Rèn kỹ năng đọc thành tiếng : - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật đám trẻ, ông cụ.. Kể chuyện: 1.Kiến thức:
Trang 11.Kiến thức: Từ câu chuyện, hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi người trong cộng đồng
phải quan tâm đến nhau ( HS trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,)
2 Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu: câu kể, câu hỏi
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (đám trẻ, ông cụ)
* Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Đọc đúng và hiểu: sếu, sải cánh, ấm áp, bệnh viện, xe buýt
3.Giáo dục: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau
B Kể chuyện:
1.Kiến thức: Kể được lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già
2.Kĩ năng:
* Rèn kỹ năng nói, rèn kỹ năng nghe :
-Biết nhập vai một bạn nhỏ trong truyện, kể lại được toàn bộ câu chuyện; giọng
kể tự nhiên, phù hợp với diễn biến câu chuyện
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo các gợi ý
- HS kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của nhân vật em bé
3.Thái độ: Biết quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của những người xung quanh làm cho
mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền được dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn
-Hát bài: Cháu yêu bà
- Giáo viên yêu cầu
- Học sinh học thuộc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc: Bận
- GV kết nối với nội dung bài học
Trang 2+Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt thể
hiện giọng từng nhân vật
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu
b Hướng dẫn luyện đọc từng câu và
+Sếu, sải cánh, ấm áp, bệnh viện, xe buýt
- Học sinh tiếp nối đọc, mỗi em đọcmột câu lần 2
c Hướng dẫn luyện đọc từng đoạn và
giải nghĩa từ khó:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - 1 học sinh đọc đoạn 1 - lớp đọc thầm
- Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa cách ngắt
giọng cho các em
-Học sinh luyện cách ngắt giọng đúng:
( GV giúp đỡ HS đọc đúng giọng
câu hỏi cho em: Thủy, Bích, Hòa)
-GVKL về giọng đọc của bài
+ Chắc là cụ ốm?
+ Hay cụ đánh mất cái gì?
+
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1,2, 4 - Học sinh đọc đoạn 1,2, ,4
- Gọi HS giải nghĩa từ:
Sếu, U sầu, nghẹn ngào
- Học sinh đọc giải nghĩa:
-5 học sinh đọc 5 đoạn của bài trước lớp - 5 học sinh đọc
* Chia lớp thành các nhóm 5 học sinh - Các nhóm luyện đọc
3 Hoạt động nối tiếp: ( 3phút)
- 1 HS đọc bài thơ: Thương ông
- Kết nối với nội dung bài học.
Trang 32 Hoạt động tìm hiểu bài: ( 10 phút)
-Các bạn quan tâm đến ông cụ ntn?
+ gặp một cụ già vẻ mệt mỏi ngồi venđường
+ băn khoăn và trao đổi với nhau Cóbạn đoán là ông cụ bị ốm,
-Theo em vì sao không quen biết ông cụ
mà các bạn vẫn băn khoăn, lo lắng quan
tâm tới ông cụ nhiều như vậy?
+Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan/
Vì các bạn rất yêu thương mọi ngườixung quanh,
*YC HS đọc đoạn 3 và đoạn 4:
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
- HS đọc+ Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm viện, -Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ
ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
- HS trao đổi nhóm đôi:
+Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ+Ông cảm thấy lòng ấm lại,
*Yêu cầu HS đọc câu 5
YC HS suy nghĩ để tìm tên khác cho câu
chuyện
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-Trao đổi nhóm 2 Báo cáo+ Những đứa trẻ tốt bụng
+ Chia sẻ+ Cảm ơn các cháu ( )-Con người phải biết quan tâm giúp đỡnhau
GVKL: Sự quan tâm, thông cảm giữa người với người là rất cần thiết Mỗi chúng
ta cần phải biết yêu thương nhau, quan tâm đến nhau Sự quan tâm, sẵn sàng chia
sẻ của những người xung quanh làm cho mỗi người thấy những lo lắng, buồn phiền được dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn.
3.Hoạt động luyện đọc diễn cảm( 6 phút)
Mục tiêu: HS đọc diễn cảm bài văn theo vai nhân vật
-Chia lớp thành nhóm 6 HS
Lưu ý giọng đọc:
+Người dẫn chuyện: Chậm rãi ở đoạn 1
+ Câu hỏi của các bạn nhỏ: lo lắng
-Luyện đọc trong nhóm
- HS đọc bài theo vai trong nhóm (chú ý giọng đọc của 4 bạn nhỏ)
Trang 4+Giọng ông cụ: buồn nghẹn ngào
(Chú ý giúp đỡ nhóm Bình, Việt, Lan)
chuyện kết hợp với tranh
1 Xác định yêu cầu:
- Kể theo lời của bạn nhỏ nào?
-Khi nhập vai vaò vai nhỏ để kể lại
câu chuyện em cần xưng hô như thế
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 (SGK )
- Nội dung của đoạn 1,2 là gì, nội
dung cần thể hiện qua mấy ý, nêu cụ
thể nội dung của từng ý?
- Giáo viên yêu cầu QS tranh và gợi
+ Câu hỏi của các bạn nhỏ: lo lắng
(đoạn 2), ân cần, lễ độ (đoạn 3)
+Giọng ông cụ: buồn nghẹn ngào
- 2 học sinh lần lượt đọc trước lớp
- HS trả lời:
+Đoạn 1( kể theo lời 1 bạn nhỏ)
+Đoạn 2: (kể theo lời bạn trai) +
- Một học sinh M4 dựa vào gợi ý kể trướclớp
+ HS quan sát tranh minh họa của câu
chuyện, nhẩm kể chuyện
+HS tiếp nối nhau, quan sát tranh và kể lần
lượt các đoạn của câu chuyện
Trang 53 Kể toàn bộ câu chuyện:
- Giáo viên yêu cầu
- Giáo viên tuyên dương học sinh kể
tốt, có sáng tạo
- Một đến hai nhóm học sinh kể trước lớp
- Học sinh theo dõi
-Nhận xét, đánh giá câu chuyện bạn kể -Bình chon nhóm kể chuyện hay nhất
5 Hoạt động nối tiếp: (2phút)
-Các em đã bao giờ giúp đỡ người khác như các bạn nhỏ trong truyện chưa chưa?
- Em thích đoạn nào trong chuyện, vì sao?
- Tổng kết giờ học
Điều chỉnh:
TOÁN LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU: Giúp HS:
1.Kiến thức:
-HS thuộc bảng chia 7 và vận dụng phép chia 7 trong giải toán
-HS làm được các BT 1,2,3,4
2 Kĩ năng: Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
3.Thái độ: Rèn tính cẩn thận, làm toán nhanh.
II/ CHUẨN BỊ:
1.Phương pháp:
- Thực hành – Luyện tập; Rèn luyện tư duy sáng tạo; Thảo luận nhóm
2.Đồ dùng:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: vở, bảng con
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1 HĐ khởi động: (5 phút)
- Trò chơi ” Ai nhanh, ai đúng”
+ HS làm bài tập 1,2 (trang 35)
- Nhận xét Kết nối bài học
Trang 6- GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - HS tính nhẩm câu a
-Khi đã biết 7x8=56, có thể ghi ngay
kết quả 56 chia 7 được không? Vì sao?
- … được, vì lấy tích chia cho thừa sốnày, được thừa số kia
a) 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63
56 : 7 = 8 63 :7 = 9 ( )-Các bài còn lại giải thích tương tự - 1số HS lên bảng làm bài
b) 70 : 7 = 10 28 : 7 = 4 ( )
(HS còn lúng túng khi nhẩm tính:Thái
Anh, Q.Anh, )
-Nhận xét bài-Đọc từng phép tính
* GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT - HS phân tích bài toán – làm vào vở
- Gọi 1HS lên bảng làm bài - HS trình bày bài làm - lớp nhận xét
Số nhóm được chia là :
35 : 7 = 5 ( nhóm )
- Gv nhận xét, sửa sai cho HS Đáp số : 5 nhóm
Bài 4 : * Yêu cầu quan sát hình vẽ và
trả lời đúng câu hỏi của bài tập
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát – trả lời miệng (HS cần giúp đỡ: Thúy, Chí , Thắng) -Nhận xét, thống nhất kết quả
-Muốn tìm 1/7 số con mèo có trong
hình a chúng ta phải làm thế nào?
- GV nhận xét , sửa sai cho HS
*Thống nhất:
a) Tìm 1/7 số mèo trong mỗi hình sau
Khoanh tròn vào 3 con mèo hình a
Trang 7+ 21:7=3(con mèo)
b) Tương tự câu a
Đếm số con mèo 1/7=14:7=2
GVKL: Muốn tìm 71 số con vật ta lấy
tổng số con vât chia cho 7
-Lắng nghe và ghi nhớ
3 HĐ Tiếp nối: (5 phút):
- Nêu nội dung chính của bài ? - HS nêu, đọc bảng chia 7
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Điều chỉnh:
ĐẠO ĐỨC QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (TIẾT 2)
1.Kiến thức HS hiểu được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc
lẫn nhau
2.Kĩ năng: HS biết quan tâm, yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong
gia đình của mình trong cuộc sống hằng ngày bằng những việc làm cụ thể
3.Thái độ: luôn quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình
II II.CHUẨN BỊ
1.Phương pháp: PP đàm thoại; Thảo luận nhóm; PP dạy học theo tình huống
2.Đồ dùng::
- Phiếu học tập; giấy trắng, bút màu
III III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
1.Hoạt động khởi động (3 phút):
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp hát bài: Cả nhà thương nhau
- GV kết nối với nội dung bài
2 Hoạt động thực hành (30 phút)
* Mục tiêu : HS cảm nhận và hiểu được sự quan tâm, chăm sóc mà mọi người trong
gia đình đã dành mình, hiểu được giá trị của quyền được sống với gia đình
* Cách tiến hành :
Trang 8Việc 1: Xử lí tình huống
- Chia lớp thành các nhóm ( nhóm 6)
- Giao nhiệm vụ: 1 nửa số nhóm thảo
luận và đóng vai tình huống 1(SGK),
1 nửa số nhóm còn lại thảo luận và đóng
* Kết luận: sách giáo viên
- Các nhóm thảo luận theo tình huống
- Các nhóm thống nhất ý kiến
- Các nhóm lên đóng vai trước lớp
- Lớp trao đổi nhận xét
Việc 2 Bày tỏ ý kiến
- Lần lượt đọc lên từng ý kiến
(BT5-VBT)
- Yêu cầu cả lớp suy nghĩ rồi bày tỏ thái
độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng
lự bằng giơ tay (tấm bìa) Nêu lý do vì
sao?
( Giúp đỡ gợi ý cho em Hoa, Lan, Ninh
chưa nêu được lí do vì sao không tán
thành)
* Kết luận : Các ý kiến a, c đúng ; b sai
-HS thực hiện yêu cầu
- Cả lớp lắng nghe và bày tỏ ý kiến củamình
-Thảo luận và đóng góp ý kiến về mỗiquyết định ý kiến của từng bạn
Việc 3 Giới thiệu tranh
- Yêu cầu HS lần lượt giới thiệu tranh
với bạn ngồi bên cạnh tranh của mình về
món quà sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh
chị em
- Mời một số học sinh lên giới thiệu với
cả lớp
*GV nhận xét, kết luận :
- Lớp tiến hành giới thiệu tranh
- Một số em lên giới thiệu trước lớp
- HS nghe, tham gia ý kiến
4.Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- Khuyên HS biết sự quan tâm, chăm sóc giữa người thân trong gia đình bằng những
Trang 9việc làm cụ thể
- Vẽ ra giấy 1 món quà mà em muốn tặng ông, bà, cha mẹ, nhân ngày lễ
Điều chỉnh:
Thứ ba ngày 17 tháng 10 năm 2017
TẬP ĐỌC:
TIẾNG RU I/ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người sống giữa cộng đồng phải yêu
thương anh em, bạn bè, đồng chí HS trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2khổ thơ trong bài (HS KG thuộc cả bài thơ)
2.Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: tốc độ 55 tiếng /phút
- HS đọc đúng: nhân gian, sống, đốm lửa, sông nhỏ.
3.Thái độ: Giáo dục HS yêu quý và trân trọng việc làm của mỗi người
1 Hoạt động khởi động: ( 3 phút)
- 1HS hát bài: Bé bé bồng bông
- Kiểm tra bài đọc “Các em nhỏ và cụ già”.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2
-GV nhận xét, kết nối nội dung bài
2 Hoạt động luyện đọc: ( 12 phút)
* Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài.
* Cách tiến hành:
Trang 10cao ,yêu trời, đốm lửa,…
- Gv chú ý theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS:
Hoa, Thúy, Tuấn
+ Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh
sửa riêng cho từng nhóm
+ Lưu ý giúp đỡ nhóm Thỏ Ngọc về giọng
đọc)
+Gọi 3 nhóm thi đọc 3 khổ thơ
+Đánh giá, tuyên dương
- Đọc nối tiếp nhau mỗi em 2 dòngthơ
- Đọc đồng thanh bài thơ
3 Hoạt động tìm hiểu bài: ( 15 phút)
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi.
*Cách tiến hành
-Con ong, con cá, con chim yêu những gì?
-Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ
trong khổ thơ 2
-Vì sao núi không chê đất thấp, biển không
chê sông nhỏ?
- Thảo luận N2, báo cáo kết quả
+ Con ong yêu hoa là có mật ngọt
- 1 HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối,
cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi+Vì núi nhờ có đất bồi mà cao+ Vì biển nhờ có nước của muôn dòng
Trang 11-Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý chính
của bài thơ?
*GV chốt lại: Bài thơ khuyên con người
sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh
-Xoá dần các từ, cụm từ, giữ lại các từ đầu
mỗi dòng thơ, sau đó là những chữ đầu của
mỗi khổ thơ
- Gọi HS thi học thuộc lòng từng khổ thơ- cả
bài thơ
- HS thi thuộc cả khổ thơ theo hình thức nêu
chữ đầu mỗi khổ thơ
- 2 HS nhắc lại điều bài thơ muốn nói.Về học thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập
Điều chỉnh:
CHÍNH TẢ: ( Nghe- viết) CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nghe – viết đúng đoạn 4 của truyện “Các em nhỏ và cụ già”; trình bày đúng
hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng BT 2 a
- HS viết đúng: nghẹn ngào, bệnh viện, xe buýt
2.Kĩ năng:
-Rèn kỹ năng viết chính tả
Trang 12- Rèn cách trình bày một đoạn văn: Chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoalùi vào 1ô Phân biệt d/gi/r, uôn/uông
3.Thái độ: GD HS tính cận thận, ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Hoạt động khởi động:( 3 phút)
-2 HS lên bảng lớp viết, lớp viết bảng con
+Viết các từ: nhoẻn cười, nghẹn nghào, trống rỗng, chống chọi.
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài
2 Hoạt động chuẩn bị viết chính tả: ( 6 phút)
* Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài chính tả và cách viết các từ khó, dễ lẫn.
* Cách tiến hành:
*Hướng dẫn chuẩn bị viết chính tả.
-Đoạn này kể chuyện gì? - Cụ già nói lí do cụ buồn vì bà ốm nặng
phải nằm viện , khó qua khỏi, cụ cảm ơnlòng tốt của các bạn, các bạn làm cho cụcảm thấy lòng nhẹ hơn
-Những chữ nào trong đoạn văn phải viết
Trang 13Lưu ý giúp HS viết đúng d/gi/r đối tượng
HS M1: Bảo,Nam, Hòa, Thúy, Lan
-Lắng nghe thực hiện theo HD
4 Hoạt động nhận xét, đánh giá bài viết: ( 5 phút)
* Mục tiêu: Giúp HS nhận ra lỗi sai trong bài chính tả, biết sửa lỗi chính tả.
Bài 2a: HS đọc yêu cầu
Lưu ý đối tượng M1+ M2: em Tuấn,
Phong
-HS đọc đề, tự làm vào vở
+ giặt- rát- dọc
Bài 3: ( Nếu còn thời gian)
-Cho HS chơi trò chơi tiếp sức
-Tổng kết trò chơi, tuyên dương
-2 đội thi nhau chơi
6 Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)
- Tổng kết, ưu ý HS phân biệt d/gi/r
- Nhắc nhở HS viết đúng từ, trình bày bài khoa học
-Nhận xét tiết học
Điều chỉnh:
TOÁN:
GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
- Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán
- HS làm được BT 1,2,3
2 Kĩ năng:
- Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần qua các ví dụ cụ thể
3.Thái độ : GD tính cẩn thận khi làm bài
II/ CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp: Dạy học hợp tác; Thảo luận nhóm; Luyện tập –Thực hành
Trang 142.Đồ dùng:
- GV: SGK, 8 hình vuông xếp thành từng hàng như SGK.
- HS: vở, bảng con, SGK
1.Hoạt động khởi động (3 phút):
Mời 2 HS lên bảng làm bài 4; Gọi 3 HS đọc bảng chia 7
-Nhận xét, tuyên dương
-Kết nối với nội dung bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (12 phút)
*Mục tiêu: - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
-Số hình vuông ở hàng dưới so với hàng
trên: Số hình vuông ở hàng trên giảm 3 lần
+Độ dài đoạn thẳng AB?
+Đoạn thẳng CD so với đoạn thẳng AB:
Đoạn thẳng AB giảm 4 lần thì được đoạn
thẳng CD
GV ghi bảng như SGK
GV hỏi:“ Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta làm
thế nào?
“ Muốn giảm10kg đi 5 lần ta làm thế nào?
*Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm
thế nào?
-Gọi HS nhắc lại
GVKL: Muốn giảm một số đi nhiều
- Nhắc lại -HS sắp xếp các hình vuông và trả lời:
-6 hình vuông ; 6:3=2(hình vuông)
-Nghe
-HS QS+8 cm
8 :4=2(cm)
-HS đọc lại+Ta chia 8 cm cho 4
+Ta chia 10 kg cho 5 +Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia
số đó cho số lần-Vài HS nhắc lại
Trang 15Bài 3: Cho HS vẽ vào vở
-GV thu một số vở nhận xét và sửa bài
-HS tính nhẩmVD: 48 : 4 = 12; 48 ; 6 = 8
-1 HS đọc đề, tóm tắt và giải theo mẫu ởSGK
-HS đọc đề, tóm tắt và giải vào vởBài giải
Thời gian làm công việc đó bằng máy là:
30 :5 = 6 (giờ) Đ/S: 6 giờ-HS làm bài tính nhẩm và vẽ vào vở+Độ dài đoạn thẳng CD là:
8 : 4 = 2(cm)+Độ dài đoạn thẳng MN là:
8 – 4 = 4(cm)
3/ Củng cố, dặn dò:
-Gọi 3 HS nhắc lại qui tắc “Giảm một số đi nhiều lần”
-Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau
Điều chỉnh:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
VỆ SINH THẦN KINH I/MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần
kinh
2.Kĩ năng: Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh.
3.Thái độ: Thường xuyen có thói quên luyện tập TD để giữ gìn sức khỏe
II/ CHUẨN BỊ
1.Phương pháp: PP phát hiện và giải quyết vấn đề; Thảo luận nhóm; PP thực
hành giao tiếp, PP trò chơi học tập
2.Đồ dùng: Hình minh họa trang 32, 33 SGK.
Trang 16III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.Hoạt động khởi động (3 phút)
-Kiểm tra HS đọc nội dung bạn cần biết của bài 14
/?/ Nêu vai trò các bộ phận của não bộ?
-Nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài
2.Hoạt động hình thành kiến thức mới (15phút)
* Mục tiêu: Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
* Tiến hành:
Việc 1: Thảo luận việc làm trong tranh.
- Nêu yêu cầu quan sát hình trang 32
SGK Thảo luận, trả lời câu hỏi:
/?/ Nhân vật trong mỗi hình đang làm gì
/?/ Việc làm đó có lợi hay có hại đối với
cơ quan thần kinh?
- Yêu cầu 7 HS lên bảng gắn 7 bức tranh
vào 2 cột: “có ích”, “có hại” cho phù hợp
+ GV trợ giúp cho nhóm Hoa Sen, nhóm
Mặt Trời
- GV nhận xét kết quả các nhóm, bổ
sung và kết luận:
/?/ Những việc làm như thế nào thì có lợi
cho cơ quan thần kinh ?
/?/ Trạng thái sức khỏe nào có lợi cho cơ
quan thần kinh ?
* GVKL: Cần thư giãn, nghỉ ngơi để
tránh căng thẳng cơ quan thần kinh.
-Nhóm 4
-Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kếtquả thảo luận của nhóm mình cho từngbức tranh
- 7 HS lên bảng gắn tranh vào đúng cột
- Những công việc vừa sức, thoải mái,thư giãn có lợi cho cơ quan thần kinh.-Khi chúng ta vui vẻ, được yêu thương…
3.Hoạt động thực hành (15 phút):
*/ Mục tiêu: Biết tạo không khí thoải mái cho hệ thần kinh được khỏe mạnh và tránh
những việc làm có hại đối với thần kinh
*/ Cách tiến hành
*/Việc 2: Trò chơi “Thử làm bác sĩ”
Nêu yêu cầu: quan sát các hình 8 trang 33
SGK, thảo luận xem trạng thái nào có lợi
hay có hại đối với cơ quan thần kinh
Sau đó đóng vai: 1 HS sẽ làm bác sĩ, các
-HS lắng nghe
Trang 17- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
GVKL: Chúng ta cần luôn vui vẻ với
người khác Tránh sự tức giận hay sợ
hãi, lo lắng.
-HS lắng nghe và ghi nhớ…
- Tham gia trò chơi
-Lắng nghe
Việc 3: Cái gì có lợi, cái gì có hại.
*/ Mục tiêu: Kể tên được những việc nên làm, những thức ăn đồ uống có thể sử dụng
để có lợi cho cơ quan thần kinh Biết tránh những việc làm có hại đối với thần kinh,những đồ ăn uống độc hại cho cơ quan thần kinh
*/ Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS chia thành các nhóm, quan sát
hình 9 ở trang 33 SGK Xếp các tranh theo 2
nhóm có lợi, có hại đối với cơ quan thần
kinh
- /?/ Tại sao cà phê, thuốc lá, rượu lại có hại
cho cơ quan thần kinh ?
/?/ Ma túy vô cùng nguy hiểm, vậy chúng ta
phải làm gì ?
+Giúp đỡ đối tượng HS M1: Thúy, Hòa
GVKL: Cần sống vui vẻ, ăn uống đúng
chất, điều độ để bảo vệ cơ quan thần kinh.
Cần tránh xa ma túy để bảo vệ sức khỏe và
cơ quan thần kinh
- Nhóm 4 Cử đại diện trình bày
Có lợi Có hại
Nước cam Ma túy Mứt sen Càfe, rượu, thuốc lá
- Dễ gây nghiện
- Tránh xa ma túy
4.Hoạt động tiếp nối (2 phút)
- Gọi HS đọc ND cần biết cuối bài
-Nêu thêm tác hại của các chất gây nghiện đối với cơ quan thần kinh.
-Ghi nhớ nội dung bài học
-Dặn HS về nhà xem trước bài
-Tuyên dương học sinh sôi nổi xây dựng bài,…
Điều chỉnh:
Thứ tư ngày 18 tháng 10 năm 2017
Trang 18LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?
I/ MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
-HS hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT 1)
-HS biết tìm các bộ phận của câu trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì )?, làmgì?(BT 3 )
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT 4); Đối với HSM3 +M4 làm được BT 2
2.Kĩ năng: đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì,
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1 Hoạt động khởi động (3 phút)
- Hát tập thể: “Lớp chúng ta đoàn kết”
- Làm bài tập 1,2 tiết trước
- Nhận xét, giới thiệu bài
2 Hoạt động thực hành(28 phút)
*Mục tiêu: Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng Tìm các bộ phận của
câu trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì )?, làm gì? Đặt câu hỏi cho các bộ phận củacâu đã xác định
*Cách tiến hành:
Việc 1: Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
Trang 19tiếng đồng để điền vào bảng trên?
*Trợ giúp đối tượng HS M1+ M2: V.Anh,
Tài, Huyền
GVKL: Cộng đồng là những người cùng
sống trong 1 tập thể hoặc 1 khu vực gắn bó
với nhau.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Nêu nội dung từng câu?
*Trợ giúpem: Tuấn, Thái Anh
-GV nhận xét, kết luận
-Tìm thêm ca dao, tục ngữ nói về tinh thần
đoàn kết, yêu thương cộng đồng
Việc 2:Ôn tập mẫu câu Ai(cái gì, con gì)
-Đề bài yêu cầu đặt câu hỏi cho các bộ phận
câu được in đậm Muốn đặt câu hỏi được
đúng, chúng ta phải chú ý điều gì?
-HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu-HS suy nghĩ và nêu
-HS thảo luận nhóm 2 trao đổi YC vàcùng tìm hiểu nội dung bài tập
-Đọc đề bài, đọc câu văn
-Lớp làm vởa) Đàn sếu đang sải cánh trên cao
Con gì? Làm gì?
b)Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về Ai? Làm gì?c) Các em tới chỗ ông cụ, lễ phép hỏi Ai? Làm gì?
-Đọc đề bài, đọc câu văn
-Lớp làm vở -Ai(cái gì, con gì) làm gì?
- …phải xác định câu được in đậm trảlời cho câu hỏi nào, Ai(cái gì, con gì)?hay làm gì?
TOÁN: