MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngày 791945, Đài Tiếng nói Việt Nam được thành lập. Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Lần đầu tiên trong lịch sử dân tộc, tiếng nói Việt Nam được truyền đi khắp thế giới. Đến năm 1956, với sự giúp đỡ của Liên Xô thời kỳ đó, chúng ta bắt đầu xây dựng được các đài truyền thanh (ĐTT) tỉnh. Đến những năm 60 của thế kỷ XX, hệ thống đài truyền thanh ở nước ta đã từng bước được tăng cường số lượng và nâng cao dần chất lượng. Trong giai đoạn này, các đài truyền thanh huyện được hình thành với nhiệm vụ chính là tiếp phát sóng đài Trung ương, đài tỉnh và tự xây dựng các bản tin, các chương trình truyền thanh để phản ánh về công việc của các hợp tác xã; cổ vũ những phong trào thi đua lao động sản xuất, các điển hình; phê phán thói xa hoa, lãng phí, quan liêu trong quản lý tài sản tập thể… Do số lượng đầu báo ở nước ta khi đó còn rất ít nên vị trí, vai trò của các đài huyện là rất lớn. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin trong những năm cuối của thế kỷ XX đã tạo cơ sở cho các đài huyện được trang bị những máy phát sóng cực ngắn và kéo theo đó là sự ra đời của hàng loạt trạm truyền thanh cấp xã, phường, thị trấn, tạo nên một hệ thống tổ chức thống nhất gồm 4 cấp: cấp Trung ương; cấp tỉnh; cấp huyện, thị; cấp xã, phường, thị trấn. Trong đó cấp quận, huyện, xã, phường, thị trấn gọi chung là đài truyền thanh cơ sở. Có thể khẳng định, kể từ khi ra đời cho đến nay, hệ thống đài truyền thanh huyện luôn là phương tiện tuyên truyền hữu hiệu của địa phương, là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân; là công cụ trực tiếp của Đảng, chính quyền địa phương trong công tác chỉ đạo, quản lý, điều hành để phát triển kinh tế, xã hội. Đây là kênh thông tin, tuyên truyền để giúp nhân dân nắm bắt các chủ trương, chính sách của cấp trên và chính quyền địa phương. Trong sự phát triển mạnh mẽ của các loại hình báo chí hiện đại, hệ thống Đài truyền thanh cấp huyện vẫn luôn có chỗ đứng nhờ tính hiệu quả của nó. Nằm trong nền báo chí cách mạng Việt Nam, hệ thống đài truyền thanh đã, đang phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu tiếp nhận thông tin của thính giả. Về cơ cấu tổ chức, hệ thống truyền thanh được duy trì 4 cấp, từ trung ương, tỉnh, thành phố đến cấp quận huyện và xã, phường, thị trấn. Có thể nói đài truyền thanh thực sự là một loại hình chuyển tải thông tin nhanh nhạy, phổ cập, rẻ tiền, có khả năng truyền những thông tin nóng hổi về các sự kiện tại địa phương cũng như đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc truyền tải những chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, phản ánh sinh động mọi mặt đời sống kinh tế xã hội của địa phương, nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân, tạo sự ổn định về an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, xã hội. Đặc biệt là ở những khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo, nơi có số lượng thính giả chiếm tới hơn 80% của cả nước, vai trò và tầm quan trọng của hệ thống này luôn luôn được khẳng định và ngày càng được nâng cao. So với đài Trung ương và đài tỉnh, các đài cấp huyện có những ưu thế nổi bật là thông tin sát thực, trực tiếp, cụ thể đến từng người dân trong địa bàn. Trong thực tế, có những loại nội dung mà chỉ có đài truyền thanh cơ sở mới có thể đề cập đến được. Đó là những chuyện gần gũi với đời sống thường nhật như chuyện cấy cày, thời vụ, làng trên xóm dưới, rồi các hoạt động như bầu cử, đại hội, tiêm chủng, hội họp… Có thể nói chương trình của các đài truyền thanh cấp huyện từ lâu đã thực sự đáp ứng được nhu cầu của các thính giả tại địa phương, trở thành người bạn chân tình chia sẻ những tâm tình, những buồn vui, trăn trở về mọi khía cạnh của cuộc sống; là nơi gợi mở, hướng dẫn những mô hình, những cách thức làm ăn cho quần chúng nhân dân trong chủ trương “xoá đói giảm nghèo”; là người thầy, người bạn trong việc nâng cao dân trí và giao lưu văn hóa ... Theo nguyên tắc tiếp nhận thông tin trong truyền thanh cộng đồng, người ta quan tâm đến những vấn đề như: “nhà tôi, làng tôi, xã tôi, huyện tôi...” hơn là những vấn đề của “nhà bạn, làng bạn, xã bạn hay huyện bạn”... Vì vậy, nếu xét từ khía cạnh này thì các đài cấp huyện đã làm được những điều mà truyền thanh ở cấp Trung ương, cấp tỉnh, thành không thể làm được. Cũng như nhiều đài truyền thanh cấp huyện trong cả nước. Các đài truyền thanh cấp huyện ở tỉnh Ninh bình cơ bản bám sát định hướng của các cấp ủy, chính quyền; kịp thời tuyên truyền các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội; phản ánh gương người tốt, việc tốt trên các lĩnh vực của đời sống; góp phần tích cực vào việc động viên các tầng lớp nhân dân hăng hái thi đua lao động, sản xuất, hoàn thành tốt các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Tuy nhiên, Trước sự cạnh tranh gay gắt của các loại hình báo chí, sự bùng nổ công nghệ thông tin đã cho ra đời hàng loạt các mạng xã hội tạo nên một mô hình truyền thông mới. Trước sức ép đó hoạt động truyền thông của hệ thống đài truyền thanh cấp huyện trên địa bàn tỉnh đã bộc lộ nhiều hạn chế, đó là: nội dung thông tin chưa phong phú; hình thức thể hiện còn đơn điệu; chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ phụ trách còn bất cập dẫn tới lượng thính giả của đài có chiều hướng suy giảm. Đó chính là bài toán đặt ra với các nhà quản lý truyền thông, cần tổ chức sản xuất chương trình truyền thanh cấp huyện như thế nào để vượt lên trong việc cung cấp thông tin nhanh, chính xác với một phương thức sinh động, gần gũi với thính giả giữ vững những lợi thế của mình như: dễ tiếp cận, rẻ tiền, thông tin tức thời và sống động, tạo nên sức hút với công chúng; để thực sự là kênh thông tin thiết thực của người dân địa phương; là cầu nối của cấp ủy, chính quyền với người dân và thực hiện tốt đề án “Phát triển thông tin truyền thông nông thôn giai đoạn 2011 2020” của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 119QĐTTg ngày 1812011. Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả đã chọn đề tài: “Tổ chức sản xuất chương trình của đài truyền thanh cấp huyện ở tỉnh Ninh Bình hiện nay” (Khảo sát từ tháng 62018 đến tháng 62019) để làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành quản lý báo chí truyền thông của mình.
MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH CỦA ĐÀI TRUYỀN THANH CẤP HUYỆN – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 11 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 11 1.2 Phương thức sản xuất chương trình truyền 14 1.3 Các dạng chương trình truyền 18 1.4 Quy trình tổ chức sản xuất chương trình truyền 21 Chương THỰC TRẠNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THANH CẤP HUYỆN TẠI NINH BÌNH HIỆN NAY .32 2.1 Giới thiệu đối tượng khảo sát 32 2.2 Khảo sát thực trạng quy trình tổ chức sản xuất chương trình truyền cấp huyện Ninh Bình 44 2.3 Đánh giá thực trạng tổ chức sản xuất chương trình truyền cấp huyện tỉnh Ninh Bình 64 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THANH CẤP HUYỆN TẠI TỈNH NINH BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 71 3.1 Những vấn đề đặt tổ chức sản xuất chương trình truyền cấp huyện tỉnh Ninh Bình .71 3.2 Một số giải pháp tổ chức sản xuất chương trình truyền cấp huyện tỉnh Ninh Bình .72 3.3 Một số khuyến nghị tổ chức sản xuất chương trình truyền cấp huyện tỉnh Ninh Bình .80 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC .92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 7/9/1945, Đài Tiếng nói Việt Nam thành lập Đây kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Lần lịch sử dân tộc, tiếng nói Việt Nam truyền khắp giới Đến năm 1956, với giúp đỡ Liên Xơ thời kỳ đó, bắt đầu xây dựng đài truyền (ĐTT) tỉnh Đến năm 60 kỷ XX, hệ thống đài truyền nước ta bước tăng cường số lượng nâng cao dần chất lượng Trong giai đoạn này, đài truyền huyện hình thành với nhiệm vụ tiếp phát sóng đài Trung ương, đài tỉnh tự xây dựng tin, chương trình truyền để phản ánh công việc hợp tác xã; cổ vũ phong trào thi đua lao động sản xuất, điển hình; phê phán thói xa hoa, lãng phí, quan liêu quản lý tài sản tập thể… Do số lượng đầu báo nước ta cịn nên vị trí, vai trị đài huyện lớn Sự phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin năm cuối kỷ XX tạo sở cho đài huyện trang bị máy phát sóng cực ngắn kéo theo đời hàng loạt trạm truyền cấp xã, phường, thị trấn, tạo nên hệ thống tổ chức thống gồm cấp: cấp Trung ương; cấp tỉnh; cấp huyện, thị; cấp xã, phường, thị trấn Trong cấp quận, huyện, xã, phường, thị trấn gọi chung đài truyền sở Có thể khẳng định, kể từ đời nay, hệ thống đài truyền huyện phương tiện tuyên truyền hữu hiệu địa phương, cầu nối Đảng, Nhà nước nhân dân; cơng cụ trực tiếp Đảng, quyền địa phương công tác đạo, quản lý, điều hành để phát triển kinh tế, xã hội Đây kênh thông tin, tuyên truyền để giúp nhân dân nắm bắt chủ trương, sách cấp quyền địa phương Trong phát triển mạnh mẽ loại hình báo chí đại, hệ thống Đài truyền cấp huyện ln có chỗ đứng nhờ tính hiệu Nằm báo chí cách mạng Việt Nam, hệ thống đài truyền đã, phát triển, đáp ứng tốt nhu cầu tiếp nhận thơng tin thính giả Về cấu tổ chức, hệ thống truyền trì cấp, từ trung ương, tỉnh, thành phố đến cấp quận huyện xã, phường, thị trấn Có thể nói đài truyền thực loại hình chuyển tải thơng tin nhanh nhạy, phổ cập, rẻ tiền, có khả truyền thơng tin nóng hổi kiện địa phương đóng vai trị quan trọng việc truyền tải chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, phản ánh sinh động mặt đời sống - kinh tế xã hội địa phương, nhằm nâng cao nhận thức nhân dân, tạo ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, phát triển văn hóa, xã hội Đặc biệt khu vực nông thơn, miền núi, hải đảo, nơi có số lượng thính giả chiếm tới 80% nước, vai trò tầm quan trọng hệ thống luôn khẳng định ngày nâng cao So với đài Trung ương đài tỉnh, đài cấp huyện có ưu bật thơng tin sát thực, trực tiếp, cụ thể đến người dân địa bàn Trong thực tế, có loại nội dung mà có đài truyền sở đề cập đến Đó chuyện gần gũi với đời sống thường nhật chuyện cấy cày, thời vụ, làng xóm dưới, hoạt động bầu cử, đại hội, tiêm chủng, hội họp… Có thể nói chương trình đài truyền cấp huyện từ lâu thực đáp ứng nhu cầu thính giả địa phương, trở thành người bạn chân tình chia sẻ tâm tình, buồn vui, trăn trở khía cạnh sống; nơi gợi mở, hướng dẫn mơ hình, cách thức làm ăn cho quần chúng nhân dân chủ trương “xố đói giảm nghèo”; người thầy, người bạn việc nâng cao dân trí giao lưu văn hóa Theo nguyên tắc tiếp nhận thông tin truyền cộng đồng, người ta quan tâm đến vấn đề như: “nhà tôi, làng tôi, xã tôi, huyện ” vấn đề “nhà bạn, làng bạn, xã bạn hay huyện bạn” Vì vậy, xét từ khía cạnh đài cấp huyện làm điều mà truyền cấp Trung ương, cấp tỉnh, thành làm Cũng nhiều đài truyền cấp huyện nước Các đài truyền cấp huyện tỉnh Ninh bình bám sát định hướng cấp ủy, quyền; kịp thời tuyên truyền nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội; phản ánh gương người tốt, việc tốt lĩnh vực đời sống; góp phần tích cực vào việc động viên tầng lớp nhân dân hăng hái thi đua lao động, sản xuất, hoàn thành tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương Tuy nhiên, Trước cạnh tranh gay gắt loại hình báo chí, bùng nổ cơng nghệ thông tin cho đời hàng loạt mạng xã hội tạo nên mơ hình truyền thơng Trước sức ép hoạt động truyền thơng hệ thống đài truyền cấp huyện địa bàn tỉnh bộc lộ nhiều hạn chế, là: nội dung thơng tin chưa phong phú; hình thức thể cịn đơn điệu; chun mơn nghiệp vụ đội ngũ cán phụ trách bất cập dẫn tới lượng thính giả đài có chiều hướng suy giảm Đó tốn đặt với nhà quản lý truyền thơng, cần tổ chức sản xuất chương trình truyền cấp huyện để vượt lên việc cung cấp thơng tin nhanh, xác với một phương thức sinh động, gần gũi với thính giả giữ vững lợi như: dễ tiếp cận, rẻ tiền, thông tin tức thời sống động, tạo nên sức hút với công chúng; để thực kênh thông tin thiết thực người dân địa phương; cầu nối cấp ủy, quyền với người dân thực tốt đề án “Phát triển thông tin truyền thông nông thôn giai đoạn 2011 - 2020” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 119/QĐ-TTg ngày 18/1/2011 Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Tổ chức sản xuất chương trình đài truyền cấp huyện tỉnh Ninh Bình nay” (Khảo sát từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019) để làm luận văn thạc sĩ, chun ngành quản lý báo chí truyền thơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Với tầm quan trọng hệ thống đài truyền cấp huyện nên từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài nghiên cứu như: Về sách xuất bản, theo trình tự thời gian có: Giáo trình Báo phát Phân viện Báo chí Tuyên truyền phối hợp với Đài Tiếng nói Việt Nam thực hiện, NXB Văn hóa - Thông tin xuất năm 2002 Trong giáo trình này, tác giả giới thiệu phương thức sản xuất chương trình phát cách chi tiết gắn với thực tế sinh động [50] Trong giáo trình Một số vấn đề sử dụng ngơn từ báo chí, tác giả Hoàng Anh (2003) Nxb.Lao Động, Hà Nội Đã làm rõ vấn đề trách nhiệm nhà báo việc nói viết nhằm góp phần giữ gìn sáng tiếng Việt Ngồi tác giả làm rõ tính chất ngơn ngữ phát thanh, đan xen ngôn ngữ biểu cảm phát thanh.[1] PGS.TS Đức Dũng (2003), Lý luận báo phát thanh, NXB Văn hóa Thơng tin tác giả trình bày nội dung sách gồm hai phần Phần thứ gồm chương, trình bày vị trí, vai trò báo phát hệ thống loại hình thơng tin đại chúng; đặc trưng báo phát thanh; viết cho phát thanh; kỹ nhà báo phát thanh; chương trình phát phát trực tiếp Phần thứ hai gồm chương, trình bày thể loại phát như: tin, tường thuật, bình luận, phóng sự, ghi nhanh, vấn, tọa đàm, phản ánh, [11] Trong Lý luận báo phát (2003), chương 1, tác giả Đức Dũng dành 21 trang để đề cập đến phát trực tiếp Tác giả khẳng định “Có thể nói phát trực tiếp hình thức thể phát đại, tạo sức hấp dẫn cho sóng phát Tính thời gần gũi, thân mật hai yếu tố đảm bảo sức mạnh phát bối cảnh đời sống đại phát trực tiếp có hai ưu quan trọng này.”[11] - TS Đức Dũng GS TS Vũ Văn Hiền (2007), Phát trực tiếp, NXB Lý luận Chính trị, Tồn nội dung sách dày 350 trang tập trung làm sáng tỏ những vấn đề có liên quan đến lý thuyết kỹ tổ chức sản xuất chương trình phát điều kiện Việt Nam.[12] Hay giáo trình TS Đinh Thị Thu Hằng (2013), “Báo phát - Lý thuyết kĩ bản”, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội Tác giả giới thiệu trình hình thành phát triển báo phát thanh; đặc trưng, công chúng phương tiện hoạt động, viết biên tập cho báo phát thanh; thể loại báo phát tổ chức sản xuất chương trình phát Đây sách gối đầu giường nhiều hệ theo học chun ngành báo chí nói chung báo phát nói riêng.[23] PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2013), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lao Động, Các vấn đề mang tính hàn lâm PGS.TS Nguyễn Văn Dững trình bày có hệ thống, cấu trúc mạch lạc, cân đối, ngơn từ dễ tiếp nhận, không nhiều thuật ngữ cao xa hay sâu vào chuyên ngành Giáo trình gồm chương, Khái quát truyền thông, Quan niệm chung báo chí, Tổng quan loại hình, Cơng chúng báo chí, Chức xã hội báo chí, Các nguyên tắc hoạt động báo chí, Tự báo chí, Lao động báo chí, cuối Nhà báo - chủ thể hoạt động báo chí [15] Về nghiên cứu dạng luận văn, khóa luận cấp độ thạc sỹ tốt nghiệp đại học, có thể kể số cơng trình tiêu biểu sau đây: Liên quan trực tiếp đến hoạt động truyền cấp huyện, tác giả tham khảo số cơng trình nghiên cứu gần Những luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn, tổ chức sản xuất chương trình truyền cấp huyện, như: nội dung chương trình truyền địa bàn khác tổ chức máy, nhân sự, sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật, kinh phí, chế độ nhuận bút Cụ thể là: Khóa luận Các hình thức tương tác thính giả với chương trình phát tác giả Ngô Thái Hà (Bảo vệ năm 2009 Học viện Báo chí và Tuyên truyền) Trong khóa luận này, tác giả Ngô Thái Hà dừng lại việc yếu tố tương tác giữa thính giả với số chương trình phát Đài Tiếng nói Việt Nam.[26] Khóa luận “Vấn đề tương tác Kênh phát giao thơng – Đài Tiếng nói Việt Nam FM91mhz” tác giả Kim Văn Hiền (Bảo vệ năm 2009) Đại học Khoa học xã hội nhân văn) Khóa luận việc thực tính tương tác kênh phát giao thông Đài Tiếng nói Việt Nam chương trình Giờ cao điểm, đồng thời điểm mạnh, hạn chế việc thực tương tác kênh phát này.[31] Luận văn thạc sĩ “Hồn thiện mơ hình tổ chức hoạt động mạng lưới truyền sở huyện ven biển tỉnh Bến Tre” Năm 2014, tác giả Nguyễn Thanh Lâm làm rõ mơ hình đài truyền cấp huyện ven biển tỉnh Bến Tre.[36] - Năm 2015, Luận văn Thạc sỹ tác giả Phạm Trí Thuận – Chuyên ngành báo chí – Học viện Báo chí tuyên truyền hướng dẫn Tiến sĩ Đinh Thị Thu Hằng với đề tài “Đổi phương thức tổ chức hoạt động đài truyền cấp huyện tỉnh Cà Mau nay” Luận văn làm rõ sở lý luận, khảo sát thực trạng hoạt động thơng qua việc phân tích, đánh giá trạng cấu tổ chức, quản lý; sở vật chất kỹ thuật; kinh phí hoạt động; chế độ sách; cơng tác đào tạo, bồi dưỡng; cấu trúc, quy trình phương thức sản xuất chương trình; thời lượng phát sóng diện phủ sóng; nội dung hình thức chương trình phát sóng Cùng với điều tra cơng chúng vấn sâu đại diện đơn vị, cá nhân có liên quan đến đề tài, nhằm làm sở để đề xuất số giải pháp bản.[51] Luận văn thạc sĩ báo chí học năm 2016 Lê Băng Thạch “Xây dựng quy trình tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí cho Đài Phát - Truyền hình Cần Thơ nay” bảo vệ thành công Học viện Báo chí Tuyên truyền Tác giả làm rõ khái niệm quy trình tổ chức sản xuất tác phẩm báo chí, đưa giải pháp nâng cao chất lượng.[48] Năm 2016, Luận văn Thạc sỹ tác giả Nguyễn Thị Thúy – Chuyên ngành báo chí – Học viện Báo chí tun truyền có đề tài: “Đài truyền cấp huyện vấn đề xây dựng Nông thôn Hà Nội nay” Đã đề xuất đổi nội dung theo hướng hiệu quả, hấp dẫn, đại phù hợp với xu phát triển truyền thông đại chúng Đề xuất thực đồng sách, chế, giải pháp về: quản lý, lãnh đạo, chế độ sách, nguồn lực tài chính, đầu tư hệ thống kỹ thuật đại, nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán đài truyền cấp huyện Hà Nội.[52] Ngồi tác giả cịn tham khảo nhiều luận văn, luận án khác sách chuyên khảo loại hình báo phát Song chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu tổ chức sản xuất chương trình đài truyền cấp huyện tỉnh Ninh Bình Vì vậy, vấn đề cần nghiên cứu nhằm đóng góp mặt lý luận đưa giải pháp tổ chức sản xuất chương trình đài truyền cấp huyện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận tổ chức sản xuất chương trình truyền đài truyền cấp huyện, sở khảo sát thực trạng cơng tác tổ chức sản xuất chương trình số đài truyền cấp huyện đề xuất số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu tổ chức sản xuất chương trình truyền cấp huyện tỉnh Ninh Bình thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích trên, tác giả đề tài thực số nhiệm vụ sau đây: Một là, làm rõ vấn đề lý luận liên quan tới hoạt động tổ chức sản xuất chương trình phát từ xác định sở lý thuyết liên quan đến hoạt động tổ sản xuất chương trình đài truyền cấp huyện Ninh Bình - Khảo sát chương trình đài truyền cấp huyện tỉnh, phân tích đánh giá ưu điểm, hạn chế cơng tác tổ chức sản xuất chương trình đài - Đề xuất, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu tổ chức sản xuất chương trình truyền cấp huyện tỉnh Ninh Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Cơng tác tổ chức sản xuất chương trình truyền cấp huyện tỉnh Ninh Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian Đề tài có phạm vi nghiên cứu giới hạn số đài truyền cấp huyện tiêu biểu tỉnh Ninh Bình, cụ thể 04 huyện trực thuộc tỉnh Ninh Bình gồm: Đài Truyền huyện Kim Sơn, Đài Truyền ... động tổ chức sản xuất chương trình phát từ xác định sở lý thuyết liên quan đến hoạt động tổ sản xuất chương trình đài truyền cấp huyện Ninh Bình - Khảo sát chương trình đài truyền cấp huyện tỉnh, ... văn gồm chương 10 tiết kết cấu sau: Chương Tổ chức sản xuất chương trình đài truyền cấp huyện – vấn đề lý luận Chương Thực trạng tổ chức sản xuất chương trình truyền cấp huyện Ninh Bình 11 Chương. .. đặt giải pháp, khuyến nghị tổ chức sản xuất chương trình truyền cấp huyện tỉnh Ninh Bình thời gian tới 12 Chương TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH CỦA ĐÀI TRUYỀN THANH CẤP HUYỆN – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN