1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lv ths xdđcqnn công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện ở tỉnh sơn la hiện nay

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 33,32 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Cán bộ là những người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt chính sách cho đúng” 33, tr.269. Trong quá trình hoạt động công vụ hiện nay, cán bộ, công chức có vai trò rất quan trọng trong việc hoạch định, triển khai và tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước; trực tiếp thực thi các chính sách, kế hoạch của cơ quan, tổ chức, các mục tiêu quốc gia; thực hiện các giao tiếp (trao đổi, tiếp nhận thông tin...) giữa các cơ quan nhà nước với nhau và với nhân dân. Đội ngũ cán bộ, công chức có đóng góp quan trọng việc quyết định sự thành công hay thất bại của đường lối, chính sách Đảng và Nhà nước. “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc” 33, tr.269. Vì vậy, đội ngũ cán bộ, công chức phải thường xuyên được đào tạo, bồi dưỡng về đạo đức cách mạng, trình độ chuyên môn, kỹ năng nghiệp vụ để nâng cao năng lực công tác,hoàn thành nhiệm vụ được giao, phục vụ nhân dân ngày một tốt hơn. Thời gian qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung, đội ngũ công chức cấp huyện nói riêng ở tỉnh Sơn La đã có chuyển biến tích cực, bước đầu đạt được những kết quả quan trọng. Nhìn chung, đội ngũ cán bộ, công chức có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, năng động và sáng tạo, tích cực thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước. Đội ngũ cán bộ, công chức cấp huyện đã có những đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng an ninh của địa phương.Tuy nhiên, trong thực tế vẫn còn một bộ phận cán bộ, công chức cấp huyện vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Một trong những nguyên nhân chính của hạn chế, yếu kém trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, đó là: Có lúc, có thời điểm Tinh ủy và huyện uỷ các huyện thiếu tập trung trong chỉ đạo, lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. Một vài cấp ủy Đảng, thủ trưởng cơ quan, đơn vị chưa coi trọng đúng mức công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; Công tác bồi dưỡng còn chạy theo số lượng, chưa cử đúng đối tượng cần bồi dưỡng; Một bộ phận cán bộ, công chức thiếu ý thức học tập, rèn luyện; Công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức chưa đồng bộ, mới chỉ tập trung về lý luận chính trị, ngạch, bậc mà chưa chú ý bồi dưỡng về kỹ năng nghiệp vụ, quản lý điều hành, xử lý tình huống trong quá trình thực thi công vụ, nhất là những kỹ năng tuyên truyền, vận động nhân dân, việc vận dụng các qui định pháp luật trong tổ chức hòa giải tại cơ sở, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân... Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức trong đó có đội ngũ công chức cấp huyện nhằm xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và công chức nói riêng có trình độ chuyên môn, có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm, không ngừng đổi mới, sáng tạo đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ của hội nhập kinh tế quốc tế và mục tiêu cải cách hành chính của tỉnh Sơn La đã và đang là vấn đề quan tâm hàng đầu của các cấp ủy Đảng, chính quyền. Cần phải có nghiên cứu tìm ra các giải pháp đột phá trong công tác bồi dưỡng cho đội ngũ công chức về tư tưởng chính trị, đạo đức cách mạng; bồi dưỡng kỹ năng xử lý các tình huống, các vấn đề mới phát sinh trong hoạt động công vụ tại cơ sở là yêu cầu cấp thiết. Xuất phát từ tầm quan trọng của vấn đề, tác giả chọn đề tài: “Công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện ở tỉnh Sơn La hiện nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Xây dựng Đảng và Chính quyền nhà nước.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Cán người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt sách cho đúng” [33, tr.269] Trong q trình hoạt động cơng vụ nay, cán bộ, cơng chức có vai trị quan trọng việc hoạch định, triển khai tổ chức thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước; trực tiếp thực thi sách, kế hoạch quan, tổ chức, mục tiêu quốc gia; thực giao tiếp (trao đổi, tiếp nhận thông tin ) quan nhà nước với với nhân dân Đội ngũ cán bộ, công chức có đóng góp quan trọng việc định thành cơng hay thất bại đường lối, sách Đảng Nhà nước “Cán gốc cơng việc” [33, tr.269] Vì vậy, đội ngũ cán bộ, công chức phải thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng đạo đức cách mạng, trình độ chun mơn, kỹ nghiệp vụ để nâng cao lực cơng tác,hồn thành nhiệm vụ giao, phục vụ nhân dân ngày tốt Thời gian qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung, đội ngũ cơng chức cấp huyện nói riêng tỉnh Sơn La có chuyển biến tích cực, bước đầu đạt kết quan trọng Nhìn chung, đội ngũ cán bộ, cơng chức có lĩnh trị vững vàng, có trình độ chun mơn, nghiệp vụ, động sáng tạo, tích cực thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp huyện có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh địa phương.Tuy nhiên, thực tế cịn phận cán bộ, cơng chức cấp huyện chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Một nguyên nhân hạn chế, yếu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, là: Có lúc, có thời điểm Tinh ủy huyện uỷ huyện thiếu tập trung đạo, lãnh đạo công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Một vài cấp ủy Đảng, thủ trưởng quan, đơn vị chưa coi trọng mức công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; Công tác bồi dưỡng chạy theo số lượng, chưa cử đối tượng cần bồi dưỡng; Một phận cán bộ, công chức thiếu ý thức học tập, rèn luyện; Công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức chưa đồng bộ, tập trung lý luận trị, ngạch, bậc mà chưa ý bồi dưỡng kỹ nghiệp vụ, quản lý điều hành, xử lý tình trình thực thi cơng vụ, kỹ tuyên truyền, vận động nhân dân, việc vận dụng qui định pháp luật tổ chức hòa giải sở, giải khiếu nại, tố cáo công dân Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức có đội ngũ công chức cấp huyện nhằm xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung cơng chức nói riêng có trình độ chun mơn, có phẩm chất đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm, không ngừng đổi mới, sáng tạo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ hội nhập kinh tế quốc tế mục tiêu cải cách hành tỉnh Sơn La vấn đề quan tâm hàng đầu cấp ủy Đảng, quyền Cần phải có nghiên cứu tìm giải pháp đột phá công tác bồi dưỡng cho đội ngũ công chức tư tưởng trị, đạo đức cách mạng; bồi dưỡng kỹ xử lý tình huống, vấn đề phát sinh hoạt động công vụ sở yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ tầm quan trọng vấn đề, tác giả chọn đề tài: “Công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La nay” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cấp nhà nước, báo cáo đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quan cấp Bộ; sách, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Tiêu biểu như: 2.1 Đề tài khoa học - PGS.TS Nguyễn Phú Trọng – Trần Xuân Sầm (2003), “Luận chứng khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước”, đề tài cấp Nhà nước KHXH.05-03, nằm chương trình KHXH.05 Trên sở quan điểm lý luận, tổng kết thực tiễn kế thừa kết nhiều cơng trình trước, tập thể tác giả phân tích, lý giải, hệ thống hoá khoa học việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức Từ đó, đưa hệ thống quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước thập niên đầu kỷ XXI.    - ThS Nguyễn Thị Luân (2010), Vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy lý luận trị Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ, tỉnh Bắc Ninh, Đề tài khoa học cấp trường, Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ, tỉnh Bắc Ninh Đề tài đánh giá thực trạng giảng dạy lý luận trị Trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2005 – 2010 Qua đó, tác giả làm rõ việc vận dụng số phương pháp dạy học tích cực giảng dạy lý luận trị nhà trường Đồng thời, qua đúc kết kinh nghiệm, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy lý luận trị - TS Trần Xuân Học (2012), Hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Học viện Báo chí Tun truyền nay, Đề tài khoa học cấp sở, Học viện Báo chí Tuyên truyền Đề tài làm rõ vấn đề lý luận hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Học viện Báo chí Tuyên truyền Đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức thực trạng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức Học viện Đưa giải pháp nhằm thúc đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Học viện Báo chí Tuyên truyền thời gian tới 2.2 Sách TS Nguyễn Minh Tuấn (2012), Tiếp tục đổi đồng công tác cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách gồm chương, sâu vào phân tích tầm quan trọng việc xây dựng đội ngũ cán bộ; quan điểm Đảng xây dựng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cuốn sách khơng đề cập sâu đến phương pháp, cách thức tiến hành khâu công tác cán bộ, song tác giả nhấn mạnh đến việc tiếp tục đổi đồng khâu công tác cán bộ, đổi mang tính đột phá, tạo bước chuyển cơng tác đánh giá cán bộ, quy hoạch cán công tác đào tạo, bồi dưỡng cán tài liệu tham khảo có giá trị nghiên cứu liên quan đến đề tài mà luận văn thực 2.3 Luận án, luận văn - Tô Thị Hồng (2015), “Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã tỉnh Thanh Hóa nay”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước, Học viện Báo chí Tuyên truyền Luận văn làm rõ số vấn đề lý luận công chức cấp xã, vai trị đội ngũ cơng chức cấp xã việc thực chủ trương, sách, pháp luật Đảng Nhà nước Tác giả đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cơng chức cấp xã, tỉnh Thanh Hóa; đúc kết nguyên nhân ưu điểm, khuyết điểm từ đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã giai đoạn - Tạ Toàn Thắng (2015), “ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức khối quan Đảng, đồn thể trị - xã hội cấp tỉnh tỉnh Ninh Bình nay”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước, Học viện Báo chí Tuyên truyền Trong luận văn, tác giả nêu số vấn đề lý luận cán bộ, công chức; khái niệm đào tạo, bồi dưỡng; vai trị cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, từ nhấn mạnh cần thiết phải tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức khối quan Đảng, đồn thể trị - xã hội cấp tỉnh tỉnh Ninh Bình Điểm bật tác giả tổng hợp số kinh nghiệm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức địa phương khác như: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng hình thành đội ngũ chuyên gia chất lượng cao Thành phố Hà Nội; Đổi nội dung, chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên sâu, phù hợp với đối tượng, vị trí chức danh, vị trí việc làm cán bộ, cơng chức Thành phố Đà Nẵng; Một số sách đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ, thu hút tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao tỉnh Quảng Trị giai đoạn 2013 – 2020 Có nhiều đề án, đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức như:Chu Xuân Khánh (2010), “Hồn thiện việc xây dựng đội ngũ cơng chức hành nhà nước chuyên nghiệp Việt Nam”, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý hành cơng, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; Giang Thị Phương Hạnh (2009), “Xây dựng đội ngũ cán công chức nhà nước theo yêu cầu cải cách hành tỉnh Bình Phước nay”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh; Nguyễn Thọ Hịa (2013), "Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành nhà nước cấp tỉnh tỉnh Kon Tum nay", Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh; Hồ Thị Hồng Nhung (2016), “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ, tỉnh Bắc Ninh giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước, Học viện Báo chí Tun truyền Các cơng trình nghiên cứu, luận án, luận văn có đóng góp, lý giải, kiến nghị sâu sắc, có giá trị thực tiễn việc hoạch định chủ trương, sách, tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước ta 2.4 Các viết đăng tải tạp chí, báo điện tử - Nguyễn Văn Trung ( 2009), “ Công tác đào tạo, bồi dưỡng công chức số nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 3/2009 - Nguyễn Thị Thu Hà (2011), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu mới”, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 11 - Ngơ Thành Can (2014), Cải cách quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao lực thực thi cơng vụ, Tạp chí Quản lý nhà nước số 05/2014 - Phạm Thị Hạnh (2015): “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý giai đoạn nay”,Tạp chí Cộng sản, số 105 - Nguyễn Thị La (2015) Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức q trình cải cách hành chính, Tạp chí cộng sản số 09/2015 Các tác giả tập trung phân tích đánh giá đội ngũ cán bộ, cơng chức Việt Nam nói chung số địa phương; phân tích nguyên nhân dẫn tới hạn chế chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức; công tác đào tạo, bồi dưỡng cán công chức; đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức giải pháp đào đạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước giai đoạn năm tới Tuy nhiên, chưa có đề tài cơng trình nghiên cứu sâu vào nghiên cứu toàn diện công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La Mục đích, nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích Đề tài làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La Từ đó, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La năm tới 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ vấn đề lý luận công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện - Đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La thời gian qua, từ phân tích rõ ngun nhân chủ quan, khách quan thực trạng rút kinh nghiệm công tác - Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu công tác bồi dưỡng công chức cấp huyện: Công chức khối Đảng, Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã, cơng chức quan chuyên môn, đơn vị nghiệp thuộc Ủy ban nhân dân huyện, Thành phố tỉnh Sơn La Thời gian khảo sát thực tế từ năm 2015 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn tiến hành sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức kế thừa kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan công bố liên quan đến xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Luận văn sử dụng phương pháp cụ thể như: logic - lịch sử, phân tích tổng hợp, diễn dịch - quy nạp, thống kê, so sánh, tổng kết thực tiễn để rút kết luận khoa học Những đóng góp luận văn Trên sở vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta đào tạo, bồi dưỡng, luận văn phân tích, góp phần làm rõ luận khoa học đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp huyện tỉnh Sơn La giai đoạn Luận văn phân tích làm rõ số giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La thời gian tới Ý nghĩa thực tiễn luận văn - Luận văn xây dựng quan điểm công tác bồi dưỡng đội ngũ cơng chức; đề xuất giải pháp có tính khả thi để thực công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La - Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Sơn La; đồng thời đề tài làm tài liệu tham khảo cho học tập, nghiên cứu phục vụ lớp trung cấp lý luận trị - hành chính, lớp bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý tỉnh Sơn La Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn gồm chương, tiết Chương CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP HUYỆNMỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Công chức công tác bồi dưỡng công chức cấp huyện – Khái niệm, đặc điểm vai trò 1.1.1 Khái niệm, phân loại vai trị cơng chức cấp huyện 1.1.1.1 Khái niệm công chức 1.1.1.2 Các loại công chức cấp huyện 1.1.1.3 Vị trí, vai trị nhiệm vụ công chức cấp huyện - Vị trí, vai trị cơng chức cấp huyện - Nhiệm vụ công chức cấp huyện 1.1.2 Công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện – Quan niệm, vai trị 1.1.2.1 Quan niệm cơng tác bồi dưỡng đội ngũ cơng chức cấp huyện 1.1.2.2 Vai trị cơng tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện 1.2 Công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện – Chủ thể, đối tượng, nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức, phương tiện 1.2.1 Chủ thể cơng tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện 1.2.2 Nội dung, chương trình bồi dưỡng đội ngũ cơng chức cấp huyện 1.2.3 Hình thức, phương pháp bồi dưỡng đội ngũ cơng chức 1.2.3.1 Hình thức bồi dưỡng đội ngũ cơng chức cấp huyện 1.2.3.2 Phương pháp bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện 1.2.4 Tổ chức quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện 1.2.5 Cơ sở vật chất phương tiện phục vụ công tác bồi dưỡng đội ngũ cơng chức cấp huyện 1.2.6 Trình độ, phẩm chất, lực đội ngũ công chức cấp huyện Tiểu kết chương Chương CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN Ở TỈNH SƠN LA HIỆN NAY – THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ KINH NGHIỆM 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế -xã hội đặc điểm đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La 2.1.2 Đặc điểm đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La 2.1.2.1 Số lượng công chức cấp huyện 2.1.2.2 Cơ cấu độ tuổi, giới tính 2.1.2.3 Nguồn hình thành đội ngũ cơng chức cấp huyện 2.1.2.4 Về chất lượng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La 2.2 Thực trạng công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La 2.2.1 Ưu điểm công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La 2.2.1.1 Chủ thể công tác bồi dưỡng công chức cấp huyện tỉnh Sơn La 2.2.1.2 Nội dung, chương trình bồi dưỡng 2.2.1.3 Hình thức, phương pháp bồi dưỡng 2.2.1.4 Công tác tổ chức, quản lý lớp học 2.2.1.5 Cơ sở vật chất, phương tiện 2.2.1.6 Trình độ, phẩm chất, lực đội ngũ công chức sau bồi dưỡng 2.2.2 Hạn chế công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La 2.2.2.1 Chủ thể công tác bồi dưỡng công chức cấp huyện 2.2.2.2 Nội dung, chương trình bồi dưỡng 2.2.2.3 Hình thức, phương pháp bồi dưỡng 10 2.2.2.4 Công tác tổ chức, quản lý lớp học 2.2.2.5 Cơ sở vật chất, phương tiện 2.2.2.6 Trình độ, phẩm chất, lực đội ngũ công chức sau bồi dưỡng 2.3 Nguyên nhân số kinh nghiệm công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La 2.3.1 Nguyên nhân 2.3.1.1 Nguyên nhân ưu điểm - Nguyên nhân chủ quan - Nguyên nhân khách quan 2.3.1.2 Nguyên nhân hạn chế - Nguyên nhân chủ quan - Nguyên nhân khách quan 2.3.2 Một số kinh nghiệm - Về chủ thể, đối tượng - Nội dung, chương trình bồi dưỡng - Hình thức, phương pháp bồi dưỡng - Công tác tổ chức, quản lý lớp học Tiểu kết chương 11 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÔNG CHỨC CẤP HUYỆN Ở TỈNH SƠN LA TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Mục tiêu, phương phương công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La thời gian tới 3.1.1 Mục tiêu 3.1.2 Phương hướng - Một là, đổi toàn diện đồng công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La - Hai là, phân công trách nhiệm, phối hợp chặt chẻ quan chức tham gia công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La - Ba là, nâng cao nhận thức ý thức chủ động, tự giác tham gia bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La 3.2 Giải pháp tăng cường công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La thời gian tới 3.2.1 Tăng cường lãnh đạo, đạo Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh huyện công tác bồi dưỡng cơng chức cấp huyện 3.2.2 Đổi chương trình, nội dung bồi dưỡng công chức cấp huyện 3.2.3 Đổi phương pháp, hình thức bồi dưỡng cơng chức cấp huyện 3.2.4 Đổi công tác quản lý bồi dưỡng công chức đôi với giáo dục động cơ, thái độ trách nhiệm tự bồi dưỡng công chức 3.2.5 Phát huy tính tích cực, chủ động tinh thần tự giác công chức việc tụ học tập, tự nghiên cứu 3.2.6 Đầu tư sở vật chất quan tâm xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên; đồng thời thực tốt sách, chế độ giảng viên, cơng chức Tiểu kết chương KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2009), Kết luận số 37-KL/TW,Về tiếp tục đẩy mạnh thực chiến lược cán từ đến năm 2020 Bộ Chính trị (2013), Nghị số 29-NQ/TW, Về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Bộ Chính trị (2013), Nghị số 16-NQ/TW, Về hương hướng, nhiệm vụ phát triển Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Nội vụ (2011), Thông tư số 08/2011/TT-BNV,Hướng dẫn số điều Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 Chính phủ quy định người công chức Bộ Nội vụ (2011), Thông tư số 03/2011/TT-BNV, Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức Bộ Tài (2010), Thơng tư số 139/2010/TT-BTC, Quy định việc lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP, Về chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động khơng chun trách cấp xã Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP, Quy định người cơng chức Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP, Về đào tạo, bồi dưỡng cơng chức 13 10.Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP, Về tuyển dụng, sử dụng quản lý cán bộ, cơng chức 11.Chính phủ (2010), Nghị định số 93/2010/NĐ-CP, Sửa đổi số điều Nghị định số 24/2010/NĐ-CP 12.Chính phủ ( 2011),Nghị định số 112/2011/NĐ-CP, Về công chức xã, phường, thị trấn 13 Chính phủ (2011),Quyết định số 1374/QĐ-TTg, Về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015 14.Chính phủ (2013), Nghị định số 36/2013/NĐ-CP, Về vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức 15 Chính phủ (2014),Nghị định số 37/2014/NĐ-CP, Quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 16.Chính phủ (2016),Quyết định số 163/QĐ-TTg, Phê duyệt đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2016 – 2025 17.Công báo (1950), Sắc lệnh số 76/SL ngày 22/5/1950, Quy định chế độ công chức nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 18.Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20.Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 21.Đảng Cộng sản Việt Nam (2009);Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thu Hà (2011), “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu mới”, Tạp chí Xây dựng Đảng,số 11 25 Tơ Tử Hạ (2003), Từ điển Hành chính, Nxb Lao động – xã hội 26 Giang Thị Phương Hạnh (2009), “Xây dựng đội ngũ cán công chức nhà nước theo yêu cầu cải cách hành tỉnh Bình Phước nay”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lý luận lịch sử nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 27.Phạm Thị Hạnh (2015): “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục lý luận trị cho cán lãnh đạo, quản lý giai đoạn nay”,Tạp chí Cộng sản, số 105 28 Nguyễn Thọ Hịa (2013), "Đào tạo, bồi dưỡng cơng chức hành nhà nước cấp tỉnh tỉnh Kon Tum nay", Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh 29 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Xây dựng Đảng, Nxb Lý luận Chính trị 30.Tô Thị Hồng (2015), “Đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã tỉnh Thanh Hóa nay”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước, Học viện Báo chí Tuyên truyền 15 31 Chu Xuân Khánh (2010), “Hoàn thiện việc xây dựng đội ngũ cơng chức hành nhà nước chun nghiệp Việt Nam”, Luận án tiến sĩ chuyên ngành quản lý hành cơng, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 32.Hồ Chí Minh (2002),Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35.Mai Đức Ngọc (2016): “Tư tưởng Hồ Chí Minh cơng tác cán việc vận dụng tình hình nay”, Tạp chí Cộng sản, số 112 36 Hồ Thị Hồng Nhung (2016), “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán trường Chính trị Nguyễn Văn Cừ, Tỉnh Bắc Ninh giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước, Học viện Báo chí Tuyên truyền 37 Nguyễn Xuân Phong (2015), “Xây dựng đội ngũ cơng chức đáp ứng u cầu địi hỏi nhiệm vụ cách mạng giai đoạn mới”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam.  38.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (số 22/2008/QH12),Luật cán bộ, công chức 39.Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Hiến pháp năm 2013, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40.Trần Hương Thanh (2009), “Những yếu tố ảnh hưởng tới tính tích cực lao động cơng chức quan hành Nhà nước nay”, Tạp chí Tâm lý học (số 6) 41 Tỉnh uỷ Sơn La (2010); Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ XIII 16 42 Tỉnh uỷ Sơn La (2015); Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ XIV 43 Tạ Toàn Thắng (2015), “ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức khối quan Đảng, đồn thể trị - xã hội cấp tỉnh tỉnh Ninh Bình nay”, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xây dựng Đảng Chính quyền nhà nước, Học viện Báo chí Tuyên truyền 44 Lê Quang Thưởng (2004), Sách tra cứu mục từ tổ chức, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thu Trang (2010), “Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh Phú Thọ nay”, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lý luận Lịch sử nhà nước pháp luật, Đại học quốc gia Hà Nội 46.Trần Quốc Trung (2016): “Thành phố Cần Thơ trọng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, số 881 47 Nguyễn Minh Tuấn (2010), “Bước đột phá góp phần đổi cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán lãnh đạo, quản lý”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (12) 48.Từ điển Tiếng Việt (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Từ điển Tiếng Việt (2000), Nxb Đà Nẵng 50.Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2015),Quyết định số 1930/QĐ-UBND phê duyệt kế hoạch thực chương trình nhánh nâng cao nguồn nhân lực hệ thống thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2015-2020 51 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2015),Quyết định số 35/QĐ-UBND quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Sơn La 52.Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2020), Báo cáo Tổng kết chương trình cải cách hành tỉnh Sơn La giai đoạn 2011 – 2020 số 17 nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2020 – 2025 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Sơn La (2020), Báo cáo tổng kết chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Sơn La giai đoạn 2011-2015 nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2016-2020 54 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1998), Pháp lệnh cán công chức 55 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh cán công chức sửa đổi bổ sung 56 Nguyễn Ngọc Vân (2010), “Trao đổi đào tạo cơng chức”, Tạp chí Nhà nước, số 57 Lê Kim Việt, “Đào tạo, bồi dưỡng cán đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Cộng sản, số 24 18 ... dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La 2.2.1 Ưu điểm công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La 2.2.1.1 Chủ thể công tác bồi dưỡng công chức cấp huyện tỉnh Sơn La 2.2.1.2... pháp bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện 1.2.4 Tổ chức quản lý công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện 1.2.5 Cơ sở vật chất phương tiện phục vụ công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện. .. đồng công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La - Hai là, phân công trách nhiệm, phối hợp chặt chẻ quan chức tham gia công tác bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp huyện tỉnh Sơn La

Ngày đăng: 17/03/2023, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w