1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đáp án bài tập tự luyện Sơ đồ tư duy - Cái nhìn tổng quan về cực trị hàm

15 334 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 1,28 MB

Nội dung

GiảiDựa vào bảng biến thiên cho ta biết hàm số có 2 điểm cực trị và hàm số đạt cực tiểu tại x2.. Cho hàm số y f x có bảng biến thiên như sau: Tìm giá trị cực đại y CĐ và giá trị cực

Trang 1

ĐÁP ÁN

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1 Điểm cực đại của hàm số 3 2

yxx  là

A x0 B x2 C x 3 D x 7

Giải

Ta có 2

2

x y

x

Suy ra điểm cực đại của hàm số là x0 (đổi dấu từ + sang )đáp án A.

Câu 2. Tìm giá trị cực đại y CĐ của hàm số 3

A y CĐ 4 B y CĐ 1 C y CĐ 0 D y CĐ  1

Giải

2

yx  và y''6x; ' 0 1 ''(1) 6 0 1

1 ''( 1) 6 0

            là cực đại của hàm số

( 1) 4

CĐ y

y

    đáp án A

Chú ý: Với hàm bậc 3 có hai cực trị thì ta có thể sử dụng nhận xét:y C Đy C T để suy ra y CĐ

Câu 3 (THPTQG – 104– 2017 ) Hàm số 2 3

1

x y x

 có bao nhiêu điểm cực trị?

A 3 B 0 C 2 D 1

Giải

Ta có ' 1 2 0

( 1)

y

x

 ,   x 1, suy ra hàm số không có cực trịđáp án B

Chú ý : Hàm phân thức y ax b

không có cực trị.

SƠ ĐỒ TƯ DUY – CÁI NHÌN TỔNG QUAN

VỀ CỰC TRỊ HÀM GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Giáo viên: NGUYỄN THANH TÙNG

Trang 2

Câu 4 (THPTQG – 101– 2017 ) Cho hàm số yf x( ) có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây sai?

A Hàm số có ba điểm cực trị B Hàm số có giá trị cực đại bằng 3

C Hàm số có giá trị cực đại bằng 0 D Hàm số có hai điểm cực tiểu

Giải

Dựa vào bảng biến thiên cho ta biết hàm số có 3 điểm cực trị (1 cực đại và 2 cực tiểu)

y CĐ 3, suy ra C saiđáp án C

Câu 5 Cho hàm số yf x( ) có đạo hàm cấp hai trong khoảng ( ; )a b chứa điểm x0 Khẳng định

nào sau đây là đúng?

A Nếu f '(x0)0 và f ''(x0)0 thì x0 là điểm cực đại của hàm số

B Nếu f '(x0)0 và f ''(x0)0 thì x0 là điểm cực tiểu của hàm số

C Nếu f '(x0)0 thì x0 là điểm cực trị của hàm số

D Nếu f '(x0)0 và f ''(x0)0 thì x0 không là điểm cực trị của hàm số

Giải

Khẳng định đúng là đáp án B

Chú ý : Vì B đúng nên hiển nhiên A sai Còn phương án C sai vì qua x0 thì f '( )x có thể không đổi dấu,

khi đó x0 không là điểm cực trị Còn D sai vì chưa thể khẳng định được x0 không là cực trị của hàm số (ví

yx có y'(0) y''(0)0 nhưng hàm số vẫn đạt cực trị tại x0).

Câu 6 (THPTQG – 103– 2017 ) Cho hàm số yf x( ) có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A Hàm số có bốn điểm cực trị B Hàm số đạt cực tiểu tại x2

C Hàm số không có cực đại D Hàm số đạt cực tiểu tại x 5

y

'

y

1

0



0 3



0

0



y

'

y

1



0 4

2



5

Trang 3

Giải

Dựa vào bảng biến thiên cho ta biết hàm số có 2 điểm cực trị và hàm số đạt cực tiểu tại x2 Suy ra B đúngđáp án B

Câu 7 (THPTQG – 102– 2017 ) Cho hàm số yf x( ) có bảng biến thiên như sau:

Tìm giá trị cực đại y CĐ và giá trị cực tiểu y CT của hàm số đã cho

A y CĐ3 và y CT  2 B y CĐ 2 và y CT 0

C y CĐ 2 và y CT 2 D y CĐ 3 và y CT 0

Giải

Dựa vào bảng biến thiên cho ta biết y CĐ3 và y CT 0 đáp án D

Câu 8 Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số 3 2

yxx  thuộc góc phần tư thứ mấy?

A Thứ I B Thứ II C Thứ III D. Thứ IV

Giải

Ta có 2

CT CĐ

y y

  

đồ thị hàm số và thuộc góc phần tư thứ IVđáp án D

Câu 9 Số cực trị của hàm số

2 2 1

y x

 

 bằng bao nhiêu?

A.0 B 1 C 2 D 3

Giải

Ta có

2

2

2 3 '

( 1)

y

x

1 ' 0

3

x y

x

x1 và x 3 là các nghiệm đơn phân biệt nên hàm số có 2 cực trịđáp án C

'( ) ( 1) ( 3)

f xx xx Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị ?

A.4 B 1 C 2 D 3

Giải

y

'

y

2



0 3





0

Trang 4

Ta có

0 '( ) 0 1

3

x

x

  

Do x 1 là các nghiệm kép nên f '( )x qua x 1 không đổi dấu

Vậy hàm số có hai điểm cực trị là x0 và x 3đáp án C

Câu 11 Cho hàm số yf x( ) có đạo hàm trên và

đồ thị hàm số yf '( )x như hình vẽ bên Hàm số yf x( )

có bao nhiêu điểm cực trị?

A.0

B 1

C 2

D 3

Giải

Dựa vào đồ thị ta có 1 0

'( ) 0

0

x

   

Do f '( )x qua x0 không đổi dấu nên hàm số

có một điểm cực trị là xx1

đáp án B

Câu 12 Cho hàm số yf x( ) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?

A. Hàm số có đúng một cực trị

B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1

C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 1

D. Hàm số đạt cực đại tại x0 và đạt cực tiểu tại x1

y

y' x

1 0

+∞

+

+∞

x

y

O

x

y

O

1

x

Trang 5

Giải

Từ bảng biến thiên cho ta biết hàm số không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất

(vì lim

x )loại C

Hàm số có hai cực trị, đạt cực đại tại x0; đạt cực tiểu tại x1

(hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1)đáp án D

Chú ý : Ở câu hỏi này x0 là giá trị tại đó y' không xác định nhưng y' qua nó đổi dấu nên x0 thỏa

mãn điều kiện cần và đủ Do đó, x0 vẫn là một điểm cực trị

Câu 13 Cho hàm số 1 3 2

3

1 giá trị cực tiểu là

A  3 B 1 C 8

3

D 8

2 điểm cực đại là

A y8 B x 3 C x1 D M3;8

3 đồ thị là ( )C Khi đó là M là điểm cực tiểu của ( )C , tọa độ:

A M 1;8 B ( 3; 8)

3

M   C M3;8 D 1; 8

3

  Giải

Ta có 2

8

1 (1)

3 ( 3) 8

y

 

    

1 Hàm số có giá trị cực tiểu là:

Cách 1: Lập trục xét dấu y' Từ dấu của y' 8

3

CT

y

Cách 2: Do y C Đy C T 8

3

CT

y

2 Hàm số có điểm cực đại là: Lập trục xét dấu y' Từ dấu của y'x C Đ  3đáp án B

3 Điểm cực tiểu M của đồ thị ( )C là: Lập trục xét dấu, suy ra điểm cực tiểu 1; 8

3

Nhận xét : Như vậy qua câu hỏi này ta cần phân biệt được các khái niệm điểm cực trị của hàm số

0

xx (điểm cực đại của hàm số x C Đ , điểm cực tiểu của hàm số x CT ), điểm cực trị của đồ thị hàm số

0 0

( ; )

M x y (điểm cực đại của đồ thị hàm số M x( ;y C Đ), điểm cực tiểu của đồ thị hàm số M x( CT;y CT),

giá trị cực trị của hàm số y0 (giá trị cực đại của hàm số y C Đ , giá trị cực tiểu của hàm số y CT ) hay còn

được gọi là cực trị của hàm số y0 (cực đại của hàm số y C Đ , cực tiểu của hàm số y CT ) Điều này khá

quan trọng để ta “cắt nghĩa” chuẩn dữ kiện cũng như yêu cầu của bài toán

Chú ý : Với các hàm số dạng đa thức thì ta luôn có: y C Đy C T

8

8 3

3

Dấu y'

Trang 6

Câu 14 Cho hàm số yf x( ) liên tục trên và có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây sai?

A Điểm cực đại của hàm số là M(0; 2)

B Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1

C Cực tiểu của hàm số là 1

D Hàm số đồng biến trên các khoảng ( 1; 0) và (0;)

Giải

Từ bảng biến thiên cho ta biết điểm cực đại của hàm số là x0, suy ra A saiđáp án A

Câu 15 Hàm số y x cos 2x2017

A Nhận

12

x 

làm điểm cực đại B. Nhận điểm 5

12

làm điểm cực tiểu

C Nhận 7

12

 làm điểm cực đại D Nhận 11

12

 làm điểm cực đại

Giải

Ta có ' 1 2sin 2 0 sin 2 1 sin 12

7

12

 

   



( k )

Ta có

'' 4 cos 2

12

   là các điểm cực tiểu và

7

12

  là các điểm cực đại (với k )C đúngĐáp án C

Chú ý: Với k 1 11

12

là điểm cực tiểu và k 1 5

12

là điểm cực đại (do đó B , D sai)

Các bạn xem thêm cách giải nhanh ở bài “ Các kĩ thuật phụ trợ cần biết khi giải bài toán hàm số

Câu 16 (THPTQG – 103– 2017 ) Đồ thị hàm số 3 2

y  x x  có hai điểm cực trị AB

Tính diện tích S của tam giác OAB với O là gốc tọa độ

A S9 B 10

3

SC S5 D S 10

y

'

y

1

1



0 2



0

1



Trang 7

Giải

y

  

         

Khi đó:

5

2 ( 1)

OAB

Câu 17 Với giá trị nào của m thì hàm số 3 2 2

yxm xmx đạt cực đại tại x1?

A m1 hoặc m 3 B m1 C m 3 D. m 1 Giải

Ta có:

2

'' 6 2



3

m

m

+) Điều kiện đủ:

Với m 1 y''6x 2 y''(1)   4 0 x 1 là điểm cực tiểu (không thỏa mãn)

Với m  3 y''6x18y''(1)    12 0 x 1 là điểm cực đại (thỏa mãn)

Vậy m 3đáp án C

Câu 18 Hàm số

3

1 (2 1) ( )

3 2

x

y  mxmm x đạt cực tiểu tại x1 khi và chỉ khi

A m2 B m1 C m1 hoặc m2 D m 1 Giải

Ta có

2

m

m

+) Điều kiện đủ:

Với m 1 y''2x 1 y''(1) 1 0, suy ra x1 là điểm cực tiểu (thỏa mãn)

Với m 2 y''2x 3 y''(1)  1 0, suy ra x1 là điểm cực đại ( không thỏa mãn)

Vậy m1đáp án B .

Câu 19 Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số 4

yxmx có điểm cực tiểu x0

A m0 B m0 C mD không tồn tại Giải

Ta có y'4x3my''8x2

+) Điều kiện cần: Hàm số đạt cực tiểu tại x 0 y'(0)  0 m 0

+) Điều kiện đủ: Với m 1 y''0, thay m0 vào y' ta được: y'4x3 đổi dấu từ " " sang " " khi

Trang 8

đi qua x0, suy ra x0 là điểm cực tiểu (thỏa mãn)

Vậy m0đáp án A

Câu 20 Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số 4

ymx  m đạt cực đại tại x0

A 1 B 2 C vô số D 5

Giải

Cách 1:

' 4( 1)

'' 12( 1)

+) Điều kiện cần: Hàm số đạt cực đại tại x 0 y'(0)  0 0 0 (luôn đúng)

+) Điều kiện đủ: Ta có y''(0)0, như vậy ta chưa kết luận được x0 là cực đại của hàm số

Để x0 là điểm cực đại của hàm số thì 3

' 4( 1)

ymx đổi dấu từ “+” sang “” (theo chiều tăng

của biến x ), suy ra: 4(m    1) 0 m 1, nghĩa là có vô số số nguyên m thỏa mãn đáp án C

Cách 2:

Ta có: ab 0 hàm số có tối đa 1 cực trị (nếu a b 0 thì hàm số không có cực trị - xem điều kiện cực trị của hàm trùng phương – bài học sau)

Vậy để x0 là điểm cực đại thỏa mãn điều kiện bài toán thì :

ab

, nghĩa là có vô số số nguyên m thỏa mãn đáp án C

Câu 21.Gọi mm0 là số nguyên nhỏ nhất để hàm số 4 2

yxmx  đạt cực tiểu tại x0 Trong các số sau, đâu là giá trị gần m0 nhất?

A 3 B 0 C 5 D 3

Giải

Cách 1: Ta có

3

2

+) Điều kiện cần: Hàm số đạt cực tiểu tại x 0 y'(0)  0 0 0 (luôn đúng)

+) Điều kiện đủ: Ta có y''(0)2(m1) Để thỏa mãn bài toán thì:

y''(0)02(m   1) 0 m 1 (1)

y''(0)0 và y' đổi dấu từ “” sang “” (theo chiều tăng của biến x ) khi qua x0 (*)

Ta có y''(0)  0 m 1  3

' 4

yx thỏa mãn (*)m1 (2) Kết hợp (1) và (2) m1minmm0 1 gần 0 nhấtđáp án B

Cách 2: Do hàm số dạng trùng phương và a 1 0, suy ra hàm số :

 Nếu có 1 điểm cực trị thì x0 là điểm cực tiểu

 Nếu có 3 điểm cực trị thì x0 là điểm cực đại

(xem điều kiện cực trị của hàm trùng phương – bài học sau)

Trang 9

Vậy để thỏa mãn điều kiện bài toán thì hàm số cần có một điểm cực trị

0

   gần 0 nhấtđáp án B

'(0) 0 2( 1) 0

y

m

m0 2 gần 3 nhất và chọn A Như các bạn đã thấy đó không phải là một quả chính xác

yxmxmx đạt cực tiểu tại x3

A m0 B m0 C m 1 D m0

Giải

Ta có:

2

'' 2 2( 1)

 Hàm số đạt cực tiểu tại x3y'(3) 0 8m  0 m 0 Với m 0 y''(3)0 (thỏa mãn x3 là điểm cực tiểu) Vậy m0đáp án D

Câu 23 (THPTQG – 102– 2017) Tìm giá trị thực của tham số m để hàm số

1

3

yxmxmx đạt cực đại tại x3

A m1 B m 1 C m5 D m 7 Giải

yxmxm  và y''2x2m

5

m

m

+) Điều kiện đủ:

Với m 1 y''2x 2 y''(3) 4 0, suy ra x3 là điểm cực tiểu (loại)

Với m 5 y''2x10y''(3)  4 0, suy ra x3 là điểm cực đại ( thỏa mãn)

Vậy m5đáp án C

Câu 24 Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số 3 2

yxmxm có hai điểm cực

trị A m0 B m0 C m0 D. m0

Giải

Ta có: 2

2

x

Hàm số có hai điểm cực trị (*) có 2 nghiệm phân biệt2m  0 m 0đáp án D

Chú ý: Có thể xem cách giải sử dụng điều kiện cực trị của hàm bậc 3 trong bài học sau

Trang 10

Câu 25.Biết hàm số 1 3 1  2 1

1

yxmxmx có giá trị cực đại bằng 1

3 Gọi mm0 là giá trị nhỏ nhất trong các giá trị thỏa mãn bài toán Khi đó giá trị nào dưới đây gần m0 nhất?

A 3 B 2 C 1 D 2

Giải

 

 Xét hai trường hợp sau:

Trường hợp 1: m 1

Vẽ trục số dấu của y' ta được hàm số đạt cực đại tại x 1 Khi đó:

  1 1 1

1

m

yy       m

Trường hợp 2: m 1

Vẽ trục số dấu của y' ta được hàm số đạt cực đại tại x m Khi đó:

  3 2 1 1

3

6 2 3 3

yy m        m hoặc m0 (loại)

Vậy các giá trị cần tìm của m thỏa mãn là 3, 1

3

m  m  m0  3 gần 2 nhất đáp án D

y  xmxmx Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên

của tham số m để hàm số đã cho có hai điểm cực trị

A 4 B 5 C 3 D. 6

Giải

Hàm số có hai điểm cực trị (*) có 2 nghiệm phân biệt, suy ra:

' (2 1)2 6( 2 1) 2 2 4 7 0 2 3 2 2 3 2

hay 3,12 m 1,12    mm  3; 2; 1;0;1: có 5 giá trị nguyênđáp án B

Chú ý: Có thể xem cách giải sử dụng điều kiện cực trị của hàm bậc 3 trong bài học sau.

3

yxxax b có đồ thị ( )C Biết M( 1;6) là một điểm cực trị của ( )C

Khi đó tổng a b bằng

A 8 B 10 C 14 D 28

Giải

Ta có 2

yxxa

a b

đáp án A

Trang 11

Câu 28 Cho hàm số 2

4 3sin

yxx có đồ thị ( )C Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?

