câu 2: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. D. Thể tích của chất lỏng tăng. Câu 3: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một vật rắn? A. Trọng lượng riêng của vật giảm. B. Trọng lượng của vật tăng. C. Trọng lượng riêng của vật tăng D,Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra. Câu 4: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong một bình kín? A. Thể tích của không khí tăng . B. Khối lượng riêng của không khí tăng . C. Khối lượng riêng của không khí giảm D. Cả 3 hiện tượng trên đều không xảy ra. Câu 5: Nhiệt kế nào sau đây có thể dung để đo nhiệt độ của nước đang sôi? A. Nhiệt kế y tế. B. Nhiệt kế Thủy ngân. C. Nhiệt kế rượu. D. Cả A,B,C không dùng được. Câu 6: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để 1 khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa 2 thanh ray? A. Vì không thể hàn 2 thanh ray được. B. Vì để lắp các thanh ray dễ dàng hơn. C. Vì khi nhiệt độ tăng ,thanh ray có thể dài ra D. Vì chiều dài của thanh ray không đủ Câu 7:Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng thì phồng lên vì: A. Không khí trong bóng nóng lên ,nở ra. B. Vỏ bóng bàn nóng lên nở ra. C. Vỏ bóng bàn bị nóng mềm ra và bóng phồng lên D. Nước nóng tràn qua khe hở vào trong bóng. Câu 8: Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nước trong 1 bình thủy tinh? A. Khối lượng riêng của nước tăng. B. Khối lượng riêng của nước giảm. C. Khối lượng riêng của nước không thay đổi. D. Khối lượng riêng của nước thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng II. Chọn từ thích hợp cho chỗ trống của các câu sau đây: (2 điểm) Câu 9: Hầu hết các chất ……………. Khi nóng lên …………. Khi lạnh đi . Chất rắn……………… ít hơn chất lỏng,chất lỏng……………………………… chất khí. Câu 10: Khi nhiệt độ tăng thì……………. Của vật tăng,còn khối lượng của vật………………………. , do đó khối lượng riêng của vật ………… . II. Hãy tự viết câu trả lời cho các bài tập sau đây: (4 điểm ) Câu 11: Tại sao các tấm tôn lợp lại có dạng lượn sóng? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 12: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Câu 13: Tại sao khi đun nước ,ta không nên đổ nước thật đầy ấm? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Câu 14: Tính 35 0 C bằng bao nhiêu 0 F ? ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tiết 26: KIỂM TRA 1 TIẾT Ngày soạn: Ngày kiểm tra : I. Mục tiêu: * Kiến thức : - Kiểm tra lại các kiến thức đã học từ Bài 18 đến Bài 22. * Kỷ năng: - Rèn luyện kỷ năng giải bài tập Vật lý * Thái độ : - Trung thực trong kiểm tra, - Rèn luyện tính cẩn thận. - Tính tự giác trong học tập. II. Nội dung tiết học: 1. Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số. 2. Bài kiểm tra: 3. Đề ra : Giấy A4 kèm theo. 4. Đáp án : I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu mà Em cho là đúng : (4 điểm ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 C D A D B C A B II. Chọn từ cho thích hợp để điền vào chỗ trống: (2điểm) Câu 9: - nở ra - co lại - nở vì nhiệt - nở vì nhiệt ít hơn Câu 10: - thể tích - không thay đổi - giảm III. Tự luận : Câu 11: Để khi trời nóng thì các tấm tôn có thể dãn nở vì nhiệt mà ít bị ngăn cản hơn ,nên tránh được hiện tượng gây ra lực lớn ,có thể làm rách tôn lợp Bài kiểm tra 1 tiết Vật 6 (Đề số 1) Họ và tên : Lớp 6A Điểm Lời phê của cô giáo I.Chọn ph ơng án trả lời đúng (3điểm) 1.Trong cácm câu sau đây, câu nào là không đúng? A.Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hớng của lực B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực C. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực D. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi hớng và độ lớn của lực 2. Hiện tợng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lợng chất lỏng? A.Khối lợng của chất lỏng tăng B.Khối lợng của chất lỏng giảm C. Khối lợng riêng của chất lỏng tăng D. Khối lợng riêng của chất lỏng giảm 3. Khi đặt đờng ray xe lửa, ngời ta để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vì: A.Không thể hàn hai thanh ray đợc B.Để lắp các thanh ray dễ dàng hơn C. Khi nhiệt độ tăng, thanh ray có chỗ để dài ra C.Chiều dài của thanh ray không đủ 4. Các câu nói về sự nở vì nhiệt của khí ôxi, hiđrô, nitơ sau đây, câu nào đúng? A.Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất B. Hiđrô nở vì nhiệt nhiều nhất C. Nitơ nở vì nhiệt nhiều nhất D. ôxi, hiđrô, nitơ nở vì nhiệt nh nhau 5. Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của hơi nớc đang sôi? A.Nhiệt kế dầu B. Nhiệt kế y tế C.Nhiệt kế rợu D.Nhiệt kế đổi màu 6. Khi nóng lên thì cả thuỷ ngân và thuỷ tinh làm nhiệt kế đều dãn nở. Tại sao thuỷ nhân vẫn dâng lên trong ống quản của nhiệt kế? A.Do thuỷ tinh co lại B.Do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh C.Chỉ có thuỷ ngân nở vì nhiệt D. Do thuỷ ngân nở ra, thuỷ tinh co lại II.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (2 điểm) 7. Palăng là một thiết bị gồm nhiều ròng rọc. Dùng palăng cho phép giảm (1) của lực kéo, đồng thời làm (2) của lực này. 8. Chất rắn nở vì nhiệt (1) chất khí. Chất lỏng nở vì nhiệt (2) chất (3) 9. Trong nhiệt giai Xenxiut, nhiệt độ của nớc đá đang tan là (1), của hơi nớc đang sôi là (2) III.Hãy viết câu trả lời đúng cho các câu hỏi sau (5 điểm): 10. Tại sao khi rót nớc nóng vào cốc thuỷ tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót nớc nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng? 11. a) Hãy tính xem 40 0 C và 25 0 C ứng với bao nhiêu 0 F? b) Tại nhiệt độ bao nhiêu thì số đọc trên nhiệt giai Farenhai gấp hai lần số đọc trên nhiệt giai Xenxiut? Bài kiểm tra 1 tiết Vật 6 (Đề số 2) Họ và tên : Lớp 6A Điểm Lời phê của cô giáo I.Chọn phơng án trả lời đúng (3điểm) 1.Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời độ lớn và hớng của lực? A.Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C. Mặt phẳng nghiêng D.Đòn bẩy 2. Hiện tợng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lợng chất lỏng? A.Thể tích chất lỏng tăng B. Thể tích chất lỏng không thay đổi C. Thể tích chất lỏng giảm D. Thể tích chất lỏng mới đầu tăng rồi sau đó giảm 3. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào đúng? A.Nhôm, đồng, sắt B. Sắt đồng nhôm C. Sắt, nhôm, đồng C.Đồng, nhôm, sắt 4. Các khối hơi nớc bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng Mặt trời chiếu vào nên và bay lên tạo thành mây. Thứ tự cụm từ nào dới đay thích hợp để điền vào chỗ trống? A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra 5. Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ của khí quyển? A. Nhiệt kế dầu B. Nhiệt kế rợu C. Nhiệt kế y tế D. Nhiệt kế đổi màu 6. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Không phải mọi chất đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi B. Đồng nở vì nhiệt nhiều hơn nhôm và ít hơn sắt C. Rợu nở vì nhiệt nhiều hơn dầu, dầu nở vì nhiệt nhiều hơn nớc D. Băng kép dùng để đóng ngắt mạch điện tự động II.Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (2 điểm) 7. Sử dụng hệ thống ròng rọc cố định và ròng rọc động vừa đợc lợi về (1) của lực kéo, vừa đợc lợi về (2) của lực kéo. 8. Bê tông có độ dãn Trường THCS ĐỀ KIÊM TRA 1 TIẾT Họ và tên: ……………………Lớp 6… Môn: Vật lý Điểm Lời phê của giáo viên A.Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Câu 1: Chọn kết luận đúng. A. Các chất rắn đều co giãn vì nhiệt. B. Khi co giãn vì nhiệt, chất rắn có thể gây ra lực. C. Các chất rắn khác nhau thì co giản vì nhiệt khác nhau. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng. A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm C. Khối lượng của chất lỏng tăng D. Khối lượng của chất lỏng giảm. Câu 3 : Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên vì: A. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng. B. Vì vỏ quả bóng gặp nóng nở ra. C. Vì không khí bên trong quả bóng đã nở vì nhiệt. D.Cả A, B, C đều đúng. Câu 4 : Nhiệt kế y tế dùng để đo: A. Nhiệt độ của nước đá B. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi. C. Nhiệt độ của môi trường D.Nhiệt độ của thân nhiệt người. Câu 5 : Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào dưới đây là đúng? A. Rắn, khí, lỏng. B. Khí, rắn, lỏng. C. Rắn lỏng, khí. D. Lỏng, khí rắn. Câu 6: Điền từ thích hợp vào chổ trống: a. Thể tích nước trong bình…………………… khi nóng lên. Thể tích nước trong bình ……………………. khi lạnh đi. b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt………………. B. Tự luận (6 điểm): Câu 7 : Ở đầu cán(chuôi) dao, liềm bằng gỗ thường có 1đai bằng sắt gọi là cái khâu, dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới lắp. Câu 8 : Bảng dưới đây ghi độ tăng chiều dài của các thanh kim loại khác nhau có chiều dài 100cm khi nhiệt độ tăng thêm 50 0 C. Nhôm = 1,15cm Đồng = 0,85cm Sắt = 0,60 cm Từ bảng trên có thể rút ra nhận xét gì về sự nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau. Câu 9 : Trong nhiệt giai Farenhai nhiệt độ nước đá đang tan (0 0 ) là 32 0 Fcủa hơi nước đang sôi là 212 0 F. Tính xem 30 0 C ứng vưới bao nhiêu 0 F? Bài làm: …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. Phòng GD&ĐT ĐỀ KIÊM TRA 1 TIẾT Trường THCS Môn: Vật lý I. Ma Trận Đề: Nội Dung Các Mức Độ Nhận Thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Sự nở vì nhiệt của chất rắn Câu 1 0.5đ Câu 8 1.5đ Câu 7 1.5đ 3 câu 3.5đ Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Câu6 1.5đ Câu 2 0.5đ 2 câu 2đ Sự nở vì nhiệt của chất khí Câu 5 0.5đ Câu 3 0.5đ 2 câu 1đ Nhiệt kế - Nhiệt giai Câu 4 0.5đ Câu 9 3đ 2 câu 3.5đ Tổng 4 câu 3đ 2 câu 1đ 1 câu 1.5đ 2 câu 4.5đ 9 câu 10đ Tỉ lệ 30% 25% 45% 100% II. Đề bài: A.Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm) Câu 1: Chọn kết luận đúng. A. Các chất rắn đều co giãn vì nhiệt. B. Khi co giãn vì nhiệt, chất rắn có thể gây ra lực. C. Các chất rắn khác nhau thì co giản vì nhiệt khác nhau. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 2: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng 1 lượng chất lỏng. A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm C. Khối lượng của chất lỏng tăng D. Khối lượng của chất lỏng giảm. Câu 3: Quả bóng bàn bị bẹp khi nhúng vào nước nóng sẽ phòng lên vì: A. Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng. B. Vì vỏ quả bóng gặp nóng nở ra. C. Vì không khí bên trong quả bóng đã nở vì nhiệt. D.Cả A, B, C đều đúng. Câu 4: Nhiệt kế y tế dùng để đo: A. Nhiệt độ của nước đá B. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi. C. Nhiệt độ của môi trường D.Nhiệt độ của thân nhiệt người. Câu 5: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào dưới đây là đúng? A. Rắn, khí, lỏng. B. Khí, rắn, lỏng. C. Rắn lỏng, khí. D. Lỏng, khí rắn. Câu 6: Điền từ thích hợp vào chổ trống: a. Thể tích nước trong bình…………………… khi nóng lên. Thể tích nước trong bình ……………………. khi lạnh đi. b. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt………………. B. Tự luận (6 điểm): ... thái vật chịu tác dụng lực - Nhân biết vật - Nêu ví dụ chịu tác dụng hai lực cân bằng, hai lực cân rõ phương chiều hai lực cân 1 1đ 10 % 0,5đ 5% 1 10 % 5đ 50% 10 10 10 0% 3,5đ 35% 2,5đ 25% 1 10 %... chất lỏng Câu (2đ) Đổi đơn vị sau: a) 20m = cm b) 10 0 km = m c) 50 mm = m d) 0,5m3 = dm3 Câu 10 (1 ) Nêu ví dụ hai lực cân Chỉ rõ lực đặt lên vật phương, chiều lực Đáp án thang điểm I.TRẮC NGHIỆM... cụ đo thể tích chất lỏng (1 ) Câu (2đ) a) 20 m = 2000 cm b )10 0 km = 10 0000m c) 50 mm = 0,05 m d) 0,5 m3 = 500 dm3 Mỗi câu 0,5 đ Câu 10 (1 ) - Nêu ví dụ (0,5đ) - Chỉ rõ điểm đặt, phương chiều hai

Ngày đăng: 07/10/2017, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w