Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nói “Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước ... “ Vậy lòng yêu nước là gì ? Lòng yêu nước là một tình cảm thiêng liêng, vĩ đại của mỗi con người bắt nguồn từ tình yêu xóm làng, yêu thiên nhiên, rộng ra là yêu con người, yêu dân tộc mình. Lòng yêu nước được kết tinh trong tư tưởng và thể hiện ở tinh thần sẵn sàng hành động, hi sinh vì nhưng gì thuộc về đất nước. Lòng yêu nước của dân tộc Việt Nam nói chung và người Đà Nẵng nói riêng có từ xa xưa đã trở thành truyền thống quý báu không thể tách rời.
NHĨM – LỚP 13 CVHH Mơn : Văn hóa học Định vị văn hóa: LỊNG U NƯỚC CỦA NGƯỜI ĐÀ NẴNG Mơn : Văn hóa học ĐỊNH VỊ VĂN HĨA “LỊNG U NƯỚC CỦA NGƯỜI ĐÀ NẴNG”: Sơ đồ định vị văn hóa : Chủ : Người Đà Nẵng LỊNG U NƯỚC CỦA NGƯỜI ĐÀ NẴNG Khơng gian : Thành phố Đà Nẵng - Người Sa Huỳnh Người Chăm Pa Người Việt - Sa Huỳnh & Chăm Pa Phong Kiến Trung – Pháp – Nhật – Mỹ Xây dựng đất nước - Thời gian : 700 năm ( Từ năm 1306 ) Nhóm 4-13CVHH Page - Người Sa Huỳnh - Chăm Pa : Cách ~2000 năm Người Việt : Năm 1306 Tách Đà Nẵng khỏi Quảng Nam : 6/11/1996 Mơn : Văn hóa học I MỞ ĐẦU : Từ xa xưa lòng yêu nước sinh nuôi lớn người, hết người điều hiểu rõ “lòng yêu nước” sống thân Cũng toàn thể nhân dân Việt Nam ngày đêm sinh sống mảnh đất hình chữ S , người dân thành phố Đà Nẵng giữ cho lửa yêu nước sục sôi mãi II NỘI DUNG : Giải thích khái niệm: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Nhân dân ta có lịng nồng nàn u nước “ Vậy lịng u nước ? Lịng u nước tình cảm thiêng liêng, vĩ đại người bắt nguồn từ tình u xóm làng, u thiên nhiên, rộng yêu người, yêu dân tộc Lịng u nước kết tinh tư tưởng thể tinh thần sẵn sàng hành động, hi sinh thuộc đất nước Lịng yêu nước dân tộc Việt Nam nói chung người Đà Nẵng nói riêng có từ xa xưa trở thành truyền thống quý báu tách rời Lý giải nguồn gốc: Xuất phát từ thứ tình cảm tự nhiên như: tình yêu gia đình, làng xóm, quê hương, Đất nước người mái nhà đơn sơ,là bữa cơm canh rau đạm bạc, đường đến trường, cánh đồng lúa chín thơm ngát Từ lúc lọt lòng mẹ, người để lại phần máu thịt mảnh đất quê hương, gọi q hương nơi “chơn cắt rốn” Nhóm 4-13CVHH Page Mơn : Văn hóa học Lớn lên chút, cắp sách đến trường quên hương chuỗi ngày thơ bé, đầy ắp kỉ niệm, thầy cô, bạn bè, Khi rời xa xóm làng, gia đình khắp miền đất nước Quê hương đất nước nẻo đường mà qua, người mà gặp gỡ Đối với nhiều người, họ yêu tổ quốc tổ quốc nơi dịng họ hình thành phát triển, nơi bao đời tổ tiên cháu sống xây dựng, nơi mà cháu họ ngày mai tiếp tục sinh sống Vì tất đất mà người qua mang dấu vết công lao khai phá tổ tiên, quê hương Đà Nẵng tổ quốc Việt Nam, hồn thiên tổ tiên, sông núi chảy huyết quản Bởi thế, Đà Nẵng nơi xâm chiếm chế độ thực dân người với lòng yêu nước từ thứ mộc mạc đơn giản trỗi dậy, đồn kết kháng chiến chống giặc ngoại xâm Từ ta thấy lòng yêu nước kết tinh từ thứ nhỏ nhất, giản dị kết thành lòng yêu nước to lớn giúp đất nước độc lập tự nói chung phát triển thành phố Đà Nẵng nói riêng Biểu hiện: - Lịng u nước người Đà Nẵng cơng dựng nước : Nước Việt Nam ta trãi qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước công lớn lao Từ năm 1306 trờ Việt Nam bắt đầu phục hưng Nông nghiệp, thủy lợi lên Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo đồng nguyên Sau Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Việt Nam, quan hệ tư chủ nghĩa du nhập, Việt Nam chuyển dần từ kinh tế nông nghiệp tự cung tự cấp lạc hâu sang kinh tế thuộc địa hoàn toàn bị chi phối Pháp Nhưng với lòng yêu nước sâu nặng nhân dân Việt Nam nói chung nhân dân Đà Nẵng nói riêng sức xây dựng lại đất nước để đất nước phát triển ngày hơm Theo dịng lịch sử dựng nước ấy, Đà Nẵng khốc lên q trình gian khổ, xây dựng quê hương, làng mạc, góp phần khơng nhỏ vào q trình hình thành phát triển Đất nước Đà Nẵng nơi tàu bè phương Tây thương lui tới với nhiều ý đồ khác Từ 1306 – 1975 Đà Nẵng có nhiều chuyển biến Sau tách khỏi Quảng Nam ( 6/11/1996 ) , Đà Nẵng có bước Nhóm 4-13CVHH Page Mơn : Văn hóa học Đầu TK XX Đà Nẵng xây dựng theo kiểu đô thị phương Tây, sở hạ tầng, kĩ thuật sản xuất đầu tư, ngành nghề kinh doanh hình thành phát triển : chế biến hàng xuất khẩu, sửa chửa tàu thuyền, Đà Nẵng khơng ngừng xây dựng mạnh trị , qn , văn hóa , cơng trình cơng cộng, giao thông, sở hạ tầng, Năm 1975, hịa bình lập lại Đà Nẵng, thành phố bắt đầu khơi phục khó khăn, xây dựng thành phố ngày phát triển tồn diện ( bến sơng Hàn xưa ) ( Đà Nẵng_ thành phố đáng sống ) Lòng yêu nước người Đà Nẵng trình giữ nước : Giữ nước thể rõ rệt trình đấu tranh chống xâm lược người Đà Nẵng • Thời Đại Việt : - Nhóm 4-13CVHH Page Mơn : Văn hóa học + Vào năm 1306, thông qua hôn nhân Vua Jayasimhavarman III với Công chúa Huyền Trân việc nhượng hai châu Ơ, Lý cho nhà Trần làng xóm người Việt bắt đầu hình thành + Vào năm 1470, Vua Lê Thánh Tông lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Chiêm Thành mở rộng biên giới Đại Việt đến Mũi (giữa Phú Yên Khánh Hịa ngày nay) vùng đất bình ổn bắt đầu có khai phá mở mang + Đà Nẵng thời Trịnh – Nguyễn phân tranh thời Tây Sơn trở thành vùng tranh chấp dội chứng kiến trận đánh liệt quan quân nhà Nguyễn công vào cửa Đà Nẵng Đại Chiêm Năm 1797, quân Nguyễn Ánh đem đại binh tiến đánh Đà Nẵng.Nhân dân Đà Nẵng sức bảo vệ tất đất • Thời Nguyễn : + Ngay sau thành lập, vương triều Nguyễn trọng xây dựng hệ thống quản lý phòng thủ cảng biển đặc biệt để phòng chống kẻ thù bảo vệ sống nhân dân • Thời Pháp thuộc : + Năm 1858, xâm lược Pháp Việt Nam khởi đầu công vào Đà Nẵng ( Liên quân công Đà Nẵng 1858) Ở kỷ XIX, Việt Nam nằm tầm ngắm thực dân Pháp kế hoạch giành giật thị trường mở rộng khu vực ảnh hưởng Đông Nam Á Đà Nẵng coi cửa ngõ chiến lược để xâm lược Việt Nam Ngày 1-9-1858, liên quân Pháp – Tây Ban Nha gồm 16 tàu chiến trang bị vũ khí thuộc loại đại nhất, đại bác loại có sức cơng phá lớn khả sát thương cao, mở đầu công vào Đà Nẵng Nhóm 4-13CVHH Page Mơn : Văn hóa học Nhân dân Đà Nẵng lãnh đạo Triều đình sức chống đối liệt, khơng thể lịng u nước tình u với mảnh đất quê hương người dân Đà Nẵng lòng chống lại quân đich Cho đến hết năm 1858, quân địch không mở rộng địa bàn chiếm đóng, phá vỡ phịng thủ ta, để thực chiến lược đánh nhanh, thắng nhanh Kết cục, sau 18 tháng đánh chiếm Đà Nẵng (từ 1-9-1858 đến 23-3-1860), Page - thiếu tướng Tổng huy liên quân Pháp - Tây Ban Nha - lệnh Chính phủ Pháp rút hết quân khỏi Đà Nẵng để đưa sang hỗ trợ cho chiến trường Trung Quốc Trước rút quân, Page lệnh đốt hết đồn trại Sơn Trà, An Hải, Điện Hải, Trà Úc đành phải để lại nghĩa địa hàng trăm nấm mồ quân xâm lược nằm rải rác bán đảo Sơn Trà Đây nghĩa địa quân xâm lược tồn đến ngày nước ta + Phong trào Nghĩa hội Quảng Nam ( 1885-1887 ) Ngày 23 tháng Ất Dậu (5-7-1885) tiếng súng chống Pháp Tôn Thất Thuyết khởi xướng nổ kinh đô Huế bị quân Pháp phản công áp đảo Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi đoàn tùy tùng rời Huế chạy Tân Sở Tại đây, ngày 13-7-1885, vua Hàm Nghi ban chiếu Cần vương Hưởng ứng chiếu Cần vương, nhân dân ta khắp nơi, lãnh đạo sĩ phu văn thân yêu nước sôi đứng lên chống Pháp Tháng năm Ất Dậu (8-1885), tiến sĩ Trần Văn Dư thay mặt Nghĩa hội Quảng Nam Bản cáo thị kêu gọi toàn dân tỉnh đứng lên đáp nghĩa Cần vương chống Pháp + Phòng trào Duy Tân ( 1905 – 1908 ) Từ cuối kỷ XIX, nước tư phương Tây đổ xô sang Viễn Đơng tìm kiếm thị trường Đối tượng chúng Trung Quốc, nước đông dân nhất, có nhiều tài nguyên Nhật Bản, quốc gia phong kiến bắt đầu tân theo tư chủ nghĩa vào kỷ XIX Phong trào cải cách, Duy tân Quảng Nam khởi đầu vào năm 1905 khẳng định sức hút mạnh mẽ vai trò lãnh đạo sĩ phu yêu nước, tiến Phong trào có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng, trình độ giác ngộ tinh thần đấu tranh nhân dân địi nhà cầm quyền phải thay đổi sách cai trị + Chiến thắng lịch sử đèo Hải Vân kháng chiến chống Pháp ( 24 – 01 – 1949 ) Nhóm 4-13CVHH Page Mơn : Văn hóa học Chiến thắng Hải Vân lần thứ ba (24-1-1949) trận phục kích vừa đánh giao thơng đường đường sắt, vừa đánh diệt viện đường đèo hiểm trở đạt hiệu lớn + Vụ thảm sát đập Vĩnh Trinh ( Huyện Duy Xuyên ) vào đêm 20 – 01 – 1955 Trong vụ tàn sát người cách mạng yêu nước điển hình vụ thảm sát đập Vĩnh Trinh (huyện Duy Xuyên) vào đêm 28 tháng chạp cận Tết Ất Mùi (20-1-1955) Tính chất điển hình khơng phải số lượng số người bị giết chết có 38, mà thủ đoạn hành vi tàn bạo dã man, tráo trở kẻ địch bị lôi ánh sáng qua hàng trăm đơn người dân tố cáo với Ủy ban Quốc tế giám sát đình chiến sau Hiệp định Genève Việt Nam Tội ác giết người man rợ gây niềm xúc động đồng bào nước bị phơi bày trước dư luận giới + “Ngọn lửa Trà Nô” – Cuộc dậy nhân dân làng ơng Tía (13 -03 – 1960 ) Cuộc khởi nghĩa làng Trà Nô dậy quần chúng kết hợp với đấu tranh vũ trang miền núi Quảng Nam giành thắng lợi có ảnh hưởng to lớn đến địa phương khác tỉnh Sau khởi nghĩa Trà Nơ, có nhiều làng khác xã tỉnh dậy, vào đấu tranh vũ trang, thành lập làng chiến đấu Có thể nói, khởi nghĩa làng Trà Nô vào lịch sử kháng chiến chống Mỹ biểu tượng cao đẹp tinh thần ý chí quật cường, niềm tự hào truyền thống yêu nước nhân dân miền núi nói riêng nhân dân tỉnh Quảng Nam nói chung • Thời Mỹ xâm lược + Đơn vị thủy quân lục chiến Mỹ đổ vào vào Đà Nẵng ( 08 – 03 – 1965 ) Nhóm 4-13CVHH Page Mơn : Văn hóa học ( đế quốc Mỹ đổ lên bán đảo Sơn Trà ) Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị phá sản, đế quốc Mỹ định đưa quân chiến đấu vào miền Nam thực chiến tranh phá hoại không quân hải quân miền Bắc Sau đưa đại đội máy bay F.105 vào Biên Hịa tiểu đồn tên lửa HAWK vào Đà Nẵng, ngày 8-3-1965, đại đội tiểu đoàn thủy quân lục chiến số Mỹ đổ lên bãi biển Phú Lộc (nay thuộc quận Thanh Khê) Đến chiều ngày, tiểu đoàn thuộc lữ đồn nói khơng vận từ qn Mỹ Okinawa (Nhật Bản) đáp xuống sân bay Đà Nẵng Đây đơn vị lính thủy đánh Mỹ đưa vào miền Nam, trực tiếp tham chiến + Chiến thắng Núi Thành ( 26 – 05 – 1965 ) – Trận đầu diệt Mỹ chiến trường miền Nam Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mỹ đến đầu năm 1965 coi phá sản Trước nguy sụp đổ chế độ tay sai Sài Gòn, Mỹ gấp rút đưa quân Mỹ vào trực tiếp tham chiến chiến trường miền Nam Chỉ 25 phút giao tranh, quân ta chiếm lĩnh hai đồi 49 50, tiêu diệt toàn quân địch Lá cờ “Quyết chiến, thắng quân Mỹ xâm lược” cắm lên đỉnh Núi Thành Tại Đại hội Anh hùng, Chiến sĩ thi đua miền Nam, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam Quân ủy Miền trí tuyên dương tỉnh đạt thành tích xuất sắc nghiệp chống Mỹ (1954 - 1967), danh hiệu sau đây: 1- Bến Tre “Anh dũng đồng khởi, thắng Mỹ diệt ngụy” 2- Long An “Trung dũng, kiên cường, tồn dân đánh giặc” Nhóm 4-13CVHH Page Mơn : Văn hóa học 3- Quảng Nam - Đà Nẵng “Trung dũng, kiên cường đầu diệt Mỹ” Ngày nay, đồi nằm phía đơng Núi Thành cao 43m, gần cạnh quốc lộ 1A, tượng đài uy nghi mang dòng chữ “Chiến thắng Núi Thành” xây dựng ghi dấu chiến công bất khuất quân dân Quảng Nam - Đà Nẵng thời kháng chiến chống Mỹ + Cuộc dậy làm chủ nhân dân Đà Nẵng từ tháng đến tháng – 1966, đỉnh cao phong trài đô thị miền Nam thời chống Mỹ Do mâu thuẫn gay gắt nội đám tay sai chóp bu Mỹ Sài Gòn, gọi “Hội đồng quân sự” Nguyễn Văn Thiệu Nguyễn Cao Kỳ cầm đầu lệnh cách chức trung tướng Nguyễn Chánh Thi, Tư lệnh quân đoàn I, ngày 10-3-1966 Nhận tin Thi bị cách chức, vào lúc 17 ngày 11-3-1966, khoảng 300 sĩ quan binh lính thuộc phe cánh ơng ta miền Trung họp mít tinh hội trường Trưng Vương (Đà Nẵng) “yêu cầu phủ trung ương phục chức cho trung tướng Nguyễn Chánh Thi”, đồng thời thành lập “Ủy ban quân dân vùng I chiến thuật” để làm áp lực với quyền trung ương Lợi dụng hội này, học sinh, công nhân, tiểu thương, tăng ni, phật tử… tổ chức xuống đường, bãi khóa, đình cơng, bãi thị Cơ sở bí mật ta nội thành đưa người tham gia vào tổ chức ly khai địch, nhằm lái phong trào tập trung đấu tranh chống Mỹ-Thiệu Đây đấu tranh có quy mơ lớn nhất, có nhiều thành phần tham gia đông đảo kéo dài nhiều ngày phong trào đô thị miền Nam thời “chiến tranh cục bộ” Đánh giá dậy này, Tổng Bí thư Lê Duẩn viết: “Cuộc dậy đồng bào Đà Nẵng chống Thiệu-Kỳ từ tháng đến tháng 5-1966 không đem lại thắng lợi, cho ta học bổ ích lợi dụng mâu thuẫn nội địch Lúc đầu dậy khơng phải ta chủ động, mà nhân hội nội địch chống đối lẫn nhau, ta biết tập hợp, phát động quần chúng đứng lên làm chủ thành phố… Bài học dậy đồng bào Đà Nẵng phong phú”(1) (1) Lê Duẩn, Thư vào Nam, Nxb Sự thật, H., 1985, tr 18 + Giải phóng Quảng Nam – Đà Nẵng ( 29 – 03 -1975 ) Nhóm 4-13CVHH Page 10 Mơn : Văn hóa học ( quân giải phóng đánh đổ kho xăng địch 29-03-1975) Chiến thắng quân dân ta chiến dịch giải phóng Huế - Đà Nẵng góp phần to lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng Sài Gòn miền Nam thân yêu kết thúc vào ngày 30-4-1975 ( cờ cách mạng tịa thị Đà Nẵng ) Nhóm 4-13CVHH Page 11 Mơn : Văn hóa học - Lịng u nước người Đà Nẵng xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng : ( Đà Nẵng ngày ) • • • • • • • • • • • • • • Giới thiệu cho bạn bè quốc tế biết người, đất nước, phong tục tập quán, di sản văn hóa Đà Nẵng Cá nhân thay mặt cho thành phố tham gia phòng trào thể thao ngồi nước để đem thành tích danh giá Quần đảo Hoàng Sa – Nơi bờ cõi đất nước thành phố Đà Nẵng quan tâm trọng ngày đem canh giữ bảo vệ Xây dựng nhiều khu du lịch, khách sạn, nhà hàng đẹp sang trọng Xây dựng trung tâm thương mại Xây dựng nhiều sở hạ tầng phục vụ nhu cầu người dân Đà Nẵng Xây dựng gần nghìn nhà tình nghĩa ( 900 nhà ) cho gia đình sách, trọng đến quỹ “đền ơn đáp nghĩa” thành phố ( 18 tỷ đồng ) Chú trọng phát triển kinh tể Nắm giữ lực lượng quân lớn để đảm bảo bảo vệ giữ gìn đất nước Áp dụng biện pháp mềm dẻo => Mục tiêu : phát triển kinh tế , giải việc làm, xoa dịu lòng dân Thắt chặc hệ thống an tồn giao thơng đảm bảo cho người dân Đà Nẵng Mở rộng giao lưu , phát triển ngoại thương Xây dựng trường đại học đạt chuẩn để đào tạo giáo dục hệ trẻ tương lại trụ cột đất nước Xây dựng thành phố Đà Nẵng _ Thành phố đáng sống Nhóm 4-13CVHH Page 12 Mơn : Văn hóa học ( Chợ Cồn , Đà Nẵng 1949) = ( Chợ Cồn ngày ) Nhóm 4-13CVHH Page 13 Mơn : Văn hóa học 100 năm trước Jules Ferry đường Trần Phú, đường sầm uất Đà Nẵng ngày (Tòa nhà lớn bệnh viện quân đội Pháp) LÒNG YÊU NƯỚC CỦA NGƯỜI DÂN ĐÀ NẴNG GẮN VỚI VIỆC GIỮ GÌN VÀ BẢO VỆ BÁN ĐẢO SƠN TRÀ VÀ QUẦN ĐẢO HOÀNG SA : - Bán đảo Sơn Trà : ( thuyền Pháp đánh chiếm bán đảo Sơn Trà ) Đà Nẵng nơi quân số Việt Nam Đà Nẵng có hải cảng sâu rộng thuận tiện cho tàu thuyền qua lại lưu thông buôn bán giao lưu nội – ngoại giao, gần với kinh đô Huế nơi ngự trị triều Nguyễn Hơn giặc đánh chiếm Đà Nẵng , bán đảo Sơn Trà nơi trọng điểm để xâm chiếm ba nước Đơng Dương Do cơng vào Việt Nam liên minh Pháp – Tây Ban Nha chọn bán đảo Sơn Trà điểm nổ súng bắt đầu cho xâm lược Nhóm 4-13CVHH Page 14 Mơn : Văn hóa học Dưới tinh thần chiến đấu người dân Việt Nam, nhân dân Đà Nẵng đứng lên đấu tranh chống lại xâm lược thực dân Pháp Sự đạo tài tình tổng đôc Nguyễn Tri Phương với chiến lược vườn không nhà trống làm cho tinh thần địch hoang mang giam chân địch nơi tháng Do đến tháng – 1959 tướng Pháp chuyển quân vào Nam để lại lượng quân nhỏ Sau quảng thời gian dài chiến đấu chống ngoại xâm, lịng u nước nhân dân Đà Nẵng sức giữ gìn bảo vệ bán đảo Sơn Trà Giờ bán đảo Sơn Trà vùng đất phát triển du lich dịch vụ hàng đầu Việt Nam Cũng quân lớn nước ( phần bán đảo Sơn Trà ngày ) Nhóm 4-13CVHH Page 15 Mơn : Văn hóa học ( Mắt thần Đông Dương bán đảo Sơn Trà ) Trạm radar đoàn H90, sư đoàn 375 quản lý Nhiệm vụ trạm tuần tra canh gác bầu trời tồn vùng biển Đơng, phát ứng báo kịp thời với hành động xâm phạm không phận, vi phạm chủ quyền lãnh thổ - Quần đảo Hoàng Sa : Lòng yêu nước dân tộc xuất phát từ lòng yêu nước người dân Từ nhỏ bé kết tinh thành lịng u nước nồng nàn mạnh mẽ Và lòng yêu nước người dân Đà Nẵng thể cách rõ ràng qua việc đoàn kết xây dựng đất nước đánh đuổi giặc ngoại xâm bảo vệ tổ quốc đặc biệt chiến đấu bảo vệ mảnh đất để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quần đảo Hồng Sa Thơng qua việc bảo vệ quần đảo lòng yêu nước người Việt Nam nói chung nhân dân Đà Nẵng nói riêng thể sâu sắc Nhóm 4-13CVHH Page 16 Mơn : Văn hóa học Nhắc đến Đà Nẵng khơng thể khơng nhắc đến quần đảo Hồng Sa _ hai quần đảo lớn Việt Nam cột mốc quan trọng để khẳng định chủ quyền lãnh thổ Bởi thế, vào đầu TK XIX nhà Nguyễn thức xác lập chủ quần đảo Điều cho thấy quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền nước ta , phần địa phận Đà Nẵng phần máu thịt người dân Đà Nẵng Tới đầu TK XX Liên Bang Đông Dương thuộc Pháp tiếp tục chủ quyền quần đảo từ nhà Nguyễn, bắt đầu có tranh chấp Trung Quốc Để chống lại tranh chấp quân dân Đà Nẵng sức bảo vệ chủ quyền cách tăng cường đội ngũ quốc phòng Cho đến 1974 Việt Nam Cộng Hịa tiếp nối chủ quyền kiểm sốt số đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa Với kiện trận Hải chiến Hoàng Sa ( 1974 – ) Trung Quốc đồng thời tuyên bố lãnh thổ họ Chính tuyên bố nhà nước ta sức tìm liệu khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa với Việt Nam nói chung địa phận Đà Nẵng nói riêng Từ thời phong kiến nhân dân Đà Nẵng đất nước ta sức bảo vệ chủ quyền quần đảo Hoàng Sa cách cho đội quân canh giữ Đến bây giờ, để giữ vững chủ quyền lãnh thổ nhà nước ta tăng cường sách quốc phòng an ninh đặc biệt chủ quyền với Đà Nhóm 4-13CVHH Page 17 Mơn : Văn hóa học Nẵng Việt Nam bảo vệ Hoàng Sa cách tăng thêm lực lượng ngày đêm canh giữ dù nắng, mưa , gió khí hậu khắc nghiệt Bảo vệ tổ quốc cịn bảo vệ Hồng Sa Trường Sa, mà bảo vệ chủ quyền biển đảo biểu rõ rệt lòng yêu nước nhân dân Việt Nam mà đặt biệt nhân dân Đà Nẵng Biến đổi: Lòng yêu nước người dân Đà Nẵng biến đổi theo thời gian Từ thời kỳ sơ khai Sa Huỳnh Chăm Pa lòng yêu nước thể từ việc xây dựng đất nước, yêu thương người, làng q, hàng xóm Càng sau biểu lịng yêu nước biểu nhiều cách khác nhau, đậm đà tính dân tộc sâu sắc Đến thời thực dân xâm lược, thống trị thực dân Pháp, phát xít Nhật, đế quốc Mỹ bọn xâm lược khác lòng yêu nước thể đậm nét tinh thần đoàn kết tâm lịng bảo vệ đất nước Thời kì độc lập, lòng yêu nước lại bước qua bước phát triển mới, người dân Đà Nẵng lòng bảo vệ xây dựng thành phố ngày phát triển, không tinh thần chống giặc ngồi xâm mà cịn hăng hái xây dựng sống ngày phát triển Giá trị: Suốt chiều dài lịch sử giá trị truyền thống từ lòng yêu nước dân tộc ta nhân dân Đà Nẵng có vai trị quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tôt quốc, đánh thắng giặc ngoại xâm công xây dựng chủ nghĩa xã hội Người dân Đà Nẵng với nhân dân nước chống lại đồng hóa người phương Bắc , giữ sắc dân tộc Việt : làng nghề truyền thống, lễ hội đặc sắc , tín ngưỡng truyền thống Đặc biệt tài nguyên thiên nhiên : tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên khoáng sản, Cơ sở hạ tầng ngày củng cố nâng cao Giao thông đảm bảo, kiến trúc, thắng cảnh ngày phát triền, đa dạng, phong phú Nhận xét : Trãi qua hàng trăm năm lòng yêu nước người dân Đà Nẵng đức kết thành làng sóng vơ mạnh mẽ hòa với lòng yêu nước chung nhân dân nước Nhân dân Đà Nẵng cách thể lịng u nước khác nhau, khơng đấu tranh chống ngoại xâm mà xây dựng bảo vệ tơt quốc Góp phần vào xây dựng Đà Nẵng thành vùng đất phồng thịnh Ngày người dân Đà Nẵng Nhóm 4-13CVHH Page 18 Mơn : Văn hóa học III tiếp tục phát huy lòng yêu nước tiếp tục xây dựng Đà Nẵng thành vùng quan trọng, trọng điệm quốc qia hình thành văn hóa với sắc riêng vùng đất KẾT LUẬN : Lòng yêu nước kết tinh từ nhỏ để trở thành làng sóng mạnh mẽ giúp nhân dân ta có khả chiến đấu kiên cường, vượt qua thử thách chống giặc ngoại xâm bảo vệ tổ quốc thể qua việc xây dựng Đà Nẵng ngày trở nên phát triển khẳng định vị trí Tất nhân dân sống lãnh thổ Việt Nam có lịng yêu nước sâu nặng nhân dân Đà Nẵng không ngoại lệ Tài liệu tham khảo : Cuốn sách “Lịch sử Việt Nam” tác giả : Đào Duy Anh NXB : khoa học – xã hội Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng : http://www.danang.gov.vn/ Bách khoa toàn thư mở : http://vi.wikipedia.org/ Website “hội kiến trúc sư Đà Nẵng” : http://ktsdanang.vn/ Báo Đà Nẵng : http://www.baodanang.vn/ Sách ảnh “Đà Nẵng xưa” : Nhóm biên soạn Huỳnh Yên Trầm My, Trương Vũ Quỳnh, Lưu Anh Rơ NXB Đà Nẵng Nhóm 4-13CVHH Page 19 ... VĂN HĨA “LỊNG YÊU NƯỚC CỦA NGƯỜI ĐÀ NẴNG”: Sơ đồ định vị văn hóa : Chủ : Người Đà Nẵng LỊNG YÊU NƯỚC CỦA NGƯỜI ĐÀ NẴNG Không gian : Thành phố Đà Nẵng - Người Sa Huỳnh Người Chăm Pa Người Việt -... thổ - Quần đảo Hoàng Sa : Lòng yêu nước dân tộc xuất phát từ lòng yêu nước người dân Từ nhỏ bé kết tinh thành lòng yêu nước nồng nàn mạnh mẽ Và lòng yêu nước người dân Đà Nẵng thể cách rõ ràng qua... biểu rõ rệt lòng yêu nước nhân dân Việt Nam mà đặt biệt nhân dân Đà Nẵng Biến đổi: Lòng yêu nước người dân Đà Nẵng biến đổi theo thời gian Từ thời kỳ sơ khai Sa Huỳnh Chăm Pa lòng yêu nước thể từ