A Hàm số không có cực trị B Hàm số đồng biến trên

C Đồ thị ( )C đi qua gốc tọa độ D Hàm số có 1 cực đại Giải Ta có y' 4 6sin cosx x 4 3sin 2x0, x  A, B đúng và D saiĐáp án D Câu 29 Cho hàm số 3 2 yaxbxcxd có đồ thị ( )C Nếu ( )C có hai điểm cực trị là gốc tọa độ OA(2; 4) thì hàm số có dạng nào sau đây? A 3 2 3 5 y  xx B 3 3 10 y  xx C 3 3 yxx D 3 2 3 yxx Giải Ta có 2 ' 3 2 yaxbxc Do O(0;0) và A(2; 4) là hai điểm cực trị của đồ thị hàm số nên ta có: 3 2 '(0) 0 0 1 (0) 0 0 3 3 '(2) 0 12 4 0 0 (2) 4 8 4 2 4 y c a y d b y x x y a b c c d y a b c d                                          đáp án D Câu 30 (THPTQG – 102– 2017 ) Đường cong ở hình bên là đồ thị của hàm số 4 2 yaxbxc với a b c, , là các số thực Mệnh đề nào dưới đây đúng? A Phương trình y'0 có ba nghiệm thực phân biệt

B Phương trình y'0 có hai nghiệm thực phân biệt

C Phương trình y'0 vô nghiệm trên tập số thực

D Phương trình y'0 có đúng một nghiệm thực

Giải Dựa vào đồ thị cho ta biết hàm số có 3 điểm cực trị, suy ra phương trình y'0 có ba nghiệm thực phân biệtđáp án A Câu 31.Phát biểu nào sau đây là đúng? A Hàm số yf x( ) đạt cực trị tại x0 khi và chỉ khi x0 là nghiệm của phương trình f x'( )0 B Nếu hàm số yf x( ) có f '(x0) f ''(x0)0 thì xx0 không phải là cực trị của hàm số

C Nếu hàm số yf x( ) có f '(x0)0 và f ''(x0)0 thì xx0 là điểm cực tiểu của hàm số

D Nếu f '( )x đổi dấu từ dương sang âm khi x qua điểm x0 và f x( ) liên tục tại x0 thì hàm số yf x( ) đạt cực đại tại điểm xx0

Giải

Các phát biểu A, B, C sai Vì ta có thể lấy các phản ví dụ

O

y

x

Ngày đăng: 05/10/2017, 08:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dựa vào bảng biến thiên cho ta biết hàm số có 3 điểm cực trị (1 cực đại và 2 cực tiểu) và y CĐ3, suy ra C saiđáp án C - Đáp án bài tập tự luyện Sơ đồ tư duy - Cái nhìn tổng quan về cực trị hàm
a vào bảng biến thiên cho ta biết hàm số có 3 điểm cực trị (1 cực đại và 2 cực tiểu) và y CĐ3, suy ra C saiđáp án C (Trang 2)
Câu 4( THPTQG – 101– 2017). Cho hàm số y f x( ) có bảng biến thiên như sau: - Đáp án bài tập tự luyện Sơ đồ tư duy - Cái nhìn tổng quan về cực trị hàm
u 4( THPTQG – 101– 2017). Cho hàm số y f x( ) có bảng biến thiên như sau: (Trang 2)
Dựa vào bảng biến thiên cho ta biết hàm số có 2 điểm cực trị và hàm số đạt cực tiểu tại x 2 - Đáp án bài tập tự luyện Sơ đồ tư duy - Cái nhìn tổng quan về cực trị hàm
a vào bảng biến thiên cho ta biết hàm số có 2 điểm cực trị và hàm số đạt cực tiểu tại x 2 (Trang 3)
Câu 12. Cho hàm số y f x( ) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên: - Đáp án bài tập tự luyện Sơ đồ tư duy - Cái nhìn tổng quan về cực trị hàm
u 12. Cho hàm số y f x( ) xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên: (Trang 4)
Từ bảng biến thiên cho ta biết hàm số không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất     (vì lim - Đáp án bài tập tự luyện Sơ đồ tư duy - Cái nhìn tổng quan về cực trị hàm
b ảng biến thiên cho ta biết hàm số không có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất (vì lim (Trang 5)
Câu 14. Cho hàm số y f x( ) liên tục trên và có bảng biến thiên như sau: - Đáp án bài tập tự luyện Sơ đồ tư duy - Cái nhìn tổng quan về cực trị hàm
u 14. Cho hàm số y f x( ) liên tục trên và có bảng biến thiên như sau: (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w