1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thực hành kĩ năng giữa kì I

10 582 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

Thực hành kĩ năng giữa kì I tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

ĐẠO ĐỨC ( TIẾT 11 ) ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH NĂNG GIỮA HKI I-Mục tiêu: -Củng cố và hệ thống những kiến thức đã học trong các bài sau.: Trung thực trong học tập ,Vượt khó trong học tập ,Bày tỏ ý kiến , Tiết kiệm tiền của,Tiết kiệm thời gian. -Biết thực hiện hành vi : Trung thực ,khắc phục khó khăn , biết bày tỏ ý kiến và biết lắng nghe ý kiến …Biết tiết kiệm tiền của và thời gian. -Vận dụng các kiến thức đã học để thực hiện tốt trong thực tế: Đối với bạn bè , ngoài xã hội….,trong lớp , ngoài trường. II-Đồ dùng học tập: -Phiếu học tập. III- hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1- Bài cũ: -Thế nào là tiết kiệm thì giờ.? -Chúng ta cần phải sử dụng thì giờ như thế nào? -Nhận xét , đánh giá. 2- Bài mới: -Giới thiệu –Ghi đề . 3-Ôn tập: -Tổ chức cho hs hoạt động theo nhóm 6 . Y/c nhóm phân vai và thảo luận tiểu phẩm. * N/1,2: Em hãy cùng nhóm xây dựng một tiểu phẩm về chủ đề” trung thực trong học tập. * N /3,4:Giải quyết tình huống.Thảo luận và ghi và phiếu , Đại diện nhóm lên trình bày. -Bạn Nam bị ốm phải nghỉ học nhiều ngày . Theo em bạn Nam cần phải làm gì để -2 hs lên trả lời câu hỏi . -Lớp nhận xét . -Hs lắng nghe. -Hs hoạt động nhóm 6. *Nhóm 1, 2 thảo luận,phân vai. -Nhóm lên trình bày tiểu phẩm. -Lớp theo dõi và nhận xét nhóm nào diễn hay hơn. * Nhóm 3, 4 thảo luận giải quyết tình huống. –Đai diện nhóm lên trình bày. -Lớp theo dõi ,nhận xét. * Nhóm 5 thảo luận theo kịp các bạn trong lớp? Nếu em là bạn cùng lớp với Nam . em có thể làm gì để giúp bạn? *N/ 5 :Giải quyết tình huống, thảo luận và ghi vào phiếu . Đại diện nhóm trình bày. - Bố mẹ quyết định chuyển Mai sang học tập ở trường khác nhưng không cho Mai biết.Nếu em là mai em sẽ làm gì? * N 6: Giải quyết tình huống ,thảo luận và ghi vào phiếu . Đài diện nhóm trình bày. -Sáng nào thức dậy .Hải cũng nằm cố trên giường .Mẹ giục mãi mới chịu đánh răng , rửa mặt, nếu là em thì em phải làm gì? -Gv chốt lại ý chính sau mỗi lần hs đóng tiểu phẩm hoặc trình bày tình huống. 3-Củng cố : -Hỏi: +Thế nào là trung thực trong học tập? giải quyết tình huống. -Đại diện nhóm lên trình bày. -Lớp nhận xét . * Nhóm 6; Thảo luận và giải quyết tình huống. -Đại diện nhóm lên trình bày . -Lớp nhận xét. -Hs lắng nghe gv chốt lại . -Hs trả lời câu hỏi. -Hs chơi trò chơi. -Lớp theo dõi và nhận xét ai nhanh nhất. +Vượt khó trong học tập giúp chúng ta điều gì? +Khi bày tỏ ý kiển ,các em phải có thái độ như thế nào? +Vì sao ta phải tiết kiệm tiền của? + Vì sao ta phải tiết kiệm thời gian? -Trò chơi: Ai nhanh nhất. -Gv phổ biến trò chơi. -Chọn câu trả lời đúng dán thành một bông hoa đẹp.Bông hoa nào nhiều cánh hơn thì thắng. -Hai nhóm, mỗi nhóm 2 hs lần lượt lên chọn câu đúng cho nhóm của mình. +Câu y/c sau: -Tìm ý đúng theo chủ đề: -Nhóm a: trung thực. -Nhóm b : tiết kiệm. -Hs lắng nghe. Nhận xét , đánh giá Nhóm nào nhanh nhất , tuyên dương ,thưởng. -Tổng kết và giáo dục tư tưởng: Qua bài ôn tập hôm nay,các em đã khắc sâu kiến thức về tính trung thực , tiết kiệm. từ hiểu biết đó cô mong rằng các em luôn luôn trung thực trong học tập ,biết tiết kiệm tiền của và thời gian để làm nhiều việc có ích hơn. -Dặn dò; Về nhà ôn bài và thực hành đúng những điều đã học. -Bài sau; Hiếu thảo với ông bà ,cha me. MÔN: SHTT SINH HOẠT LỚP ( tiết 11 ) I/ SƠ KẾT TUẦN : +Nhận xét tuần qua :hs đi học chuyên cần.Trong giờ học tham gia phát biểu xây dựng bài tốt như:Dung, Thục , Thảo , Nhi , Trường, Thảo Vy. Thành ,Toàn . + Tham gia công tác Đội tốt. +Thực hiện hồi trống vệ sinh tốt. +Truy bài đầu giờ tương đối tốt II/ Bài: Thực hành I GV: Phạm Thị Kim Liên Phần 1: Chơng trình giao lu học sinh lịch lớp 1A Phần 2: Quan sát, nhận xét, bày tỏ ý kiến Phần 3: Đóng vai Phần 1: Phần 2: Quan sát, nhận xét, bày tỏ ý kiến Phần 3: Đóng vai Xử lí tình Chúc thầy cô mạnh khoẻ! chúc em ngoan, học giỏi! TUẦN 11 ĐẠO ĐỨC Tiết 11: THỰC HÀNH NĂNG GIỮA HỌC I I.Mục tiêu: - Củng cố lại các kiến thức đã học cho học sinh từ bài 1-> bài 5. - Rèn năng nhớ lại nội dung bài học, để học tốt và làm bài tốt bài tập. - Giúp học sinh thực hiện tốt theo các bài đạo đức đã học từ đó các em làm việc và học tập tiến bộ. II.Đồ dùng dạy – học: GV: Phiếu học tập của học sinh (ở HĐ1) H: Ôn các bài trước ở nhà. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (5P) Nêu tên 5 bài đạo đức đã học B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (1P) HS: Nêu tên bài đạo đức (2H) HS+GV: Nhận xét, khen ngợi GV: Giới thiệu trực tiếp 2,Ôn tập Hoạt động 1: (15P) MT: Ôn lại những kiến thức đã học để học sinh khắc sâu kiến thức Hoạt động 2: Trò chơi sắm vai MT: Củng cố kiến thức đã học, giúp học sinh thực hành như bài học (12P) 3,Củng cố – dặn dò: (2P) GV: Lần lượt cho học sinh ôn lại các bài từ bài 1 -> bài 5 GV: Lần lượt nêu tình huống HS: Thảo luận theo nhóm HS: Đại diện các nhóm báo cáo (4N) HS+GV: Nhận xét GV: Hướng dẫn học sinh ôn từng bài sau mỗi bài G chốt nội dung và kết luận HS: Liên hệ thực tế GV: Phổ biến cách chơi, luật chơi HS: Sắm vai theo tiểu phẩm - Tiểu phẩm: (Gia đình em) - 1 nhóm học sinh thực hiện mẫu. - HS tập sắm vai trong nhóm HS: Lên bảng sắm vai theo tiểu phẩm (3N) HS+GV: Nhận xét, khen ngợi Chọn ra những nhóm biểu diễn hay nhất động viên GV: Kết luận H: Nhắc tên bài (1H) GV: Lôgíc kiến thức bài học Nhận xét giờ học -Về nhà ôn lại các bài đạo đức đã học -Xem trước bài tuần sau TUẦN 12 ĐẠO ĐỨC Bài 6: NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ I.Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu là một công dân nhỏ tuổi, chào cờ là thể hiện lòng yêu nước của mình. - Học sinh có thái độ tôn kính lá cờ Tổ Quốc, tự giác chào cờ. - Có hành vi chào cờ một cách nghiêm trang. II.Đồ dùng dạy – học: GV: Vở bài tập đạo đức, tranh vẽ tư thế đứng chào cờ. H: Vở bài tập đạo đức. III.Các hoạt động dạy – học: Nội dung Cách thức tiến hành A.KTBC: (3P) - Nêu những việc thường làm vệ sinh cá nhân hàng ngày B.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: (2P) 2,Các hoạt động a-HĐ1: Tìm hiểu quốc kì, quốc ca (8P) Kết luận: Lá cờ Tổ Quốc hay quốc tượng trưng cho đất nước Việt Nam, có màu đỏ ở giữa có ngôi sao năm cánh b-Hoạt động 2: Hướng dẫn tư thế đứng chào cờ (7P) MT: Nhận biết tư thế chào cờ HS: Trả lời HS+GV: Nhận xét, đánh giá GV: Giới thiệu trực tiếp GV: Treo quốc một cách trang trọng và hướng dẫn học sinh tìm hiểu Các em đã từng thấy lá cờ Tổ Quốc ở đâu? Lá cờ Việt Nam có màu gì? Ngôi sao ở giữa có màu gì? Mấy cánh? HS: Quan sát và trả lời GV: Giới thiệu quốc ca, cho học sinh hát quốc ca GV: Giới thiệu việc chào cờ thông qua đàm thoại ngắn Đầu buổi học thứ hai hàng tuần nhà trường thường tổ chức học sinh làm gì? Khi chào cờ, em đứng như thế nào? Kết luận: Khi chào cờ, các em phải đứng nghiêm, thẳng, tay bỏ thẳng, mắt nhìn lá cờ, không nói chuyện không làm việc riêng Nghỉ giải lao (5P) c-Hoạt động 3: (8P) Học sinh tập chào cờ MT: Biết được ý nghĩa của chào cờ Kết luận: Giáo viên khen ngợi học sinh thực hiện tốt C.Củng cố – dặn dò: (2P) GV: Làm mẫu HS: Quan sát GV: Cho học sinh quan sát tranh (về Học sinh có tư thế nghiêm trang chào cờ) H: Nhận xét ->Kết luận: GV: Gọi 2 học sinh lên thực hiện HS: Quan sát (cả lớp) HS+GV: Nhận xét, sửa cho học sinh GV: Kết luận GV: Nhận xét giờ học - Nhắc nhở học sinh cần Xây dựng tiết Thực hành năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 A-Đặt vấn đề I/ Lý do : Con ngời đợc sinh ra theo quy luật tự nhiên của loài ngời, nhng nó thực sự phát triển bền vững trong chiếc nôi của nền giáo dục hiện đại. Trong xu thế phát triển của thế giới, để đào tạo nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam, con ngời từng bớc phát triển, đi sâu vào nền kinh tế tri thức- đối tợng nhân cách đủ năng lực làm chủ tri thức mới và công nghệ mới không ai khác chính là trẻ em. Sự chuẩn bị đó phải bắt đầu từ trẻ em- lứa tuổi học sinh tiểu học. Trẻ em khi sinh ra đợc thiên nhiên cho cơ thể ngời và bộ óc con ngời. Tuy nhiên trong quá trình phát triển của cá thể lĩnh hội nền giáo dục của nhiều môi trờng khác nhau đã biến chúng thành những đứa trẻ khác nhau. Điều đó lí giải rằng vì sao trong một lớp học- cùng một độ tuổi lại xảy ra nhiều đối tợng học sinh mà các nha f giáo dục phân chia thành đối tợng học sinh giỏi- khá- trung bình- yếu. Đố với trẻ em từ 6 tuổi trở lên cuộc sống thờng ngày và gia đình không kham nổi việc giáo dục trẻ em. Lúc này chỉ có nhà trờng mới có thể tạo ra cái mới cho các em. Trong các đối tợng học sinh thì đố tợng học sinh yếu cần đợc quan tâm trớc nhất, bởi vì các em cha đật đợc những yếu tố mà các bạn đã có. Giáo dục ( cụ thể là giáo viên) cần tạo ra cái mới cho các em. Các em cần đợc đứng trong hành ngũ của sự hội nhập. Bởi vì ngay từ khi sinh ra các em đã là con ngời. Và mỗi em đều có khả năng bỏ ngỏ nh nhau để trở thành chính mình, không phụ thuộc vào hoàn cảnh xuất thân. Đây là quan điểm của một nền giáo dục thực sự nhân văn và dân chủ. Và cũng không dễ dàng triển khai những điều còn qua ít ỏi ở những học sinh yếu mà không bị cái gì cản trở và cũng không cản trở ai. Nhà trờng- ngời thầy đóng vai trò quyết định trên bớc đờng chinh phục HS yếu đó. Khó khăn nh vậy nên ngời giáo viên có trách nhiệm tìm ra hớng đây trong chơng trình dành cho HS yếu kém- ngồi nhầm lớp, giúp các em đủ tự tin để học tiếp lên các lớp trên. II/ Thực trạng và nguyên nhân 1. Khó khăn cơ bản a) Học sinh Trong tổng số 8 HS của lớp có 4 HS đợc đánh giá là HS yếu (1 HS ngồi nhầm lớp) chiếm 50%. Các em xuất thân trong các hoàn cảnh và cuộc sống khác nhau. Cụ thể: - Tố chất kém: 1 em - Hoàn cảnh gia đình, kinh tế khó khăn: 1 em - Không chăm chỉ học tập: 2 em Xây dựng tiết Thực hành năng và Dành cho địa phơng môn Đạo Đức lớp 4 Ngoài những lí do cơ bản trên, các em ít đợc sự quan tâm của gia đình, phụ huynh bỏ bê cho nhà trờng và thầy cô phụ trách, HS lại là dân tộc thiểu số nên khả năng tiếp cận và am hiểu xã hội kém nên việc định hớng học tập cho bản thân thiếu rõ ràng, học mang tính đối phó, bỏ bê bài học dẫn đến hổng kiến thức cơ bản ban đầu. Và những khó khăn đó mà các em không hứng thú trong học tập thiếu sự cố gắng ban đầu. b) Giáo viên Mặc dù phụ trách lớp có 8 HS nhng đối tợng chủ yếu là HS trung bình và kém trong đó có 1 em ngồi nhầm lớp (kĩ năng đọc viết cha thành thạo, tính toán chậm, khả năng nhân chia rất yếu ) nên việc chia kiến thức trong 1 tiết học rất khó khăn vì sự chi phối của thời tố chức giờ học. Ngoài thời gian lên lớp, hoạt động ngoài giờ, thời gian phụ đạo. cho học sinh yếu còn ít ỏi do điều kiện chung của trờng. Tâm lí còn chán nản trứoc những HS yếu. 2. Bên cạnh khó khăn có những thuận lợi nhất định - có 4 HS yếu nhng mức độ yếu không đồng đều . - HS cha có mặc cảm tự ti trớc các bạn cùng lớp. Sau đây là bảng danh sách học sinh yếu kém lớp 4C đầu học I năm học 2007- 2008: TT Họ và tên Toán Tiếng Việt Ghi chú 1 Hà Văn Chiến 4 3 HS yếu 2 Lô Văn Dũng 3 3 HS yếu 3 Lơng Văn Thông 3 3 HS yếu 4 Hà Văn Tới 1 2 HS ngồi nhầm lớp ( em Hà Văn Tới không biết đọc, đánh vần chậm, viết kém) B- Giải quyết vấn đề I. Công tác chuẩn bị - GV nhận lớp ổn định nề nếp. - Khảo sát chất lợng, phân loại đối tợng. - Khảo sát lần hai với đối tợng HS yếu kém và ngồi nhầm lớp. - Xác đinh HS yếu năng gì. - Kiểm tra tâm lí học sinh và nguyên nhân gây yếu. - Hớng dẫn HS cách sử dung sách vở. - Bố trí chỗ ngồi Đạo đức (Tiết 25): Đề bài: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH NĂNG GIỮA II. I.Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học từ tuần 19 đến tuần 22. - HS tích cực tham gia vào các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế. - HS có thái độ tôn trọng , thân ái, hữu nghị với các bạn thiếu nhi các nước khác, tôn trọng khi gặp gỡ và tiếp xúc với người nước ngoài, biết cư xử lịch sự khi gặp khách nước ngoài. II. Đồ dùng dạy học: - GV: chuẩn bị các câu hỏi ôn tập. - Một số đồ dùng cho trò chơi Hoạt động 2. III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A.Bài cũ (5 phút) -Tôn trọng khách nước ngoài. -Gv nêu các câu hỏi : +Khi gặp khách nước ngoài, em đã làm gì ? +Vì sao em phải tôn trọng khách nước ngoài ? -2 hs trả lời. B.Bài mới Giới thiệu bài (1-2 phút) HĐ 1: Thảo luận nhóm (10-12 phút) -Nhận xét bài cũ. -Gv ghi đề bài. -Mục tiêu: Củng cố lại những kiến thức về nội dung các bài học. -Tiến hành: -Bước 1: GV nêu các câu hỏi, chia nhóm thảo luận: +Trẻ em trên các nước có những điểm gì giống nhau và khác nhau ? +Nêu những việc cần làm để bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế ? +Em nên làm những việc gì để thể hiệếnự tôn trọng khách nước ngoài ? +Vì sao em phải tôn trọng khách nước ngoài ? -Bước 2 : Mời đại diện các nhóm trình bày -Nhận xét bổ sung, chốt lại ý đúng của hoạt động 1. -Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận. -Đai diện các nhóm trình bày. HĐ 3:Trò chơi: Phóng viên (15-20 phút) Kết luận : *Thiếu nhi trên thế giới tuy khác nhau về ngôn ngữ, màu da, điều kiện sống … nhưng có nhiều điểm giống nhau như : đều yêu thương mọi người, yêu quê hương , đất nước, yêu hoà bình, căm ghét chiến tranh, đều có quyền được sống còn, quyền đươcj giáo dục, quyền có gia đình… * Khi gặp khách nước ngoài, em có thể chào hỏi, cười thân thiện, chỉ đường nếu họ nhờ. Việc làm đó thể hiện sự tôn trọng, lòng mến khách của các em, giúp khách nước ngoài thêm hiểu biết và có tình cảm với đất nước Việt Nam. -Mục tiêu: Liên hệ và tự liên hệ. -Tiến hành: -Bước 1: Gv hướng dẫn cách chơi -Cô đã chuẩn bị một cái mũ, một cái mic-rô, 1 cái áo phóng viên, cô sẽ mời một số em lên trước đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn trong lớp về chủ đề đã học, để nhiều bạn được -Cả lớp nhận xét. -Hs nghe hướng dẫn cách chơi. -Cả lớp tham gia chơi. -Trả lời. 3.Củng cố, dặn dò (4-5 phút) làm phóng viên, mỗi phóng viên có thể hỏi từ 1 đến 2 bạn, mỗi bạn từ một đến 2 câu hỏi hay nhất , đúng trọng tâm nhất. Sau trò chơi, cả lớp sẽ bình chọn phóng viên xuất sắc nhất. -Bước 2: HS tham gia trò chơi phóng viên -GV và cả lớp nhận xét, bình chọn phóng viên xuất sắc nhất. -Kết luận hoạt động 2 -1 hs đọc lại phần ghi nhớ trong vở bài tập (2 bài đã học ). -Nhận xét tiết học. -Dặn dò hs: Thực hiện những điều đã học -Dặn HS chuẩn bị bài sau. Trường tiểu họcVĩnh Trung GV: Phùng Thị Tiết Bài :ÔN TẬP THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ 2. Tuần : 27 Ngày dạy : I./ MỤC TIÊU : Giúp HS. - Củng cố các kỹ năng II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Vở bài tập III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : 1’ 2. Bài cũ : 4’ - Khi nhận và gọi điện thoại phải nói năng như thế nào ? - Những việc làm cần thiết khi nói chuyện qua điện thoại. 3. Bài mới : Trường tiểu họcVĩnh Trung GV: Phùng Thị Tiết Ho ạ t đ ộ ng c ủ a th ầ y Ho ạ t đ ộ ng c ủ a tr ò 10’ 1. Ho ạ t đ ộ ng 1 : Thảo luận phân tích truyện. Mục tiêu : HS bước đầu biết được thế nào là lịch sự khi đến nhà bạn. Cách tiến hành : - GV kể chuyện “Đến chơi nhà bạn”. - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm. - GV hỏi. - Kết luận: SGV. 10’ 2. Họat động 2 : Làm việc theo nhóm. Mục tiêu : HS biết được một số cách xử khi đến chơi nhà người khác. Cách tiến hành : GV chia nhóm phát phiếu. - Cho HS trao đổi tranh luận giữa các nhóm. - HS theo dõi. - Thảo luận nhóm. - HS trả lời. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện từng nhóm lên trình bày. - HS nêu ý kiến các nhân. Trường tiểu họcVĩnh Trung GV: Phùng Thị Tiết - GV kết luận. 10’ 3. Họat động 3 : Bày tỏ thái độ. Mục tiêu : HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến có liên quan dến cách cư xử khi đến nhà người khác. Cách tiến hành - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - GV kết luận. 3’ 4. Họat động 4 : Củng cố – dặn dò. - Nhận xét tiết học. - HS bày tỏ thái độ. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trường tiểu họcVĩnh Trung GV: Phùng Thị Tiết . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ...Phần 1: Chơng trình giao lu học sinh lịch lớp 1A Phần 2: Quan sát, nhận xét, bày tỏ ý kiến Phần 3: Đóng vai Phần 1: Phần 2: Quan sát, nhận xét, bày tỏ ý kiến Phần 3: Đóng vai Xử lí tình Chúc thầy... nhận xét, bày tỏ ý kiến Phần 3: Đóng vai Xử lí tình Chúc thầy cô mạnh khoẻ! chúc em ngoan, học gi i!

Ngày đăng: 06/10/2017, 23:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w