giáo án chủ đề TMN

11 159 0
giáo án  chủ đề  TMN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ đề 1: trờng mầm non Thời gian thực hiện: 03 tuần (Từ ngày 12/09/2011 đến ngày 30/09/2011) Chủ đề nhánh: - Lớp học của bé - Một ngày ở lớp của bé - Đồ dùng đồ chơi ở lớp (12/09-16/09/2011) (19/09-23/09/2011) (26/09-30/09/2011) I/ mục tiêu của chủ đề: STT Lĩnh vực Mục tiêu Ghi chú 1 Phát triển thể chất - Trẻ khỏe mạnh, sức khỏe đạt kênh A. - Tập tốt các động tác trong bài thể dục sáng theo mẫu của cô. - Trẻ biết một số loại thực phẩm thông thờng và ích lợi của chúng thông qua các bữa ăn ở trờng. Trẻ có một số thói quen hành vi tốt biết lao động tự phục vụ, tránh xa những nơI nguy hiểm. - Trẻ biết phối hợp chân và giữ thăng bằng tốc độ cơ thể khi thay đổi tốc độ đi và chạy khi đi trong đờng hẹp. - Bật tại chỗ đúng kỹ thuật, giữ thăng bằng. - Phối hợp chân nọ tay kia khi bò và bò thẳng hớng. - Phản xạ nhanh theo tín hiệu của cô. - Biết dùng đúng tay sử dụng đồ dùng ăn uống, chấm hồ và dán hình. 2 Phát triển nhận thức - Trẻ biết tên trờng, các hoạt động của bé ở trờng - Trẻ biết tên lớp, tên các cô, các bạn trong lớp, một số các cô khác trong trờng - Biết tên một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp. - Biết xếp tơng ứng 1 - 1. - Nhận biết đợc hình tròn, hình vuông, hình tam giác. 3 Phát triển ngôn ngữ - Trẻ hiểu và thực hiện đợc các yêu cầu đơn giản của cô, của ngời lớn. - Sử dụng đúng các từ chỉ tên trờng, tên các cô, các bạn chỉ vị trí, công việc, tên gọi và tác dụng của các đồ dùng, đồ chơi trong lớp - Nhận ra và nhớ ký hiệu của mình. - Đọc thuộc thơ và hiểu nội dung các bài thơ, câu chuyện trong chủ đề. - Thuộc lời một số bài hát trong chủ đề. - Diễn đạt đợc ý muốn của mình, bắt đầu biết sử dụng ngôn nhữ mạch lạc. 4 Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội - Biết chào hỏi lễ phép, vâng lời ngời lớn. - Trẻ yêu thích đến trờng, yêu quý hòa đồng với bạn. - Biết làm một số việc nhỏ tự phục vụ bản thân, tự cất dép, cất ba lô - Biết giữ gìn trờng lớp sạch đẹp, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, cất đồ chơi gọn gàng. - Biết tuân theo các quy định chung của lớp học. 5 Phát triển thẩm mỹ - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của cảnh quan trờng lớp học. - Bớc đầu biết bộc lộ cảm xúc khi hát các bài hát trong chủ đề. - Có một số kỹ năng tạo hình: tô màu, vẽ, nặn, dán hình - Bớc đầu tạo ra sản phẩm dới sự hớng dẫn của cô Chủ đề 2: Bản thân Thời gian thực hiện: 03 tuần (Từ 03/10-21/10/2011) Chủ đề nhánh: - Tôi là ai? - Tay bé làm đợc gì? - Bé cần ănđể lớn? (03/10-07/10/2011) (10/10-14/10/2011) (17/10-21/10/2011) I/ mục tiêu của chủ đề: STT Lĩnh vực Mục tiêu Ghi chú 1 Phát triển thể chất - Giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng. - Tập tốt các động tác tay, chân, bụng, bật trong bài thể dục sáng theo mẫu của cô. - Phối hợp các giác quan trên cơ thể để tập luyện tốt. - Trẻ biết phối hợp chân và giữ thăng bằng cơ thể khi thay đổi tốc độ đI trong đ- ờng hẹp. - Giữ thăng bằng khi đi kiễng gót. - Phối hợp chân nọ tay kia khi đi theo đờng dích dắc. - Phản xạ nhanh theo tín hiệu của cô. - Biết sử dụng đồ dùng ăn uống đúng tay đúng cách. - Có một số thói quen lao động tự phục vụ. 2 Phát triển nhận thức - Trẻ biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu, khám phá đối tợng: nhìn, nghe, ngửi, sờ, nếm. - Trẻ có một số hiểu biết về bản thân mình giống và khác các bạn. - Trẻ biết một số loại thực phẩm cần thiết và tốt cho cơ thể. - Có một số hiểu biết về các bộ phận trên cơ thể, tác dụng, cách giữ gìn vệ sinh và sử dụng các giác quan. - Phân biệt tay phải tay trái của bản thân, so sánh nhiều hơn ít hơn, nhận biết 1 và nhiều. 3 Phát triển ngôn ngữ - Hình thành và phát triển ở trẻ khản năng lắng nghe, hiểu và lễ phép với mọi ngời xung quanh. - Biết sử dụng từ ngữ để nói chuyện, giới thiệu về bản thân và sở thích của mình, kể lại đợc chuyện vừa xảy ra. - Biết nói năng lễ phép không nói trống LỚP 5-6 Tuổi C Năm học: 2017- 2018 GV: Trương Thị Hoàng Thư I MỤC TIÊU - NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG Chủ đề TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ Tuần: (Từ ngày 6/9 đến 29/9/2017) Chủ đề nhánh Số tuần -Trường mầm non - Lớp học Bé - Cô Giáo bạn - Đồ dùng đồ chơi Bé 1 1 Mục tiêu Nội dung Hoạt động học – Hoạt động thời điểm ngày Hoạt Hoạt động khác động học I Giáo dục phát triển thể chất Trẻ thực đúng, đầy đủ, nhịp nhàng động tác tập thể dục theo hiệu lệnh MT - Thực tập phát triển chung: - Hô hấp - Tay - Bụng - Chân - Bật Trẻ biết tham gia chơi TCVĐ, TCDG MT - Trò chơi vận động, trò chơi dân gian Trẻ thăng bằng được ghế thể dục - Đi - HĐ: Đi * BTPTC dây (dây thăng - Tay: tay đưa gập trước đặt sát bằng ngực (2l x 8n) sàn), ghế thể * Thể dục sáng - Khởi động (Đi băng mép bàn chân, khuỵu gối, kiểng gót, bằng gót chân) - BTPTC + Hô hấp: thổi nơ 2l + Tay: tay đưa gập trước ngực (2l x 8n) + Bụng: tay lên cao cúi gập người trước (2l x 8n) + Chân: chân đưa trước, lên cao (2l x 8n) + Bật: tách khép chân (2l x 8n) * Chơi trời - TCVĐ: + Ai nhanh + Ném bóng vào rổ + Đua ngựa + Thi nhanh - TCDG: + Chim bay cò bay + Giặt chiếu phơi khô + Chi chi chành chành + Dung dăng dung dẻ + Kéo cưa lừa xẻ + Pha nước chanh (2m 0,25m 0,35m) MT x ván kê dục x dốc - Đi thăng bằng được ghế thể dục Trẻ biết tô kín hình không chờm đường viền MT 18 Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn MT 22 - Tô kín hình không chờm đường viền, đồ theo nét chấm mờ không lệch - Bụng: tay lên cao cúi gập người trước (2l x 8n) - Chân: tay đưa ngang, khuỵu gối (4l x 8n) - Bật: tách khép chân (2l x 8n) * Trò chơi - Chim bay cò bay - HĐ: Bé Tô số đồ chơi sân trường * Chơi, hoạt động theo ý thích: - Tô màu hình trường mẫu giáo - Tô màu tranh trường mầm non * Chơi hoạt động góc: - Thực bé tập tô (tô nét bản) - Tô màu tranh theo ý thích bé, Tô màu chữ số in rỗng -Vẽ, dán, tô màu, trang trí tranh trường mầm non - Tô hình vẽ số đồ dùng đồ chơi, trường mầm non bé - Kỹ - HĐ: Đôi * Mọi lúc nơi rửa tay bàn tay - Trò chuyện, đàm thoại bằng xà xinh nguyên nhân cách phòng phòng sạch tránh số dịch bệnh sẽ, cần thiết phải rửa tay bước bằng xà phòng - Đi vệ sinh * Chơi, hoạt động theo ý nơi thích quy định, - Hát vận động: Khám tay, sử dụng đồ Tay thơm tay ngoan dùng vệ - Cho trẻ xem băng hình sinh thao tác rửa tay, hậu cách việc không giữ gìn vệ sinh thân thể - Sắp xếp thứ tự bước rửa tay bằng xà phòng Trẻ biết tự rửa mặt, chải hàng ngày MT 23 - Tập luyện kỹ lau mặt, rửa tay bằng xà phòng -HĐ: Hàm xinh bé * Chơi, hoạt động theo ý thích: - Nghe kể chuyện: Gấu bị sâu - Trò chơi: Chụp hình, Chọn nụ cười xinh, - Xem slide, tranh ảnh vệ sinh cá nhân * HĐVS: Luyện tập kĩ rửa mặt, lau mặt II Giáo dục phát triển nhận thức Trẻ biết phân loại số đồ dùng thông thường theo chất liệu công dụng MT 38 - Đặc điểm, công dụng cách sử dụng đồ dùng đồ chơi - Một số mối liên hệ đơn giản đặc điểm cấu tạo, với cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc - HĐ: Đồ dùng, đồ chơi lớp * Chơi, hoạt động theo ý thích - Trò chuyện số đồ dùng đồ chơi góc - Chơi: Kể đủ thứ túi kì diệu, chọn đồ dùng theo yêu cầu, - Quan sát, trò chuyện, đàm thoại đồ dung, đồ chơi - Sắp xếp đồ dùng theo góc - Chơi: Kể đủ đồ chơi, đồ dùng đồ chơi trời, đồ chơi xây dựng… - Nhận biết ký hiệu đồ dùng mình, bạn Trẻ nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi 4, viết số từ 4 MT 44 - Đếm phạm vi đếm theo khả - Các chữ số, số lượng phạm vi - HĐ: Nhận biết chữ số tương ứng với số lượng phạm vi 1, 2, - HĐ: Nhận biết chữ số tương ứng với số lượng phạm vi * Chơi, hoạt động theo ý thích: - Tạo chữ số bằng nguyên vật liệu khác nhau, xếp chữ số bằng hột hạt, bằng que - Làm sưu tập chữ số - Chơi: Kết bạn, tìm đếm số lượng nhóm đồ vật xung quanh lớp - Tô viết chữ số biết, Chọn chữ số phù hợp với nhóm đối tượng cho trước, * Chơi hoạt động góc: - Tìm nối số tương ứng với nhóm đồ vật, chơi đôminô chữ số * Mọi lúc nơi: đọc số ký hiệu đồ dùng cá nhân Trẻ kể Những - HĐ: được đặc điểm Lớp học trường bật của bé mầm non trường, bé lớp mầm non, công MT 58 việc cô bác trường - Đặc điểm, sở thích bạn, hoạt động trẻ trường * Chơi, hoạt động theo ý thích - Quan sát, trò chuyện, đàm thoại tên trường, tên lớp, tên cô giáo, cô hiệu trưởng, hiệu phó, tên bảo vệ trường Anh Đào + Những qui định lớp + Bỏ rác nơi qui định - Thực hoạt động trường mầm non * Mọi lúc nơi: Trò chuyện quy định lớp, bỏ rác nơi quy định, xếp đồ dùng đò chơi gọn gàng III Giáo dục phát triển ngôn ngữ Trẻ nghe hiểu thực được dẫn liên quan đến 23 hành động MT 62 Hiểu được 2, yêu cầu liên tiếp Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi - Nghe hát , - HĐ: Cô giáo Em - HĐ: Món quà cô giáo * Chơi, hoạt động theo ý thích - Nghe thực dẫn cô qua hoạt động trẻ trường + Cất mũ, dép nơi qui định + Lấy cất đồ dùng, đồ chơi + Hướng dẫn trẻ thực hành thao tác vệ sinh * Mọi lúc nơi: Trả lời câu hỏi cô ... Trêng THPT BC Lª Q §«n – L©m Hµ Gi¸o viªn: §ç Vò HiƯp Ngày soạn:15/9/2007 Ngày dạy: 26/9/2007 CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 9 THANH NIÊN HỌC TẬP, RÈN LUYỆN VÌ SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC Hoạt động 1 THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ “BẠN HIỂU GÌ VỀ CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐÁT NƯỚC” I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được nội dung cơ bản của CNH, HĐH đất nước và bày tỏ được ý kiến của mình về CNH, HĐH; - Học sinh xác đònh rõ quyền và trách nhiệm của thanh niên, học sinh là tích cực, chủ động, tự giác học tập và rèn luyện để sau này góp phần vào sự nghiệp CNH, HĐH. 2. Kó năng - Rèn luyện cho sinh tính mạnh dạn, tự tin khi trình bày vấn đề trước đám đông, tập thể; - Sẵn sàng tham gia nhiệt tình vào các hoạt động của nhóm của tập thể với tinh thần trách nhiệm cao. 3. Thái độ - Tin tưởng ở sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. II/ Nội dung và hình thức thực hiện 1. Nội dung thực hiện Thảo luận chuyên đề: “Bạn hiểu gì về CNH, HĐH đất nước?” với các nội dung sau: - Vì sao đất nước ta phải tiến hành CNH, HĐH? - Nội dung của CNH, HĐH? - Vai trò của thanh niên, học sinh trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước? - Quyền và trách nhiệm của thanh niên học sinh trong học tập, rèn luyện để phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH đất nước? 2. Hình thức thực hiện - Nêu vấn đề cần thảo luận; thảo luận nhóm; trình bày ý kiến; - Xen giữa các vấn đề là trò chơi, giải trí, văn nghệ. III/ Công tác chuẩn bò 1. Giáo viên: - Giáo án tónh, giáo án động trình chiếu nội dung, trò chơi, giải trí, nhạc; - Tài liệu tham khảo; phân công trách nhiệm cho cán bộ lớp chuẩn bò và triển khai tổ chức. 2. Học sinh - Cán bộ lớp lên kế hoạch thảo luận, gợi ý câu hỏi, nội dung thảo luận cho các bạn chuẩn bò, hướng dẫn các bạn tìm hiểu tài liệu; - Phân công trang trí, dọn dẹp lớp học, người dẫn chương trình, ban giám khảo, khách mời; - Cử một bạn điều khiển thảo luận (xem, nắm rõ trước nội dung thảo luận); - Chuẩn bò phần thưởng (Trích quỹ lớp 30,000đ mua bánh kẹo); - Chuẩn bò các tiết mục văn nghệ, trò chơi, tiểu phẩm. IV/ Tiến trình thực hiện Thời gian Tên hoạt động Người thực hiện Nội dung hoạt động Giáo án: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 11 Trêng THPT BC Lª Q §«n – L©m Hµ Gi¸o viªn: §ç Vò HiƯp 10 phút Khởi động MC Ổn đònh tổ chức; Cùng hát bài: Khát vọng tuổi trẻ; Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, ban giám khảo; Chia lớp thành 4 nhóm. 10 phút Thảo luận nhóm MC và Các nhóm THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ “CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐÁT NƯỚC” - Đại diện các nhóm lên bốc câu hỏi về thảo luận. Câu 1: Bạn hiểu thế nào về CNH, HĐH? Câu 2: Vì sao đất nước ta phải thực hiện CNH, HĐH? Câu 3: Hãy nêu mục tiêu của CNH, HĐH ở nước ta? Câu 4: CNH, HĐH đất nước ta bao gồm những nội dung gì? 5 phút Trình bày thảo luận câu 1 MC; các nhóm; ban giám khảo Đại diện nhóm có câu 1: Bạn hiểu thế nào về CNH, HĐH? lên trình bày nội dung đã thảo luận. CNH, HĐH là một giai đoạn của q trình phát triển, là một sự biến đổi cơ cấu của nền kinh tế từ nền kinh tế nơng nghiệp và thủ cơng sang nền kinh tế cơng nghiệp và dịch vụ. CNH, HĐH là giai đoạn phát triển được đánh dấu bằng sự thay đổi cơ bản về tính hiệu quả, tính cơng nghiệp và tính bền vững của sự phát triển. Các nhóm khác đóng góp ý kiến, đặt câu hỏi thêm để nhóm trả lời. Ban giám khảo nhận xét, cho điểm. 5 phút Văn nghệ MC Giới thiệu một bạn lên trình bày một bài hát để thay đổi không khí. 5 phút Trình bày thảo luận câu 2 MC; các nhóm; ban giám khảo Đại diện nhóm có câu 2: Vì sao đất nước ta phải thực hiện CNH, HĐH? lên trình bày nội dung đã thảo luận. Đối với đất nước ta, CNH, HĐH là một q trình biến đổi tồn diện, từ tư duy phát triển đến việc làm biến đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu xã hội, từ kết cấu hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng. CNH, HĐH đất nước là một q trình phát triển từ trình độ thấp lên trình độ cao của tồn xã hội. Các nhóm khác đóng góp ý kiến, đặt Trêng THPT BC Lª Q §«n – L©m Hµ Gi¸o viªn: §ç Vò HiƯp Ngày soạn:15/10/2007 Ngày dạy: 24/10/2007 CHỦ ĐỀ HOẠT ĐỘNG THÁNG 10 THANH NIÊN VỚI TÌNH BẠN, TÌNH YÊU VÀ GIA ĐÌNH I/ Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hiểu được vẻ đẹp của tình bạn, tình yêu trong sáng lành mạnh ở lứa tuổi vò thành niên và ý nghóa quan trọng của những tình cảm đó trong việc hình thành nhân cách của các em ; - Hiểu được thanh niên, học sinh có quyền được bày tỏ và bảo vệ quan điểm của mình về tình bạn, tình yêu và trong quan hệ gia đình; - Nhận thức về vẻ đẹp trong sáng của tình bạn, tình yêu. 2. Kỹ năng - Biết cách giao tiếp ứng xử có văn hoá và cùng hợp tác xây dựng mối quan hệ tốt đẹp bình đẳng trong tình bạn, tình yêu; - Biết cách tổ chức, điều khiển một chương trình hội diễn văn nghệ cấp chi Đoàn; - Rèn luyện khả năng xử lý các tình huống trong mối quan hệ đời sống hàng ngày. 3. Thái độ - Xác đònh rõ trách nhiệm của bản thân trong gia đình. Có thái độ đúng đắn trong việc xây dựng tình bạn, tình yêu trong sáng và bình đẳng . II/ Nội dung 1. Tổ chức thành cuộc thi nhỏ để học sinh có cơ hội được cung cấp kíên thức và được bày tỏ ý kiến về các nội dung sau: - Giới tính và vẻ đẹp trong tình bạn, tình yêu của tuổi vò thành niên; - Làm thế nào để xây dựng tình bạn, tình yêu đẹp, trong sáng và bình đẳng; - Quyền và trách nhiệm của người thanh niên HS trong việc xây dựng tình bạn, tình yêu đẹp; - Quyền và trách nhiệm của người thanh niên HS trong việc xây dựng gia đình văn hoá. 2. Tổ chức thi: “Hát về tuổi 17”; 3. Tư vấn tâm lý, lứa tuổi. III- Công tác chuẩn bò: 1. Giáo viên - Chuẩn bị kỹ nội dung tư vấn cho HS, tham khảo các tài liệu liên quan; - Đònh hướng nội dung hoạt động cho học sinh, hướng dẫn sưu tầm tài liệu liên quan; - Họp cán bộ lớp và BCH chi Đoàn để trao đổi thống nhất nội dung và phương pháp tổ chức; - Kiểm tra sự chuẩn bò, động viên, khích lệ tính sáng tạo, linh hoạt trong các hoạt động của HS. 2.Học sinh - Cán bộ lớp giao nhiệm vụ cho các nhóm chuẩn bò các nội dung, dụng cụ, thiết bị liên quan: Bảng phụ, bút lơng, phấn, … - Các nhóm tham khảo tài liệu, chuẩn bò nội dung, ý kiến đóng góp để cùng tham gia thi; - Mỗi nhóm chuẩn bị một tiết mục văn nghệ với chủ đề: Hát về tuổi 17; - Cử ban giám khảo, cách chấm điểm. IV- Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1 DIỄN ĐÀN THANH NIÊN “VẺ ĐẸP TRONG TÌNH BẠN VÀ TÌNH YÊU” Thời gian Tên hoạt động Người thực hiện Nội dung hoạt động 5 phút Khởi động GẶP GỠ MC - Để tạo khơng khí sơi động cho buổi sinh hoạt, mời các nhóm (5 nhóm đã phân chia trước) tham gia giới thiệu tên nhóm, các thành Giáo án: Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp 11 Trêng THPT BC Lª Q §«n – L©m Hµ Gi¸o viªn: §ç Vò HiƯp Các nhóm viên, khẩu hiệu hành động của nhóm. - Lần lượt lên giới thiệu. 15 phút LÀM QUEN Thi tìm hiểu về ca dao, tục ngữ theo chủ đề. MC Các nhóm BGK - Giới thiệu thể lệ: Các nhóm tìm các câu ca dao, tục ngữ về tình bạn, tình yêu và gia đình, ghi đầy đủ lên giấy trong 10 phút . - Trình bày kết quả. Các nhóm khác đặt câu hỏi, nêu ý kiến để nhóm trình bày trả lời, giải thích thêm. - Ban giám khảo nhận xét, cho điểm. 25 phút PHẦN THI THI KIẾN THỨC MC MC cùng các đội chơi. BGK - Giải ơ chữ gồm 10 chữ cái, mỗi ơ đúng được 10 điểm, mỗi đội có 2 lần lựa chọn số để trả lời câu hỏi, trả lời sai nhường quyền cho đội kế tiếp trả lời. - Đội nào trả lời đúng từ khóa và hát đúng nội dung bài hát: 30đ Nội dung câu hỏi phần giải ơ chữ: 1) Một tình bạn nổi tiếng trong văn học dân gian Việt Nam?(Lưu Bình- Dương Lễ) 2) Một câu tục ngữ đề cao vai trò của người bạn trong học tập? (Học thầy khơng tày học bạn) 3) Đây là vấn đề được xã hội quan tâm nhằm chống sự phân biệt đối xử nam và nữ ?(Bình đẳng giới) 4) Kể tên các con đường lây truyền HIV?(3 con đường) 5) Kể tên và hát một đoạn bài hát rất nổi tiếng nói về tình cảm đầu tiên rất lãng mạn của nhạc sĩ Vũ Hồng, lời thơ Đỗ Trung Qn? không hợp lệ hoặc file đã bị xóa (violet.vn/uploads/resources/304/99030//decuonghoa11nc. %20chude.doc) Quay trở về http://violet.vn Giáo án tự chọn nâng cao 11 CHỦ ĐỀ 1 PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC I. TÓM TẮT VÀ BỔ SUNG KIẾN THỨC A. PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN 1. Phương trình sinx = a • Nếu |a| > 1 : Phương trình vô nghiệm • Nếu |a| ≤ 1 : Phương trình có nghiệm là x = α + k2π và x = π - α + k2π, k ∈ , với sin α = a. 2. Phương trình cosx = a • Nếu |a| > 1 : Phương trình vô nghiệm • Nếu |a| ≤ 1 : Phương trình có nghiệm là x = ± α + k2π, k ∈ , với cosα = a. 3. Phương trình tanx = a Điều kiện: cosx ≠ 0 hay x ≠ 2 π +kπ, k ∈ . Nghiệm của phương trình x = α + kπ, k ∈ , với tanα = a 4. Phương trình cotx = a Điều kiện: sinx ≠ 0 hay x ≠ kπ, k ∈ . Nghiệm của phương trình là x= α + kπ, k ∈  với cotα = a. B. MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP: 1. Phương trình asinx + bcosx = c • asinx + bsinx = c ⇔ sin(x + α) = 2 2 c a b+ trong đó: sinα = 2 2 b a b+ ; cosα = 2 2 a a b+ • asinx + bsinx = c ⇔ cos(x – β) = 2 2 c a b+ trong đó: sin β = 2 2 a a b+ ; cos β = 2 2 b a b+ Chú ý: Phương trình này có nghiệm khi và chỉ khi c 2 ≤ a 2 + b 2 . 2. Phương trình a(sinx + cosx) + bsinxcosx = c Đặt t = sinx + cosx, |t| ≤ 2 Phương trình trở thành bt 2 + 2at – (b + 2c) = 0 Trang 1 (Loại do điều kiện) Giáo án tự chọn nâng cao 11 II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG GIẢI TOÁN: 1. Phương trình đưa về phương trình tích: Bài 1: Giải phương trình: 3tan2x.cot3x + 3 (tan2x – 3cot3x) – 3 = 0 Giải Điều kiện của phương trình là cos2x ≠ 0 và sin3x ≠ 0 Ta biến đổi 3tan2xcot3x + 3 (tan2x – 3cot3x) – 3 = 0 ⇒ 3tan2xcot3x + 3 tan2x – 3 3 cot3x – 3 = 0 ⇒ tan2x (3cot3x + 3 ) - 3 (3cot3x + 3 ) = 0 ⇒ (3cot3x + 3 ) (tan2x - 3 ) = 0 ⇒ 2 3 3 cot 3 3 3 3 tan 2 3 3 x k x x k x π π π π   = +  = −  ⇒    = + =    (k ∈ ) ⇒ 2 9 3 6 2 x k x k π π π π  = +    = +   (k ∈ ) Caá giá trị này thỏa mãn điều kiện của phương trình. Vậy phương trình đã cho có các nghiệm là: x = 2 9 3 k π π + và x = 6 2 k π π + , k ∈  Bài 2: Giải phương trình: 1 tan 2 sin 1 cot x x x + = + Giải: Điều kiện của phương trình đã cho là: cosx ≠ 0, sinx ≠ 0 và cot x ≠ -1. Ta biến đổi phương trình đã cho: 1 tan cos sin sin 2 sin . 2 sin 1 cot cos sin cos x x x x x x x x x x + + = ⇒ = + + ⇒ sin 2 sin cos x x x = ⇒ sinx 1 2 0 cos x   − =  ÷   ⇒ sin 0 2 cos 2 x x =    =   ⇒ x = ± 2 4 k π π + , k∈  Trang 2 Giáo án tự chọn nâng cao 11 Giá trị x = - 2 4 k π π + , k∈  bị loại do điều kiện cot x ≠ -1. Vậy nghiệm của của phương trình đã cho là x = 2 4 k π π + , k∈ . Bài 3: Giải phương trình tan3x – 2tan4x + tan5x = 0 với x ∈ (0,2π) Giải: Điều kiện của phương trình đã cho: cos3x ≠ 0, cos4x ≠ 0 và cos5x ≠ 0. Ta có: tan3x -2tan4x + tan5x = 0 ⇒ sin8 2sin 4 0 cos3 cos5 cos4 x x x x x − = ⇒ 2sin 4 cos4 2sin 4 0 cos3 cos5 cos4 x x x x x x − = ⇒ 2sin4x 2 cos 4 cos3 cos5 0 cos3 cos4 cos5 x x x x x x   − =  ÷   ⇒ 2sin4xsin 2 x = 0 ⇒ sin 4 0 sin 0 x x =   =  ⇒ 4 4 4 x k x k x k x k x k π π π π π  = =   ⇒ ⇒ =   =  =  (k ∈ ) Từ giả thiết và điều kiện, nghiệm của phương trình là: 1 2 3 4 5 3 5 7 ; ; ; ; 4 4 4 4 x x x x x π π π π π = = = = = 2. Phương trình đưa về phương trình bậc hai của các hàm số lượng giác. Bài 4: Giải phương trình: 1+sin2x = 2(cos 4 x + sin 4 x) Giải: Ta có: 1 + sin2x = 2(cos 4 x + sin 4 x) = 2[(cos 2 x + sin 2 x) 2 – 2sin 2 xcos 2 x] = 2 2 1 1 sin 2 2 x   −  ÷   = 2 – sin 2 2x Vậy ta được phương trình sin 2 2x + sin2x -1 = 0 Đặt t = sin2x với điều kiện -1 ≤ t ≤ 1 ta được phương trình: t 2 + t – 1 = 0 ⇒ t = 1 5 2 − ± . Giá trị 1 5 2 − − < -1 nên bị loại. Với t = 1 5 2 − + ta có phương trình sin2x = 1 5 2 − + Phương trình này có nghiệm: x= 1 1 5 arcsin 2 2 k π   − + +  ÷  ÷   , k ∈  Và x = 1 1 5 arcsin 2 2 2 k π π   − + − +  ÷  ÷   , k ∈  Đó cũng là các nghiệm của phương trình đã cho. Trang 3 Giáo án tự ... trí lồng đèn, múa hát, nặn bánh trung thu - Góc thiên nhiên: pha màu, đong nước * Chơi hoạt động góc: - Chơi phân vai: + Chơi bán hàng, bán đồ bán quán ăn, bác sĩ, cô giáo - Góc lắp ghép-Xây... sắc thái hát chủ đề *Đón trẻ, trả trẻ - Nghe hát chủ đề: + Ngày học, Cô nuôi dạy trẻ, Cô tiên, Cô mẹ, Trường chúng cháu trường mầm non, Ngày vui bé * HĐ chơi - Tai tinh, đoán * Chơi, hoạt... cục - HĐ: Vẽ lớp mẫu giáo bé - HĐ: Vẽ cô giáo bé * Chơi hoạt động góc - Làm tranh chủ đề - Thực loại tạo hình - Nặn đồ chơi * Chơi trời - Xếp que tính, sỏi thành trường mẫu giáo bé 11

Ngày đăng: 07/10/2017, 07:59

Hình ảnh liên quan

- Tô màu hình trường mẫu giáo  - giáo án  chủ đề  TMN

m.

àu hình trường mẫu giáo Xem tại trang 2 của tài liệu.
II. Giáo dục phát triển nhận thức - giáo án  chủ đề  TMN

i.

áo dục phát triển nhận thức Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Trò chơi: Chụp hình, Chọn nụ cười xinh,  - Xem slide, tranh ảnh về  vệ sinh cá nhân - giáo án  chủ đề  TMN

r.

ò chơi: Chụp hình, Chọn nụ cười xinh, - Xem slide, tranh ảnh về vệ sinh cá nhân Xem tại trang 3 của tài liệu.
hình đội ngũ, bé đi vệ sinh, uống nước, vệ sinh tay sau  khi lao động,chơi ngoài  sân... - giáo án  chủ đề  TMN

h.

ình đội ngũ, bé đi vệ sinh, uống nước, vệ sinh tay sau khi lao động,chơi ngoài sân Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan