Ths báo chí học tổ chức sản xuất chương trình phát thanh tiếng dân tộc trên đài phát thanh và truyền hình hà giang

118 5 0
Ths báo chí học tổ chức sản xuất chương trình phát thanh tiếng dân tộc trên đài phát thanh và truyền hình hà giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Ngay từ khi Nước Việt nam dân chủ cộng hòa ra đời vào ngày 2/9/1945, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã rất quan tâm đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số và đặc biệt là vấn đề đại đoàn kết các dân tộc. Từ đó đến nay, Đảng, Nhà nước ta luôn coi trọng vấn đề đoàn kết dân tộc và chăm lo nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc thiểu số. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục nhấn mạnh: “Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam, là động lực và nguồn lực to lớn trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo. Phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” làm điểm tương đồng; tôn trọng những điểm khác biệt không trái với lợi ích chung của quốc gia - dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung để tập hợp, đoàn kết mọi người Việt Nam ở trong và ngoài nước, tăng cường quan hệ mật thiết giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước, tạo sinh lực mới của khối đại đoàn kết toàn dân tộc”. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XVI cũng khẳng định: Thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về dân tộc tôn giáo; vận động quần chúng tín đồ, giáo dân tích cực tham gia vào các phong trào thi đua yêu nước của địa phương, nâng cao cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn tuyên truyền sai trái của các thế lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền để chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng và Nhà nước ta. 2 / 118 2 Giai đoạn hiện nay, các thế lực thù địch tiếp tục gia tăng các hoạt động "diễn biến hoà bình", tuyên truyền nhằm chống phá, chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc trên địa bàn tỉnh Hà Giang. Tình hình tội phạm có yếu tố nước ngoài, vấn đề xuất hiện các tôn giáo lạ, không có tư cách pháp nhân hay vấn đề di cư tự do còn tiềm ẩn phức tạp. Đặc biệt, thời gian qua, các thế lực phản động trong và ngoài tỉnh, trong và ngoài nước đã tăng cường không ngừng thực hiện các thủ đoạn tuyên truyền xuyên tạc, bóp méo sự thật để kích động, lôi kéo, chia rẽ khối đoàn kết nhằm xây dựng Vương quốc Mông riêng biệt, kích động đối đầu giữa các dân tộc thiểu số Mông – Tày – Dao... Đáng lưu ý, do có cùng hệ ngôn ngữ nên các kênh Phát thanh bằng tiếng Mông, tiếng Dao đặt ở nước ngoài thường xuyên phát các chương trình có nội dung phản động, kích động, xuyên tạc sự thật vào khu vực đồng bào dân tộc trong tỉnh Hà Giang. Thực tế hiện nay cho thấy, khu vực đồng bào dân tộc thiểu số ở tỉnh Hà Giang hiện đang thiếu thông tin, trở thành khu vực tranh chấp thông tin và đó chính là điều các thế lực thù địch lợi dụng để chống phá, tuyên truyền các luận điệu sai trái. Nhiều đài phát thanh nước ngoài phát chương trình tiếng Việt như: Đài Châu Á Tự do (RFA), Đài VOA, BBC v.v... Đặc biệt là Đài Phát thanh Manila của Philippin có riêng chương trình tiếng dân tộc Mông phát thường xuyên nhằm xuyên tạc đường lối, chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta. Tại nhiều tỉnh khu vực miền núi phía Bắc đều có thể bắt được sóng để nghe chương trình của đài này. Những vấn đề cấp thiết trên đã đặt ra nhiệm vụ phải làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, chủ động đấu tranh trực diện và quyết liệt đối với âm mưu của các thế lực thù địch trên lĩnh vực thông tin, tư tưởng. Hà Giang là tỉnh miền núi thuộc khu vực giữa Đông Bắc và Tây Bắc, phía đông giáp tỉnh Cao Bằng, phía tây giáp tỉnh Yên Bái và Lào Cai, phía

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ngay từ Nước Việt nam dân chủ cộng hòa đời vào ngày 2/9/1945, Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến vùng đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt vấn đề đại đồn kết dân tộc Từ đến nay, Đảng, Nhà nước ta coi trọng vấn đề đoàn kết dân tộc chăm lo nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục nhấn mạnh: “Đại đoàn kết toàn dân tộc đường lối chiến lược cách mạng Việt Nam, động lực nguồn lực to lớn xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Đảng lãnh đạo Phát huy mạnh mẽ nguồn lực, tiềm sáng tạo nhân dân để xây dựng bảo vệ Tổ quốc; lấy mục tiêu xây dựng nước Việt Nam hịa bình, độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” làm điểm tương đồng; tôn trọng điểm khác biệt khơng trái với lợi ích chung quốc gia - dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc, truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung để tập hợp, đoàn kết người Việt Nam nước, tăng cường quan hệ mật thiết nhân dân với Đảng, Nhà nước, tạo sinh lực khối đại đoàn kết toàn dân tộc” Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hà Giang lần thứ XVI khẳng định: Thực tốt công tác quản lý nhà nước dân tộc tôn giáo; vận động quần chúng tín đồ, giáo dân tích cực tham gia vào phong trào thi đua yêu nước địa phương, nâng cao cảnh giác trước âm mưu, thủ đoạn tuyên truyền sai trái lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền để chống phá nghiệp cách mạng Đảng Nhà nước ta Giai đoạn nay, lực thù địch tiếp tục gia tăng hoạt động "diễn biến hồ bình", tun truyền nhằm chống phá, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc địa bàn tỉnh Hà Giang Tình hình tội phạm có yếu tố nước ngồi, vấn đề xuất tơn giáo lạ, khơng có tư cách pháp nhân hay vấn đề di cư tự tiềm ẩn phức tạp Đặc biệt, thời gian qua, lực phản động tỉnh, nước tăng cường không ngừng thực thủ đoạn tuyên truyền xun tạc, bóp méo thật để kích động, lơi kéo, chia rẽ khối đồn kết nhằm xây dựng Vương quốc Mơng riêng biệt, kích động đối đầu dân tộc thiểu số Mông – Tày – Dao… Đáng lưu ý, có hệ ngơn ngữ nên kênh Phát tiếng Mông, tiếng Dao đặt nước ngồi thường xun phát chương trình có nội dung phản động, kích động, xuyên tạc thật vào khu vực đồng bào dân tộc tỉnh Hà Giang Thực tế cho thấy, khu vực đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang thiếu thông tin, trở thành khu vực tranh chấp thơng tin điều lực thù địch lợi dụng để chống phá, tuyên truyền luận điệu sai trái Nhiều đài phát nước phát chương trình tiếng Việt như: Đài Châu Á Tự (RFA), Đài VOA, BBC v.v Đặc biệt Đài Phát Manila Philippin có riêng chương trình tiếng dân tộc Mông phát thường xuyên nhằm xuyên tạc đường lối, sách dân tộc Đảng Nhà nước ta Tại nhiều tỉnh khu vực miền núi phía Bắc bắt sóng để nghe chương trình đài Những vấn đề cấp thiết đặt nhiệm vụ phải làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, chủ động đấu tranh trực diện liệt âm mưu lực thù địch lĩnh vực thông tin, tư tưởng Hà Giang tỉnh miền núi thuộc khu vực Đơng Bắc Tây Bắc, phía đơng giáp tỉnh Cao Bằng, phía tây giáp tỉnh Yên Bái Lào Cai, phía nam giáp tỉnh Tuyên Quang, phía bắc giáp nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Hà Giang vị trí Bắc tổ quốc có tổng diện tích 7.914 km2, dân số 771.200 người với 19 dân tộc sinh sống Trong đó, có ba dân tộc chiếm tỷ lệ lớn là: Dân tộc Mông chiếm: 32,0%, Dân tộc Tày chiếm 23,3 %, Dân tộc Dao chiếm 15,1 % lại thuộc dân tộc khác Hiện nay, công tác thơng tin, tun truyền ln Đảng bộ, Chính quyền tỉnh quan tâm, diện tích phủ sóng chương trình phát truyền hình Đài PT-TH tỉnh Hà Giang đạt 100% diện tích tồn tỉnh Tuy nhiên, thực tế cho thấy, chương trình phát truyền hình chưa có nhiều đổi nội dung hay hình thức thể Chưa thực kênh thông tin hữu hiệu nhân dân dân tộc tỉnh lĩnh vực thông tin thời sự, trị, kinh tế xã hội lẫn văn hóa, giải trí… Riêng với chương trình Phát tiếng dân tộc Đài Phát Truyền hình Hà Giang cịn nhiều hạn chế, thiếu tính chun nghiệp, thiếu yếu nguồn kinh phí tổ chức sản xuất nguồn nhân lực có chất lượng Vì vậy, hiệu chương trình chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu thông tin thời sự, giải trí đồng bào vùng dân tộc thiểu số Do đó, làm giảm hiệu kênh thơng tin, truyền thông quan trọng với đồng bào dân tộc thiểu số Thực trạng đặt yêu cầu cần thiết phải có thay đổi cách khoa học hợp lý Tập trung cải tiến kết cấu, nội dung chương trình phát tiếng dân tộc để nâng cao hiệu tuyên truyền với vùng đồng bào dân tộc mục tiêu Đài Phát truyền hình Hà Giang hướng tới Để làm điều này, hoạt động tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc yếu tố quan trọng hàng đầu Đánh giá, khảo sát, nhận diện thành công hạn chế quy trình tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc Đài PT-TH Hà Giang thực hiện, từ đó, nêu đề xuất giải pháp tổ chức sản xuất khả thi, hiệu Đó lý để tác giả chọn thực đề tài “ Tổ chức sản xuất Chương trình Phát tiếng dân tộc Đài Phát Truyền hình Hà Giang ” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, vấn đề thông tin tuyên truyền tiếng dân tộc tuyên truyền tiếng dân tộc sóng phát có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm hiểu, góc độ nghiên cứu, nhà khoa học lại có cách nhìn tiếp cận vấn đề khác Có thể kể số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: + Về sách có nội dung liên quan xuất bản: Các sách lý luận, cơng trình nghiên cứu tác giả bao gồm: “Cơ sở lý luận báo chí”, NXB Lao động, 2013 P.GS TS Nguyễn Văn Dững; “Lý luận báo phát thanh”, NXB Văn hóa thơng tin Hà Nội, 2003 Đức Dũng; “Sách Báo phát thanh, lý thuyết kỹ bản”, NXB Chính trị - Hành chánh Hà Nội, năm 2013 TS.Đinh Thị Thu Hằng Các cơng trình hệ thống cụ thể đặc trưng báo phát thanh, công chúng phát thanh, phương tiện tác động báo phát thanh, viết biên tập cho báo phát thanh; thể loại báo phát thanh, nêu quy trình tổ chức sản xuất chương trình phát Tập giảng truyền thông chuyên biệt PGS.TS Vũ Quang Hào giúp nhận diện, phân tích xu hướng phát triển truyền thông chuyên biệt nhận dạng bước đầu đối tượng truyền thông chuyên, đặc biệt tâm lý tiếp nhận thông tin, cách thức chuyển tải thông tin phù hợp hiệu cho đối tượng truyền thông chuyên biệt Tác giả Phan Kim Loan, Khoa báo chí, Trường cao đẳng Phát Truyền hình II chủ trì đề tài nghiên cứu “Sự đổi loại hình phát số Đài cấp tỉnh phía Nam (từ năm 1986 đến 2010) Đề tài ghi nhận đầy đủ diện mạo chung Báo phát phía Nam thay đổi phù hợp xu hướng phát đại diễn + Các Khóa luận, Luận văn có liên quan đến đề tài: Đối với phát tiếng dân tộc thiểu số, cách nhiều năm có nhiều tác giả tiến hành đề tài nghiên cứu, đáng ý có đề tài sau: La Vũ Quang (1993): Một số vấn đề tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu thông tin tuyên truyền với đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số buổi phát đại gia đình dân tộc Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Ở khóa luận này, tác giả khảo sát nêu giải pháp để nâng cao chất lượng, hiệu tun truyền thơng qua chương trình cụ thể Đài TNVN Giàng Seo Pùa (1994): Những bước ban đầu chương trình phát tiếng Mơng (Đài tiếng nói Việt Nam), tiềm xu hướng phát triển, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Qua cơng trình này, tác giả khảo sát đánh giá trình hình thành, thực trạng sản xuất chương trình Phát tiếng Mông Đài TNVN đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng, thời lượng chương trình chuyên biệt Nghiên cứu chương trình phát tiếng Khmer có Đề tài khoa học “Nâng cao chất lượng chương trình phát tiếng Khmer Nam bộ” (2004) Tô Ngọc Trân người tham gia Nguyễn Thị Minh Hạnh, Trần Thị Hiếu Đề tài giúp hình dung lược sử đời, trình phục vụ cách mạng phát triển phát tiếng Khmer Nam Đồng thời tham khảo nhìn người trực tiếp sản xuất chương trình phát tiếng Khmer yêu cầu phải đảm bảo chương trình nhằm đáp ứng nhu cầu cơng chúng Đặng Thị Huệ, Ban Phát tiếng dân tộc, Đài TNVN, có đề tài “Nâng cao chất lượng hiệu tuyên truyền vấn đề dân tộc thiểu số sóng phát quốc gia” (2005) Đối tượng đề tài chương trình phát tiếng Mông, Ba na, Ê đê, Thái, Cơ Ho…, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng chương trình Qua đề tài “Phát tiếng Dân tộc với nhiệm vụ bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc” Ban Phát tiếng dân tộc, Đài TNVN (2006), Đặng Thị Huệ nghiên cứu vấn đề bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc chương trình phổ thơng chương trình tiếng dân tộc Đài TNVN Kim Ngọc Anh, Ban tổ chức cán bộ, Đài TNVN với đề tài “Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực làm phát tiếng dân tộc nước ta nay” (2007) với đối tượng nghiên cứu nguồn nhân lực trực tiếp sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc thiểu số Cơ quan thường trú Đài TNVN khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên, Miền Trung chủ trì đề tài: “Nâng cao chất lượng chương trình phát tiếng Thái” (2009), “Nâng cao chất lương chương trình phát tiếng Ê đê” (2010), “Nâng cao chất lượng chương trình phát tiếng Cơ tu” (2010) Các đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu chương trình phát cụ thể, đối tượng cụ thể đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng chương trình Tác giả Thạch Tùng Linh, Đài PT-TH Sóc Trăng với đề tài “Nâng cao chất lượng chương trình tiếng Khmer Đài PT-TH tỉnh khu vực Đồng Sông Cửu Long” (2010), khảo sát Đài PT-TH tỉnh Sóc Trăng, Cà Mau, Trà Vinh đề cập đến phần thực trạng đưa giải pháp, khuyến nghị Đề tài “Nâng cao chất lượng tuyên truyền vấn đề dân tộc Đài TNVN giai đoạn nay”, Hệ phát Dân tộc, Đài TNVN thực (2011), đề cập thực tế chất lượng nội dung yêu cầu thực công tác tuyên truyền vấn đề dân tộc giai đoạn Đài TNVN Về đề tài truyền hình cho đồng bào dân tộc thiểu số có số cơng trình nghiên cứu như: Đề tài “Thông tin dân tộc miền núi VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam” (2001) Nguyễn Xuân An Việt, khảo sát chương trình đề tài dân tộc miền núi giai đoạn từ 1991 – 2001, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hiệu thông tin dân tộc, miền núi Đài Truyền hình Việt Nam Luận án Thạc sỹ Phạm Ngọc Bách “Chương trình dân tộc miền núi sóng VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam” (2005), đưa giải pháp nâng cao chất lượng chương trình sở khảo sát từ tháng 1/2004 đến tháng 6/2005 Luận văn “Vấn đề công chúng truyền thông chuyên biệt (khảo sát công chúng Hà Nội)” (2011) Vũ Thị Ngọc Thu, chuyên ngành Báo chí học, học viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội đề cập cách thức tìm hiểu nhu cầu, vai trị cơng chúng truyền hình chun biệt Trần Thị Trang (2014): Bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc sóng Phát – truyền hình Luận văn Thạc sỹ Báo chí Tác giả nghiên cứu khảo sát chương trình phát thanh, truyền hình tỉnh: Hà Giang, Tuyên Quang, Sơn La để đánh giá đề xuất giải pháp tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc, hạn chế yếu tố văn hóa ngoại lai, khơng phù hợp chương trình phát thanh, truyền hình Đài PT-TH : Hà Giang, Tuyên Quang, Sơn La Lê Thế Biên (2015): Hiệu tun truyền biến đổi khí hậu sóng phát Đài PTTH Hà Giang Luận văn Thạc sỹ Báo chí Tác giả khảo sát, đánh giá hoạt động tuyên truyền, biến đổi khí hậu sóng phát Đài PT-TH Hà Giang từ tháng 1/2014 đến tháng năm 2015 Trên sở đó, nêu giải pháp nâng cao chất lượng, hình thức tuyên truyền biến đổi khí hậu địa phương có đặc thù tự nhiên khắc nghiệt Hà Giang Điều cho thấy, đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu có liên quan đến báo chí, truyền thơng truyền thơng đại chúng tiếng dân tộc, ngôn ngữ dân tộc Báo in, Phát truyền hình Mỗi tác giả, cơng trình nghiên cứu đề cập rõ ràng tới khía cạnh khác lĩnh vực báo chí, tun truyền truyền thơng tiếng dân tộc với góc nhìn, gợi mở, đề xuất sát với thực tiễn tuyên truyền, truyền thông tiếng dân tộc nói nói riêng Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu riêng lĩnh vực tuyên truyền thông tin thời tiếng dân tộc sóng phát khiêm tốn Địa bàn nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trước tập trung tầm khu vực chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu đề cập đến chương trình phát tiếng dân tộc phát sóng phát Đài PT-TH tỉnh Hà Giang, chủ yếu nâng cao chất lượng chương trình mà chưa đề cập sâu đến quy trình, cách thức tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc Đây điểm khác biệt quan trọng nhiệm vụ xuyên suốt đề tài nghiên cứu mà lựa chọn là: “Tổ chức sản xuất Chương trình Phát tiếng dân tộc Đài Phát Truyền hình Hà Giang”, thời gian khảo sát từ tháng 6/2015 đến tháng 6/2016 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc Đài Phát - truyền hình Hà Giang, luận văn thực trạng cịn tồn tại, hạn chế cơng tác tổ chức sản xuất, biên - phiên dịch phát sóng Từ đề xuất giải pháp nhằm cải tiến quy trình, hình thức tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc, góp phần tăng cường vai trị tác động chương trình phát tiếng dân tộc việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Hà Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ cụ thể sau: Phân tích vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc Đài PT-TH Hà Giang để có đánh giá khách quan, xác có hướng đề xuất khoa học nhằm tăng cường hiệu tuyên truyền đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Làm rõ thuận lợi khó khăn tổ chức sản xuất, biên dịch, phiên dịch phát sóng chương trình phát tiếng dân tộc Đài Phát - truyền hình Hà Giang Khảo sát hoạt động tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc Đài Phát - truyền hình Hà Giang từ tháng 6/2015 đến tháng 6/2016 Tập trung trọng đến hoạt động sản xuất tin, bài, biên dịch thu âm, phát sóng chương trình phát tiếng dân tộc Nhận diện số vấn đề cịn vướng mắc, tồn q trình tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc Đài PT-TH Hà Giang; đưa nhóm giải pháp nhằm cải tiến tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc Đài PT-TH Hà Giang thời gian tới Đối tương phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tác giả tập trung vào đối tượng nghiên cứu hoạt động tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc Đài PT-TH Hà Giang Cụ thể tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng Mơng, tiếng Tày, tiếng Dao 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu Hoạt động, quy trình tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng Mông, tiếng Tày, tiếng Dao Đài PT-TH Hà Giang thời gian từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Đề tài dựa tảng lý luận chủ nghĩa Mác – Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí cách mạng, cơng tác tun truyền văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Những quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước hình thức, cách thức tuyên truyền đồng bào dân tộc thiểu số Hệ thống lý luận báo chí - truyền thơng sở lý luận báo chí góp phần quan trọng việc nghiên cứu lý luận thực đề tài Đề tài dựa vào lý thuyết, đặc điểm, sắc văn hóa trình độ dân trí đồng bào dân tộc Mông, Tày, Dao để nghiên cứu đánh giá tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc Việc nghiên cứu lý luận có vai trị quan trọng việc cung cấp lý thuyết bản, khái niệm cần thiết để làm tảng cho việc khảo sát thực tiễn cụ thể hơn, phù hợp với thực tiễn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp cụ thể áp dụng đề tài là: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thơng qua việc tìm kiếm tập hợp tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, tác giả làm rõ khái niệm liên quan đến đề tài, khẳng định vai trị chương trình phát tiếng dân tộc thính giả đồng bào dân tộc Mông, Tày, Dao địa bàn tỉnh Hà Giang Đồng thời, làm rõ mộ số vấn đề lĩnh vực dân tộc, văn hóa dân tộc sắc văn hóa dân tộc yêu cầu, điều kiện để tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc đạt hiệu 104 sóng tần số 100 Mhz 103,2 Mhz Đồng thời phát trực tuyến website: hagiangtv.vn Chương trình phát thời tổng hợp tiếng Mông hôm bắt đầu tin thời với tin tức đáng ý : - Đoàn đại biểu tỉnh Hà Giang Ủy viên trung ương Đảng – Bí thư tỉnh ủy Triệu Tài Vinh dẫn đầu tham dự Hội nghị xúc tiến đầu tư, biểu dương doanh nghiệp tiêu biểu khu vực Tây Bắc tổ chức tỉnh Sơn La - Ủy ban MTTQ tỉnh thăm, động viên tặng quà 12 hộ gia đình bị cháy nhà thôn Bưng xã Kim Thạch huyện Vị Xuyên - Huyện ủy Đồng Văn tổ chức quán triệt nghị trung ương khóa 12 Ban chấp hành trung ương Đảng - Huyện Quản Bạ giao ban công tác nội phịng chống tham nhũng - Huyện Mèo Vạc tổ chức Hội thi tuyên truyền tảo hôn hôn nhân cận huyết thống Ngay sau phần tin thời chuyên mục Điểm Thời tuần Biên tập viên Đài PTTH tỉnh Hà Giang thực Ở phần cuối chương trình Phóng “ HĐND huyện Bắc Mê nâng cao hiệu giám sát xây dựng bản”” phóng viên Văn Hương Thu Hoài thực Trước kết thúc chương trình, thường lệ, thơng tin dự báo thời tiết đáng ý đêm ngày 6/6/2016 Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang cung cấp BTV dẫn: Ngay sau đây, mời quý thính giả lắng nghe nội dung chi tiết chương trình với phần tin thời diễn ngày… - PTV đọc phần tin thời sự… + Nhạc hiệu chuyên mục: 15s - BTV dẫn vào chuyên mục Điểm Thời tuần + Nhạc hiệu Phóng sự: 15s - BTV dẫn vào Phóng + Nhạc hiệu chuyên mục Dự báo thời tiết: 10s - PTV đọc tin dự báo thời tiết + Nhạc cắt: 7s - BTV chào hết chương trình 105 Phụ lục Phóng sự: HIỆU QUẢ TỪ MỘT ĐỀ ÁN ĐẶC THÙ CỦA TỈNH HÀ GIANG Thưa quý vị bạn! Tháng 4/2013, Ban Thường vụ tỉnh Hà Giang xin ý kiến Ban Bí thư TW Đảng đồng ý cho Hà Giang triển khai Đề án 07 về thu hút trí thức trẻ em đồng bào dân tộc tỉnh, tình nguyện cơng tác xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn Sau năm triển khai Đề án nhận quan tâm, ủng hộ lớn nhân dân Giữa nắng nóng mùa hè Nguyễn Hồng Nhung, trí thức trẻ đề án 07 công tác xã Đông Thành huyện Bắc Quang với người nơng dân đồng để kiểm tra tình hình sinh trưởng phòng trừ sâu bệnh trồng cánh đồng thôn Tiến Thành xã Tháng năm 2014 chị Nhung với 212 đội viên trí thức trẻ tỉnh phân công công tác 140 xã đặc biệt khó khăn thuộc 10 huyện tỉnh Nhận công tác với nhiệm vụ theo dõi mảng nơng lâm nghiệp cơng tác văn phịng phận cửa xã, Nhung thực trưởng thành công việc tạo ấn tượng tốt với người dân cấp ủy quyền địa phương Tiếng băng: Tri thức trẻ Nguyễn Hồng Nhung (Trong trình làm việc xã để giúp bà nhiều hơn” Đánh giá kết sau năm triển khai Đề án cho thấy: Đội ngũ trí thức trẻ có tâm cao, an tâm cơng tác; động, sáng tạo nhiệt tình với nhiệm vụ phân công Kết đánh giá việc thực nhiệm vụ đội ngũ trí thức trẻ năm 2014 có: 175 đội viên hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên chiếm 84,2%; 30 đội viên hoàn thành nhiệm vụ chiếm 14,4%; có đội viên khơng hồn thành nhiệm vụ Cũng sau năm triển khai Đề án 07 cho 106 thấy: Đội ngũ trí thức trẻ đào tạo song thiếu kinh nghiệm; việc đưa trí thức trẻ từ địa phương khác đến cơng tác chưa hiểu phong tục tập quán nên bước đầu khó khăn giao tiếp, vận động nhân dân Điều địi hỏi bên có liên quan cần làm tốt công tác tuyển dụng đầu vào; phân công nhiệm vụ cụ thể cho đội viên gắn với việc thường xuyên kiểm tra, đánh giá Tiếng băng: Đồng chí Triệu Tài Phong – Bí thư Huyện ủy Quang Bình (Đáng giá mặt được, mặt chưa tri thức trẻ) Một nội dung nhận quan tâm nhân dân trí thức trẻ việc bố trí, xếp cơng việc cho đội viên hết thời gian Đề án Và điều này, tỉnh cam kết tạo điều kiện thuận lợi để trí thức trẻ rèn luyện; kết rèn luyện cấp ủy quyền địa phương nhân dân ghi nhận tỉnh ưu tiên để tuyển dụng trí thức vào cơng chức Tiếng băng: Ơng Bùi Văn Tuân – Giám đốc Sở Nội vụ ( Về hướng tiếp tục thực đề án năm tiếp theo) Thực tế chứng minh để chủ trương Đảng, sách Nhà nước vào sống quyền cấp xã, phường, thị trấn có vai trò quan trọng Đây vừa nơi tổ chức triển khai song đồng thời đơn vị thụ hưởng kết triển khai Do hệ thống quyền cấp sở có mạnh việc triển khai nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội đảm bảo Việc Hà Giang triển khai thành cơng Đề án khơng có ý nghĩa tỉnh mà mơ hình để TW xem xét, nhân rộng địa phương khác./.” 107 Phụ lục GIA ĐÌNH NGHỆ NHÂN KHÈN MUA MÍ SÌNH Kịch - Lời bình: Hồi Nam Dẫn chương trình, biên dịch: Thào Thị Máy Kỹ thuật dựng : Hoài Nam – Nguyễn Tuyên ( DCT Thào Thị Máy): Thưa đồng bào thính giả ! Trong đời sống người Mông, khèn nguồn gốc văn hóa phi vật thể gắn liền với hoạt động văn hóa, văn nghệ đời sống tâm linh người Mông Do người Mông học thổi khèn khơng để giao lưu văn hóa, văn nghệ mà học khèn, phải học hết phong tục, văn hóa, tín ngưỡng dân tộc, học đạo lý làm người, giúp đỡ người lúc gặp khó khăn Trong chương trình tạp chí văn hóa văn nghệ dân tộc hôm nay, xin giới thiệu đến đồng bào thính giả gia đình nghệ nhân Khèn tiếng huyện Mèo Vạc Mời đồng bào thính giả ý lắng nghe ! Nhạc cắt (7s) DCT Thào Máy: Hôm đến thị trấn Mèo vạc, tỉnh Hà Giang, biết xóm Sảng Pả B có hộ gia đình người Mơng lưu giữ tiếng khèn Mông, phong tục văn hóa người Mơng Gia đình khơng người biết đến gia đình có truyền thống chế tác khèn Mơng, hơm mời đồng bào bạn đến tìm hiểu để rõ khèn Mơng Được giới thiệu, chúng tơi tìm đến gia đình ơng Mua Mí Sình xóm Sảng Pảng B, TT Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang Quê hương người Mông vùng cao Hà Giang, cao nguyên đá bao đời lưu giữ khèn, âm bảo vật văn hóa Ơng Mua Mí Sình, trai Mua Mí Sị làm cơng việc lưu giữ cho mn đời sau, tạo khèn Vật liệu để làm khèn gồm: Cây trúc đá làm ống; gỗ thông đá làm thân; vỏ đào rừng làm dây để bó thân khèn; đồng mỏng làm "lưỡi gà" để tạo âm khèn Cây thông đá lấy làm thân khèn phải già, phơi khô để khơng bị co ngót Người ta lấy vật dụng bào, dao, đục để 108 tạo nên thân khèn có hình trụ, phía phình để gắn ống trúc vào Sau thân khèn tạo thành hình, bào kỹ, người thợ bổ đơi để khoét cho rỗng từ khèn đến hết chỗ phình Có ống trúc tạo nên độ dài khác ống trúc có nhiệm vụ tạo âm Nghĩa có ống phát âm thành khác Bí tạo âm "lưỡi gà" " Lưỡi gà" khèn đồng tán mỏng Mỗi "lưỡi gà" gắn vào đầu ống trúc, có thổi qua "lưỡi gà" rung lên phát âm Công đoạn làm "lưỡi gà" anh Sị thực tỉ mỉ Vì khơng khèn khơng kêu, hoạc kêu khơng hay Mỗi "lưỡi gà" gắn vào ống trúc, người thợ lại thử xem âm sao, chưa chỉnh lại thơi Sau hoàn thành song khèn, người thợ thử nhiều lần để xem âm đạt yêu cầu chưa Nghĩa lúc này, người thợ làm khèn phải biết âm nhạc, biết nốt nhạc - Tiếng băng: Anh Mua Mí Sị xóm Sảng Pảng B, TT Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang nói cách làm khèn + dạo nhạc khèn - Thưa anh lúc dạo nhạc khèn không? - Vâng rồi, phải biết dạo nhạc trước - Vậy học gì? - Tiếp theo học nốt nhạc khèn, để dễ nhớ nốt nhạc người ta lấy ông mắt trời, mắt trăng làm trọng tâm để làm giai điệu Chạy đoạn băng đọc nốt nhạc - Thào Máy: Vâng dạo, bào lúc anh đọc nốt nhạc để ghép vào giai điệu khơng? - Anh Mua Mí Sị: Vâng rồi, cụ dạy để dễ nhớ nốt nhạc phải lấy mặt trời, mặt trăng làm giai điệu trước, mặt trời, mặt trăng soi sáng đường cho người để xây dựng sống Bài nốt nhạc dạy cách đối nhân sử người với người trái đất, học dễ nhớ, dễ hiểu, thuộc sáng tác nhiều khèn, ghép theo nốt nhạc học thuộc 109 - Thào Máy: Vâng cảm ơn anh gia đình người có tâm huyết lưu giữ bảo tồn văn hóa khèn phong tục, tập quán dân tộc Mơng Tất anh học cụ tài liệu văn hóa dân tộc có giá trị, hy vọng anh người truyền lại cho cháu sau - Nghệ nhân Mua Mí Sị thổi điệu khèn Bên bếp lửa, câu chuyện tình yêu văn hóa dân tộc Mơng việc lưu truyền khèn ơng Mua Mí Sình tái Gần 40 năm trước, Mua Mí Sình qn tình nguyện Việt Nam tham chiến Cam Pu Chia để giúp nhân dân Cam Pu Chia khỏi thảm họa diệt chủng tập đồn Pơn Pốt gây nên Tại Mua Mí Sình gái tặng cho đàn môi làm kỷ niệm Chiếc đàn môi giống đàn môi người Mông vùng cao Hà Giang Song tình cảm khơng nứu giữ Mua Mí Sình lại nước bạn Tình u q hương Hà Giang thể qua thư ông gửi từ nước bạn, úa màu Đây bước ngoặt, khiến ơng Sình gắn bó với khèn, ơng trở Mèo Vạc Với tình yêu dân tộc, yêu khèn từ bao đời cụ để lại, ơng Sình tìm học làm khèn, học thổi khèn Đối với người Mông , người đàn ông học hết khèn, am hiểu khèn tham gia nghi lễ mang tính tâm linh, tín ngưỡng Người gọi thày khèn Ơng Mua Mí Sình trai vừa thày khèn, vừa nghệ nhân làm khèn Hai bố ông vừa người lưu giữ văn hóa khèn, đồng thời tạo khèn cho hệ sau Ngày nay, du lịch vùng công viên địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn phát triển, nhiều du khách mua cho khèn ông Sình làm kỷ niệm Với khèn bán từ 350 nghìn đến 500 nghìn đồng Mỗi tuần, bố cơng làm năm, bảy Nguồn thu nhập giúp gia đình ơng trang trải chi tiêu thường ngày - Tiếng băng: Ơng Mua Mí Sình xóm Sảng Pảng B, TT Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang - Thào Máy: Xin chào ông, biết ông thổi khèn mà ơng cịn người biết chế tác khèn giữ nhiều phong tục văn hóa người Mơng Qua xin ơng giới thiệu cho tất người theo dõi biết khèn Mơng ? 110 - Mua Mí Sình: Với tơi để biết thổi khèn, tơi phải học thầy biết thổi, biết làm khèn, già, mắt kém, sức khỏe yếu nên truyền lại cho thằng trai Bây thằng trai biết chế tác khèn, biết thổi khèn rồi, người Mơng khèn nguồn gốc văn hóa người Mơng nên phải giữ gìn khơng để mai Hiện tơi già, sức yếu không làm nhiều khèn, không đủ sức thổi khèn trước nữa, trai thay làm khèn, thổi khèn hay khắp nơi, người ta đến mời làm đám rồi, thấy yên tâm - Thào Máy: Vậy ông suy nghĩ mà ông lại truyền dạy cho trai ông? - Mua Mí Sình: Vâng thưa cơ! Vì học khèn khó, không đơn giản chút nên người không kiên nhẫn, khơng có khiếu người ta khơng theo đuổi học được, người học khèn Chính mà tơi truyền lại mà biết chế tác khèn, thổi khèn, dạy khèn tang lễ cho trai mình, trai tơi biết hết khèn đám ma Hiện trai truyền lại cho trai nữa, cháu nhỏ tuổi phải học từ nắm được, thời gian học lâu Tất nhiên học khơng cho thân biết làm khèn, thổi khèn đám có tốt, có việc tang lễ người ta đến nhờ đứng làm lễ giúp vinh dự - Nhạc cắt (5s)… - Tiếng băng: anh Mua Mí Sị (con trai ơng Sình ) xóm Sảng Pảng B, TT Mèo Vạc, huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang - Thào Máy : Vâng thưa anh Mua Mí Sị! Theo biết có số dân tộc khác có người đến mời làm lễ cúng hay làm lễ đám ma thường người ta phải giá chẳng hạn, anh người ta mời anh thổi khèn đám ma anh có địi hỏi giá khơng? - Anh Mua Mí Sị: Thưa cô 13 năm làm thầy thổi khèn đam ma chưa giá với cơng việc Vì người Mơng từ trước tới có việc người ta đến nhờ mình, người ta cầm trai rượu đến rót cho uống nhờ thơi, việc làm phúc, đức dù xa, lâu phải 111 làm hết trách nhiệm người thầy khèn Có đám người ta có điều kiện mổ lợn, bị người ta cắt cho đội thổi khèn hai rẻ xương sườn thơi Cịn nhà người ta khơng có điều kiện, khơng có vật mổ khơng địi hỏi giúp đỡ thơi Bởi đám ma khơng đám cưới xin để địi hỏi định giá, lúc gia đình người ta gặp khó khăn tìm đến nên phải giúp hết sức, hết lịng mình, tơi làm thầy thổi khèn đến chưa thấy ông thầy khèn người Mơng địi hỏi giá Cịn có cháu làm lễ đến người ta nhờ người thầy khèn thổi dâng lễ, có người biết điều người ta cho 40 -50 nghìn, cịn khơng cần câu cảm ơn xong chúng tơi người thầy khèn khơng địi hỏi, chúng tơi không lấy tiền đâu - Thào Máy: Vâng vậy! Đây đạo lý làm người thầy khèn người Mơng, học thầy dạy người thổi khèn đám làm việc phúc, tích đức, giúp đỡ người gặp khó khăn, khơng đỏi hỏi tiền của, khơng địi hỏi bữa cơm thịnh soạn Vâng biết kinh tế thị trường, nhu cầu người đồng tiền mục tiêu người với người thầy khèn người Mông giữ đạo mà ông cha ta từ xưa truyền cho làm phúc, tích đức - Anh Mua Mí Sị: Vâng từ cụ rồi, đến nhờ thầy cầm chai rượu đến nhờ thôi, không cần tiền để th, cịn đám hỏi gia đình nhà trai trả cho chi phí đường cho ơng mối, bà mối thơi Cịn đám ma người cầm chai rượu đến nhờ mình, phải rót chai rượu người ta mang đến tất uống xong không để lại chai rượu, để lại chai rượu để sau uống cho người khơng biết điều - Tiếng băng: Mua Mí Thề (con trai anh Sò ) - Máy: Vậy cháu trai đây, ông nội bố cháu người thầy, thợ giỏi người biết đến, với cháu hệ trẻ bây giờ, cháu suy nghĩ nào, có cần phải học để giữ nghề truyền thống khơng? - Mua Mí Thề: Cháu có suy nghĩ ông cháu biết làm khèn, thổi khèn dạy cho bố cháu nên cháu phải học để giữ gìn phong tục người Mơng 112 DCT: Đồng bào thính giả thân mến! Chúng tơi vừa giới thiệu với đồng bào thính giả cách làm khèn gia đình ơng Mua Mí Sình xóm Sảng Pảng B, thị trấn Mèo vạc, tỉnh Hà Giang, ông không người biết thổi khèn mà người tự chế tác khèn Hy vọng qua chương trình người Mơng ta cần phải có ý thức lưu giữ bảo tồn văn hóa, phong tục truyền dạy cho cháu Chương trình đến tam dừng hẹn gặp lại quý vị chương trình sau 113 Phụ lục MỘT SỐ BẢN DỊCH SANG TIẾNG MÔNG, TÀY, DAO (Sao chép từ máy tính Biên tập viên, Biên dịch viên) A Tiếng Dao CHỦ TỊCH TỈNH LÀM VIỆC VỚI XÃ ĐỨC XUÂN - BẮC QUANG Ngày 07/4 Phó Bí thư tỉnh ủy - Chủ tịch UBND tỉnh - Nguyễn Văn Sơn có buổi làm việc với xã Đức Xuân huyện Bắc Quang, liều mảng tài tầu pung nhây cơng tị tào chầu phát triển KTXH năm 2016, kều sỷ tò tào chầu ây can tồm vủi đảng cọ khang nhây nghị công tác chuẩn bị cho bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa 14 HĐND cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021 Cùng dự có lãnh đạo huyện Bắc Quang Chầu ây can tồm vủi đảng cọ khang nhây nghị quyết, ngày từ năm 2016, Đảng xã Đức Xuân tập trung đạo nhân dân chầu cành choàng strun quầy cán thòng tò tào chầu ây can sénh kều guyển nhây chương trình đề án như: Chương trình đầu tư có thu hồi: theo có thơn lành chầu, nhân dân nhả mài trách nhiệm chéo nhàn pong chầu; xã tò tào chầu tú mơ hình liều lình qnh chầu can vụ xuân năm 2016; Trong quý I xã nhả struốt miên thôn tự quản, struốt công ngày thứ 7, chủ nhật 470 pong pun nơng thơn Cơng sỷ văn hóa xã hội nhả tú cheo phu chầu lồng Đảng xã tập trung đạo, thực tốt công tác chuẩn bị cho bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa 14 HĐND cấp, nhiệm kỳ 2016-2021 chìu chiên can quy định Phó bí thư tỉnh ủy - Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Sơn đề nghị: Huyện Bắc Quang cần cán chến giúp xã liệp quề chờ ầy tò tào chầu ây can tồm vủi đảng cọ khang nhây nghị nhiêm chièng quầy pun ngành đoàn thể cán xã Đức Xuân chìu can hùng nán pùa nú sỷ chầu 114 mảng kến cọ nhủng tào sanh puốn ùi kều nhim puốn choàng siêu tú siều sềnh hang pịa chầu liệp quề chờ ầy chầu chồng tìu chà đồng kều càm cháy piếu Đẩy mạnh sỷ khừ lểnh công chầu nhạn hốp pun miền màn, tạp diếu choảng chầu kều doanh nghiệp đầu tư pịa chầu cành choàng kều choàng đoàng nhiêm địa phương Đảng quyền xã cần tập trung khoi quề chờ ầy, kều chiền ming lò hụ mảng pẹ nom tầy pung nhây cọ nom màu chầu nhạn hốp lồng vảng liều tò chiểu pịa chầu địa phương Chủ tịch UBND tỉnh đề nghị: Đảng quyền xã Đức Xuân Tập trung lãnh đạo nhân dân thực cọ puổn công sỷ xây dựng Nông thôn vế striềm trụ miền nhây chá choảng chầu, tập trung vào sỷ nâng cao thu nhập cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân / B Tiếng Tày Tin: GIAO BAN CHƯƠNG TRÌNH NƠNG NGHIỆP TRỌNG TÂM Vằn 31/5 Thường trực UBND tỉnh đạ khay Hội nghị trực tuyến tằng tỉnh, Giao ban lân cháo lai chương trình tối mướu cấu nganh nông nghiệp cắp dung lai long máy kháu hệt lay nà pi 2016 Ké Nguyễn Minh Tiến - Phó chủ tịch UBND tỉnh hệt cốc hội nghị Dự cắp lân cháo dú hội nghị mì ké Triệu Tài vinh - Bí thư tỉnh ủy - Chủ tịch HĐND tỉnh, ké Hoàng Văn Vịnh - Ủy viên thường trực HĐND tỉnh, lãnh đạo số sở, ban, ngành tỉnh, lãnh đạo huyện, thành phố … Thâng thướn bươn 5/2016 tồn tỉnh Hà Giangmì nưa 16 lườn mì chươu linh ngần long sách 209, đới tằng lai ngần đăng ký linh nưa 1.128 tỷ mưn Lai huyện, thành phố đạ pay còi đáy 1.317 lườn, đươu hẳn mì 460 lườn đáy linh, tằng lai chươu linh ngần lè 37 tỷ mưn Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT đạ au tỷ 700 triệu mưn hướu 68 lườn linh ngần Hệt kế hoạch số 78 115 mừa dung lai long máy kháu hệt lay nà, tằng tỉnh mì 1.774 lườn cắp tổ chức đăng ký linh ngần, đới tằng lai ngần lè 22 tỷ mưn Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT đạ au 228 triệu mưn hướu 19 lườn dú huyện Hồng Su Phì linh Đươu bươn lai huyện đạ khay mướu đáy HTX Bàn thoản dú hội nghị, lai huyện, thành phố đạ lân óc lai ăn khảng đươu lúc hệt lai chương trình Nơng nghiệp mọ: viêc linh ngần long sách 209 khằn nảy pay cịi nhằng nàn Đới sách hưa thử máy hệt lay nà, đin nhá long hẳn viêc au kháu dung chập lai ăn khảng Lân điêu viêc khay mướu cắp au kháu hệt mơ hình HTX thơn Chang sằng mì pa tỏn hệt thung Ái tỉnh hưa lai huyện tá pay lai HTX cáu, hệt kin mí hướu thu lai vạy khay óc lai HTX mướu Lân dú hội nghị, đồng chí: Triệu Tài Vinh - Bí thư tỉnh ủy - Chủ tịch HĐND tỉnh cháo hội nghị còi thâng bàn thoản, lân hướu tỉnh lai cách mừa liểng toi tua, phòng trày đắp dịch bệnh; cháo nghê hướu lai lườn, hệt long hươu mì cần hệt dói mừa thụ tinh nhân tạo hướu toi tua Lai huyện, thành phố phái còi thâng lân cháo khay qng mơ hình HTX tằng thơn cắp dung mơ hình HTX thơn Chang đươu lân cháo au kinh tế xạ hội pay khứn lè viêc hệt cốc Mừa dung lai long máy kháu hệt lay nà, Bí thư tỉnh ủy Triệu Tài Vinh cháo tằng tỉnh còi lọ mừa chất lượng hệt kin đươu tỉnh Mừa viêc thon cháo nghê phái mì chương trình riêng hướu cần pay hệt viêc dú nước nooc Lân cháo hướu thắm ón, cần hệt viêc đươu tỉnh đáy linh ngần pay hệt viêc dú nước nooc; tối mướu cách cháo nghê Quá nảy Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Minh Tiến cháo lai sở nganh cắp 11 huyện thành phố lân cháo hệt hướu đay đứa, còi nảy lè pày vạy au hệt lay nà cú huyện pay khứn Khèn hẳn lai sở, ngành, huyện, thành phố phái hệt 116 đay viêc tối mướu hành chính, au thung chất lượng cháo nghê long pa thon cháo nghê long chươu ái, thon cháo nghê long đăng ký cú cần dân Lai ngần hàng au ngần hướu lai lườn mì đo điều kiện linh cắp vận tao pay còi lai đạ đăng ký Sở Nông nghiệp & PTNT khay pày tập huấn mừa phòng trày da bệnh hướu toi tua, lân cháo thảo pứa lai ăn khảng hướu sở C Tiếng Mơng NGƯỜI BÍ THƯ CHI BỘ ĐI ĐẦU TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ T/h: Hồng Hạnh – Hà Toản Yos ib tus mij swb tsib pwm nyob ntawm yos Vĩnh Tiến, xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ, tus pog Vũ Thị Châm tau zeej meej ntseeg thiab qhuas ntxias Tsos tias yos ib tus lees tom xwb mas pog ni tseem thaj cij nrog zeej meej thaj cij ntxim tsav teb chaws, pog Châm yos ib lub tsom pom kev lus rau ntawm txoj kev ua noj, ua haus, ua nplua nuj, cia zej zos xyaum ua raws Lub vaj zaub ni dav 500m2 , ntau zyoo ni lub vaj zaub ni tws pab txwm tsis yos tsaws rau pog lub cuab theej, lawv coj peb mus txos ntawm pog Vũ Thị Châm thôn Vĩnh Tiến, xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ, Hà Giang Pog hais thaum ntej pog vaj zaub thiaj li muaj kab puav zaub cia fwj vwm rau yus cuab theej xwb, thiab sis nyim ni zaub nyob ntawm ni tau neeg qhov txhia chaw nyiam yuav yos li pog thiaj li cog txhab ntau, cog txhia yam zaub: zaub qhwv, zaub ntsuab, taub, txiv lws Pog ni yos ib tus neeg xeev nquas ua noj, yos li pog tws mus kawm luas tej nraum li tswv yim los cog zaub, xyuas seb sim tshaj nyiam yam zaub dab tsi mas pog los cog txhab rau ib xyoos pog yuav sau cim zaub, xam li tws muaj ib feem txhab sau los rau pog li cuab theej taus 50 txos 60 tsom daim Nyob xyoo 2016 ni muaj lub du an cog cov zau loj pwj cia muag mus rau teb chaws Yeeb Kuj, pog Cham tws nrog lub cuab theej teeb cim cog cov zaub ni Thaum txos caij sau muag ib ciab tau 50 nghin dong/kg, po, muaj nqis ni pog tws cog txhab saum 400m2 xam txos lub 11 hlis ni tau sau 117 Băng: Bà Vũ Thị Châm, thôn Vĩnh Tiến, xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ… Dua nraum cog zaub, pog Cham tseem yus txhab npua, ib xyoos pog yuav muag phaum npua rog, ib phaum muaj taus 40 tus li, tshwj tsib xyob tas yuav tau lim 50 tsom dai ib xyoos Tej quav civ mas pog ua chaw teem cia rauv taws, ua tau li ke muaj lim tsis raug txiav taws, ke ua huv si rau yus vaj tsev thiab Băng: Ông Nguyễn Văn Tuân, Phó Chủ tịch xã Quyết Tiến, Quản Bạ… Yos ib tus neeg xeeb nquag muaj tswv yim ua noj, ntau xyoo ni pog Cham tws tau koob zeem yos ib lub cuab theej txawj ua noj, ua haus, tau hauv sem, hauv xyeem qhua ntxias Pog yos ib tus mijswb tsib pwm, thaum tws twb ntaus thawj ua ntej ntawm txoj kev fuaj tsav ua xeeb tshav, ua nplua nuj rau yus cuab theej, cia leej leej yuav xyaum law pog lub tswv yim ua noj, txhim tsav rau yus lub neej./ 118 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc Đài Phát - Truyền hình tỉnh Hà Giang (Khảo sát từ 1/6/2015 đến 1/6/2016): Luận văn Thạc sỹ; Chuyên ngành báo chí học, mã số: 60.32.01.01/Nguyễn Thanh Giang; Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Thanh Tịnh; H Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2016 Tóm tắt nội dung luận văn: Luận văn nghiên cứu hệ thống hóa vấn đề liên quan đến hoạt động tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc Đài PT-TH tỉnh Hà Giang Trong đó: Chương 1: Hệ thống sở lý luận, lý thuyết về báo phát thanh, chương trình phát tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc, vấn đề liên quan đến lĩnh vực dân tộc Đây tảng sở lý luận luận văn Chương 2: Tập trung khảo sát, quan sát đánh giá, phân tích thực trạng tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc Đài PT-TH Hà Giang Thông qua q trình quan sát, đánh giá để làm rõ nội dung luận văn Chương 3: Những vấn đề đặt ra, kiến nghị, đề xuất giải pháp cải tiến tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc Đài PT-TH Hà Gian để thời gian tới hiệu quả, chất lượng Đồng thời, Luận văn khẳng định vai trò, vị tầm quan trọng việc tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc Đài PT-TH Hà Giang nói riêng cơng tác tun truyền, báo chí truyền thơng địa bàn tỉnh Hà Giang nói chung Hà Nội, tháng 11 năm 2016 ... Trung tâm sản xuất chương trình Phát truyền hình tiếng dân tộc Chương trình phát tiếng dân tộc Đài Phát – Truyền hình Hà Giang 2.1.1 Trung tâm Sản xuất chương trình PT - TH tiếng dân tộc Đài PT... cải tiến quy trình tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc Đài Phát - Truyền hình Hà Giang 15 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH TIẾNG DÂN TỘC 1.1 Một số... quy trình tổ chức sản xuất chương trình phát tiếng dân tộc Đài PT-TH Hà Giang Hiện nay, Đài PT-TH Hà Giang, trực tiếp Trung tâm sản xuất chương trình phát truyền hình tiếng dân tộc áp dụng quy trình

Ngày đăng: 14/08/2022, 00:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT

  • CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH TIẾNG DÂN TỘC

  • 1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài

  • 1.2. Vai trò của chương trình phát thanh tiếng dân tộc và quan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác thông tin, tuyên truyền bằng tiếng dân tộc

  • 1.3. Yêu cầu, điều kiện tổ chức sản xuất chương trình phát thanh tiếng dân tộc đạt hiệu quả

  • 1.3.1 Yêu cầu tổ chức sản xuất chương trình phát thanh tiếng dân tộc

  • Tiểu kết chương 1

  • Qua các nội dung nêu trên, ở chương 1, tác giả luận văn đã trình bày về cơ sở lý luận về tổ chức sản xuất, tổ chức sản xuất chương trình phát thanh nói chung, chương trình phát thanh tiếng dân tộc nói riêng. Đồng thời, xác định rõ chương trình phát thanh tiếng dân tộc cần phải đảm bảo các yêu cầu, điều kiện như sau:

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG TỔ CHỨC SẢN XUẤT CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH

  • TIẾNG DÂN TỘC TRÊH ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH HÀ GIANG

  • Đến nay, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay, ngày 21/3/2014, UBND tỉnh Hà Giang đã ban hành quyết định số 557/QĐ-UBND về việc Thành lập Trung tâm sản xuất chương trình phát thanh – truyền hình tiếng dân tộc trực thuộc Đài PT-TH tỉnh Hà Giang trên cơ sở nâng cấp từ Phòng Dân tộc đã có. Với việc thành lập Trung tâm sản xuất chương trình phát thanh – truyền hình tiếng dân tộc, Đài PT-TH Hà Giang cũng là địa phương đầu tiên trong các đài địa phương có chương trình tiếng dân tộc thực hiện mô hình này.

  • 2.1. Giới thiệu về Trung tâm sản xuất chương trình Phát thanh - truyền hình tiếng dân tộc và Chương trình phát thanh tiếng dân tộc của Đài Phát thanh – Truyền hình Hà Giang

  • Có thể thấy, so với chương trình phát thanh thời sự tổng hợp tiếng dân tộc thì rõ ràng, chương trình phát thanh văn hóa văn nghệ tiếng dân tộc nhận được sự quan tâm, thu hút sự chú ý của đồng bào cao hơn, 71% so với 62%.

  • Thứ nhất, đây cũng là điều dễ hiểu, bởi lẽ, nó chính là sự phản ánh đời sống sinh hoạt, văn hóa tinh thần của chính đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh.

  • Thứ hai, các chương trình phát thanh văn hóa, văn nghệ tiếng dân tộc ngoài việc góp phần khơi dậy, khôi phục bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa đậm đà bản sắc văn hóa truyền thống, nâng cao dân trí thì cũng làm tốt chức năng giải trí, thư giãn cho đồng bào các dân tộc: Mông, Tày, Dao…

  • Thứ ba, việc các Biên tập viên, Phóng viên thực hiện đối thoại, tọa đàm, trao đổi bằng tiếng dân tộc nên dễ hiểu, đồng cảm. Việc nói cho đồng bào mình nghe là hết sức hiệu quả và đã được thực tế chứng minh.

  • 2.2. Khảo sát quy trình tổ chức sản xuất chương trình phát thanh tiếng dân tộc ở Đài PT-TH Hà Giang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan