ĐÀ NẴNG CHUẨN BỊ GÌ CHO HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC ASEAN

5 10 0
ĐÀ NẴNG CHUẨN BỊ GÌ CHO HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC ASEAN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐÀ NẴNG CHUẨN BỊ GÌ CHO HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC ASEAN

Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: XU THẾ TỒN CẦU ĐÀ NẴNG CHUẨN BỊ GÌ CHO HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC ASEAN? ? Mai Thị Thanh Hoa T rong xu phát triển tồn cầu, thường nghe nói nhiều đến “Hội nhập quốc tế” lại có người thật hiểu trả lời câu hỏi “Hội nhập quốc tế” gì? Tại phải hội nhập? Để hội nhập cần có điều kiện gì? Hội nhập có hiệu quả? Ưu tiên hội nhập lĩnh vực trước?… Đã có nhiều nghiên cứu, nhận định, đánh giá thực nhằm đưa định nghĩa tốt cho cụm từ: “Hội nhập quốc tế” Tuy nhiên, tùy vào điều kiện quan niệm quốc gia mà việc hiểu là: “Hội nhập quốc tế” lại khác nhau, nội quốc gia có nhiều tranh cãi nhà nghiên cứu khoa học, nhà kinh tế nhà hoạch định sách cụm từ Tại Việt Nam, khái niệm “Hội nhập quốc tế” nói xuất từ năm thập kỷ 90, Việt Nam bắt đầu gia nhập ASEAN tham gia số thể chế kinh tế quốc tế khác Theo thời gian, khái niệm ngày trở nên phổ biến hiểu theo nhiều cách diễn đạt khác nhau, nhiên lại hiểu q trình nước tiến hành hoạt động tăng cường gắn kết với dựa chia sẻ lợi ích, mục tiêu, giá trị, nguồn lực, quyền lực tn thủ luật chơi chung khn khổ định chế tổ chức quốc tế Hội nhập quốc tế diễn lĩnh vực đời sống xã hội, bao gồm kinh tế, trị, an ninh quốc phòng, văn hóa, giáo dục, xã hội,… với tính chất, phạm vi hình thức khác Trong lĩnh vực hội nhập, kinh tế xem thành tố quan trọng nhất, làm tảng cho lĩnh *,** * - Bùi Thị Quỳnh Trâm** vực hội nhập khác, sở có tính định việc đánh giá q trình hội nhập quốc tế quốc gia Với quan điểm này, viết tập trung sâu phân tích khía cạnh hội nhập kinh tế quốc tế, từ tổng hợp đưa số nhận định tình hình hội nhập kinh tế quốc tế nói chung hội nhập kinh tế khu vực ASEAN nói riêng thành phố Đà Nẵng, thành phố trẻ, đánh giá động chiến lược, sách phát triển Việt Nam Tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế Từ sau chiến tranh giới lần thứ 2, phát triển vượt bậc lực lượng sản xuất với đời kinh tế thị trường thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình liên kết, hợp tác quốc gia Các quốc gia có kinh tế phát triển mạnh cần mở rộng thị trường giao thương hàng hóa, đầu tư chuyển giao cơng nghệ nước ngồi, đồng thời tận dụng khai thác nguồn lực từ bên ngồi (tài ngun, lao động thị trường); từ gia tăng ảnh hưởng kinh tế trị trường quốc tế Song song đó, quốc gia có kinh tế phát triển cần thúc đẩy tiến trình quan hệ hợp tác kinh tế với kinh tế lớn nhằm tranh thủ nguồn vốn, cơng nghệ hội xuất hàng hóa, bước thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Từ lợi ích mang tính hai chiều này, q trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn nhiều cấp độ ngày sâu sắc, tồn diện với tham gia hầu hết quốc gia giới Rõ ràng, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu lớn đặc trưng quan trọng giới Xu chi phối tồn mối quan hệ quốc tế làm ThS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 11 Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng thay đổi to lớn cấu trúc hệ thống giới thân chủ thể mối quan hệ chúng Cộng đồng kinh tế ASEAN tác động đến địa phương 2.1 Điều kiện đời tổ chức kinh tế khu vực - Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Nhìn chung để hình thành tổ chức kinh tế khu vực, quốc gia thành viên sáng lập cần phải hội đủ số điều kiện sau: (i) Việc áp dụng chế thị trường phát triển trở thành phổ biến quốc gia; (ii) Có sức ép bên ngồi khu vực đòi hỏi quốc gia phải có phối hợp thống hành động để đối phó; (iii) Mức độ phát triển quan hệ kinh tế quốc gia khu vực đạt tới cấp độ đòi hỏi phải có phối hợp sách, điều chỉnh quan hệ kinh tế đó; (iv) Phải dựa vào số nước có trình độ phát triển cao, tiềm lực kinh tế mạnh, thị trường lớn ngồi khu vực Trên sở này, xét thấy đủ điều kiện cần đủ để thiết lập cộng đồng chung cho khu vực, tháng 11 năm 2007, nhà lãnh đạo 10 nước thành viên ASEAN ký hiến chương ASEAN thơng qua lộ trình tổng thể xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Lộ trình tổng thể vạch kế hoạch tồn diện, định hướng cho việc thành lập AEC Với mục tiêu khung thời gian cụ thể nhằm thúc đẩy tham gia tất quốc gia thành viên ASEAN, lộ trình xác định đặc trưng yếu tố AEC sau: (a) thị trường đơn nhất, khơng gian sản xuất chung (b) khu vực kinh tế có khả cạnh tranh cao; (c) khu vực có phát triển kinh tế cân bằng; (d) khu vực hội nhập tồn diện vào kinh tế tồn cầu 2.2 Điều kiện quốc gia tham gia hiệu vào khối kinh tế khu vực - Việt Nam tiến trình hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN Một quốc gia muốn có kinh tế phát triển cần phải đẩy mạnh tiến trình hội nhập giao thương quốc tế, đặc biệt cấp độ khu vực Theo nhận định nhà kinh tế, để tham gia hiệu vào khối kinh tế khu vực, đem lại lợi ích thiết thực chung cho tồn khối riêng cho quốc gia, quốc gia thành viên cần phải hội đủ số điều kiện sau: (i) Cơ chế thị trường phải xác lập tác động có hiệu quả; (ii) Có quan hệ bền vững với kinh tế lớn giới EU, Mỹ, Nhật Bản, tạo mạnh cân quốc gia thành 12 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng viên; (iii) Có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nước thành viên khối dựa việc chia sẻ lợi ích chung, kể lợi ích trị; (iv) Có trình độ phát triển kinh tế định có chuyển dịch cấu kinh tế theo chiều hướng ngoại Về mặt kinh tế, Cộng đồng kinh tế ASEAN lựa chọn sách mang tầm chiến lược ASEAN với xuất phát điểm mong muốn hội nhập kinh tế thành viên, có Việt Nam Xem xét điều kiện hội nhập nêu trên, Việt Nam hồn tồn đáp ứng tự tin tính hiệu cao q trình tham gia hội nhập vào kinh tế khu vực Là thành viên ASEAN từ năm 1995, Việt Nam tích cực chủ động tham gia hoạt động liên kết hợp tác khu vực, đóng góp vai trò to lớn việc thúc đẩy tiến trình phát triển tồn diện khu vực trường quốc tế Cho tới nay, Việt Nam giảm thuế nhập cho 10 nghìn dòng thuế xuống mức 0-5% theo ATIGA, chiếm khoảng 98% số dòng thuế biểu thuế Thêm vào đó, Việt Nam bốn thành viên ASEAN có tỷ lệ hồn thành tốt cam kết lộ trình tổng thể thực AEC Trong năm 2010, Việt Nam đảm nhiệm thành cơng vai trò Chủ tịch ASEAN, đặc biệt việc thúc đẩy tiến trình thực AEC Tại hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 16 Hà Nội, chủ trì Việt Nam, nhà lãnh đạo ASEAN ra: “Tun bố phục hồi phát triển bền vững” khẳng định tâm củng cố xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2015 2.3 Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 tác động hoạt động kinh tế địa phương, cụ thể thành phố Đà Nẵng Như đề cập trên, Cộng đồng kinh tế ASEAN tổ chức kinh tế khu vực nước thành viên ASEAN AEC coi bước ngoặt đánh dấu hòa nhập tồn diện 10 kinh tế thành viên vào khu vực sản xuất thương mại đầu tư chung Sau thành lập, AEC thị trường rộng lớn với 600 triệu dân tổng GDP hàng năm ước đạt 2.000 tỷ USD, giúp góp phần tạo khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng có khả cạnh tranh cao, hàng hóa, dịch vụ vốn lưu chuyển tự do, kinh tế nước thành viên phát triển đồng Cùng với đó, đói nghèo chênh lệch kinh tế - xã hội giảm bớt vào năm 2020 Để xây dựng hiệu thị trường ASEAN thống nhất, nước thành viên khối cần thực biện pháp như: hài hòa Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng hóa tiêu chuẩn sản phẩm (hợp chuẩn) quy chế, giải nhanh chóng thủ tục hải quan, thương mại hồn chỉnh quy tắc xuất xứ Mục tiêu phát triển khối ASEAN thành thị trường sở thống thúc đẩy năm yếu tố bản: (i) Tự lưu chuyển hàng hóa; (ii) Tự lưu chuyển dịch vụ; (iii) Tự lưu chuyển đầu tư; (iv) Tự lưu chuyển vốn; (v) Tự lưu chuyển lao động có kỹ Năm yếu tố tác động đáng kể đến hoạt động kinh tế Việt Nam nói chung cấp độ địa phương thành phố Đà Nẵng nói riêng Đầu tiên kim ngạch xuất thành phố với quốc gia khối ASEAN đối tác ASEAN tăng thời gian đến Hiện tại, kim ngạch xuất nhập (XNK) Đà Nẵng với thị trường ASEAN chiếm khoảng 5,4% tổng kim ngạch XNK tồn thành phố (trong xuất với ASEAN chiếm khoảng 5,4% kim ngạch xuất chiếm khoảng 5,8% kim ngạch nhập khẩu) Hàng hóa xuất doanh nghiệp tự lưu chuyển khối hưởng thuế ưu đãi nhập 0% từ nước thành viên khác ASEAN nhiều đối tác khác thơng qua FTA ASEAN với đối tác Do đó, doanh nghiệp có lợi xuất thành phố ngày lớn mạnh Mặt khác, hàng hóa sản phẩm từ quốc gia khu vực nước có hiệp định FTA với ASEAN tràn vào cạnh tranh gay gắt với hàng hóa nội địa Điều dễ dẫn đến tình trạng doanh nghiệp nước khơng có khả cạnh tranh với hàng hóa nhập Đối với thương mại dịch vụ, mục tiêu AEC hướng tới tự lưu chuyển dịch vụ ngồi khối Vì vậy, AEC thành lập, tạo hội đưa ngành dịch vụ Việt Nam du lịch, ngân hàng, vận tải kho bãi… vươn hoạt động thị trường ASEAN Tuy nhiên doanh nghiệp dịch vụ nước ngồi có hội thâm nhập sâu vào thị trường nước, đặc biệt dịch vụ logistic ngân hàng, tạo áp lực cạnh tranh gay gắt cho phân ngành dịch vụ nước Tham gia vào AEC góp phần điều chỉnh cấu sản phẩm xuất Việt Nam nói chung thành phố nói riêng theo hướng tích cực, nâng cao chất lượng giá trị sản phẩm Trong thời gian qua, ngồi mặt hàng xuất truyền thống nơng sản ngun liệu, cấu hàng xuất Việt Nam sang ASEAN có chuyển biến tích cực, hướng đến xuất mặt hàng tiêu dùng, hàng cơng nghiệp linh kiện máy tính, hàng dệt may có giá trị cao ổn định Riêng thành phố Đà Nẵng, hàng hóa xuất sang nước ASEAN đối tác khác tăng trọng đến mặt hàng thủy sản, thực phẩm, hàng dệt may, giày dép…, vốn mặt hàng mạnh thành phố Về thu hút FDI, với mục đích tự lưu chuyển đầu tư AEC, ASEAN nguồn đầu tư FDI lớn Việt Nam cầu nối gắn kết khoản đầu tư cơng ty đa quốc gia có trụ sở đặt ASEAN Thành viên ASEAN có vốn đầu tư lớn vào thành phố Đà Nẵng Singapore (với tổng số vốn đăng ký 588 triệu USD) Malaysia (với tổng số vốn đầu tư đăng ký khoảng 105 triệu USD) Về nhập khẩu, hiệp định AEC giúp ổn định nguồn nhập hạ giá đầu vào nhập Điều có ý nghĩa quan trọng việc trì tăng trưởng kinh tế nói chung tăng trưởng xuất nói riêng Tuy nhiên, điều khiến cho hàng hóa từ nước ASEAN tràn ngập thị trường Việt Nam, gây khó khăn cho việc cải thiện tình trạng nhập siêu Việt Nam với nước ASEAN Tình hình hội nhập kinh tế quốc tế Đà Nẵng - Cơ hội thách thức Hơn mười năm qua, thành phố Đà Nẵng chủ động tham gia tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Từ năm 1997, cấu kinh tế thành phố có thay đổi đáng kể, bắt đầu chuyển dịch tích cực hướng, đáp ứng u cầu hội nhập kinh tế quốc tế Cơ cấu ngành có nhiều biến động: dịch vụ tăng mạnh từ 35,8% năm 1997 lên 61,67% năm 2013, cơng nghiệp giảm từ 54,4% năm 1997 xuống 46,5% năm 2001 sau giảm xuống 34,7% năm 2013; nơng nghiệp giảm dần cấu kinh tế từ 9,7% năm 1997 2,7% năm 2013 Bên cạnh đó, thành phố tập trung đẩy mạnh xuất hàng hóa, tập trung vào nhóm hàng: thủy sản, thực phẩm, đồ uống, hàng dệt may, giày dép, khí, điện tử, hóa chất, vật liệu xây dựng Kim ngạch xuất thành phố liên tục tăng qua năm, tổng kim ngạch xuất sơ năm 2013 1.008 triệu USD, tăng 97 triệu USD so với năm trước Kim ngạch xuất nhóm hàng dệt may, thủy sản, máy móc thiết bị 209,9 triệu USD, 138,3 triệu USD 670,2 triệu USD Ngồi ra, tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Đà Nẵng có nhiều khởi sắc năm vừa qua Tính đến năm 2013, Đà Nẵng có 281 dự án FDI hiệu lực với tổng số vốn đăng ký 3,3 tỷ USD Trong Hàn Quốc quốc gia có tổng số vốn đầu tư đăng ký lớn số 30 quốc gia vùng lãnh thổ có dự án Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 13 Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng đầu tư Đà Nẵng, theo sau Quốc đảo Virgin thuộc Anh, Singapore, Nhật Bản, Hoa Kỳ quần đảo Cayman Tính đến hết năm 2013, lĩnh vực bất động sản thu hút nhiều vốn đầu tư nhất, chiếm 41,45% tổng vốn đăng ký FDI, tiếp sau cơng nghiệp chế biến, chế tạo, dịch vụ lưu trú ăn uống, lĩnh vực khác Mặc dù số liệu thống kê tăng trưởng xuất khẩu, cấu ngành kinh tế thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi cho thấy thành phố Đà Nẵng đạt nhiều kết đáng kể mười năm hội nhập kinh tế quốc tế, số độ mở kinh tế lại kết ngược lại Theo đó, độ mở kinh tế Đà Nẵng có xu hướng giảm giai đoạn 2001 - 2012 Nếu tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu/GDP năm 2001 thành phố đạt mức 160% năm 2012, số giảm xuống khoảng 80% Điều cho thấy, thực nhiều chế thơng thống để hỗ trợ hội nhập kinh tế quốc tế, tiến trình hội nhập chưa đạt hiệu cao mong muốn Bảng 1: Độ mở kinh tế thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1997 - 2002 quốc gia Ngồi nguồn lực phát triển thành phố khai thơng vào q trình hội nhập Tuy nhiên hội nhập sâu rộng với kinh tế quốc tế đem đến nhiều rủi ro Thứ ảnh hưởng liên đới từ đợt suy thối kinh tế khu vực giới Các khủng hoảng tài quốc tế khiến nguồn vốn đầu tư nước ngồi bị cắt giảm, việc mở rộng thị trường xuất gặp nhiều khó khăn Thứ hai cạnh tranh gay gắt mơi trường nội địa Một Việt Nam tham gia vào hiệp định tự thương mại quốc tế, với ưu đãi thuế xuất nhập khẩu, hàng hóa Việt Nam gặp phải cạnh tranh từ hàng hóa nước “sân nhà”, thị trường nước trở thành thị trường tiêu thụ sản phẩm nước ngồi Cuối khả định hướng phát triển kinh tế bị thay đổi sức ép bị kìm hãm quốc gia có tiềm lực mạnh quan hệ kinh tế đối ngoại Về mặt văn hóa - xã hội, q trình hội nhập kinh tế quốc tế góp phần quảng bá, giới thiệu sắc văn hóa Việt Nam với bạn bè quốc tế Tuy nhiên lối sống, văn hóa phẩm đồi trụy có nguy thâm nhập vào đời sống văn hóa nước Bên cạnh đó, hệ thống thơng tin viễn thơng tồn cầu hóa phát triển nhanh chóng gây tác động tiêu cực trực tiếp đến an ninh kinh tế, văn hóa xã hội theo hướng gây rối loạn làm lợi cho lực bên ngồi 3.2 Đà Nẵng chuẩn bị cho việc thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? 3.1 Cơ hội thách thức Q trình hội nhập kinh tế quốc tế mặt đem lại nhiều hội phát triển tiềm kinh tế - xã hội thành phố, mặt khác đưa đến nhiều thách thức Đà Nẵng với vai trò cửa ngõ đất nước khu vực có tiềm cao phát triển kinh tế q trình hội nhập Hội nhập kinh tế quốc tế giúp chuyển dịch cấu kinh tế thành phố theo hướng đại, bền vững Ngồi ra, tiến trình mở nhiều thị trường hội hợp tác kinh doanh cho doanh nghiệp địa phương Về xuất nhập khẩu, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế giúp định hình mặt hàng xuất chủ lực, có giá trị kinh tế cao ổn định thành phố Tương tự, việc gắn kết tham gia vào cộng đồng kinh tế khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho thành phố tiếp cận với nguồn vốn đầu tư cơng ty đa 14 Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Hội nhập kinh tế quốc tế xu tồn cầu Việt Nam tích cực chuẩn bị cho tiến trình hội nhập nhằm mục đích đem lại lợi ích mặt đời sống nhân dân Để đạt tính hiệu cao q trình hội nhập kinh tế quốc tế tồn quốc gia, điều kiện tất yếu địa phương phải chung tay góp sức nâng cao lực hiểu biết đẩy mạnh hoạt động hội nhập cho tận dụng lợi cạnh tranh hạn chế bất lợi Nhận thức rõ điều này, với địa phương nước, thành phố Đà Nẵng có bước chuẩn bị cho việc thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Về mặt sách, trước u cầu hội nhập quốc tế giai đoạn mới, Thành ủy Đà Nẵng ban hành Chương trình hành động số 29/CTr-TU, đưa sáu nhóm giải pháp thúc đẩy q trình hội nhập quốc tế Đà Nẵng, bao gồm: (1) Qn triệt chủ trương, đường lối, nhiệm vụ trọng yếu hội nhập quốc tế, (2) Đẩy Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng mạnh hội nhập kinh tế quốc tế sở nâng cao nội lực kinh tế địa phương, (3) Mở rộng làm sâu sắc quan hệ với đối tác nước ngồi, (4) Các lực lượng vũ trang vừa làm nhiệm vụ đảm bảo cho q trình hội nhập thành phố đồng thời chủ động thúc đẩy chế hợp tác chun mơn, (5) Mở rộng hợp tác quốc tế nhiều lĩnh vực nhằm tiếp thu nguồn tri thức, kinh nghiệm nước q trình xây dựng phát triển thành phố, (6) Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu q trình hội nhập Chương trình hành động xác định hội nhập kinh tế quốc tế làm trọng tâm, u cầu tăng cường nội lực kinh tế địa phương cách đổi mơ hình tăng trưởng gắn với tái cấu kinh tế theo hướng đại, xác định rõ lợi so sánh thành phố, đẩy mạnh đầu tư thu hút nước ngồi vào lĩnh vực định hướng ưu tiên dịch vụ tạo giá trị gia tăng cao cơng nghiệp cơng nghệ cao Bên cạnh đó, quyền thành phố tích cực tun truyền, phổ biến thơng tin hỗ trợ xúc tiến thương mại cho doanh nghiệp Các sở, ban, ngành, quan xúc tiến thương mại, đầu tư du lịch tích cực tìm hiểu, nghiên cứu giới thiệu cho tổ chức, doanh nghiệp thành phố thơng tin thị trường tiềm khu vực giới, qua góp phần định hướng phát triển thị trường xuất cho doanh nghiệp Bên cạnh thơng tin trên, kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế, Luật Kinh doanh quốc tế quy định nhà nước hội nhập kinh tế quốc tế thường xun cập nhật cho tổ chức doanh nghiệp thơng qua nhiều hình thức khác lớp đào tạo, hội thảo hay ấn phẩm thơng tin… Ngồi ra, thành phố thường xun bổ sung ban hành ấn phẩm thơng tin nhằm giới thiệu tranh tổng qt lợi cạnh tranh hội hợp tác với Đà Nẵng cho nhà đầu tư, doanh nghiệp đối tác giới Mặt khác, để tạo mơi trường thuận lợi thúc đẩy đầu tư xuất khẩu, thành phố thực chế sách vượt trội, trọng phát triển sở hạ tầng kinh tế, hạ tầng kỹ thuật hạ tầng cơng nghệ thơng tin Đầu tiên sách huy động nguồn tài cho đầu tư phát triển, dựa Quyết định số 13/2006/QĐ-TTg Thủ tướng phủ Theo đó, Đà Nẵng huy động vốn vay ngồi nước để thực dự án quan trọng, ưu tiên bố trí nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Thứ hai sách hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất phần mềm Các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất gia cơng phần mềm để xuất hưởng ưu đãi sử dụng sở hạ tầng thơng tin truyền thơng thành phố xây dựng quản lý, hỗ trợ kinh phí đào tạo tư vấn, hỗ trợ 100% kinh phí đăng ký bảo hộ quyền phần mềm nước… Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi Đà Nẵng quan tâm ưu tiên xem xét phê duyệt, với thủ tục đăng ký lược giản thuận tiện cho doanh nghiệp Nhờ vào sách ưu đãi này, mười năm qua đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) kim ngạch xuất thành phố có nhiều chuyển biến tích cực Nguồn nhân lực chất lượng cao vấn đề thành phố đặc biệt quan tâm tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Để đáp ứng cách tốt hội hội nhập kinh tế quốc tế, Đà Nẵng triển khai có hiệu chương trình thu hút nguồn nhân lực có chất lượng cao đề án đào tạo nguồn nhân lực từ ngân sách thành phố Ngồi lớp bồi dưỡng nâng cao kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế thường xun phối hợp tổ chức sở, ban, ngành Bộ, ngành trung ương Kết luận Một nhận định rõ ràng xu hội nhập kinh tế quốc tế xu tất yếu tồn cầu lợi ích to lớn mà mang lại Bất kỳ quốc gia, địa phương muốn phát triển, muốn nâng cao đời sống người dân phải nỗ lực nhằm đạt hiệu cao tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, mong muốn chuyện, việc đạt mong muốn hay khơng đạt đến mức độ lại thách thức khơng dễ địa phương, quốc gia giới Nhận thức rõ vấn đề này, thành phố Đà Nẵng nói riêng Việt Nam nói chung khơng ngừng nghiên cứu tìm hiểu chất q trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ đề chương trình, giải pháp hữu ích góp phần đẩy mạnh tiến trình hội nhập cách hiệu Con đường hội nhập dài chơng gai, với nỗ lực phát huy tính động, lợi cạnh tranh nội lực cộng đồng, tin tồn dân thành phố Đà Nẵng sớm nắm rõ hòa nhập vào kinh tế giới, tận dụng cao lợi ích hạn chế tối đa bất cập q trình hội nhập M.T.T.H - B.T.Q.T Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng 15 ... kinh tế, văn hóa xã hội theo hướng gây rối loạn làm lợi cho lực bên ngồi 3.2 Đà Nẵng chuẩn bị cho việc thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam? 3.1 Cơ hội thách thức Q trình hội nhập kinh. .. đẩy q trình hội nhập quốc tế Đà Nẵng, bao gồm: (1) Qn triệt chủ trương, đường lối, nhiệm vụ trọng yếu hội nhập quốc tế, (2) Đẩy Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng mạnh hội nhập kinh tế quốc tế sở nâng cao... (b) khu vực kinh tế có khả cạnh tranh cao; (c) khu vực có phát triển kinh tế cân bằng; (d) khu vực hội nhập tồn diện vào kinh tế tồn cầu 2.2 Điều kiện quốc gia tham gia hiệu vào khối kinh tế khu

Ngày đăng: 06/10/2017, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan