Yếu tố đua tranh trong chương trình trò chơi truyền hình khóa luận tốt nghiệp

98 332 0
Yếu tố đua tranh trong chương trình trò chơi truyền hình khóa luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Khi SV96 bắt đầu lên sóng VTV cách đây 19 năm, trò chơi truyền hình này này gần như đã tạo nên một hiện tượng trên khắp cả nước. Lần đầu khán giả truyền hình được xem một chương trình mang đậm tính giải trí, có tính tương tác giữa các đội chơi và hừng hực khí thế của người trẻ thứ mà các chương trình thường thức và mang tính giáo điều đến buồn ngủ thời đó không làm được. Những tên tuổi như MC Lại Văn Sâm, Tạ Bích Loan hay các nghệ sĩ Mỹ Linh, Hồng Nhung, ban nhạc Bức Tường… cũng nổi lên hẳn từ ảnh hưởng của chương trình này. Sau đó, VTV tiếp tục cho ra đời loạt những gameshow hấp dẫn không kém như: “Chiến nón kì diệu”, “Hãy chọn giá đúng”, “Ai là triệu phú”… Những chương trình này đã nhanh chóng trở thành những món ăn tinh thần không thể thiếu với nhiều gia đình Việt Nam. Ra đời từ nhu cầu thực tế, bám sát tâm lý của khán giả Việt, nên các chương trình trò chơi truyền hình đã nhận được sự ủng hộ nhiệt tình từ phía khán giả. Dù có thế mạnh riêng trò chơi truyền hình vẫn bị cạnh tranh gay gắt với các chương trình truyền hình khác. Thực tế hiện nay muốn giữ vững sự thu hút của khán giả, một vấn đề đang đặt ra cho những người làm chương trình trò chơi truyền hình đó là phải luôn làm sao nâng cao chất lượng, tạo được sự hấp dẫn, mới mẻ cho chương trình. Có nhiều giải pháp đã được đưa ra và thực hiện, trong đó có một giải pháp được nhiều quan tâm, đó là khai thác, tạo ra yếu tố ganh đua trong chương trình. Mục đích nhằm tăng chất xúc tác giữa các người chơi giúp cho các phần chơi thêm phần gay cấn và hấp dẫn. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện việc khai thác, xử lý các yếu tố ganh đua trong chương trình trò chơi truyền hình nhiều lúc chưa thật sự được quan tâm và chưa hiệu quả. Thực tiễn này là lý do thôi thúc tôi chọn: “Yếu tố ganh đua trong chương trình trò chơi truyền hình” (Khảo sát chương trình “Đường lên đỉnh Olympia”, “Chiếc nón kì diệu”,“Thử thách đường phố”,“Vuikhoẻcó ích”, “Hãy chọn giá đúng”, “Ai thông minh hơn học sinh lớp 5” trên kênh VTV3 từ tháng 32014 đến tháng 32015) để làm đề tài cho Khoá luận Tốt nghiệp của mình.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi SV96 bắt đầu lên sóng VTV cách 19 năm, trò chơi truyền hình này gần tạo nên tượng khắp nước Lần đầu khán giả truyền hình xem chương trình mang đậm tính giải trí, có tính tương tác đội chơi hừng hực khí người trẻ - thứ mà chương trình thường thức mang tính giáo điều đến buồn ngủ thời không làm Những tên tuổi MC Lại Văn Sâm, Tạ Bích Loan hay nghệ sĩ Mỹ Linh, Hồng Nhung, ban nhạc Bức Tường… lên hẳn từ ảnh hưởng chương trình Sau đó, VTV tiếp tục cho đời loạt gameshow hấp dẫn không như: “Chiến nón kì diệu”, “Hãy chọn giá đúng”, “Ai triệu phú”… Những chương trình nhanh chóng trở thành ăn tinh thần thiếu với nhiều gia đình Việt Nam Ra đời từ nhu cầu thực tế, bám sát tâm lý khán giả Việt, nên chương trình trò chơi truyền hình nhận ủng hộ nhiệt tình từ phía khán giả Dù mạnh riêng trò chơi truyền hình bị cạnh tranh gay gắt với chương trình truyền hình khác Thực tế muốn giữ vững thu hút khán giả, vấn đề đặt cho người làm chương trình trò chơi truyền hình phải nâng cao chất lượng, tạo hấp dẫn, mẻ cho chương trình Có nhiều giải pháp đưa thực hiện, có giải pháp nhiều quan tâm, khai thác, tạo yếu tố ganh đua chương trình Mục đích nhằm tăng chất xúc tác người chơi giúp cho phần chơi thêm phần gay cấn hấp dẫn Tuy nhiên, trình thực việc khai thác, xử lý yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình nhiều lúc chưa thật quan tâm chưa hiệu Thực tiễn lý thúc chọn: “Yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình” (Khảo sát chương trình “Đường lên đỉnh Olympia”, “Chiếc nón kì diệu”,“Thử thách đường phố”,“Vui-khoẻ-có ích”, “Hãy chọn giá đúng”, “Ai thông minh học sinh lớp 5” kênh VTV3 từ tháng 3/2014 đến tháng 3/2015) để làm đề tài cho Khoá luận Tốt nghiệp Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cho đến nay, có đề tài nghiên cứu đề cập đến vấn đề yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình Hiện có số tài liệu liên quan như: • “Trò chơi truyền hình - thể loại truyền hình Việt Nam” (Hoàng Thị Hải - Luận văn tốt nghiệp Đại học Báo chí, chuyên ngành Truyền hình, H, 1998) Luận văn sâu nghiên cứu trò chơi truyền thể loại báo chí xuất mạnh việc thu hút khán giả truyền hình.Tác giả phân tích đặc điểm kịch cách tổ chức thực chương trình.Ngoài sở khảo sát chương trình trò chơi truyền hình phát sóng, đưa nhận định, phân tích đề xuất để nâng cao chất lượng chương trìnhtrò chơi truyền hình • “Tổ chức sản xuất trò chơi truyền hình” (Vũ Thanh Hường Luận văn Thạc sĩ báo chí, ĐH KHXH&NV - ĐH Quốc gia, H, 2003); Luận văn tìm hiểu công tác tổ chức sản xuất chương trình trò chơi truyền hình thức báo chí xuất hiện; mạnh việc thu hút khán giả truyền hình.Ngoài luận văn sâu phân tích đặc điểm kịch cách tổ chức thực chương trình như: tìm đối tượng tham gia phù hợp, chuẩn bị đạo cụ minh họa, liên hệ cố vấn chuyên môn hệ thống công tác viên đắc lực, tập luyện tổ chức buổi ghi hình trường quay trường, chu toàn khâu hậu kì dựng băng phát sóng…Trên sở khảo sát chương trình kênh VTVT đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng chương trình trò chơi truyền hình nói chung • “Nâng cao tính hấp dẫn chương trình giải trí truyền hình thông qua việc áp dụng số thủ pháp sân khấu” (Bùi Thu Thuỷ Luận văn Thạc sĩ báo chí, ĐHKHXH&NV - ĐH Quốc gia, H, 2003) Nhìn chung, công trình nghiên cứu nêu bước đầu đề cập đến số khía cạnh vấn đề yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình.Tuy nhiên, mặt học thuật, gần chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể, nội dung yếu tố ganh đua chương trình trò chơi •“Sự tham gia khán giả chương trình trò chơi truyền hình” (Trần Thị Hằng –Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Báo chí Tuyên Truyền, H, 2009); Khóa luận thực trạng tham gia khán giả chương trình trò chơi kênh VTV3, ưu điểm hạn chế tham gia này.Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm thu hút nhiều tham gia khán giả các chương trình trò chơi truyền hình sóng Đài Truyền hình Việt Nam thời gian tới • “Yếu tố hấp dẫn chương trình trò chơi truyền hình” (Nguyễn Anh Thư – Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Báo chí Tuyên Truyền, H, 2013) Khóa luận nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng, làm rõ nguyên nhân thành công hạn chế việc xây dựng khai thác yếu tố bất ngờ số chương trình trò chơi truyền hình kênh VTV3, từ đề xuất giải pháp nhằm khai thác yếu tố chương trình trò chơi truyền hình cách hiệu thời gian tới Ngoài công trình kể trên, số công trình nghiên cứu khoa học, chuyên đề Trò chơi truyền hình sưu tầm, chọn lọc đăng tải báo, tạp chí chuyên ngành, tạp chí nghiên cứu như: tạp chí Người làm báo, tạp chí Truyền hình, tạp chí Lý luận Truyền thông Học viện Báo chí Tuyên truyền…Tuy nhiên, viết chưa đề cập, phân tích yếu tố ganh đua trò chơi truyền hình Tóm lại, công trình nghiên cứu nêu bước đầu đề cập đến số khía cạnh Trò chơi truyền hình như: tham gia khán giả chương trình trò chơi truyền hình, yếu tố bất ngờ chương trình trò chơi truyền hình….Về mặt học thuật, gần chưa có đề tài nghiên cứu cụ thể, nội dung yếu tố ganh đua chương trình trò chơi Đó khoảng trống mặt lý luận thực tiễn cần tiếp tục nghiên cứu sâu Vì vậy, chọn đề tài “Yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình” để nghiên cứu, với mong muốn có đóng góp phù hợp trình tìm hướng hấp dẫn hơn, thu hút cho chương trình trò chơi truyền hình Mục đích nghiên cứu Khóa luận hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu, khảo sát thực tiễn, thực trạng việc khai thác, sử dụng yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình nay, thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế; từ tìm giải pháp nhằm xây dựng sử dụng hiệu yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận phải thực nhiệm vụ sau: Một là: Làm rõ vấn đề lý luận yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình: Những khái niệm bản; Các biểu ganh đua chương trình trò chơi truyền hình; Những yếu tố tác động tạo nên yếu tố ganh đua trò chơi truyền hình; Vai trò yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình Hai là: Tiến hành khảo sát, thống kê, phân tích làm rõ ưu điểm, hạn chế tác động yếu tố ganh đua số chương trình trò chơi kênh VTV3 Đài truyền hình Việt Nam Ba là: Đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nhằm xây dựng sử dụng hiệu yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình 5.2 Phạm vi nghiên cứu Khóa luận khảo sát chương trình trò chơi phát kênh VTV3 (Đài truyền hình Việt Nam) như: Chương trình “Đường lên đỉnh Olympia ”, Chương trình “Chiếc nón kì diệu", Chương trình “Thử thách đường phố”, Chương trình “Vui khỏe có ích”, Chương trình “ Hãy chọn giá đúng”, Chương trình “Ai thông minh học sinh lớp 5” Đây chương trình trò chơi truyền hình đời sớm tồn thời gian dài sóng Đài truyền hình Việt Nam Ngoài ra, chương trình nằm “top” có quan tâm cao khán giả chương trình giải trí VTV3 Những chương trình khảo sát thời gian năm từ tháng 3/2014 đến tháng 3/2015 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý luận Khóa luận thực dựa sở phương pháp luận quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng, Nhà nước chủ trương, định hướng ngành giáo dục công tác báo chí; số lý thuyết báo chí nói chung báo chí truyền hình nói riêng 6.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả khóa luận sử dụng kết hợp số phương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phương pháp sử dụng nhằm khái quát, hệ thống hóa, bổ sung mặt lý thuyết trò chơi truyền hình, yếu tố ảnh góp phần tạo nên thành công chương trình trò chơi truyền hình nói chung, yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình nói riêng Đây lý thuyết sở đánh giá kết khảo sát thực tế đưa giải pháp khoa học cho vấn đề nghiên cứu - Phương pháp thống kê: Phương pháp sử dụng nhằm xác định tần số xuất hiện, chất lượng, hiệu yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình kênh VTV3 Phương pháp thống kê dựa chủ yếu vào việc tác giả phải lưu giữ, xem lại chương trình liên quan đến vấn đề khảo sát từ tháng 3/2014 đến tháng 3/2015 VTV3 - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp sử dụng nhằm phân tích, khảo sát việc sử dụng yếu tố ganh đua, tổng hợp vai trò yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình kênh VTV3 - Phương pháp điều tra xã hội học: (phỏng vấn sâu, vấn bảng hỏi anket): Phương pháp dùng để điều tra công chúng, vấn người làm chương trình diện khảo sát chuyên gia, nhà quản lý, cố vấn chương trình trò chơi truyền hình nhằm thu thập ý kiến đánh giá cá nhân xung quanh vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài - Về mặt lý luận: Mảng đề tài yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình chưa nghiên cứu nhiều, khoá luận công trình khoa học gần tổng kết thực tiễn cách hệ thống, rút luận điểm, kết có tính lý luận đặc điểm, vai trò, chức yếu tố ganh đua trò chơi truyền hình Với kết nghiên cứu, khóa luận mong muốn góp phần nhỏ làm phong phú lý luận trò chơi truyền hình nói chung, yếu tố tạo nên hấp dẫn chương trình truyền hình nói riêng - Về mặt thực tiễn: Khóa luận góp phần nhỏ việc tổng kết, thực trạng, làm rõ ưu, nhược điểm việc xây dựng, sử dụng yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình thông qua khảo sát số chương trình trò chơi truyền hình tiêu biểu kênh VTV3 nay; đồng thời đưa số giải pháp cho việc khai thác, sử dụng yếu tố cho hiệu Kết đạt khóa luận góp phần giúp ích cho hoạt động nghiên cứu thực tiễn việc tác nghiệp phóng viên sản xuất chương trình trò chơi truyền hình Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận phụ lục, phần nội dung khoá luận kết cấu làm chương, cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý luận chung yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình Chương 2: Khảo sát yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình kênh VTV3 – Đài truyền hình Việt Nam Chương 3: Những giải pháp nhằm xây dựng sử dụng hiệu yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ YẾU TỐ GANH ĐUA TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI TRUYỀN HÌNH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Trò chơi Theo từ điển tiếng Việt: “Trò chơi” danh từ với ý nghĩa là: “Hoạt động bày để vui chơi, giải trí” [1, tr.1001] Trong tiếng Anh: “Game” có nhiều nghĩa dạng danh từ “Game” nghĩa “Trò chơi” “Game” từ điển Anh - Việt giải thích sau: “form of play or sport with rules” (đó dạng trò chơi hay thể thao có luật lệ) [2, tr.125] Tương tự, tiếng Pháp, “trò chơi” “Jeu” khái quát “là hoạt động thể chất tinh thần không nhất thiết phải cần kết hữu ích Với hoạt động ấy người thực có niềm vui” hay “Là hoạt động giải trí tuân theo quy tắc thông thường bao gồm người thắng cuộc, người thua thực theo nhiều phương cách khác nhau: thể chất, trí tuệ” [3] Trong “Tổ chức hoạt động vui chơi học sinh tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ thể lực cho học sinh”, nhóm tác giả cho rằng: “ Trò chơi hoạt động vui chơi mang chủ đề, nội dung nhất định có quy định mà người tham gia Trong “Trò chơi dân gian Việt Nam” định nghĩa rằng: “ Trò chơi hình thức vui chơi giải trí.Nó dùng phương tiện gợi cảm để mô tả lại đời sống tự nhiên xã hội nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân tập thể.” [15, tr.4] phải tuân thủ” [14, tr.17] Nhà nghiên cứu người Pháp - Roger Gailoir đưa tiêu chí để phân biệt trò chơi với hoạt động khác người: -“Trò chơi hoạt động tự do, người tham gia bị bắt buộc, làm ngược lại trò chơi mất hết tính hấp dẫn giải trí tinh thần hào hứng - Trò chơi hoạt động tách rời, diễn giới hạn không gian cụ thể xác lập trước Không gian, thời gian thay đổi tuỳ theo trò chơi, rất rộng mà rất hẹp, tách rời khỏi sống lao động ngày diễn phạm vi riêng biệt - Trò chơi hoạt động vô thường không xác định trước diễn biến kết cuối trò chơi - Trò chơi không làm cải… - Trò chơi hoạt động có quy tắc, đơn giản hay phức tạp, chí có rất mơ hồ, không rõ ràng Nhưng ước định người bước vào chơi mà nội dung thay quan niệm, thói quen thông thường chi phối sống người thường ngày Tức tham gia chơi, người phải tuân theo ước lệ thiết lập khiến cho người tham gia bình đẳng lúc xuất phát, không bị trói buộc vào thân phận sống - Trò chơi hành động giả định, nằm sống bình thường, gây nên nhận thức cảm giác thực Tuy bắt nguồn từ hoạt động thường ngày người, trò chơi tạo sống khác hẳn Có hành động trò chơi mô hành vi lao động người chèo thuyền, nấu cơm, dệt vải diễn biến theo cách riêng, cách điệu hoá, giản lược hay làm phức tạp” [4, tr.9-10] Như vậy, với tìm hiểu liệt kê thấy rằng: thực tiễn có nhiều quan niệm cách định nghĩa khác “Trò chơi” Mặc dù có cách diễn đạt khác khái niệm qua phân tích, nghiên cứu dễ dàng nhận thấy quan niệm có điểm chung, là, “trò chơi” hướng tới mục đích giải trí Trong phạm vi nghiên cứu mình, tác giả xin đưa khái niệm “Trò chơi” sau: “Trò chơi hoạt động có quy tắc (luật lệ), diễn tách rời với sống lao động bình thường, giúp người thư giãn, giải trí” 1.1.2 Trò chơi truyền hình Khi xã hội ngày phát triển đặc biệt phát triển công nghệ khoa học kĩ thuật phương tiện truyền thông đại chúng lại đóng vai trò quan trọng đời sống người Dù sinh sau đẻ muộn rõ ràng truyền hình thể ưu Với đa dạng nội dung hình thức, truyền hình không mang lại thông tin mà kênh giải trí đáp ứng nhu cầu thư giãn cuả người có đóng góp không nhỏ trò chơi truyền hình Vậy trò chơi truyền hình gì? Trò chơi truyền hình phần sống mà diễn biến chuyển tải gần trung thành với thực tế, thời gian phát sóng chương trình gần với thời gian diễn kiện coi tường thuật lại kiện làm cho trở nên sinh động nhờ cắt bỏ giây phút thừa Ở Việt Nam chưa có sách hay công trình nghiên cứu chuyên sâu “trò chơi truyền hình”, chưa có định nghĩa coi chuẩn mực vấn đề Tuy nhiên, thực tế dạng thức tồn ngày phát triển Trò chơi truyền hình (gameshow) dạng hoạt động văn hóa, giải trí hình thành sau truyền hình trở thành phương tiện truyền thông đại chúng “Trò chơi truyền hình” gồm nhiều dạng thức như: trò chơi trí tuệ, trò chơi vận động, trò chơi giải trí, trò chơi mạo hiểm tất có đặc điểm chung hình thành, tồn phát triển nhờ vào sức mạnh thu hút loại hình truyền hình Phần lớn trò chơi truyền hình thường thực trường quay đài truyền hình diện tích hẹp phù hợp với hoạt động thu hình số lượng người chơi thường không lớn Hiện nay, trò chơi truyền hình công ty chuyên cung cấp quyền trò chơi truyền hình sáng tạo sản xuất thử Các hãng truyền hình, công ty quảng cáo mua lại quyền trò chơi thực chúng Tại Việt Nam, trò chơi truyền hình phát triển với tốc độ nhanh, hầu hết tất đài lớn cho đời nhiều 10 Phụ lục NHỮNG BÀI BÁO THAM KHẢO http://dantri.com.vn/giai-tri/10-gameshow-noi-tieng-nhat-the-gioi194987.htm 10 game-show tiếng giới Trong suốt thập kỷ, “Price is Right” (“Hãy chọn giá đúng”) biểu tượng thành công lĩnh vực giải trí truyền hình, với số lượng khán giả không ngừng giữ mức kỷ lục Mãi gần đây, người dẫn chương trình kỳ cựu Bob Barker chịu nghỉ hưu tuổi 83 sau lần phát sóng thứ 6.586 Thực tế cho thấy rằng, dù có bùng nổ bành trướng tới đâu Internet công nghệ kỹ thuật số thay toàn ngành giải trí truyền hình Xin giới thiệu top 10 game-show tiếng ăn khách giới nửa kỷ trở lại Who Wants to Be a Millionaire? Kênh truyền hình phát sóng: ABC Thời gian tồn tại: 1999-2002 Số lượng khán giả trung bình: 27,9 triệu (trong năm 1999-2000) Luật chơi: Người chơi trả lời câu hỏi chương trình đặt với mức độ khó tăng dần để đạt tới giải thưởng trị giá triệu USD Deal or No Deal Kênh truyền hình phát sóng: NBC Thời gian tồn tại: 2005 - Số lượng khán giả trung bình: 14,8 triệu (trong năm 2006-07) 84 Luật chơi: Những người chơi chọn ngẫu nhiên số 26 vali (bên có chứa khoản tiền từ 10.000 -1 triệu USD) cố gắng ghi điểm để giành giải thưởng trị giá cao Weakest Link Kênh truyền hình phát sóng: NBC Thời gian tồn tại: 2001-03 Số lượng khán giả trung bình: 12,8 triệu (trong năm 2000-01) Luật chơi: Sau vòng câu hỏi thí sinh chọn bỏ phiếu để chọn “mắt xích yếu nhất” (“weakest link”), nghĩa người chơi có khả thua Hai thí sinh cuối lại thi đối đầu để giành giải thưởng tiền mặt Are You Smarter Than a 5th Grader? Kênh truyền hình phát sóng: Fox Thời gian tồn tại: tháng2/2007 - Số lượng khán giả trung bình: 12,5 triệu (trong năm 2006-07) Luật chơi: bên cạnh bạn nhỏ học lớp 5, thí sinh lớn tuổi phải trả lời hàng loạt câu hỏi trình độ tiểu học 85 Wheel of Fortune Kênh truyền hình phát sóng: Syndicated Thời gian tồn tại: 1975 - Số lượng khán giả trung bình: 12 triệu (trong tháng5/2005) Luật chơi: Người chơi tìm cách ghép chữ vào ô trống để tìm từ cụm từ bị giấu Trước lần đoán, họ phép quay bánh xe lần để xác định số điểm ghi trả lời - tương ứng với số tiền nhận thắng The Singing Bee Kênh truyền hình phát sóng: NBC Thời gian tồn tại: tháng 7/2007 - Số lượng khán giả trung bình: 11,3 triệu (trong mùa hè 2007) Luật chơi: Các khán giả có mặt chương trình chọn ngẫu nhiên để tham gia trò chơi liên quan đến hát 86 Jeopardy! Kênh truyền hình phát sóng: Syndicated Thời gian tồn tại: 1984 - Số lượng khán giả trung bình: 10,7 triệu (trong tháng 5/2005) Luật chơi: Mỗi chương trình có ba thí sinh trả lời câu hỏi ghi điểm Trả lời cộng thêm trả lời sai bị trừ điểm Don't Forget the Lyrics! Kênh truyền hình phát sóng: Fox Thời gian tồn tại: tháng 7/2007 - Số lượng khán giả trung bình: 8,5 triệu (trong mùa hè 2007) 87 Luật chơi: Giống “Singing Bee”, người chơi phải nhớ lại lời hát để giành giải thưởng tiền mặt chương trình The Price Is Right Kênh truyền hình phát sóng: CBS Thời gian tồn tại: 1956 - Số lượng khán giả trung bình: 5,6 triệu (trong mùa 2003-04) Luật chơi: Khán giả có mặt chương trình chọn ngẫu nhiên để tham gia trò liên quan đến việc đoán giá Hai thí sinh lại cuối thi đối đầu để giành trọn giải thưởng vòng thi chung kết mang tên Showcase Showdown Theo Business Week 88 http://songtre.tv/news/nghien-cuu-trao-doi/mot-so-yeu-to-tao-nen-su-hap-dan-cuachuong-trinh-tro-choi-truyen-hinh-45-1435.html Một số yếu tố tạo nên hấp dẫn chương trình Trò chơi truyền hình (Sóng Trẻ) - Có nhiều cách khiến cho chương trình Trò chơi truyền hình trở thành hấp dẫn Nếu phát huy mạnh chương trình Trò chơi đem lại cho công chúng phút giây thư giãn, giải trí thoải mái mà trí tuệ, bổ ích Đó điều kiện thuận lợi để Trò chơi truyền hình tham gia hướng dẫn dư luận xã hội Sự hấp dẫn Trò chơi truyền hình Trò chơi truyền hình chương trình giải trí truyền hình Trên giới, dạng chương trình xuất từ sớm, có sức tồn lâu bền quy mô phát triển rộng lớn Những chương trình xuất năm 50 sóng truyền hình Mỹ Và đến nay, Mỹ có 500 trò chơi truyền hình Cùng với Mỹ, Châu Âu, Trò chơi truyền hình phát triển mạnh mẽ Ở Anh, Pháp, Nga, Đức, Ba lan , hãng truyền hình quan tâm đầu tư kinh phí, chất xám để sản xuất chương trình dạng Hiện nay, xu lan rộng sang nước châu Á, trở thành cách thức để đài truyền hình thu hút khán giả quảng cáo 89 Nhiều hãng truyền hình không ngần ngại bỏ khoản tiền lớn để mua quyền chương trình trò chơi tiếng Chương trình “Ai muốn trở thành triệu phú” (Who want to be a millionnaire)- Anh sản xuất ví dụ Năm 2000, Liên hoan truyền hình Thế giới tổ chức Cannes (Pháp), chương trình ban tổ chức bình chọn “một kiện toàn cầu ngành truyền hình năm 2000” Đến nay, có mặt 100 nước giới thu hút lượng khán giả lớn chưa thấy “Ở Đan Mạch có tới 75%, Nga 80% khán giả khẳng định thường xuyên xem chương trình Ở Ba Lan, “Ai muốn trở thành triệu phú” chương trình truyền hình có số khán giả đông Ở Singapore, quốc gia có vài triệu dân, “Ai muốn trở thành triệu phú” xuất hiện, có 500.000 người thường xuyên theo dõi Chương trình “hớp hồn” người dân Hồng kông, vòng chưa đầy tháng phát sóng có 2.000 người đến đăng ký dự thí ” (Tạp chí truyền hình 2000) So với nước giới, Trò chơi truyền hình Việt Nam đời muộn Năm 1996 chương trình xuất thực chinh phục khán giả Bắt đầu SV96 - chương trình coi “người tiên phong” khai đường, mở lối cho hàng loạt trò chơi truyền hình khác Sau “cú hích” SV96, hầu hết Ban biên tập Đài truyền hình Việt Nam số Đài truyền hình địa phương bắt tay vào sản xuất chương trình trò chơi truyền hình Chỉ thời gian ngắn, Việt Nam có khoảng 30 chương trình Trò chơi truyền hình Trong đó, Đài truyền hình Việt 90 Nam nơi sản xuất nhiều với 20 chương trình phần lớn chương trình đề chiếm tình cảm yêu mến khán giả ảnh nhỏ “Đường lên đỉnh Olimpia”, số chương trình Trò chơi đời sớm, đến tiếp tục phát sóng lôi khán giả Năm 2002, theo kết điều tra xã hội học Trung tâm dư luận xã hội Ban tư tưởng Văn hoá Trung ương, chương trình 10 tổng số gần 200 chương trình Đài THVN có số lượng khán giả thường xuyên theo dõi nhiều Cùng với chương trình này, nhiều chương trình Trò chơi truyền hình khác Chiếc nón kỳ diệu, Ở nhà chủ nhật, Hành trình văn hoá, Ai triệu phú sóng truyền hình Việt Nam thực trở thành ăn tinh thần thiếu hàng triệu bạn xem truyền hình Giải thưởng lớn yếu tố tạo nên hấp dẫn chương trình trò chơi Ngay từ năm 50 kỷ trước, chương trình Mỹ, giải 64 nghìn đôla Thậm chí, chương trình dành cho trẻ em, “Đứa trẻ thông minh nước Mỹ” giải thưỏng lên tới 300.000 đôla Và nay, “Ai muốn trở thành triệu phú” có giải thưởng triệu đôla Sự lạ, giải thưởng lớn kéo khán giả đến với chương trình, khơi gợi họ tò mò, lòng ham muốn chiến thắng tất nhiên niềm mong muốn sở hữu khoản tiền thưởng mà chương trình đem lại Tuy nhiên, giải thưởng lớn yếu tố dẫn đến hấp dẫn chương trình Trò chơi truyền hình Thực tế, cho thấy nhiều trường hợp phần thưởng nhỏ không làm giảm say mê khán giả Công chúng mê mải tiếp nạp kiến thức từ nguồn sống, từ “bách khoa toàn thư”, để thi đấu, giành vị trí chiến thắng trước thành viên tham gia trực tiếp chương trình Khách quan mà nói, tính ganh đua, nhu cầu thử sức, khám phá, cảm giác trực tiếp sống chơi yếu tố thực tạo nên hấp dẫn, làm nên sức sống cho chương trình trò chơi Những điều tạo hứng thú, 91 nhân lên niềm say mê, khuyến khích tinh thần thi đua tích cực công chúng, từ trở thành thứ keo vô hình gắn kết khán giả với ảnh nhỏ Xã hội ngày đại, mưu sinh nên người thường có thời gian dành cho việc giã ngoại giải trí Trong điều kiện đó, chương trình Trò chơi truyền hình trở nên quan trọng người sau lao động căng thẳng Thông qua theo dõi trò chơi ảnh nhỏ, khán sống không khí chơi, tham gia đoán định tình huống, chứng kiến, hò reo nếm trải pha gay cấn Điều đem tới cho người xem giây phút sảng khoái, vơi nỗi bực dọc, lo toan sống thường ngày Một khía cạnh khác cần bàn đến khả đem lại thông tin, bổ sung vào vốn hiểu biết tri thức bổ ích cho khán giả chương trình trò chơi Qua“ở nhà chủ nhật”, người bạn mà ảnh nhỏ không vui cười cách thoải mái câu trả lời ngộ nghĩnh, lối dẫn chương trình dí dỏm, mà tiếp cận cách tự nhiên với kho kiến thức nữ công gia chánh, kinh nghiệm ứng xử gia đình xã hội Đến với “Chiếc nón kì diệu” khán giả truyền hình vừa sống tâm trạng hồi hộp, nín thở theo ô chữ vòng quay may rủi, vừa tiếp cận với tri thức văn hoá, lịch sử, khoa học Có thể nói mạnh Trò chơi truyền hình so với chương trình khác truyền hình Những thông tin, vấn đề cần tuyên truyền dễ dàng lồng ghép vào trò chơi Theo dõi chương trình, khán giả không chơi mà tiếp thu thêm kiến thức, hiểu biết vấn đề cách nhẹ nhàng mà không cảm thấy áp đặt Cách thức để trò chơi truyền hình trở nên hấp dẫn Làm để Trò chơi truyền hình hay hấp dẫn hơn, yêu cầu công chúng với người làm truyền hình Để làm điều này, xin chia sẻ vài suy nghĩ: 92 Thứ nhất: cần tạo kịch tính trò chơi Bản chất Trò chơi truyền hình giống trò chơi sống, thi đấu cá nhân, tập thể suốt trình chơi nỗ lực, cố gắng giành phần thắng Trong trình tiến đích tất dẫn đến tranh đua, với pha rượt đuổi, cú bứt phá ngoạn mục Đó kịch tính trò chơi Trò chơi tạo kịch tính lớn nghĩa tăng bất ngờ, tranh đua trình chơi trò chơi hấp dẫn Qua giây phút nếm trải kịch tính, dồn nén tâm lý, khán giả thực thư giãn thoải mái Sự đua tranh cần trì suốt chương trình, người chơi (tại trường quay), khán giả với người chơi, khán giả với khán giả Để làm điều này, cần thường xuyên thông báo cho người chơi khán giả biết kết mà họ đạt cách rõ ràng, để họ có phấn đấu tìm cách bứt phá Mặt khác, để tăng kịch tính - đua tranh, chương trình cần có điểm nút, đẩy thi lên đỉnh điểm hồi hộp, khó khăn để người chơi định bước nhảy dành chiến thắng Cần rút ngắn khoảng cách chênh lệch kết quả, điểm số Tâm lý người chơi thường là, đối thủ trội mặt điểm số, điểm xuất phát khiến họ cảm thấy choáng ngợp, người yếu rút thủ, cạnh tranh khó diễn chí không Việc rút ngắn khoảng cách thắng thua quan trọng, chất xúc tác tăng ganh đua Muốn vậy, phải tạo hội (có thể đưa câu hỏi phụ, trò chơi phụ ) người chơi rút ngắn khoảng cách chênh lệch Ví dụ, “Ở nhà chủ nhật” rút ngắn khoảng cách điểm số cách yêu cầu đội chơi có điểm số lớn đổi điểm lấy quà, để đội có điểm chơi xấp xỉ Hay, “Đường lên đỉnh Ôlimpia” dùng may mắn làm hội để đội chơi bứt phá 93 Một yếu tố tạo nên kịch tính, bất ngờ Bất ngờ điều xảy mà không đoán định trước Xuất phát điểm đội chơi nhau, trình chơi họ hợp tác, ganh đua giành chiến thắng, tất có phân bại thắng thua Kết không đoán định từ trước, chí người làm chương trình biết Đó điều hấp dẫn khán giả đến với chương trình để khám phá xem tuần đội chiến thắng Ngoài ra, người làm chương trình cần chủ động tạo tình bí mật gây bất ngờ Chẳng hạn, biến điều thành có thể, điều phức tạp thành đơn giản, điều khô cứng thành hài hước Ví dụ, “Hành trình văn hoá” để minh hoạ cho đáp án, bất ngờ chương trình người tổ chức mời hẳn nhóm vũ công Braxin đến trường quay để biểu diễn, thi điệu nhảy Sămba tiếng Chương trình trở nên độc đáo, hấp dẫn thói quen theo dõi thi đấu người chơi bị phá vỡ Thêm nữa, có tình diễn kịch người dẫn chương trình dí dỏm, hài hước khéo léo điều khiển đem lại điều thú vị Chính điều kích thích khán giả đón đợi, khám phá điều bất ngờ từ chương trình Thứ hai: cần tạo tham gia khán giả với trò chơi Sự tham gia khán giả thể việc trước trò chơi khán giả trả lời, đoán định tình mà chương trình đưa ra, sống không khí chơi, hò reo, vỗ tay, cổ vũ cho đội chơi Đây điểm khác biệt trò chơi sống trò chơi truyền hình; Trò chơi truyền hình chương trình truyền hình khác Nếu trò chơi sống thu hút lượng người định có mặt nơi diễn trò chơi Trò chơi truyền hình sức mạnh lớn nhiều lần Thông qua hình hàng triệu khán giả 94 tham gia vào trò chơi, trận thi đấu Và lúc họ hoà nhập, khoảng cách người xem, người chơi không còn, họ trở thành thành viên tham gia trò chơi Phần lớn chương trình truyền hình (như thời sự, chuyên đề ) tham gia khán giả vào chương trình Họ thường người thụ động tiếp thu thông tin theo dẫn dắt phóng viên Nhưng chương trình Trò chơi truyền hình, họ người hoàn toàn chủ động tham dự, tham gia chơi, cổ vũ Để tạo tham gia khán giả, cần thông báo luật chơi, trò chơi, cách chơi Các câu hỏi đáp án cần mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu Các trò chơi, câu hỏi, tình đưa không dễ song, không nên khó, đánh đố, để người chơi có hội thử sức Nếu liên tiếp đưa câu khó khiến cho khán giả phải bó tay, dần dẫn tới nản chí, giảm hứng thú với chương trình Ngoài ra, tổ chức sản xuất chương trình Trò chơi truyền hình trực tiếp, có phần chơi dành riêng cho khán giả ngồi trước hình Khán giả đâu tham gia thông qua việc gọi điện nhắn tin Hoặc “nuôi” theo dõi khán giả chương trình sau, cách chương trình trước có phần chơi riêng cho khán giả khán giả đưa đáp án thông qua gọi điện, viết thư gửi đến nơi tổ chức chương trình Ngoài việc tham gia chơi khán giả tham gia cổ vũ cho đội đó, cần phải thông báo điểm người chơi để người cổ vũ tiện theo dõi Thứ ba:cần kết hợp đa dạng dạng Trò chơi chương trình Có nhiều tiêu chí để phân dạng trò chơi, có dạng trò chơi truyền hình chủ yếu trò chơi vận động trò chơi kiến thức Mỗi dạng trò chơi có ưu điểm riêng Nếu trò chơi kiến thức tham gia khán giả 95 vào việc trả lời câu hỏi, tình mà chương trình đưa lớn trò chơi vận động tham gia khán giả có Nhưng bù lại, họ lại thư giãn nhiều hơn, chứng kiến hành động vui nhộn, ngộ nghĩnh người chơi đem lại Họ phải căng đầu để tìm đáp án cho tình trò chơi kiến thức Dưới góc độ đó, yếu tố để chương trình Trò chơi truyền hình trở nên hấp dẫn người xem, góp phần thoả mãn nhu cầu giải trí khán giả Song, chương trình mà kết hợp nhiều dạng trò chơi có giá trị, mặt đem lại cho khán giả giây phút thư giãn mặt khác góp phần bổ sung kiến thức cho khán giả nhiều lĩnh vực sống Nhưng hấp dẫn hiệu thân dạng lại lồng ghép, tận dụng ưu dạng Chẳng hạn, lồng ghép thông tin, kiến thức vào trò chơi vận động ngược lại, lồng ghép trò vận động linh hoạt trò chơi kiến thức Cũng cần lưu ý, tuỳ đối tượng mà sử dụng dạng trò chơi cho phù hợp Ví dụ, đối tượng chơi trẻ em trò chơi kiến thức với câu hỏi đáp thường khó giữ chân em lâu, tâm lý thiếu kiên nhẫn lứa tuổi, trò chơi vận động thường hấp dẫn hiệu Thứ tư: cần chọn người dẫn chương trình phù hợp Người dẫn chương trình, người thay mặt toàn nhóm sản xuất chương trình cụ thể hoá kịch đề ra, người êkip sản xuất chương trình khán giả biết mặt Đây người có nhiệm vụ chèo lái, chuyển tải ý đồ kịch bản, chủ đề tư tưởng chương trình đến công chúng, trọng tài, cầu nối khán giả với chương trình làm nên phần sắc chương trình Chính có vai trò định không nhỏ tới thành bại chương trình việc lựa chọn người dẫn phù hợp đòi hỏi cân nhắc kỹ lưỡng 96 Người dẫn không dẫn đúng, cụ thể hoá kịch mà phải tạo không khí vui vẻ, hào hứng cho chơi Mặt khác, chất trò chơi vui vẻ, bất ngờ đòi hỏi người dẫn phải tự tin, chủ động, ứng biến nhanh, hợp lý, dí dỏm, trí tuệ trước tình Trong nhiều trường hợp để tạo hấp dẫn cho chương trình, người dẫn phải chủ động tạo tình bất ngờ, cách chuẩn bị, tính toán trước tình tạo vui vẻ thông qua câu hỏi nhanh người chơi, người giao lưu, khơi gợi người chơi tài lẻ, giây phút giao lưu thú vị Điều nữa, người dẫn cần liên tục sáng tạo, tạo phong cách riêng điều làm nên dấu ấn cho chương trình Như có nhiều cách khiến cho chương trình Trò chơi truyền hình trở thành hấp dẫn Nếu phát huy mạnh chương trình trò chơi đem lại cho công chúng giây phút thư giãn, giải trí thoải mái mà trí tuệ, bổ ích Đó điều kiện thuận lợi để Trò chơi truyền hình dễ dàng việc tuyên truyền, hướng dẫn dư luận xã hội mức độ nhẹ nhàng, hiệu quả./ 97 MỤC LỤC http://dantri.com.vn/giai-tri/10-gameshow-noi-tieng-nhat-the-gioi-194987.htm 84 10 game-show tiếng giới 84 Trong suốt thập kỷ, “Price is Right” (“Hãy chọn giá đúng”) biểu tượng thành công lĩnh vực giải trí truyền hình, với số lượng khán giả không ngừng giữ mức kỷ lục Mãi gần đây, người dẫn chương trình kỳ cựu Bob Barker chịu nghỉ hưu tuổi 83 sau lần phát sóng thứ 6.586 84 http://songtre.tv/news/nghien-cuu-trao-doi/mot-so-yeu-to-tao-nen-su-hap-dan-cua-chuongtrinh-tro-choi-truyen-hinh-45-1435.html 89 Một số yếu tố tạo nên hấp dẫn chương trình 89 Trò chơi truyền hình 89 98 ... dựng sử dụng hiệu yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ YẾU TỐ GANH ĐUA TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRÒ CHƠI TRUYỀN HÌNH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Trò chơi Theo từ điển... sở lý luận chung yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình Chương 2: Khảo sát yếu tố ganh đua chương trình trò chơi truyền hình kênh VTV3 – Đài truyền hình Việt Nam Chương 3: Những giải... khán giả các chương trình trò chơi truyền hình sóng Đài Truyền hình Việt Nam thời gian tới • Yếu tố hấp dẫn chương trình trò chơi truyền hình (Nguyễn Anh Thư – Khóa luận tốt nghiệp, Học viện

Ngày đăng: 04/10/2017, 00:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • http://dantri.com.vn/giai-tri/10-gameshow-noi-tieng-nhat-the-gioi-194987.htm

  • 10 game-show nổi tiếng nhất thế giới

    • Trong suốt 5 thập kỷ, “Price is Right” (“Hãy chọn giá đúng”) luôn là một trong những biểu tượng thành công nhất trên lĩnh vực giải trí truyền hình, với số lượng khán giả không ngừng giữ mức kỷ lục. Mãi gần đây, người dẫn chương trình kỳ cựu Bob Barker mới chịu nghỉ hưu ở tuổi 83 sau lần phát sóng thứ 6.586.

    • http://songtre.tv/news/nghien-cuu-trao-doi/mot-so-yeu-to-tao-nen-su-hap-dan-cua-chuong-trinh-tro-choi-truyen-hinh-45-1435.html

    • Một số yếu tố tạo nên sự hấp dẫn của chương trình

    • Trò chơi truyền hình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan