Hội nhập kinh tế khu vực ASEAN với phát triển kinh tế nước ta

28 418 1
Hội nhập kinh tế khu vực ASEAN với phát triển kinh tế nước ta

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội nhập kinh tế khu vực ASEAN với phát triển kinh tế nước ta

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lêi nãi đầu Gần thập kỷ tham gia vào ASEAN, tình hình phát triển kinh tế xà hội Việt Nam diƠn ®iỊu kiƯn kinh tÕ thÕ giíi có nhiều thay đổi Dới tác động trình toàn cầu hoá, khu vực hóa tự hoá thơng mại, kinh tế nớc ta ngày gắn kết víi nỊn kinh tÕ khu vùc vµ kinh tÕ thÕ giới với cam kết lịch trình cụ thể Bối cảnh đó, tạo nhiều hội thuận lợi mới, mà đặt nhiều thách thức cho trình phát triển kinh tế xà hội đất nớc Là nớc láng giềng nằm khu vực Đông Nam ¸, quan hƯ víi c¸c níc tỉ chøc ASEAN giữ vị trí quan trọng sách đối ngoại Việt Nam Do tác động nhân tố chủ quan khách quan Bên bên khu vực, quan hệ Việt Nam ASEAN kể tự tổ chức thành lập năm 1967 đến đà trải qua nhiều bớc thăng trầm khác nhau, phản ánh mối quan hệ quốc tế phức tạp giai đoạn khác thời kỳ chiến tranh lạnh sau chiến tranh lạnh Do nhân thức đợc tầm quan trọng hội nhập kinh tế quèc tÕ nãi chung, héi nhËp kinh tÕ khu vùc Đông Nam nói riêng, nh đóng góp vào phát triển kinh tế xà hội nớc ta năm qua em chọn đề tài Hội nhập kinh tế khu vực ASEAN víi ph¸t triĨn kinh tÕ níc ta” Víi trình độ hiểu biết nh thời gian nghiên cứu hạn chế viết không tránh khỏi thiếu sót sai lầm Em mong đợc góp ý thầy cô giáo để học hỏi thêm bổ sung cho viết đợc hoàn thiện h¬n Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ChơngI Sự cần thiết phảI hội nhập kinh tế quốc tÕ, kinh tÕ khu vùc cđa ViƯt Nam qu¸ trình phát triển I Một số kháI niệm Khái niƯm vỊ nỊn kinh tÕ thÕ giíi NỊn kinh tÕ giới tổng thể kinh tế quốc gia trái đất có mối liên hệ hữu tác động qua lại lẫn thông qua phân công lao động quốc tế với quan hệ kinh tế quốc tế chúng Ngày nay, nỊn kinh tÕ thÕ giíi lµ mét thùc thĨ kinh tế đặc thù, nhất, có cấu nhiều tần nấc, nhiều cấp độ quan hệ với phạm vi hoạt động khác Các phận cấu thành kinh tế giới đa dạng, chúng không ngừng vận động tác động lẫn mặt lợng mặt chất Theo cách tiếp cận hƯ thèng, nỊn kinh tÕ thÕ giíi bao gåm phận sau đây: Bộ phận thứ chủ thể kinh tế quốc tế: Đây đại diện cho kinh tế giới, chúng tác động qua lại lẫn làm xuất c¸c mèi quan hƯ kinh tÕ qc tÕ Bé phËn thứ hai quan hệ kinh tế quốc tê: Đây phận cốt nõi kinh tế giới, chúng kết tất yếu tác động qua lại chủ thể kinh tế quèc tÕ Quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ: Quan hệ kinh tế quốc tế tổng thể quan hệ vật chất tài chính, quan hệ kinh tế khoa học công nghệ có liên quan đến tất giai đoạn trình tái sản xuất diễn quốc gia nh víi c¸c tỉ chøc kinh tÕ qc tÕ Néi dung cđa quan hƯ kinh tÕ qc tÕ lµ rÊt rộng đa dạng, trớc hết phải kể đến hoạt động sau đây: - Thơng mại quốc tê: Bao gồm thơng mại quốc tế hàng hoá hữu hình thơng mại quốc tế hàng hoá vô hình, hoạt động gia công thuê cho nớc thuê nơc gia công, hoạt động tái xuất khẩu, chuyển nhập chỗ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Hợp tác quốc tế kinh tế khoa học công nghệ: Bao gồm việc chuyên môn hoá hợp tác hoá tầm quốc tế tổ chức kinh tế thuộc quốc gia khác việc sản xuất loại sản phẩm đó; hợp tác quốc tế nghiên cứu, thiết kế, sáng chế, đào tạo cán v v - Các dịch vụ thu ngoại tệ: Bao gồm hoạt động nh du lịch quốc tế, giao thông vận tải quốc tế, thông tin liên lạc quốc tế, bảo hiểm quốc tế - Hợp tác đầu t quốc tế: Bao gồm việc đa vốn nớc tiÕp nhËn vèn tõ níc ngoµi vµo níc víi mục tiêu đem lại lợi ích cho bên tham gia đầu t Sự cần thiết phải hội nhËp kinh tÕ khu vùc ASEAN cđa ViƯt Nam a Xu híng vËn ®éng chđ u cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi NỊn kinh tÕ thÕ giíi lµ mét thùc thể đa dạng, chúng vận động theo xu hớng khách quan Những xu hớng chi phối vận động kinh tế quốc gia Nhận thức đợc xu hớng vận động kinh tế thÕ giíi cã ý nghÜa quan träng ®èi víi viƯc hoạch định, sách phát triển kinh tế nói chung sách đối ngoại nói riêng quốc gia Sù ph¸t triĨn mang tÝnh chÊt bïng nỉ cđa cách mạng khoa học công nghệ đà gây nên đột biến tăng trởng kinh tế, đồng thời làm cho cấu kinh tế quốc gia biến đổi sâu sắc, chuyển xà hội loài ngời sang văn minh - văn minh trí tuệ Khác với cách mạng khoa học cách mạng kỹ thuật trớc đây, cách mạng khoa học công nghệ ngày đặc trng phát minh khoa học trực tiếp dẫn đên hình thành nguyên lý công nghệ mới, làm thay đổi chất cách thức sản xuất không đơn mặt công cụ sản xuất Điều đặt đờng phát triển kinh tế cho quốc gia, đa đến quan niệm yếu tố nguồn lực phát triển, vai trò ngời có trình độ khoa học công nghệ ngày có tính chất định Nền kinh tế giới chuyển từ trạng thái lỡng cực sang trạng thái đa cực với hình thành nhiều trung tâm kinh tế mới, xu hớng đối thoại hợp tác thay cho xu hớng đối đầu biệt lập, việc xuất vấn đề mang tính chất toàn cầu tăng cờng vai trò cho tổ chøc kinh tÕ quèc tÕ Do vËy c¸c quèc gia phải vừa biết chủ động tham gia khai thác mặt tích cực, vừa biết đấu tranh khắc phục mặt tiêu cực trình Mặt khác cạnh tranh quốc tế phát triển với hình thức nên mâu thuẫn cờng quốc, trung tâm kinh tế, tập đoàn xuyên quốc gia ngày trở nên gay gắt Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 b ChiÕn lỵc híng xt khẩu: Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế giới diễn với quy mô ngày lớn, với tốc độ ngày cao làm cho kinh tế giới hình thành chỉnh thể thống quốc gia phận, chúng có tuỳ thuộc lẫn Quá trình quốc tế hoá diễn cấp độ khác tất lĩnh vực nh tổ chức sản xuất, khoa học công nghệ, giáo dục - đào tạo, văn hoá - thể thao vv điều đa ®Õn sù tÊt u ph¶i më cưa nỊn kinh tÕ quốc gia thị trờng giới phải tham gia vào phân công lao động quốc tế, phải coi thị trờng giới vừa nơi cung cấp yếu tố đầu vào nơi tiêu thụ sản phẩm đầu cho kinh tế quốc gia Chính sở khách quan cho việc hình thành sách mở cửa hay sách công nghiệp hoá hớng xuất nhiều quốc gia c Nớc ta nơc nằm vòng cung châu - Thái Bình Dơng với c¸c qc gia cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn víi tốc độ cao, liên tục qua nhiều năm làm cho trung tâm kinh tế giới dịch chuyển dần khu vực Điều tạo hội đồng thời đặt thách thức cho quốc gia tồn khu vực châu - Thái Bình Dơng, có Việt Nam nớc ASEAN d Đảm b¶o an ninh khu vùc Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng II ASEAN tiến trình hội nhập Việt Nam I Quá trình hình thành phát triển Hiệp hội nớc Đông Nam đợc thành lập ngày 1967 sau trởng ngoại giao nớc in-do-ne-xi-a, Phi-lip-pin, Xinh-ga-bo Thái Lan ký tuyên bố ASEAN (hay đợc gọi tuyên bố Băng-cốc) Mòi bảy năm sau, ngày 8-1-1984, Bru-nây Đa-ru-xa-lam đợc kết nạp vào ASEAN, đa số thành viên hiệp hội lên thành nớc ASEAN đời bối cảnh nội nớc khu vực giới có nhiều biến động Đông Nam đấu tranh chống Mỹ nhân dân Việt Nam phát triển, đẩy Mỹ vào ngày thất bại nặng nề Các nớc Đông Nam đứng trớc nhiều thách thức trị, kinh tế nội bộ, đồng thời phải giải khó khăn, chí xung đột quan hệ họ với sức ép từ bên Trong tình hình đó, nhu cầu tập hợp dới hình thức tổ chức để đối phó với thách thức nêu trở nên cấp bách Tuyên bố ngày 8-8-1967 nêu mục tiêu: - Thúc ®Èy sù ph¸t triĨn kinh tÕ, tiÕn bé x· héi phát triển văn hoá khu vực thông qua nỗ lực chung tinh thần bình đẳng hợp tác nhằm tăng cờng sở cho cộng đồng nớc Đông Nam hoà bình thịnh vợng - Thúc đẩy hoà bình ổn định khu vực việc tôn trọng công lý nguyên tắc luật pháp quan hệ nớc vùng tuân thủ nguyên tắc hiến chơng Liên hợp quốc - Thúc đẩy hợp tác tích cực giúp đỡ lẫn vấn đề quan tâm lĩnh vực kinh tế, xà hội, văn hoá, khoa học kỹ thuật hành - Giúp đỡ lẫn dới hình thức đào tạo cung cấp phơng tiện nghiên cứu câc lĩnh vực giáo dục, chuyên môn hành - Cộng tác có hiệu để sử dụng tốt nông nghiệp ngành công nghiệp nhau, mở rộng mậu dịch kể việc nghiên cứu vấn đề buôn bán hàng hoá nớc, cải thiện phơng tiện giao thông, liên lạc nâng cao mức sống nhân dân Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Thóc đẩy việc nghiên cứu Đông Nam Duy trì việc hợp tác chặt chẽ có lợi với tổ chức quốc tế khu vực, có tôn mục đích tơng tự tìm kiếm cách thức nhằm đạt đợc hợp tác chặt chẽ tổ chức Các nớc thành viên ASEAN cho hợp tác bình đẳng nớc hiệp hội đem lại lợi ích chung cho quốc gia, góp phần xây dựng tảng vững cho hoà bình, ổn định phồn vinh giới nói chung khu vực ASEAN nói riêng Trong năm qua, ASEAN đà thực hợp tác nhiều lĩnh vực khác Nhiều hội nghị quan trọng đà đựơc tổ chức, nhiều văn kiện gồm hiệp ớc, hiệp định, tuyên bố đà đợc ký kết nh: Tuyên bố Cu-a-la Lăm-pơ ngày 17-11-1971 Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ năm 1976 Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ năm 1984 Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ năm 1987 Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ năm 1992 Việt Nam Lào tham gia hiệp ớc Ba-li trở thành quan sat viên ASEAN năm 1992 Diễn đàn khu vực ASEAN đợc thành lập vào tháng 7-1993 II cấu tổ chức ASEAN nguyên tắc hoạt động ASEAN tổ chức liên phủ Cơ cấu tổ chức hợp tác ASEAN thờng xuyên đợc cải tổ cho phù hợp với tình hình Có thể tóm tắt trình nh sau: Từ thành lập đến hội nghị thợng đỉnh Ba-li năm 1976 Cơ cấu tổ chức ban đầu ASEAN đợc nên tuyên bố ASEAN năm 1967 bao gồm: - hội nghị trởng(AMM) đợc coi quan hoạch định sách cao hiệp hội bao gồm trởng ngoại giao nớc thành viên, năm họp lần, luân phiên nớc theo thứ tự chữ tiếng anh nớc - ủ ban thêng trùc: theo dâi viƯc thùc hiƯn định sách AMM chịu trách nhiệm điều hành hoạt động ASEAN hội nghị AMM Thành phần uỷ ban bao gồm chủ tịch trởng ngoại giao nớc chủ nhà tổ chức hội nghị AMM Đại sứ nớc thành viên khác nớc Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Ban th ký ASEAN quốc gia: đợc lập nớc thành viên, chịu trách nhiệm phối hợp vấn đề ASEAN nội quốc gia bảo đảm việc thực định AMM - Các uỷ ban thờng trực, uỷ ban đặc biệt ad hoc lĩnh vực vấn đề hợp tác cụ thể: đến đầu năm 1976, có 11 uỷ ban thờng trực uỷ ban ad hoc đà đợc thành lập Thời kỳ sau hội nghị thợng đỉnh Ba-li năm 1976 Sau hội nghị thợng đỉnh Ba-li đà có thay đổi lớn máy tổ chức ASEAN, nhng hội nghị trởng khác đà đợc thiết lập để thảo luận thông qua chơng trình hợp tác ASEAN lĩnh vực này, tơng ứng là: - Hội nghị trởng kinh tế - Hội nghị trởng lao động - Hội nghị trởng phụ trách phúc lợi xà hội - Hội nghị trởng giáo dục - Hội nghị trởng thông tin Trong số hội nghị trên, hội nghị trởng kinh tế (AEM) có tầm quan trọng lớn Tất uỷ ban thờng trực uỷ ban ad hoc trớc đà đợc tổ chức lại thành uỷ ban sau: - Uỷ ban công nghiệp, khoáng sản lợng; - Uỷ ban thơng mại dịch vụ; - Uỷ ban lơng thực, nông nghiệp lâm nghiệp; - Uỷ ban tài ngân hàng; - Uỷ ban vận tải liên lạc; - Uỷ ban ngân s¸ch; - ban vỊ ph¸t triĨn x· héi; - Uỷ ban vê văn hoá thông tin; - Uỷ ban khoa học kỹ thuật; Ngoài có số tiểu ban đà đựơc thành lập nhằm bổ trợ cho uỷ ban nói giải vấn đề cụ thể Sau năm hoạt động, ASEAN định thành lập ban th ký ASEAN tổng th ký đứng đầu Tổng th ký bé trëng ngo¹i giao ASEAN bỉ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 nhiÖm cho nhiÖm kú năm sở luân phiên theo trình tự chữ tên nớc Ban th ký có trụ sở o Gia-các-ta (In-do-ne-xi-a) Thời kỳ sau Hội nghị thợng đỉnh Xinh-ga-po năm 1992 Hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ Xinh-ga-po năm 1992 đánh dấu mốc quan trọng trình cải cách tổ chức máy cđa ASEAN HiƯn c¬ cÊu tỉ chøc cđa ASEAN nh sau: a Cơ quan hoạch định sách Hội nghị thợng đỉnh ASEAN Đây diễn đàn quan trọng ASEAN lần thứ họp Xinh-ga-po năm 1992, ngời đứng đầu phủ ASEAN họp thức năm lần nguyên tắc luân phiên theo chữ tên nớc; họp không thức lần khoảng thời gian năm để đề phơng hớng sách chung cho hoạt động ASEAN đa định vấn đề lớn Hội nghị trởng ASEAN (AMM) AMM hội nghị hàng năm trởng ngoại giao ASEAN có trách nhiệm đề định sách ASEAN Sau hội nghị thợng đỉnh ASEAN, hội nghị trởng ASEAN quan hoạch định sách cao AMM đợc tổ chức năm lần nguyên tắc luân phiên nớc thành viên theo trật tự chữ tên nớc Tại AMM, ngoại trởng ASEAN thảo luận vấn đề trị khu vực quốc tế, phát triển xà hội, văn hoá phơng hớng hoạt động ASEAN - Héi nghÞ bé trëng kinh tÕ ASEAN (AEM) Cịng nh AMM, AEM họp thức hàng năm AEM họp không thức cần thiết nhằm đạo mặt hợp tác kinh tế ASEAN AEM có trách nhiệm báo cáo công việc lên cho ngời đứng đầu phủ ASEAN hội nghị thợng đỉnh Trong AEM có hội đồng AFTA đợc thành lập theo định hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ năm 1992 Xinh-ga-po để theo dõi, phối hợp báo cáo việc thực chơng trình u đÃi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) Hội nghị trởng ngành Hội nghị trởng ngành hợp tác kinh tế ASEAN đợc tổ chức cần thiết để thảo luận hợp tác nghành cụ thể Hiện có hội nghị trởng lợng, hội nghị trởng nông nghiệp, lâm nghiệp Các hội nghị trởng ngành có trách nhiệm báo cáo lên AEM Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Hội nghị liên trởng (JMM) Đợc thành lập hội nghị thợng đỉnh lần thứ Ma-ni-la năm 1978 JMM bao gồm trởng ngoại giao trởng kinh tế ASEAN, dới đồng chủ toạ chủ tịch AMM chủ tịch AEM, JMM đợc triệu tập theo yêu cầu trởng ngoại giao hay trởng kinh tế để thúc đẩy hợp tác ngành trao đổi ý kiến hoạt động ASEAN Tổng th ký ASEAN Đợc ngời đứng đầu phủ ASEAN bổ nhiệm theo khuyến nghị hội nghị AMM với nhiệm kỳ năm gia hạn thêm, nhng không nhiệm kỳ b Các uỷ ban ASEAN - Uỷ ban thờng trực ASEAN (ASC) ASC bao gồm chủ tịch trởng ngoại giao nớc đăng cai hội nghị AMM tiÕp theo, tỉng th ký ASEAN vµ tỉng vơ trëng c¸c ban th ký ASEAN quèc gia ASC häp tháng lần ASC thực công việc AMM thời gian kỳ họp b¸o c¸o trùc tiÕp cho AMM - C¸c ủ ban hợp tác chuyên ngành Có uỷ ban hợp tác chuyên ngành hay gọi uỷ ban phi kinh tế Về lĩnh vực khoa học công nghệ, văn hoá thông tin, môi trờng, phát triển xà hội, kiểm soát ma tuý vấn đề công chức Các uỷ ban xem xét kiến nghị vấn đề liên quan đến hợp tác ASEAN việc triển khai, chuyển giao công nghệ nghiên cứu lĩnh vực cụ thể mà uỷ ban phụ trách, chủ tịch uỷ ban đựơc luân phiên thành viên Mỗi uỷ ban lập tiểu ban nhóm làm việc phụ trách phần viƯc thĨ c C¸c ban th ký ASEAN - Ban th ký ASEAN (quèc tª) Ban th ký ASEAN đựơc thành lập theo hiệp định ký hội nghị thợng đỉnh ký lần thứ Ba-li năm 1976 để tăng cờng phối hợp việc thực sách, chơng trình hoạt động c¸c bé phËn kh¸c ASEAN - Ban th ký ASEAN quốc gia Mỗi nớc thành viên ASEAN có ban th ký quốc gia đặt máy ngoại giao để tổ chức, thực theo dõi hoạt động liên quan đến ASEAN níc m×nh Ban th ký qc gia mét tỉng vơ trëng phơ tr¸ch Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Nguyên tắc hoạt động Sau gần ba thập kỷ tồn phát triển, nớc thành viền ASEAN đà bớc xây dựng khẳng định nguyên tắc làm sở cho quan hệ nội nớc thành viên nớc với nớc khác khu vực Những nguyên tắc đà đợc phản ánh nhiều văn kiện đợc ASEAN thông qua, bật nguyên tắc sau: a Các nguyên tắc làm tảng cho quan hệ quốc gia thành viên với bên Trong quan hệ với nhau, nớc ASEAN nhấn mạnh yêu cầu luôn tuân thủ nguyên tắc đà đựơc nêu hiệp ớc thân thiện hợp tác Đông Nam á, ký hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần th i tạI Ba-li năm 1967 là: - Cùng tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng, toàn vẹn lÃnh thổ sắc dân tộc tất dân tộc - quyền quốc gia đợc lÃnh đạo hoạt động dân tộc mình, mà can thiệp, lật đổ cỡng ép bên - không can thiệp vào nội - Giải bất đồng tranh chấp biện pháp hoà bình - không đe doạ sử dụng vũ lực - Hợp tác với cách có hiệu b Các nguyên tắc điều phối hoạt động Hiệp hội - Nguyên tắc trí, nghĩa định vấn đề quan trọng đựơc coi ASEAN đợc tất nớc thành viên trí thông qua Nguyên tắc đòi hỏi trình đàm phán lâu dài, nhng bảo đảm đợc lợi ích quốc gia tất nớc thành viên Đây nguyên tắc đợc áp dụng họp cấp vấn đề ASEAN - Nguyên tắc bình đẳng thể mặt, thứ nớc ASEAN, không kể lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo bình đẳng với nghĩa vụ đóng góp nh chia sẻ quyền lợi; thứ hai, hoạt động tổ chức ASEAN đợc trì sở luân phiên, chức chủ toạ họp ASEAN từ cấp chuyên viên đến cấp cao, nh địa điểm cho họp đợc phân cho nớc thành viên sở luân phiên theo vần chữ tiếng anh - Trên lĩnh vực hợp tác kinh tế, hiệp định khung tăng cờng hợp tác kinh tế ký hội nghị thợng đỉnh ASEAN lần thứ t Xinh-ga-po tháng 2-1992 nói rõ nớc ASEAN đà thoả thuận nguyên tắc 6-X, theo hay số nớc thành 10 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 C¸c níc ASEAN, đến hoàn thành giai đoạn đầu trình công nghiệp hoá, kinh tế thị trờng đà hình thành phát triển từ nhiều thập kỷ qua, có môi trờng thơng mại đầu t quốc tế thuận lợi, nớc chuyển hớng chiến lợc từ việc xuất hàng hoá dựa nguyên liệu có sẵn nhân công rẻ sang sản xuất xuất hàng hoá có hàm lợng kỹ thuật chất lợng cao Singapore nớc trớc, gần nớc Malaysia, Thái Lan đến Inđonêsia, Philippens đà đầu t vào ngành có kỹ thuật cao để nâng cao lực cạnh tranh Kinh tế nớc ASEAN đà đạt tới tốc độ tăng trởng cao, mức bình quân thu nhập đầu ngời cao Trớc khủng hoảng, nớc có thu nhập bình quân thấp Inđônêsia gấp lần, nớc cao Singapre gấp 50 lần bình quân thu nhập cđa ViƯt Nam Cho ®Õn nay, nỊn kinh tÕ ViƯt Nam trình độ thấp nớc ASEAN, kết cấu hạ tầng, trình độ quản lý, tiếp thị yếu thiếu, tỷ lệ tích luỹ Viêt Nam GDP mức thấp Tình hình thơng mại quốc tế khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, tăng trởng kinh tế nơc t phát triển trậm lại, sách bảo hộ mậu dịch thị trờng lớn nh : Mỹ, Nhật, EU ngày chặt chẽ đà ảnh hởng xấu đến việc tiêu thụ sản phẩm truyền thống hàng công nghiệp chế biến ASEAN Trong Việt Nam cần bán sản phẩm loại Mặt khác trình chuyển đổi cấu, nớc ASEAN tìm cách chuyển nhợng kỹ thuật, công nghệ xế chiều sang nớc trậm phát triển Trong lĩnh vực quan hệ Việt Nam ASEAN năm gần đà khởi sắc, tốc độ khối lợng đầu t buôn bán hai bên tăng, song có số vấn đề cần phải tính đến Đó quan hệ thơng mại tình trạng cấu giản đơn, xuất chủ yếu nông sản sơ chế nguyên liệu Cán cân thơng mại Việt Nam với nơc ASEAN cân đối lớn, Việt Nam nớc nhập siêu, trao đổi mậu dịch Việt Nam chiếm khoảng 1% giá trị ngoại thơng nớc ASEAN Phần lớn dự án đầu t ASEAN vµo ViƯt Nam tËp trung ë mét sè lÜnh vực nh : Công nghiệp chế biến, nông, lâm, hải sản, dịch vụ du lịch, với số vốn đầu t nhỏ, cha tơng xứng với tiềm nứơc Điều phản ảnh sức thu hút đầu t nớc ta nhà đầu t ASEAN cha thật hấp dẫn, cần phải nghiên cứu để tìm nguyên nhân giải pháp thiết thực để tạo điều kiện cho việc đầu t nớc nói chung ASEAN nói riêng 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Khó khăn rõ Việt Nam gia nhập ASEAN phải tham gia vào AFTA, phải chấp nhận luật chơi, tuân thủ quy định hiệp ớc thuế quan u đÃi hiệu chung Việc tham gia AFTA, Viêt Nam vừa có hội, vừa có thách thức Cơ hội Việt Nam nhanh chóng hoà nhập vào mạng lới mậu dịch rộng lớn ASEAN Thách thức kinh tế bị đặt vào cạnh tranh không cân sức với đối thủ mạnh có kinh nghiêm Trong điều kiện chênh lệch trình độ, kỹ thuật, hàng hoá Việt Nam có chất lộng, mẫu mÃ, kiểu dáng, nhng giá thành sản phẩm Việt Nam cao hơn, chi phí cao, điều kiện lợi môi trờng cạnh tranh, ngợc lại hàng ASEAN chiếm lĩnh thị trờng Việt nam giá rẻ hơn, sách suất nhạy bén Khủng hoảng tiền tệ số nớc Đông Nam vừa qua làm tăng thêm quan hệ bất lợi phía Việt Nam, đồng nội tệ họ bị giá Từ cho ta thÊy, quan hƯ ViƯt Nam ASEAN ®iỊu kiện nh tự nẩy sinh phân công lao động bất bình đẳng Kinh tế thị trờng chế thị trờng hầu hết nớc ASEAN đà đợc hình thành phát triển từ nhiều thập kỷ qua, đà có môi trờng pháp lý tơng đối hoàn chỉnh, với thị trờng đồng bộ, có quan hệ kinh tế tài gắn bó chặt chẽ với Trong Việt Nam độ sang kinh tế thị trờng, chế thị trờng hình thành, sơ khai, hệ thống sách kinh tế cha hoàn chỉnh, quản lý kinh tế tầm vĩ mô vi mô hiệu cha cao, có nhiều vấn đề bất cập tr×nh héi nhËp Thø hai: héi nhËp, ViƯt Nam phải tham gia góp vốn thành lập tiểu ban thích ứng với hoạt động ASEAN, nh việc đóng góp vốn quy định để tham gia hiệp hội, góp vốn theo tỷ lệ xác định t cách đầy đủ thành viên Ngân hàng phát triển Châu ¸, tham gia c¸c tỉ chøc, c¸c sinh ho¹t chÝnh trị, chơng trình, hiệp định tất ngành, lĩnh vực thuộc ASEAN Nh diện hợp tác rộn, đòi hỏi phải có tham gia nhiều bộ, nhiều ngành Trong số cán giái nghiƯp vơ, th¹o tiÕng anh cha nhiỊu ViƯc tham gia Việt Nam gặp nhiều khó khăn, hạn chÕ, thËm chÝ cã thĨ bÞ thua thiƯt Thø ba: trình hội nhập tất có số kẻ thù đối địch với đảng nhân dân ta thừa gió bẻ măng thực âm mu diễn biến hoà bình, tuyên truyền t tởng phi vô sản, truyền nọc độc văn hoá, yếu tố ngợc với truyền thống văn hóa dân tộc Đây cản trở không nhỏ 15 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 viƯc gi÷ v÷ng l·nh đạo Đảng cộng sản định hớng xà hội chủ nghĩa, giữ gìn sắc, truyền thống văn hoá dân tộc, để không bị hoà tan, đánh Đó thách thức, khó khăn mà ta kh«ng thĨ xem nhĐ Héi nhËp ASEAN, ViƯt Nam cã hội để vợt lên, nhng trình thách thức, khó khăn Cơ hội lớn phát huy tác dụng lâu dài Thách thức không nhỏ, song không bản, ngày giảm theo thời gian với đà phát triển kinh tế đất nớc trình độ quản lý Tất phía trớc, cần phải thực nghiêm chỉnh quan điểm chủ trơng, sách đảng nhà nớc sách hoạt động đối ngoại Mỗi cấp, ngành quan hƯ víi c¸c tỉ chøc cịng nh tham gia lĩnh vực hoạt động ASEAN, cần phải có phơng hớng, kế hoạch, giải pháp cụ thể chơng trình, dự án Đồng thời đòi hỏi phải có phối hợp nhịp nhàng đồng cấp, ngành để việc triển khai thực chơng trình, dự án với ASEAN có hiệu quả, tránh sơ hở, thiếu sót đáng tiếc xảy Có nh vËy, viƯc héi nhËp ASEAN cđa ViƯt Nam míi nhanh chóng, hiệu VI Tiến trình hội nhập Việt Nam Từ ASEAN thành lập nay, quan hƯ cđa ViƯt Nam víi ASEAN co nhiỊu biÕn đổi lơn Thời kỳ 1967 1978 Giai đoạn 1967-1972 Trong giai đoạn đầu thành lập, hoạt động phối hợp chung nớc tổ chức ASEAN hầu nh cha có bật Lúc giới diễn chiến tranh lạnh tình trạng đối đầu hai hệ thống xà hội Các nớc ASEAN bị tình hình tác động mạnh vào số nớc, mức độ khác có dính líu vào chiến tranh Đông Dơng Những biên đổi tình hình giới khu vực cuối năm sáu mơi, đầu năm bảy mơi đà buôc nớc ASEAN phải điều chỉnh sách đối ngoại Quan hệ Việt Nam ASEAN giai đoạn cha có tiến triển đáng kể Giai đoạn 1973-1978 Đầu năm 1973, t×nh h×nh khu vùc cã nhiỊu chun biÕn lín, dÉn đến đảo lộn mạnh mẽ cán cân lực lợng Sau hiệp định Pari chấm rứt chiến tranh Việt Nam đợc chấm rứt, đà làm cho nớc ASEAN phải điều chỉnh mạnh mẽ sách đối ngoại Các nớc ASEAN đà ®Èy m¹nh 16 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 quan hệ với nớc XHCN, trung quốc Liên Xô, đà có nhiều cử thân thiện tạo sở cho việc đặt quan hệ với Việt Nam Đối với nớc ta đà bắt đầu tích cực triển khai sách khu vực, nh quan hệ song phơng với nớc thuộc tổ chức ASEAN, đợc thể ro sách điểm tháng năm 1976, nêu lên nguyên tắc cho việc phát triển quan hệ hữu nghị hợp tác với nớc Đông Nam nh: tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ nhau, tồn hoà bình, không để lÃnh thổ cho nớc sử dụng, giải đẩy mạ tranh chấp thông qua thơng lợng, phát triển hợp tác khu vực Nh vậy, đến tháng – n976 ViƯt Nam ®· thiÕt lËp quan hƯ ngoại giao đầy đủ với cá nớc ASEAN b Thời kú 1979 - 1991 Quan hƯ ViƯt Nam vµ ASEAN giai đoạn đầu thơi kỳ có nhiều thăng trầm, biến đổi xuất vấn đề Cămpuchia, quan hệ song phơng Việt Nam với ASEAN giảm xuông mức thấp Sau Hiệp định Pari Cămpuchia đợc ký kết, quan hệ Việt Nam ASEAN có nh÷ng chun biÕn tÝch cùc, më mét thêi kú mới, thời kỳ hợp tác hai bên c Thời kú 1992 ®Õn Cïng víi viƯc kÕt thóc chiÕn tranh lạnh, giảm căng thẳng, hoà dịu siêu cờng giới Đông Nam á, đà đặt cho Việt Nam ASEAN nhiều hội, thách thức giai đoạn này, chạy ®ua kinh tÕ ®· thay thÕ ch¹y ®ua vị trang tập trung vào phát triển kinh tế đà trở thành xu lơn, lôi tất nớc phát triển phát triển Trong xu khu vực hoá ngày phát triển mạnh mẽ giới mà biểu rõ là: Việc đời thị trờng thống châu Âu gồm nớc cộng đồng châu Âu nớc hiệp hội mậu dịch tự châu Âu: khai niệm khu vực đồng Yên châu -Thái Bình Dơng Nhật; hình thành khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ(NAFTA) Trớc tình hình đó, vấn đề đặt nớc ASEAN bảo đảm đợc môi trờng quốc tế thuận lợi giữ đợc khu vực thị trờng truyền thống, trì đợc tốc độ tăng trởng kinh tế cao Giải pháp ASEAN cho vấn đề gồm mặt: mặt mở rộng quan hệ, tích cực đấu tranh với nớc để chống xu bảo hộ mậu dịch Mặt khác tăng cờng xây dựng sức mạnh thân khu vực, thông qua đẩy mạnh hợp tác khu vực, để vừa tạo với bên ngoài, vừa trì đợc tốc độ phát triển kinh tế Trong khung cảnh đó, phát triển quan hệ hợp tác nhiều mặt với Việt Nam 17 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 , còng nh với nớc Đông Dơng khác trở thành sách quan trọng ASEAN Đối với Việt Nam, anh hởng chiến tranh cũ để lại nên lợi ích lớn lúc trì hoà bình, ổn định khu vực, tạo dựng môi trờng quốc tế khu vực thuận lợi cho công đổi Tập trung sức lực vào phát triển kinh tế vốn bị chiến tranh tàn d tàn phá, cải thiện đời sống nhân dân, đa đất nớc lên kịp theo với nhịp độ phát triển chung nớc khu vực giới Về kinh tế, thách thức lớn Việt Nam để hội nhập đợc vào xu chung giới u tiên cho phát triĨn kinh tÕ Lµ mét níc n»m ë khu vùc có tốc độ phát triển kinh tế cao vào loại giới, Việt Nam cần phải có nhiều cố gắng để tránh khỏi tụt hậu kinh tế với mục tiêu đó, Việt Nam đà tăng cờng phát triển mối quan hệ hợp tác với bên ngoài, trớc hêt với nớc khu vực Đông Nam Đẩy mạnh quan hệ với ASEAN mục tiêu quan trọng Việt Nam ASEAN tập hợp nớc nhỏ vừa, có xuất phát điểm gần giống Việt Nam , đà vơn lên thành nớc có kinh tế phát triển khu vực Hợp tác chắt chẽ với ASEAN giúp Viêt Nam nhanh chóng đuổi kịp hoà nhập với phát triển kinh tế nớc khu vực Bên cạnh đó, ASEAN có vai trò tiếng nói ngày tăng giới, tổ chức khu vực giới đà có mối quan hệ chặt chẽ chế đối thoại thờng xuyên với nhiều nớc công nghiệp phát triển Việc hợp tác Việt Nam ASEAN giúp làm tăng vị trí nh vai trò Việt Nam trờng quốc tế, nh tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam vào hợp tác với nớc công nghiệp phát triển trung tâm trị kinh tế lớn, tạo thuận lợi cho Việt Nam tham gia chế hợp tác lớn khu vực châu - Thái Bình Dơng Trong c¸c cc tiÕp xóc cÊp cao ViƯt Nam – ASEAN từ cuối năm 1990 trở đi, Vấn đề Việt Nam tham gia hiệp ớc Ba li đựơc đề cập ngày 11-71992, hội nghị lần thứ 25 Bộ trởng ngoại giao nớc ASEAN, Việt Nam Lao đà thức tham gia Hiệp ớc Ba-li trở thành quan sát viên tổ chức ASEAN Tự tháng 2-1993, Việt Nam đà tuyên bố sẵn sàng tham gia vào ASEAN vào thời điểm thích hợp Điều đà đợc nớc ASEAN, d luận khu vực quốc tế đánh giá cao Đáp lại, nớc ASEAN tuyên bố muốn thây Việt Nam nhập ASEAN với phát triển ngày tích cực thuận lợi quan hệ Việt Nam ASEAN, song phơng lẫn đa phơng, tháng 4-1994 chuyến thăm thức Inđonêsia, Chủ tịch nớc Lê Đức Anh đà 18 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 tuyªn bố: với hỗ trợ tích cực ASEAN, Việt Nam xúc tiến công việc chuẩn bị thiết thực để sớm trở thành thành viên đầy đủ ASEAN Tuyên bố thể thái độ tích cực chân thành Việt Nam việc nhập ASEAN Cũng thời gian này, nhà lÃnh đạo cao ASEAN đà lần lợt tuyên bố hoµn toµn đng ViƯt Nam gia nhËp ASEAN thđ tớng Malaysia thủ tớng Xinhgapo nhấn mạnh khác biệt chế độ trị-xà hội trở ngại cho vấn đề Nh vậy, sau trình bớc tăng cờng quan hệ song phơng với nớc nh với tổ chức ASEAN, đến tháng 7-1994 Việt Nam nhập ASEAN đà đạt đợc trí từ hai phía Ngày 28-7-1995, thủ đo Banđa Xêri Beganoan (Brunây), nơi diễn hội nghị trởng ngoại giao nớc ASEAN lần thứ 28 ARF lần thứ 2, Việt Nam đà thức trở thành thành viên thứ cđa ASEAN ViƯt Nam cịng tuyªn bè nhËp khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) , bắt đầu thực chơng trình giảm thuế quan chung theo AFTA từ ngày 1-1-1996 hoàn thành vào năm 2006 chậm năm so với nớc ASEAN khác nớc ASEAN đà bắt đầu thực AFTA trớc Việt Nam tham gia năm Sau Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN, hoà nhập Việt Nam vào hoạt động hợp tác khuôn khổ ASEAN đợc thúc đẩy nhanh chóng Phòng thơng mại Việt Nam đà nhập phòng thơng mại công nghiệp ASEAN, góp phầ tăng cờng hợp tác kinh tế ASEAN Việt Nam đà thành lập uỷ ban quốc gia ASEAN Việt Nam để đạo điều phối hoạt động quan nớc nhằm góp phần thúc đẩy quan hệ với nớc ASEAN Sau đó, thủ tớng phủ gia thị thành lập phận chuyên trách hợp tác với nớc ASEAN quan ngang Viêt Nam đà đệ trình lên hội đồng 19 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ch¬ng III Phơng hớng phát triển kinh tế giai đoạn 2004 - 2006 I Phơng hớng phát triển kinh tế giai đoạn 2004 2006 Tình hình đất nớc bối cảnh kinh tế quốc tế khu vực đòi hỏi toàn đảng, toàn dân ta phải phát huy cao độ tinh thần cách mạng tiến công, tiếp tục đẩy mạnh công đổi mới, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, đa đất nớc tiến nhanh vững theo định hớng xà hội chủ nghĩa Không làm đợc nh vậy, tụt hậu xa trình độ phát triển kinh tế so vói nớc xung quanh, ¶nh hëng trùc tiÕp tíi niỊm tin cđa nhân dân, ổn định trị, xà hội an ninh quốc gia Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đà nêu lên mục tiêu tổng quát chiến lợc 10 năm 2001 2010 là: Đa đất nớc ta khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 nớc ta trở thành nớc công nghiệp theo hớng đại Nguồn lực ngời, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh đợc tăng cờng; thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa đợc hình thành bản; vị đất nớc ta trờng quốc tế đợc nâng cao Từ chiến lợc phát triển kinh tế 10 năm 2001- 2010, phải có phơng hớng phát triển kinh tế cụ thể năm Đến đà thực đợc năm chiến lợc đà đạt đợc thành công định Để năm phát triển kinh tế cách bền vững hiệu trình hội nhập năm tiếp theo, phải: - Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trởng kinh tế đôi với việc thực tiến bộ, công xà hội bảo vệ môi trờng Phát huy nguồn lực để phát triển nhanh có hiệu sản phẩm, ngành, lĩnh vực mà nớc ta có lợi thế, đáp ứng nhu cầu nớc đẩy mạnh xuất khẩu, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh thị trờng nớc đẩy mạnh xuất Tăng nhanh xuất lao động xà hội nâng cao chất lợng tăng trởng Triệt để tiết kiệm, chống lÃng phí, tăng tích luỹ cho đầu t phát triển - Coi phát triển kinh tế nhiệm vụ trung tâm, xây dựng đồng tảng cho nớc công nghiệp yêu cầu cÊp thiÕt 20 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bằng sức mạnh tổng hợp đất nớc, kết hợp nguồn lực nớc nớc, tiếp tục tập trung sức lực phát triển kinh tế để xây dựng đồng tảng cho nớc công nghiệp theo hớng đại Xây dựng tiềm lực kinh tế sở vật chất kỹ thuật đáp ứng yêu cầu việc hội nhập, công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Phát triển mạnh nguồn lực ngời Việt Nam Hình thành vận hành thông suốt, có hiệu thể chế kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa với vai trò chủ đạo kinh tế nhà nớc - Gắn chặt việc xây dựng kinh tế độc lập tù chđ víi chđ ®éng héi nhËp kinh tÕ khu vùc, kinh tÕ qc tÕ §éc lËp tù chđ vỊ kinh tế tạo sở cho hội nhập kinh tế khu vùc cịng nh nỊn kinh tÕ qc tÕ cã hiƯu qu¶ Héi nhËp kinh tÕ cã hiƯu qu¶ tạo điều kiện cần thiết để xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Chúng ta phải chủ động héi nhËp kinh tÕ khu vùc, tranh thñ mäi thêi để phát triển nguyên tắc giữ vững độc lập tự chủ định hớng xà hội chủ nghĩa, chủ quyền quốc gia sắc dân tộc; bình đẳng có lợi, vừa hợp tác, vừa đấu tranh, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại; đề cao cảnh giác trớc âm mu phá hoại lực thù địch Trong trình chủ động hội nhập kinh tế ASEAN, trọng phát huy lợi thế, nâng cao chất lợng, hiệu quả, không ngừng tăng lực cạnh tranh giảm dần hàng rào bảo hộ Nâng cao hiệu hợp tác với bên ngoài; tăng cờng vai trò ảnh hởng nớc ta kinh tế nớc ASEAN - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế xà hội với quốc phòng - an ninh Hoàn chỉnh chiến lợc quốc phòng chiến lợc an ninh quốc gia phù hợp với tình hình mới, phục vụ cho trình phát triển kinh tế xà hội, mở rộng kinh tế đối ngoại Phát triển công nghiệp kinh tế quốc phòng kết hợp sử dụng lực ®ã ®Ĩ tham gia ph¸t triĨn kinh tÕ – x· hội Coi trọng sản xuất số mặt hàng vừa phơc vơ kinh tÕ, võa phơc vơ qc phßng – an ninh II Những giải pháp nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào ASEAN Giải pháp tăng cờng nội lực nhằm thúc đẩy trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào ASEAN a Về đầu t thực chuyển dịch cấu kinh tế Đầu t phát triển vừa nhiệm vụ chiến lợc, vừa giải pháp kinh tế chủ yếu để thực mục tiêu phát triển theo hớng tăng trởng cao, ổn định 21 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 bền vững để cđng cè néi lùc kinh tÕ, hoµ nhËp tÝch cùc có hiệu vào kinh tế khu vực Để khắc phục khó khăn, phát huy thành tựu đà đạt đựơc, phủ Việt Nam đà vạch chơng trình thực chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng phát huy nội lực, nâng cao hiệu tăng sức cạnh tranh kinh tế để thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế ASEAN vơi giải pháp sau: - Hoàn thiện hệ thống sách tài khoá - tiền tệ để huy động đợc nguồn vốn nớc, triển khai đầu t chuyển dịch cấu kinh tế Về sách tài khoá Cần phải ban hành sách tiết kiệm cho tiêu dùng, dành phần đáng kể ( 30%) nguồn Ngân sách cho tích luỹ, phần cho đầu t phát triển không dới 18% Đồng thời tìm cách giải ngân nhanh chơng trình dự án ODA đà cam kết (lo vốn đối ứng, giải phóng mặt ) cần ban hành sách khuyến khích để doanh nghiệp làm ăn có hiệu đa toàn phần lợi nhuận sau thuế vào đầu t phát triển Khuyến khích khấu hao nhanh, xếp, tổ chức lại doanh nghiệp Nhà nớc, tiến hành cổ phần hoá số doanh nghiệp để tăng vốn đa vào đầu t theo chơng trình hành động định phủ Đối với khu vực t nhân dân c nớc cần đẩy mạnh việc thực luật khuyến khích đầu t nớc, xác định hớng dự án khuyến khích đầu t vùng trọng điểm có chế sách huy động tốt nguồn lao động dồi khu vực dân c để xây dựng công trình sở hạ tầng Về sách tiền tệ - tín dụng: Trong giai đoạn ảnh hởng nhiều khủng hoảng tài tiền tệ, nên việc huy động nguồn vốn nớc khó khăn Hơn doanh nghiệp sợ rủi ro nên không muốn vay ngoại tệ để nhập thiết bị đầu t, đơn vị cung cấp tín dụng thừa vốn ngoại tệ thiếu ngn vèn b»ng néi tƯ, c¬ chÕ cung cấp tín dụng ta cha thật đảm bảo an toàn cho ngời vay Do sách tiền tệ tín dụng cần có biện pháp tháo gỡ triệt để, nhằm tăng khả huy động nguồn vốn từ nớc từ vay nớc Đồng thời tiếp tục đổi chế cho vay trả để nguồn vốn đợc sử dụng có hiệu Giải pháp tín dụng tập trung vào Đối tợng cho vay dự án chuyển tiếp, đà ký hợp đồng tín dụng năm 2004 Với dự án đầu t u tiên ngành: Điện, khí, sản xuất hàng xuất khẩu, đánh cá xa bờ, chế biến nông, lâm, hải sản, công nghiệp dài ngày, rừng nguyên liệu kết cấu hạ tầng giao thông, khu công nghiệp, khu đô 22 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thÞ míi cã thu phÝ có khả hoàn vốn, u tiên dự án đầu t tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa Với dự án có vốn đầu t lớn tổng công ty thành lập theo định 91 tổng công ty tự huy động vốn đầu t, vốn tín dụng đầu t nhà nớc cho vay hỗ trợ Bộ kế hoạch đầu t quy định chế tự đầu t cho vay hỗ trợ tài hớng dẫn tổng công ty phát hanh trái phiếu công trình cho dự án đầu t - Điều chỉnh quy hoạch phát triển kế hoạch đầu t tất cấp, ngành, vùng lÃnh thổ địa phơng theo hớng hiệu quả, phát triển nhanh tăng lực cạnh tranh kinh tế để thực đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc gia vào ASEAN Trớc hết cần rà soát lại mục tiêu dự án cấu dự án đảm bảo tính hợp lý hiệu quả, đảm bảo đồng vốn không bị dàn trải, phân tán Trên sở tiến hành điều chỉnh, lựa chọn dự án đầu t cho thích hợp đôi với tập trung vốn cho công trình then chốt thuộc hạ tầng kinh tế xà hội, cho số ngành công nghiệp quan trọng đôi với toàn kinh tế đời sống xà hội, đình hoÃn dự án thiếu hiệu tạo sản phẩm có tính cạnh tranh thấp Đối với công trình, dự án đà duyệt kế hoạch đầu t cần giải đầu t dứt điểm, tiến độ, tránh giàn trải kéo dài, để sớm đa vào sử dụng phát huy hiệu Ngoài cần đánh giá kỹ tình hình triển khai xây dựng hoạt động khu công nghiệp tập trung để kịp thời có phơng hớng điều chỉnh thích hợp Trong xây dựng quy hoạch lập kế hoạch đầu t cần ý kết hợp đầu t với đầu t chiều sâu, đại hoá Để làm đợc nh phải sớm cải tiến quy chế hành để nâng cao chất lợng hồ sơ, tính khả thi, thủ tục phê duyệt, công tác dự toán, công tác toán, công tác kiểm tra, tra giám sát, nâng cao hiệu trình tự đầu t xây dựng để nâng cao hiệu công tác quy hoạch, kế hoạch, triển khai thực đầu t quản lý đầu t - Huy động nguồn vốn cho đầu t sản xuất mặt hàng xuất khẩu, hình thành vùng nguyên liệu cho sản xuất để tạo dựng ngành kinh tế mũi nhọn hoà nhập vào thị trờng ASEAN Trên sở tiếp cận thị trờng, dự báo tình hình thị trờng, chủ thể kinh tế cần rà soát xơ sở làm hàng xuất khẩu, cân đối lực sản xuất nhu cầu mặt hàng thị trờng, xây dựng quy hoạch phát triển sản phẩm xuất vốn để đầu t tăng lực sản xuất hàng xuất khẩu, tăng tính cạnh tranh hàng hoá Việt Nam thị trờng thÕ giíi 23 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Đối với nhà nớc cơng vị quản lý vĩ mô kinh tế cần có giải pháp điều chỉnh thể fchế hoá chúng thành sách, thị đợc ban hành để khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho xuất với quy định đầy đủ, rõ ràng, thủ tục đơn giản nh : Quy định rõ số mặt hàng cấm xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu; mặt hàng lại đợc xuất với thủ tục đơn giản, dễ dàng Ngoài cần thu hẹp diẹn mặt hàng quy định hạn ngạch xuất khẩu, nhập khẩu, thay sách thuế, áp dụng phơng thức đấu thầu công khai mặt hàng cha bỏ đợc hạn ngạch Ban hành quy chế thành lập hoạt động quỹ hỗ trợ xuất với đóng gíp cđa doanh nghiƯp, tríc hÕt doanh nghiƯp xt khÈu ë ngành hàng có kim ngạch lớn hỗ trợ ngân sách nhà nớc.Phát triển hiệp hội doanh nghiệp đợc thành lập chi nhánh, quan đại diện nớc Đổi nâng cao trách nhiệm quan ngoại giao phát triển thị trờng xuất khẩu, phát triển kinh tế đối ngoại Phát triển bớc nâng cao hiểu khu chế xuất, khu công nghiệp Nghiên cứu xây dựng thí điểm vài đặc khu kinh tế, khu mậu dịch tự địa bàn ven biển có đủ điều kiện b Về xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xà hội Hoạt động sản xuất diễn môi trờng vật chất xà hội định Môi trờng xà hội gắn với phong tục, tập quán, lối sống cộng đồng ngời đồng không đồng nhất; bao gồm nhiều dân tộc, tôn giáo, tín ngỡng khác Môi trờng vật chất gắn liền với nhiều nhân tố nh: tài nguyên thiên nhiên, cấu kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế có ý nghĩa định trình công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế quốc gia Giải pháp tạo lập hạ tầng vật chất cho kinh tế tạo điều kiện phát triển kinh tế thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam: tiến hành kêu gọi nguồn vốn đầu t từ nớc tổ chức kinh tÕ nh WB, ADB, NGOs vµ thu hót vèn đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam Trong thời gian gần tình hình đầu t trực tiếp nớc vào Việt Nam có chiều hớng chững lại tác động khủng hoảng tài tiền tệ, phần thủ tục đăng ký dờm dà, nhiều cấp bâc Gần đà có hàng loạt dự án đầu t xây dựng cảng biển, đầu mối giao thông, công trình lợng Nhìn chung nét phân 24 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 bổ đầu t nớc Việt Nam tơng lai - đặc biệt đánh dấu khởi đầu môt hớng đầu t hạ tầng Nguồn vốn ngân sách bổ xung thời gian tới (dự kiến đáp ứng gần 20% yêu cầu) dành chủ yếu để sử lý đủ vốn đối ứng cho dự án có vốn ODA ngân sách cấp phát, đồng thời cho phép điều hoà vốn cách linh hoạt dự án để làm cho chúng phù hợp với thực tế thực hiƯn HiƯn nay, ngn vèn cho nhu cÇu bỉ sung cho dự án thuỷ lợi cấp bách đồng bắng Sông Cửu Long, dọc miền Trung, Tây Nguyên dự án phải đảm bảo an toàn vợt lũ phận giúp tăng cờng nội lực kinh tế lâu dài cha có Giải pháp huy động nguồn vốn bổ sung để bù đắp nguồn vốn thiếu hụt đợc sử dụng theo nguyên tắc đợc đề nh sau: Một là: cần có gắng khai thác tối đa nguồn thu để bảo đảm đủ mức chi cho đầu t phát triển nh kế hoạch đà đề đầu năm 2004 phần Ngân sách phải lo việc nhanh việc giải ngân dự án tài trợ ODA vào xây dựng công trình hạ tầng kinh tế Hai là, Nghiên cứu chế để chuyển phần vốn tín dụng u đÃi sang cấp cho công trình xây dựng cấp bách, nóng bỏng, chủ yếu vốn đối ứng cho chơng trình, dự án ODA, không dùng để trả nợ khối lợng xây dựng năm Ba là, huy động thêm nguồn vốn dân để đa vào tín dụng đầu t c¸ch bï l·i st cho c¸c tỉ chøc cho vay Về vấn đề ta đà có đề án huy động với nội dung: Tài phát hành trái phiếu công trình để huy động VNĐ ngoại tệ, vàng ®Ĩ cho vay theo ®Þa chØ chØ ®Þnh víi thêi gian, lÃi suất vay nh định 52/1998/QĐ-TTg Chênh lệch lÃi suất huy động cho vay đợc nhà nớc cấp bù Bốn là, vốn ODA, đặc biệt cho dự án co XDCB việc giải ngân đạt thấp Việc giải ngân dự án vốn vay Nhật Bản (chiếm 30% tổng số vốn ODA, đạt tỷ lệ thấp, khoảng 9%) Do thời gian tới, việc giải ngân sử dụng hiệu nguồn vốn ODA góp phần tăng thêm nguồn vốn đầu t bù đắp nguồn vốn thiếu hụt Năm là, bảo đảm đầy đủ kịp thời vốn đối ứng cho dự án đà triển khai c Đầu t chuyển giao công nghệ giải pháp chiến lợc nhằm tăng cờng nội lực kinh tế, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào ASEAN Tại hội nghị lần thứ ban chấp hành trung ơng khoá VIII đại hội đại biểu toàn quốc lần th IX đảng đà nêu rõ: Chúng ta lÊy øng dơng chun 25 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 giao công nghệ Chính sách công nghệ cần mạnh dạn thẳng vào công nghệ đại, tiên tiến Đặc biệt ngành, công trình, xí nghiệp xây dựng Trong thời gian tới, ngành lĩnh vực đợc u tiên: + Những ngành, khu vực có tác dụng chi phối đến nhiều ngành khác, thúc đẩy ngành khác đổi mới, phát triển nh: Điện tử tin học, vật liệu, chế tạo máy + Các ngành sản xt s¶n phÈm xt khÈu chđ u, ph¶i sư dơng công nghệ tiên tiến nhất, đảm bảo chất lợng, tính cạnh tranh sản phẩm + Chú trọng ngành không đòi hỏi nhiều vốn công nghệ cao, mà sinh lợi nhanh phải dùng nhiều hình thức huy động vốn nớc, với loại hình đầu t toàn chiếm tỷ lệ góp vốn lớn thực liên doanh Về Địa bàn đầu t: cần có sách biện pháp hữu hiệu để thu hút vào nơi có tiềm nhng trớc mắt nhiều khó khăn Về hình thức đầu t: Cần đa phơng hoá ý thêm hình thức nh đầu t tài ( bên góp vốn, mua cổ phần nhng họ không tham gia quản lý xí nghiệp nh xí nghiệp liên doanh) Về đối tác đầu t: cần tăng cờng hợp tác với TNCs để tranh thủ nguồn công nghệ, tiếp cận cách quản lý đại thâm nhập nhanh vào thị trờng quốc tế, mở rộng đợc thị trờng mới, song phải u tiên hợp tác với quốc gia ASEAN để thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế Khi tiếp thu đầu t chuyển giao công nghệ cần tiếp nhân hợp lý thiết bị để khai thác lao động đât nớc Giải pháp tăng cờng hợp tác kinh tế sử dụng nhân tố ngoại lực, phát huy nội lực để phát triển kinh tế hội nhập quốc gia ASEAN Việc phát triển quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với ASEAN nằm khuôn khổ rộng lớn trình toàn cầu hoá khu vùc kinh tÕ vµ héi nhËp ë cÊp khu vực quốc tế Đờng nối đảng nhà nớc Việt Nam phát huy nội lực gắn với hội nhập khu vực có hiệu để sử dụng ngoại lực nhằm đẩy nhanh trình CNH HĐH kinh tế quốc gia, từ xây dựng thành công kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hớng XHCN Trên sở chiến lợc đó, Việt Nam đà nhập ASEAN tích cực mở rộng quan hệ hợp tác với nớc đối tác tổ chức ASEAN giới thông qua hàng loạt chơng trình hợp tác với giải pháp kinh tế dài hạn nhằm 26 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào vận động chung kinh tế khu vực giới a Hợp tác kinh tế phần giải pháp chiến lợc dài hạn thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc gia ASEAN Để đạt đợc hiệu dựa nguyên tắc lợi ích quy chế hợp tác vạch ra, nớc ASEAN việc hợp tác sở ASEAN tiến hành hợp tác phần Đây giải pháp đợc coi thích hợp với nớc ASEAN giai đoạn hiên nh tơng lai lâu dài thông qua hợp tac tiĨu vïng kinh tÕ khu vùc, c¸c níc ASEAN sÏ khai thác đợc lợi tuyệt đối tài nguyên thiên nhiên, sức lao động kết hợp với trình độ kỹ thuật cao đô thị lằm tiểu khu vực, nhăm hoà nhập lợi tuyệt đối riêng biệt thành lợi tổng hợp chung để đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế quốc gia Tuy trở thành thành viên thức ASEAN từ năm 1995, song để thúc đẩy tiến trình hội nhập Việt Nam ASEAN chuẩn bị tham gia vào chơng trình hợp tác vỊ kinh tÕ víi nhiỊu dù ¸n vỊ khoa häc, công nghệ, môi trờng chuẩn bị tham gia hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mê Kông với Lào, Thái Lan Cam pu chia b Thực mục tiêu AFTA Trình độ hoà nhập kinh tế cấp khu vực quốc tế đợc đánh giá tốc độ hoà nhập Tức mối tơng quan tăng cờng nội lực sử dụng ngoại lực biểu trình độ tự hoá thơng mại Do đó, việc thực mục tiêu AFTA trở thành vấn đề then chốt để hoà nhập kinh tế quốc gia Mục tiêu kinh tế AFTA: để thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế quốc gia có quy mô trình độ phát triển khác vào thị trờng thống nhât, AFTA có mục tiêu kinh tế sau đây: Một : thực tự hoá thơng mại ASEAN việc loại bỏ hàng thuế quan vµ phi thuÕ quan néi bé khu vùc Hai là: thu hút đầu t trực tiếp từ nớc vào ASEAN băng việc tạo dựng ASEAN băng thị trờng thống hấp dẫn nhà đầu t quốc tế c Thông qua thực đề án ( chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN) ( AICO) giải pháp để thúc đẩy tiến trình héi nhËp thùc sù nỊn kinh tÕ ViƯt Nam vµ ASEAN Hội nhập quốc gia ASEAN thông qua AFTA Thực chất tạo điều kiện môi trờng thuận lợi để tận dụng tối u loại thuế 27 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 quốc gia với thị trơng khu vực thống nhằm tạo đối sách có u trớc, luồng vận động mạnh mẽ thơng mại đầu t điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày tăng nhanh Song để tới hoà nhập sâu sắc có tính thể hoá cao kinh tế phải tính đến chơng trình hợp tác mang tính thay đổi sức sản xuất thay đổi cấu kinh tế nớc theo hớng phân công lao động đợc phối hợp toàn khu vực để tận dụng u lợi tuyệt đối quốc gia Chính vậy, chơng trình hợp tác lĩnh vực sản xuất công nghiệp đợc quan tâm từ ASEAN đời Ngoài ra, Trớc xu hớng toàn cầu hoá khu vực hoá diễn mạnh mẽ, việc hình thành AFTA với hạt nhân CEPT chứng tỏ phản ứng tích cực chủ động ASEAN Bên cạnh đó, nớc thành viên đa đợc ý tởng chung hình thành khu vực đầu t tù (AFIA) vµo cuèi 1998 vµ dù kiÕn hoàn tất vào 2010 d Các giải pháp chung để thực kết hợp nội lực ngoại lực kinh tế nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế ASEAN Tuy nhiên, ®Ĩ thu hót FDI thùc hiƯn AFTA héi nhËp cã hiệu với ASEAN cộng đồng quốc tế cần có đờng nối đúng, cố gắng, tài số vị đại biểu Viêt Nam hội nghị ASEAN quốc tế, số quan chuyên trách liên quan trực tiếp, mà phải cần đến trí tuệ phẩm chất doanh nghiệp Việt Nam, đội ngũ trí thức ngời lao động để tạo đợc kinh tế phát triển, động, ổn định Thách thức lớn mà khẩn trơng Sau đây, xin nêu số giải pháp chiến lợc chung cần tiến hành tốt kịp thêi Thø nhÊt: ®èi víi ASEAN, níc ta ®· cã nhiỊu cam kÕt chÝnh thøc cđa qc gia, dùa trªn đờng nối nguyên tắc đối ngoại đảng sách hội nhập ASEAN phủ Trên tinh thần đó, tạo phối hợp đồng đờng nối đảng, sách phủ tác nghiệp doanh nhân ngời lao động Từng doanh nghiệp, doanh nghiệp sản xuất mặt hàng có lợi so sánh quốc gia mặt hàng phải sớm giảm thuế quan, cần đặt thực chơng trình thực thiết thực, có trình tự thời gian rõ ràng, phải đảm bảo hoàn thành cam kết tốt hạn Thứ hai: Từ sức ép nguồn lực trình hội nhập với ASEAN mang lại, cần đẩy mạnh công đổi toàn diện đồng bộ, nh ®¹i héi 28 ... để phát triển kinh tế hội nhập quốc gia ASEAN Việc phát triển quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam với ASEAN nằm khu? ?n khổ rộng lớn trình toàn cầu hoá khu vực kinh tế hội nhập cấp khu vực quốc tế. .. hợp với tình hình mới, phục vụ cho trình phát triển kinh tế xà hội, mở rộng kinh tế đối ngoại Phát triển công nghiệp kinh tế quốc phòng kết hợp sử dụng lực để tham gia phát triển kinh tế xà hội. .. xuất phát điểm gần giống Việt Nam , đà vơn lên thành nớc có kinh tế phát triển khu vực Hợp tác chắt chẽ với ASEAN giúp Viêt Nam nhanh chóng đuổi kịp hoà nhập với phát triển kinh tế nớc khu vực

Ngày đăng: 22/04/2013, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan