Giải pháp tăng cờng hợp tác kinh tế sử dụng các nhân tố ngoại lực, phát huy nội lực để phát triển kinh

Một phần của tài liệu Hội nhập kinh tế khu vực ASEAN với phát triển kinh tế nước ta (Trang 26 - 32)

II. Những giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào ASEAN

2. Giải pháp tăng cờng hợp tác kinh tế sử dụng các nhân tố ngoại lực, phát huy nội lực để phát triển kinh

phát huy nội lực để phát triển kinh tế và hội nhập giữa các quốc gia ASEAN.

Việc phát triển quan hệ hợp tác kinh tế giữa Việt Nam với ASEAN nằm trong khuôn khổ rộng lớn của quá trình toàn cầu hoá khu vực kinh tế và hội nhập ở cấp khu vực và quốc tế.

Đờng nối của đảng và nhà nớc Việt Nam là phát huy nội lực gắn với hội nhập khu vực có hiệu quả để sử dụng ngoại lực nhằm đẩy nhanh quá trình CNH – HĐH kinh tế quốc gia, từ đó xây dựng thành công nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hớng XHCN.

Trên cơ sở chiến lợc đó, Việt Nam đã ra nhập ASEAN và hiện đang tích cực mở rộng quan hệ hợp tác với các nớc đối tác trong tổ chức ASEAN và thế giới thông qua hàng loạt chơng trình hợp tác với các giải pháp kinh tế dài hạn nhằm

thúc đẩy tiến trình hội nhập nền kinh tế Việt Nam vào sự vận động chung của nền kinh tế khu vực và thế giới.

a. Hợp tác kinh tế từng phần là giải pháp chiến lợc dài hạn thúc đẩy tiến trình hội nhập của các quốc gia ASEAN.

Để đạt đợc hiệu quả dựa trên các nguyên tắc lợi ích do quy chế hợp tác vạch ra, các nớc ASEAN ngoài việc hợp tác trên cơ sở ASEAN còn tiến hành hợp tác từng phần. Đây là giải pháp đợc coi là thích hợp nhất với các nớc ASEAN trong giai đoạn hiên nay cũng nh trong tơng lai lâu dài. thông qua hợp tac về tiểu vùng kinh tế khu vực, các nớc ASEAN sẽ khai thác đợc lợi thế tuyệt đối về tài nguyên thiên nhiên, sức lao động kết hợp với trình độ kỹ thuật cao của các đô thị lằm trong tiểu khu vực, nhăm hoà nhập các lợi thế tuyệt đối riêng biệt thành một lợi thế tổng hợp chung để đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế ở các quốc gia.

Tuy mới trở thành thành viên chính thức của ASEAN từ năm 1995, song để thúc đẩy tiến trình hội nhập Việt Nam – ASEAN chúng ta đang chuẩn bị tham gia vào các chơng trình hợp tác về kinh tế với nhiều dự án về khoa học, công nghệ, môi trờng và chuẩn bị tham gia hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mê Kông với Lào, Thái Lan và Cam pu chia.

b. Thực hiện mục tiêu của AFTA.

Trình độ hoà nhập kinh tế ở cấp khu vực và quốc tế đợc đánh giá ở tốc độ hoà nhập. Tức là mối tơng quan giữa tăng cờng nội lực và sử dụng ngoại lực biểu hiện ở trình độ tự do hoá thơng mại. Do đó, việc thực hiện các mục tiêu của AFTA trở thành vấn đề then chốt để hoà nhập kinh tế giữa các quốc gia. Mục tiêu kinh tế của AFTA: để thúc đẩy tiến trình hội nhập của các nền kinh tế quốc gia có quy mô và trình độ phát triển khác nhau vào một thị trờng thống nhât, AFTA có 2 mục tiêu kinh tế cơ bản sau đây:

Một là : thực hiện tự do hoá thơng mại ASEAN bằng việc loại bỏ các hàng

dào thuế quan và phi thuế quan trong nội bộ khu vực.

Hai là: thu hút đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vào ASEAN băng việc tạo dựng

ASEAN băng một thị trờng thống nhất và hấp dẫn các nhà đầu t quốc tế.

c. Thông qua thực hiện các đề án trong ( chơng trình hợp tác công nghiệp ASEAN) ( AICO) là giải pháp để thúc đẩy tiến trình hội nhập thực sự nền kinh tế Việt Nam và ASEAN.

Hội nhập giữa các quốc gia ASEAN thông qua AFTA. Thực chất chỉ là tạo ra những điều kiện và môi trờng thuận lợi để tận dụng tối u các loại thuế của từng

quốc gia với một thị trơng khu vực thống nhất nhằm tạo ra đối sách có u thế hơn trớc, luồng vận động mạnh mẽ của thơng mại và đầu t trong điều kiện quốc tế hoá đời sống kinh tế ngày một tăng nhanh. Song để đi tới sự hoà nhập sâu sắc có tính nhất thể hoá cao về kinh tế phải tính đến các chơng trình hợp tác mang tính thay đổi sức sản xuất và thay đổi cơ cấu kinh tế của mỗi nớc theo hớng phân công lao động đợc phối hợp trên toàn bộ khu vực để tận dụng tôi u lợi thế tuyệt đối của mỗi quốc gia. Chính vì vậy, chơng trình hợp tác trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp đợc quan tâm ngay từ khi ASEAN ra đời.

Ngoài ra, Trớc xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ, việc hình thành AFTA với hạt nhân CEPT cũng chứng tỏ phản ứng tích cực và chủ động của ASEAN. Bên cạnh đó, các nớc thành viên còn đa ra đợc những ý tởng chung về hình thành khu vực đầu t tự do (AFIA) vào cuối 1998 và dự kiến hoàn tất vào 2010.

d. Các giải pháp chung để thực hiện kết hợp giữa nội lực và ngoại lực kinh tế nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế ASEAN.

Tuy nhiên, để thu hút FDI thực hiện AFTA hội nhập có hiệu quả với ASEAN và cộng đồng quốc tế không phải chỉ cần có đờng nối đúng, sự cố gắng, tài năng của một số vị đại biểu Viêt Nam ở các hội nghị ASEAN và quốc tế, hoặc của một số cơ quan chuyên trách cơ liên quan trực tiếp, mà phải cần đến trí tuệ và phẩm chất của mọi doanh nghiệp Việt Nam, của cả đội ngũ trí thức và ngời lao động để tạo ra đợc một nền kinh tế phát triển, năng động, ổn định.

Thách thức chẳng những rất lớn mà còn rất khẩn trơng. Sau đây, xin nêu một số giải pháp chiến lợc cơ bản chung cần tiến hành tốt và kịp thời.

Thứ nhất: đối với ASEAN, nớc ta đã có nhiều cam kết chính thức của quốc gia, dựa trên đờng nối nguyên tắc đối ngoại của đảng và chính sách hội nhập ASEAN của chính phủ. Trên tinh thần đó, tạo ra sự phối hợp đồng bộ giữa đờng nối của đảng, chính sách của chính phủ và sự tác nghiệp của doanh nhân và ng- ời lao động. Từng doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp sản xuất các mặt hàng có lợi thế so sánh quốc gia và các mặt hàng phải sớm giảm thuế quan, cần đặt ra và thực hiện chơng trình thực hiện thiết thực, có trình tự thời gian rõ ràng, phải đảm bảo hoàn thành cam kết tốt và đúng hạn.

Thứ hai: Từ sức ép mới và nguồn lực mới do quá trình hội nhập với ASEAN mang lại, cần đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ, nh đại hội

toàn quốc lần thứ VIII của đảng đã nhấn mạnh, đổi mới kinh tế và xã hội, chỉnh đốn và đổi mới đảng và nhà nớc, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, chỉ có làm tốt những công việc ấy thì mới hội nhập có hiệu quả với ASEAN và sử dụng đợc sự hội nhập này nh một lực đẩy mạnh mẽ để phát triển kinh tế – Xã hội.

Thứ ba: Kinh nghiêm của Việt Nam và thế giới đã cho thấy, con ngời là nhân tố quyết định và đây lại là thế mạnh của Việt Nam, song hiện nay trong tiếp xúc với ASEAN, ngời Việt Nam còn kém về ngoại ngữ đó là hạn chế gây thiệt thòi không nhỏ. Hơn nữa chúng ta còn bỡ ngỡ cha thích ứng với những thách thức trong quan hệ kinh tế thị trờng, trong hội nhập quốc tế và khu vực, cha có bản lĩnh cần thiết của một đối tác có tầm cỡ. Do đó, việc đào tạo một đội ngũ cán bộ có khả năng làm việc hiệu quả trong các lĩnh vực kinh tế, ngoại giao trở thành giải pháp cấp bách trọng yếu không chỉ trớc mắt mà xuyên suốt quá trình hội nhập của Việt Nam vào ASEAN và thế giới. Do đó, các giải pháp trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và trong chính sách cán bộ cần có sự vơn lên đúng hớng, thiết thực, nhanh và mạnh hơn nữa.

Thứ bôn: Một điều rất cần thiết và cấp bách là phải có đựơc thông tin kinh tế, thông tin thị trờng và các mặt thông tin khác về khu vực và thế giới một cách đầy đủ và cập nhật, hơn thế nữa phải có trình độ và phơng pháp phần tích sử lý các thông tin ấy kịp thời rút ra những kết luận đúng đắn cho hoạt động. Hiện nay chung ta cha có hệ thống thông tin và phân tích ở ngang tầm nhiêm vụ. Ngoài các thông tin thờng xuyên và cập nhật, một vai trò cực kỳ quan trọng phải đợc dành cho công tác nghiên cứu cơ bản về ASEAN và về từng nớc thành viên để hiểu rõ hơn. sâu hơn và biết ứng sử có hiệu quả hơn với cá đối tác của n- ớc ta.

- Việc rút vốn đầu t ngắn hạn và các hạn mức tín dụng quốc tế đột ngột làm cho hoạt động điều tiết tiền tệ khẩn cấp của các chính phủ có nền kinh tế bị khủng hoảng trở nên kém hiệu quả. Dự trữ ngoại tệ của quốc gia này nhanh chóng bị cạn kiệt, buộc các chính phủ phải thả nổi đồng bản tệ để mặc cho các lực lợng thị trờng định đoạt giá trị của nó trên thị trờng ngoại hối. Đây là thời điểm tốt nhất cho các lực lợng đầu cơ tiền tệ quốc tế mở rộng tổng tiến công vào khu vực tai chính – tiền tệ của các quốc gia có lực lợng dự trữ ngoại hối mỏng và hệ quả là lãi suất đồng bản tệ tăng cao, giá cổ phiếu của các công ty nội địa giảm đột ngột làm mất ngay một tỷ lệ lớn giá trị đồng bản tệ, tức là mức cầu tiền danh nghĩa trên thị trờng tăng đột ngột, thúc đẩy sự suất hiện ( bản năng bầy đàn) chi phối hành vi trao đổi của các thực thể tài chính quốc tế trên

thị trờng chứng khoán quốc gia, đẩy thị trờng này lâm vào trạng thái không kiểm soát đợc.

- Do nợ ngắn hạn phần lớn tập trung ở khu vực t nhân là những thực thể thị trờng tự do vận động theo lợi ích cá nhân và chịu chi phối bởi các quy luật tự phát của thị trờng; hoạt động của họ ở tầm vĩ mô, lại dễ bị kích động bởi (bản năng bầy đàn) trong hoạt động kinh tế, nên khó nhân ra trạng thái kinh tế thực của doanh nghiệp mà mình quản lý

tài liệu tham khảo

Giáo trình kinh tế phát triển tập I, II. Giáo trình kinh tế quốc tế.

Văn kiện đạI hội đạI biểu toàn quốc lần thứ IX Việt Nam và ASEAN – Nguyễn Văn Hơng.

Hội nhập kinh tế của Việt nam vào khu vực ASEAN (cơ hội và thách thức) (Dơng thị HoàI, Kim văn Tuấn).

Mục lục

Trang

Lời nói đầu...1

ChơngI...2

Sự cần thiết phảI hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế khu vực của Việt Nam trong quá trình phát triển...2

I. Một số kháI niệm...2

1. Khái niệm về nền kinh tế thế giới...2

2. Quan hệ kinh tế quốc tế: ...2

3. Sự cần thiết phải hội nhập kinh tế khu vực ASEAN của Việt Nam...3

Chơng II...5

ASEAN và tiến trình hội nhập của Việt Nam...5

I. Quá trình hình thành và phát triển...5

II. cơ cấu tổ chức của ASEAN và nguyên tắc hoạt động...6

1. Từ khi thành lập đến hội nghị thợng đỉnh Ba-li năm 1976...6

2. Thời kỳ sau hội nghị thợng đỉnh Ba-li năm 1976...7

3. Thời kỳ sau Hội nghị thợng đỉnh Xinh-ga-po năm 1992...8

4. Nguyên tắc hoạt động...10

III. Cơ hội và thách thức khi Việt Nam ra nhập ASEAN...11

1. Cơ hội khi Việt Nam ra nhập ASEAN...11

2. Thách thức...13

VI. Tiến trình hội nhập của Việt Nam...16

1. Thời kỳ 1967 – 1978...16

Chơng III. Phơng hớng phát triển kinh tế giai đoạn 2004 - 2006...20

I. Phơng hớng phát triển kinh tế giai đoạn 2004 – 2006...20

II. Những giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào ASEAN...21

1. Giải pháp tăng cờng nội lực nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào ASEAN...21

2. Giải pháp tăng cờng hợp tác kinh tế sử dụng các nhân tố ngoại lực, phát huy nội lực để phát triển kinh tế và hội nhập giữa các quốc gia ASEAN...26

Một phần của tài liệu Hội nhập kinh tế khu vực ASEAN với phát triển kinh tế nước ta (Trang 26 - 32)