1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đáp án bài tập tự luyện Sơ đồ tư duy - Cách tiếp cận bài toán cực trị hàm bậc ba

18 657 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất không có cực trị  loại phương án C.. SƠ ĐỒ TƯ DUY – CÁCH TIẾP CẬN BÀI TOÁN CỰC TRỊ HÀM BẬC BA GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Giáo viên: NGUYỄN THANH TÙNG..

Trang 1

ĐÁP ÁN

LỜI GIẢI CHI TIẾT

3 2 1

y x xx

A 0 B 1 C 2 D. 3 Giải

Ta có b23ac ( 3)23.1.2 3 0, suy ra hàm số có 2 điểm cực trịđáp án C

Chú ý : Hàm bậc ba số cực trị có thể có là 0 hoặc 2 nên ở bài toán này ta có thể loại được ngay hai phương

án nhiễu là BD

Câu 2 Tìm giá trị cực đại yCĐ của hàm số yx33x2

A yCĐ 4 B yCĐ 1 C yCĐ 0 D yCĐ  1

Giải

Ta có y' 3 x23; ' 0 1 0 4

C Đ C T

  

        đáp án A

Chú ý : Với hàm đa thức ta luôn có y CĐy C T

A y  x4 3x21 B y   x3 x2 x 1

C 2 1

1

x y x

D

y  x x  x Giải

Hàm trùng phương có số cực trị là 1 hoặc 3  loại phương án A

Hàm phân thức bậc nhất trên bậc nhất không có cực trị  loại phương án C

Với hàm bậc ba yax3bx2 cx d có hai điểm cực trị b23ac0, chỉ có D thỏa mãn 2

3 1 0

bac  đáp án D

SƠ ĐỒ TƯ DUY – CÁCH TIẾP CẬN BÀI TOÁN

CỰC TRỊ HÀM BẬC BA

GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN Giáo viên: NGUYỄN THANH TÙNG

Trang 2

Câu 4.Cho hàm số yf x( ) có bảng biến thiên như sau:

Ta có các phát biểu:

1) Hàm số có hai điểm cực trị

2) Hàm số có điểm cực tiểu bằng 1

3) Hàm số có cực đại bằng 2

4) Đồ thị hàm số có điểm cực tiểu thuộc đường thẳng x2y 3 0

Trong các phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng?

A 4 B 2 C 3 D 1

Giải

Dựa vào bảng biến thiên cho ta biết hàm số có hai điểm cực trị và đồ thị hàm số có điểm cực tiểu (1; 1)

M  thuộc đường thẳng x2y 3 0, suy ra 1) và 4) đúng

Hàm số có điểm cực tiểu x1 và hàm số có cực đại (hay giá trị cực đại)y CĐ 3, nên 2) và 3) sai

Vậy số phát biểu đúng là: 2đáp án B.

Câu 5.Trong các hàm số sau, hàm số nào có điểm cực đại x C Đ và điểm cực tiểu x CT sao cho

C Đ C T

xx ?

A y x3 2x2 3x 2 B y   x3 x2 x 1

C y 2x3  x2 x 1 D y  x3 2x2

Giải

Với hàm bậc ba 3 2

yaxbx  cx d

Suy ra loại A, B

Xét C, b23ac    1 6 5 0, suy ra hàm số không có cực trị, suy ra loại Cđáp án D

Chú ý:

+) Ở cách giải trên ta dùng phương pháp loại trừ, nếu C sai thì D đúng ( b23ac 6 0)

+) Câu hỏi này ta có thể tìm cụ thể x và C Đ x rồi sau đó so sánh CT

y

'

y

2



0 3





1

a > 0

x CT

x CĐ

a < 0

x CĐ

x CT

0 CĐ CT

a xx

0 CĐ CT

a xx

Trang 3

Câu 6 Biết hàm số yf x( ) có đạo hàm 2

'( ) 2

f xxx Điểm cực tiểu của hàm số là

A x1 B x2 C x0 D không xác định được Giải

'( ) 0 2 0

2

x

x

 , suy ra dấu '( )f x :

Suy ra điểm cực tiểu của hàm số là x2

đáp án B

Câu 7 Cho hàm số yax3bx2 cx d có điểm cực đại và điểm cực tiểu lần lượt là x x1, 2 Biết

1 2

xx Xác định dấu của a

A a0 B a0 C a0 D không xác định được Giải

Với hàm bậc ba 3 2

yaxbx  cx d

Do đó x1x2 hay x C Đx C T suy ra: a0

đáp án A

Câu 8 Cho hàm số yx3  x2 x 1 có đồ thị ( )C Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm

cực trị của ( )C có phương trình là:

A 8 1

yxB 8 8

y  xC 9 1

y  xD 8 8

y  x

Giải

Cách 1: Áp dụng công thức giải nhanh, ta có phương trình đi qua 2 điểm cực trị cần lập là

( 3 ) (1 3) 1 8

bc

y  x đáp án D

Cách 2: Ta có: y'3x22x1;

1 32

3 27

  

là các điểm cực trị

của ( )C Suy ra: 4 32 4  

AB     n   AB xy 

y  x

đáp án D

a > 0

x CT

x CĐ

a < 0

x CĐ

x CT

0 CĐ CT

a xx

0 CĐ CT

a xx

2 0

CT

Trang 4

Câu 9.Đồ thị hàm số 3 2

6 9 2

y  x xx có hai điểm cực trị AB Điểm nào dưới đây thuộc đường thẳng AB?

A P(1;0) B M(1;10) C N( 2; 4)  D Q( 1;10) Giải

( 3 )

bc

     , với a 1;b 6;c 9;d2, ta có phương trình AB: 2 2 6.9

(6 3.9) 2 2 8 9.( 1) 9.( 1)

y   x   x

  hay AB: 2x  y 8 0 Kiểm tra các phương án chỉ có điểm M(1;10)ABđáp án B

   

Suy ra: AB    2; 4 n AB (2; 1) AB: 2x  y 8 0

Kiểm tra các phương án chỉ có điểm M(1;10)ABđáp án B

Câu 10 (THPTQG – 102– 2017 ) Cho hàm số yf x( ) có bảng biến thiên như sau:

Đồ thị hàm số yf x( ) có bao nhiêu điểm cực trị?

A 4 B 2 C 3 D 5

Giải

Từ bảng biến thiên hàm số yf x( ) suy ra bảng biến thiên hàm yf x( ) như sau:

Suy ra hàm số có 3 điểm cực trịđáp án C

Câu 11 (THPTQG – 103– 2017 ) Đồ thị hàm số y  x3 3x25 có hai điểm cực trị AB Tính diện tích S của tam giác OAB với O là gốc tọa độ

A S9 B 10

3

SC S 5 D S 10

y

'

y

1



0 5





1

y

'

y

1



0 5





1 y0

Trang 5

Giải

y

  

Khi đó:

5

2 ( 1)

OAB

Sd O AB AB  đáp án C

Câu 12 Với giá trị nào của m thì hàm số y x3 m x2 2(4m20)x3 đạt cực đại tại x 2?

A m 1 hoặc m2 B m1 C m 1 D. m2 Giải

Cách 1: Ta có:

2

'' 6 2

y x m x m

y x m



2

m

m

 

+) Điều kiện đủ:

Với m  1 y''6x 2 y''( 2)      14 0 x 2 là điểm cực đại (thỏa mãn)

Với m 2 y''6x 8 y''( 2)     20 0 x 1 là điểm cực đại (thỏa mãn)

Vậy m 1 hoặc m2 đáp án A

Cách 2 : (Giải ngược) Thay đáp số để kiểm tra

Chú ý:

Ở cách 1 trong điều kiện đủ ta có thể tính y''( 2)   12 2m2    0, m m 1 và m2 đều thỏa mãn.

3

yxmxmx đạt cực tiểu tại x3

A m 5 B m 1 C m5 D m1 Giải

Cách 1: Ta có 2 2

yxmx m  và '' 2yx2m +) Điều kiện cần: Hàm số đạt cực tiểu tại 2 1

5

m

m

+) Điều kiện đủ: Với m 1 y''2x 2 y''(3) 4 0, suy ra x3 là điểm cực tiểu (thỏa mãn) Với m 5 y''2x 10 y''(3)  4 0, suy ra x3 là điểm cực đại ( loại)

Vậy m1đáp án D

Cách 2 : (Giải ngược) Thay đáp số để kiểm tra.

Câu 14 Biết mm0

là giá trị làm cho hàm số

3

1 (2 1) ( )

3 2

x

y  mxmm x đạt cực tiểu tại

1

x Khi đó m gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau? 0

A 4 B 5 C 2 D 1

Trang 6

Giải

Ta có y'x2(2m1)x m 2my''2x2m1

2

m

m

+) Điều kiện đủ: Với m 1 y''2x 1 y''(1) 1 0  , suy ra x1 là điểm cực tiểu (thỏa mãn)

Với m 2 y''2x 3 y''(1)  1 0, suy ra x1 là điểm cực đại ( không thỏa mãn)

Vậy mm0 1 gần 2 nhấtđáp án C

y x m x mx Gọi mm0 là giá trị làm cho hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1 Khi đó giá trị nào dưới đây gần m0 nhất?

A 3 B 2 C 1 D 2

Giải

x m

     

Để hàm số có cực trị thì m 1, khi đó xét hai trường hợp sau:

Trường hợp 1: m 1

Vẽ trục số dấu của 'y (hoặc dựa vào a 1 0) ta được hàm số đạt cực đại tại x 1 Khi đó:   3 2 2

CT

Trường hợp 2: m 1

Vẽ trục số dấu của 'y (hoặc dựa vào a 1 0) ta được hàm số đạt cực đại tại x m Khi đó:   7

3

CT

Vậy mm0 0 gần 1 nhất đáp án C

Câu 16 Biết các cực trị của hàm số yax3 (a 2)x29x b đều là các số không âm và x 1 là điểm cực đại của hàm số Giá trị lớn nhất của a b là

A 11 B 26 C 7 D 14

Giải

Ta có:y'3ax22(a2)x9

Do x 1 là điểm cực đại của hàm số, suy ra: '( 1) 0y   5a   5 0 a 1

Với a   1 y x3 3x29x b

Ta có: y'3x26x9; ' 0 1 5

y

Do các cực trị của hàm số đều là các số không âm, nên ta có: 0 5 0 27

CT

b

Suy ra: a b    1 b 1 27  26 maxa b  26Đáp án B

Trang 7

Câu 17 Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số 3 2

y  x mxx có 2 điểm cực trị

A m 2 3 B m 2. C. m  3. D m  3 Giải

Hàm số yax3bx2 cx d có 2 điểm cực trị khi và chỉ khi 2 2

bac m    m

Đáp án C

Câu 18 Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y x3 3mx23m1 có hai

điểm cực trị

A m0 B m0 C m0 D. m0 Giải

Cách 1: Do hàm số có dạng bậc ba, nên điều kiện hàm số có hai điểm cực trị là:

b23ac 0 9m2  0 m 0đáp án D

Cách 2: Ta có: y' 3 x26mx; ' 0 3 2 6 0 0

2

x

x m

 (*)

Để hàm số có hai điểm cực trị thì (*) có hai nghiệm phân biệt2m  0 m 0đáp án D.

3( 1) 2

ymxmx  có hai điểm cực trị là

A m \ 0;1  B m \ 1  C m \ 0  D m

Giải

1

3 9( 1) 0

m m

đáp án A

ymxmxx mxm ; ' 0 0

2( 1)

x y

mx m

Hàm số có hai điểm cực trị phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt suy ra:

2( 01) 0 \ 0;1 

1 0

m

m

m m

m m

Câu 20 Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để hàm số y (1 m x) 33x23x1 có cực trị

A m1 B m 1 C 0 m 1 D. m0 Giải

+) Với m1, hàm số có dạng: y 3x23x1 là hàm bậc hai nên có 1 cực trị (thỏa mãn)

+) Với m1, hàm số có cực trị b23ac  0 9 9(1m) 0 9m  0 m 0

Vậy m0đáp án D

Trang 8

Chú ý : Hàm bậc ba số cực trị có thể có là 2 hoặc 0 Do đó, câu hỏi tìm m để hàm bậc ba có cực trị hay có

2 cực trị là như nhau Song nếu, hàm số có hệ số a chứa tham số thì ta phải xét thêm a0 (hàm số

không còn dạng bậc ba) , khi đó có thể hàm số có 1 cực trị ví như câu hỏi trên

Câu 21 Đồ thị hàm số yax3bx2 cx d có hai điểm cực trị nằm về cùng phía so với trục tung

khi và chỉ khi

A a0,b0,c0 B a0,b0,c0

C 2

3 0

bacD 2

3 0

bac và bc0 Giải

Yêu cầu bài toán tương đươngy'3ax22bx c 0 có hai nghiệm phân biệt x x1, 2 thỏa mãn:

x x1 2 0 2 2

1 2

0

a

b ac b ac

x x ac

đáp án C

Chú ý : Điều kiện hai điểm cực trị A x y( ;1 1), ( ;B x y2 2)nằm

Khác phía so với trục tung (trục Oy ) là : x x1 2 0

Cùng phía so với trục tung (trục Oy ) là: x x1 2 0

Khác phía so với trục hoành (trục Ox ) là: y y1 2 0

Cùng phía so với trục hoành (trục Ox ) là: y y1 2 0

Câu 22 Cho hàm số y 2x3(2m1)x2(m21)x2 Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên

của tham số m để hàm số đã cho có hai điểm cực trị

A 4 B 5 C 3 D. 6

Giải

Do hàm số có dạng bậc ba, nên điều kiện hàm số có hai điểm cực trị là:

b23ac 0 (2m1)26(m2 1) 0 2

2m 4m 7 0

m

Suy ra có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãnđáp án B.

3

yxmxmx Trong các mệnh đề sau, đâu là mệnh đề sai?

A Với  m 1 thì hàm số có hai điểm cực trị B Hàm số luôn có cực đại và cực tiểu

C Với  m 1 thì hàm số có cực đại và cực tiểu D. Với  m 1 thì hàm số có cực trị

Giải

Vì hàm số có dạng bậc ba, nên ta xét: b23acm2(2m 1) (m1)2

Hàm số có 2 cực trị (một cực đại và một cực tiểu – hoặc có cực trị) khi và chỉ khi:

Trang 9

2 2

bac  m   m , suy ra B saiđáp án B

Chú ý : Ở bài toán này mệnh đề A , D đúng là vì, với  m 1 thì hàm số có cực đại và cực tiểu (có hai cực trị hay có cực trị) nên nó cũng thỏa mãn với  m 1 hoặc  m 1

Câu 24.Gọi mm0 là một giá trị để hàm số y x3 3x23mx1 có hai cực trị x x1, 2 thỏa mãn

(x 1)(x   1) 3 Trong các giá trị dưới đây, giá trị nào gần m0 nhất?

A 1 B 4 C 0 D 1

Giải

Ta có y'3x2 6x3m; y' 0 x22x m 0 (*)

Hàm số có 2 cực trị x x1, 2 (*) có 2 nghiệm phân biệt      ' 1 m 0 m 1

Theo Vi – ét ta có: 1 2

1 2

2

x x

x x m

 Khi đó: (x11)(x2   1) 3 x x1 2(x1x2) 4 0

       m 2 4 0 m 2 m1 m m0  2 gần 1Đáp án A

Câu 25 (Sở GD&ĐT Nam Định) Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho hàm số

y x xmx có hai điểm cực trị x x1, 2 thỏa mãn 2 2

xx

A 3 B 3 C 3

2

D. 3

2 Giải

Ta có: y' 3 x26x m ; y' 0 3x26x m 0 (*)

+) Để hàm số có hai điểm cực trị thì   ' 9 3m  0 m 3 (2*) (hoặc sử dụng b23ac0)

+) Khi đó x x1, 2 là nghiệm của (*) Suy ra:

m

Chú ý: Với những bài toán thuộc dạng này, ta có thể tìm điều kiện (2*) sau Ví như bài toán này khi tìm ra kết

2

m thì ta cũng sẽ chắc chắn rằng đó là đáp án đúng (vì các phương án của bài toán cho một kết quả m ) mà không cần thử điều kiện (2*) Do đó, trong một số bài ta có thể không cần điều kiện (2*).

Câu 26.Cho hàm số y x3 3mx22 có đồ thị  C m và đường thẳng : y  x 2 Biết  C m có hai điểm cực trị và khoảng cách từ điểm cực tiểu của  C m đến đường thẳng  bằng 2 Trong

các giá trị m thỏa mãn bài toán, giá trị nào dưới đây gần m nhất?

A 2 B 0 C 3 D 4

Giải

Điều kiện có hai cực trị là 2m 0 m0 Tọa độ hai điểm cực trị: A 0; 2 và  3

2 ; 2 4

B mm

Trang 10

+) Nếu m0: A là điểm cực tiểu Khi đó d A ,   0 2 (loại)

+) Nếu m0: B là điểm cực tiểu Khi đó:   3 3

3

1

m

m m

Do m0 nên m1 gần 0 nhất đáp án B

Câu 27 (Chuyên Thái Bình – Lần 3) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số a sao cho hàm số

1

yxxax đạt cực trị tại x x1, 2 thỏa mãn:  2  2 

1 2 2 2 1 2 9

xxa x  x a

A a2 B a 4 C a 3 D. a 1 Giải

Ta có: y'x2 x a; y' 0 x2  x a 0 (*)

Cách 1 (Giải xuôi) Để hàm số có hai điểm cực trị thì 1 4 0 1

4

Với x x1, 2 là nghiệm của (*) nên ta có: 1 2

1 2

1

x x

x x a

 (3*)

Biến đổi :  2  2   2  3 3 2 2 2

x  x a x  x ax xxxa xx  x xx xa

1 2 1 2 3 1 2( 1 2) 2 ( 1 2) 2 1 2 1 2 1 2 4

x x x x x x x x ax x x x x xx x a

1 3 2 (1 2 1) 4 2 1 ( 1)

Khi đó điều kiện bài toán tương đương: 2 2 (2*)

4

a

a

        đáp án B

Cách 2 (Giải ngược) +) Thử a2, (*) có dạng: x2  x 2 0 (vô nghiệm), vậy a2 loại

+) Thử a 4, (*) có dạng:

1 2

2

2

2

x

x x

x

   

Lúc này ta sử dụng Casio, gán 1 1 17

2

2

Sau đó nhập biểu thức  2  2 

A  B B  A vào máy:

Ta được kết quả là 9 (thỏa mãn) đáp án B

Trang 11

Chú ý : Nếu bài toán này câu hỏi là “Tìm giá trị gần a nhất ”thì ta không giải được theo chiều xuôi”

Câu 28 (THPTQG – 104 – 2017 ) Tìm giá trị trị thực của tham số m để đường thẳng

: (2 1) 3

d ymx m vuông góc với đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số

3 1

y x x

A 3

2

mB 3

4

mC 1

2

m  D 1

4

m

Giải

Hàm số 3 2

3 1

y x x  có a1;b 3;c0;d 1, suy ra phương trình  đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là: 2 2

( 3 )

2

9

bc

      hay : y  2x 1

4

Câu 29 (THPTQG – 104– 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số

y x mxm có hai điểm cực trị AB sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 4 với O

là gốc tọa độ

A 41

2

m  ; 41

2

mB m 1; m1 C m1 D m0 Giải

Ta có y' 3 x26mx3 (x x2 )m ;

' 0

y

Để tồn tại A B, thì 2m  0 m 0

OAB

SOA OBm mm    mđáp án B

Câu 30 Cho hàm số y  x3 3mx23(1m x m2)  3m2 Điểm M(1; 2) thuộc đường thẳng đi qua

hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho Tất cả các giá trị của m là

A m0 hoặc m1 B m1 hoặc m 1 C m1 D m0 hoặc m2 Giải

Cách 1 (Sử dụng công thức giải nhanh)

Áp dụng công thức giải nhanh, ta có phương trình đi qua 2 điểm cực trị cần lập là

2 2

( 3 )

bc

1, 3 , 3(1 ),

a  bm c m dmm

Suy ra:

2

         hay y2x m 2m

1

m

m

Kiểm tra 2

3 9 0,

bac    m m0 hoặc m1đáp án A

Cách 2 (Giải thường) Ta có: y' 3x26mx3(1m2)

Ngày đăng: 05/10/2017, 07:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 4. Cho hàm số y f x( ) có bảng biến thiên như sau: - Đáp án bài tập tự luyện Sơ đồ tư duy - Cách tiếp cận bài toán cực trị hàm bậc ba
u 4. Cho hàm số y f x( ) có bảng biến thiên như sau: (Trang 2)
Dựa vào bảng biến thiên cho ta biết hàm số có hai điểm cực trị và đồ thị hàm số có điểm cực tiểu (1; 1) - Đáp án bài tập tự luyện Sơ đồ tư duy - Cách tiếp cận bài toán cực trị hàm bậc ba
a vào bảng biến thiên cho ta biết hàm số có hai điểm cực trị và đồ thị hàm số có điểm cực tiểu (1; 1) (Trang 2)
Câu 10 (THPTQG – 102– 2017). Cho hàm số y f x( ) có bảng biến thiên như sau: - Đáp án bài tập tự luyện Sơ đồ tư duy - Cách tiếp cận bài toán cực trị hàm bậc ba
u 10 (THPTQG – 102– 2017). Cho hàm số y f x( ) có bảng biến thiên như sau: (Trang 4)
Từ hình vẽ cho ta biết đồ thị có hai điểm cực trị là A(1;2), (2; B yB ), suy ra: 3 - Đáp án bài tập tự luyện Sơ đồ tư duy - Cách tiếp cận bài toán cực trị hàm bậc ba
h ình vẽ cho ta biết đồ thị có hai điểm cực trị là A(1;2), (2; B yB ), suy ra: 3 (Trang 17)
(hình minh họa) 1 (1)( 3)0 - Đáp án bài tập tự luyện Sơ đồ tư duy - Cách tiếp cận bài toán cực trị hàm bậc ba
hình minh họa) 1 (1)( 3)0 (Trang 18)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w