Nghiên cứu bào chế viên nén berberin giải phóng tại đại tràng sử dụng pectin kết hợp muối calci

57 544 2
Nghiên cứu bào chế viên nén berberin giải phóng tại đại tràng sử dụng pectin kết hợp muối calci

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ KIM OANH MÃ SINH VIÊN: 1201447 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN BERBERIN GIẢI PHÓNG TẠI ĐẠI TRÀNG SỬ DỤNG PECTIN KẾT HỢP MUỐI CALCI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ KIM OANH MÃ SINH VIÊN: 1201447 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN BERBERIN GIẢI PHÓNG TẠI ĐẠI TRÀNG SỬ DỤNG PECTIN KẾT HỢP MUỐI CALCI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Lâm Nơi thực hiện: Bộ môn Bào chế HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Văn Lâm tận tâm hướng dẫn, động viên giúp đỡ suốt trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Bào chế hết lòng quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiê ̣u cùng toàn thể các thầ y cô giáo trường Đa ̣i ho ̣c Dươ ̣c Hà Nô ̣i đã da ̣y dỗ và ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i cho thời gian ho ̣c tâ ̣p ta ̣i trường Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình bạn bè cổ vũ, động viên tạo điều kiện giúp đỡ thời gian học tập thực luận văn Do thời gian làm thực nghiê ̣m kiến thức thân có ̣n, khóa luâ ̣n này còn có nhiề u thiế u sót Tôi rấ t mong nhâ ̣n đươ ̣c sự góp ý của các thầ y cô, ba ̣n bè để khóa luâ ̣n đươ ̣c hoàn thiê ̣n Hà Nội, Ngày 11 tháng năm 2017 Sinh viên Bùi Thị Kim Oanh MỤC LỤC ĐẶT VẪN ĐỂ .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN .2 Berberin clorid Thuốc giải phóng đại tràng Phương pháp bao bột khô 12 CHƯƠNG NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 Nguyên vật liệu .16 Nội dung nghiên cứu: 17 Phương pháp nghiên cứu 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 Xây dựng đường chuẩn .25 Xây dựng công thức viên berberin giải phóng đích đại tràng 26 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BBR Berberin clorid CHD Chất hóa dẻo DĐVN IV Dược điển Việt Nam IV KNGP DC Khả giải phóng dược chất HPMC Hydroxypropyl methylcellulose PVP K30 Polyvinyl pyrolydon Tn Thời gian đến vỏ bao bị nứt Tg Nhiệt độ chuyển kính Tlag Thời gian tiềm tàng TLVB Tỷ lệ vỏ bao ĐTBD Đồ thị biểu diễn VSV Vi sinh vật DCPA Dicalcium phosphate anhydrous (CaHPO4) EC Ethylcellulose MT Môi trường Vn Viên nhân X% Độ mài mòn %∆m Độ chênh lệch đông khối lượng DE Degree of esterification (Chỉ số ester hóa) DA Degree of amidation (Chỉ số amin hóa) DSC Differential scanning calorimetry (Phân tích nhiệt vi sai) IPM Isopropyl myristat GIT Gastro-Intestinal Tract (Đường tiêu hóa trên) CT Công thức DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các nguyên liệu sử dụng nghiên cứu 16 Bảng 2.2 Thay đổi thành phần dịch bao 21 Bảng 2.3 Thay đổi tỉ lệ thành phần bột bao .22 Bảng 2.4 Thay đổi loại muối Calci 22 Bảng 3.1 Mật độ quang dung dịch BBR với nồng độ khác MT khác 25 Bảng 3.2 Một số kết đánh giá chất lượng viên nhân 27 Bảng 3.3 Công thức bao thay đổi tỉ lệ nước chất hóa dẻo glycerin 28 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nước tới hình thức mức độ hư hao bột 29 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nước đến thời gian vỏ bao nứt MT HCl 0,1M 30 Bảng 3.6 Ảnh hưởng nước tới Tlag viên bao MT pH 7,4 32 Bảng 3.7 Các công thức khảo sát tỉ lệ sorbitol 34 Bảng 3.8 Các công thức thay đổi tỉ lệ Ca/Pectin sử dụng muối CaHPO4 37 Bảng 3.9 Ảnh hưởng tỉ lệ Ca/Pectin đến độ bền màng bao HCl Tlag viên bao điều kiện khác 37 Bảng 3.10 Các công thức viên bao với tỉ lệ calci lactat khác 39 Bảng 3.11 Đánh giá chất lượng viên bao 44 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Công thức cấu tạo Berberin clorid .2 Hình 1.2 Mô hình hệ CODES Hình 1.3 Cấu tạo viên pulsicap Hình 1.4 Mô hình hộp trứng .10 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình bào chế viên nhân berberin clorid 18 Hình 3.1 ĐTBD mối tương quan nồng độ BBR môi trường mật độ quang bước sóng 345 nm 26 Hình 3.2 ĐTBD khả giải phóng dược chất viên nhân MT pH 7,4 .27 Hình 3.3 Ảnh hưởng nước tới độ bền màng bao MT HCl 0,1M .30 Hình 3.4 ĐTBD ảnh hưởng nước tới KNGP DC viên bao qua MT liên tiếp 31 Hình 3.5 ĐTBD ảnh hưởng nước tới KNGP DC viên bao pH 7,4 32 Hình 3.6 Ảnh hưởng sorbitol đến độ bền màng bao MT HCl 0,1M .35 Hình 3.7 ĐTBD ảnh hưởng sorbitol tới KNGP DC viên bao qua MT liên tiếp 35 Hình 3.8 ĐTBD ảnh hưởng Ca/Pectin tới KNGP DC viên bao môi trường pH 7,4 38 Hình 3.9 ĐTBD ảnh hưởng Ca/Pectin tới KNGP DC viên bao MT liên tiếp 38 Hình 3.10 ĐTBD ảnh hưởng Ca lactat tới KNGP DC viên bao môi trường pH 7,4 40 Hình 3.11 Ảnh hưởng TLVB đến KN GPDC viên bao pH 7,4 42 Hình 3.12 Ảnh hưởng TLVB đến KN GPDC viên bao MT liên tiếp 42 Hình 3.13 ĐTBD ảnh hưởng enzym pectinase tới KNGP DC viên bao 43 ĐẶT VẪN ĐỂ Thuốc giải phóng đại tràng công cụ đầy hứa hẹn để điều trị bệnh lý đại tràng viêm loét đại tràng, bệnh Crohn, ung thư đại tràng Một viên thuốc dạng uống để tới vị trí đại tràng phải gặp nhiều khó khăn Chúng phải qua toàn đường tiêu hóa với hệ sinh lý phức tạp: biến thiên pH, thể tích chất lỏng thay đổi thời gian vận chuyển với diện thức ăn enzyme chuyển hóa khác đại tràng Để khắc phục khó khăn đó, người ta nghiên cứu nhiều phương pháp đưa thuốc tới đại tràng, ̣ giải phóng thuố c ta ̣i đa ̣i tràng nhờ vi sinh vật có nhiều ưu điể m nổ i bâ ̣t nhờ sử dụng lớp vỏ chứa polysaccarid tự nhiên pectin, gôm xanthan, chitosan… có tiń h đă ̣c hiê ̣u cao và an toàn với thể Hiện nay, phương pháp bao bột khô thu hút nhiều nhà bào chế việc tạo thuốc giải phóng đích, khắc phục hạn chế phương pháp bào chế khác: an toàn không sử dụng dung môi, quy triǹ h bao nhanh, thiế t bi ̣đơn giản, vỏ bao kiể m soát giải phóng tố t Trong nhiều nghiên cứu trước thuốc giải phóng đại tràng, chủ yếu nghiên cứu kết hợp pectin với polyme tổng hợp, điển hình HPMC, nhiên nghiên cứu nhiều mặt hạn chế như: cần tỉ lệ lớn polime tổng hợp nên tốn khó bao Gần đây, nhiều nghiên cứu cho thấy liên kết Pectin ion Ca có hiệu không thua việc kéo dài giải phóng thuốc đường tiêu hóa mà đảm bảo độ nhạy cảm với vi sinh vật đại tràng đồng thời khắc phục nhược điểm nghiên cứu trước đây: tốn dễ bao Vì vậy, đề tài “Nghiên cứu bào chế viên nén Berberin giải phóng đại tràng sử dụng pectin kết hợp muối calci” tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Xác định thành phần chất hóa dẻo dịch bao Lựa chọn muối Calci xác định tỉ lệ Ca/Pectin Để tìm công thức vỏ bao tối ưu có sử dụng Pectin Calci trì hoãn giải phóng dược chất GIT với Tlag ~ 6-7 h CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Berberin clorid 1.1.1 Công thức hóa học Hình 1.1 Công thức cấu tạo Berberin clorid O O Tên khoa học: 5,6-dihydro-8,9dimethoxy-3-dioxa-6aazoniaindenom(5,6-a) anthracen clorid dihydrat [1] Cl- H2O N+ CH3O OCH3 1.1.2 Nguồ n gố c Berberin là mô ̣t alkaloid thuô ̣c nhóm isoquinolin Berberin dễ dàng chiết xuất từ thực vật tổng hợp hóa hoc, thường có rễ, thân rễ, vỏ thuô ̣c chi Berberis, Hydrastis candensis, Coptis với hàm lươ ̣ng khoảng 1,5 – 3% [2] Dạng dược dụng: berberin clorid, berberin sulfat 1.1.3 Tính chất Tinh thể hay bột kết tinh màu vàng, không mùi, vị đắng Tan nước nóng, khó tan ethanol, khó tan cloroform, không tan ether Độ tan nước phụ thuộc vào pH, độ tan cao pH ~ [1] 1.1.4 Tác dụng dược lý Berberin clorid có tính chất kháng sinh tính an toàn với người, berberin sử dụng để điều trị bệnh tiêu chảy hàng thập kỉ Các nghiên cứu gần chứng minh hiệu điều trị Berberin nhiều bệnh lý mạn tính khác như: đái tháo đường, rối loạn lipid, bệnh tim, ung thư bệnh lý viêm đặc biệt viêm đại tràng [10], [31] 1.1.5 Chế phẩm hàm lượng  Chế phẩm  Tên biệt dược: Asterasick; Berberin 0,01g; Berberin 100mg Hình 3.6 Ảnh hưởng sorbitol đến độ bền màng bao MT HCl 0,1M Nhận xét: Sorbitol cải thiện độ bền màng bao cho dù phối hợp với tỉ lệ nhỏ H20 Sorbitol có vai trò tương tự nước giúp làm giảm vết nứt màng bao HCl hiệu tốt nước cần phổi hợp tỉ lệ nhỏ (30%), đồng thời giảm tỉ lệ nước, màng bao đạt yêu cầu đề ra: nguyên vẹn h HCl Kết luận: CT8 lựa chọn ưu tiên thành phần dịch bao, giúp màng bao nguyên vẹn lâu môi trường HCl  Ảnh hưởng sorbitol tới KNGP dược chất CT6, CT7, CT8 thử hòa tan môi trường đệm phosphat pH 7,4 sau trải qua 2h môi trường HCl để đánh giá ảnh hưởng sorbitol đến khả GP dược chất Kết trình bày sơ đồ hình 3.7: % giải phóng 100% 80% CT6 CT7 CT8 60% 40% 20% 0% 60 120 180 240 Thời gian ( phút ) 300 360 Hình 3.7 ĐTBD ảnh hưởng sorbitol tới KNGP DC viên bao qua MT liên tiếp Khi chuyển sang môi trường đệm phosphat pH 7,4, vết nứt liền lại, màng bao trương nở bị bào mòn nhanh chóng; CT6 bị bào mòn nhanh (Tlag ~185 35 phút), khả giải phóng dược chất CT7 CT8 tương đương (Tlag ~ 205-210 phút) Nhận xét: Sorbitol có xu hướng làm giảm khả bào mòn viên bao môi trường đệm phosphat 7,4, nhiên không gây khác biệt nhiều đến Tlag viên bao Các công thức sử dụng sorbitol dịch bao bị bào mòn nhanh chóng môi trường đệm phosphat pH 7,4 (Tlag = 3,1-3,5h), không đạt yêu cầu đề (Tlag = 5-6 h) Kết luận: Sorbitol kết hợp với glycerin giúp hoàn thiện màng bao hơn, giúp vỏ bao bền ổn định môi trường acid, từ kéo dài Tlag viên so với công thức sử dụng glycerin Tuy nhiên, sorbitol kết hợp với glycerin làm dịch bao nhớt nên cần lựa chọn tỉ lệ sorbitol thích hợp để vỏ bao bền trình bao thuận lợi Từ kết thí nghiệm trên, lựa chọn CT7, CT8 làm công thức dịch bao cho thử nghiệm 3.2.2.2 Lựa chọn công thức tối ưu có sử dụng muối calci Như số nghiên cứu cho thấy, Calci pectinase có vai trò giúp làm giảm khả hòa tan polysaccharide đồng thời đảm bảo tính nhạy cảm với enzyme vi khuẩn có đại tràng [15], [21], [28], nghiên cứu sử dụng muối calci với mục đích tạo thuốc có khả trì hoãn giải phóng đường tiêu hóa (trong vòng 5h dày ruột non), sau giải phóng hoàn toàn đại tràng với tác dụng enzym vi khuẩn Tiến hành thử nghiệm để chứng minh hiệu calci qua loại muối : dicalci phosphat, Ca lactat a Dicalci phosphat (CaHPO4) CaHPO4 muối có độ trơn chảy tốt, tan nước Tiến hành bao với dịch bao CT8, thành phần bột bao gồm muối calci pectin trộn đồng lượng với theo tỉ lệ bảng sau: 36 Bảng 3.8 Các công thức thay đổi tỉ lệ Ca/Pectin sử dụng muối CaHPO4 Dịch (%) CT Bột Glycerin Sorbitol H2O Ca/ Pectin Talc %/(Pectin+Ca) CT8 60 30 10 :100 CT10 60 30 10 1.5 :100 CT11 60 30 10 1.8 :100 CT12 60 30 10 :100 CT13 60 30 10 2.2 :100 Tiến hành thử hòa tan công thức môi trường đệm phosphat pH 7,4 môi trường thử HCl, sau chuyển sang môi trường đệm phosphat pH 7,4 Kết quả: Thời gian trì hoãn giải phóng dược chất (Tlag) công thức trình bày sau đây: Bảng 3.9 Ảnh hưởng tỉ lệ Ca/Pectin đến độ bền màng bao HCl Tlag viên bao điều kiện khác CT Trạng HCl ( ) CT8 CT10 CT11 CT12 Nguyên vẹn Không Không nguyên vẹn thái CT13 nguyên vẹn Tlag (phút) Đệm phosphat pH 7,4 125 195 210 HCl (2h) Đệm phosphat pH 7,4 195 460 490 195 470 170 190 Sau tiến hành thử hòa tan môi trường, với tỉ lệ khác khả giải phóng dược chất khác HÌnh 3.8 cho thấy CT11 bị bào mòn lâu môi trường đệm phosphat pH 7,4, với thời gian kéo dài 210 phút CT8 không sử dụng Ca, viên bị bào mòn nhanh môi trường đệm phosphat 7.4M thời gian kéo dài giải phóng ngắn so với sử dụng Ca ( 125 phút) 37 120% 94% giải phóng 100% 76% 0Ca 1.5Ca 1.8Ca 2Ca 2.2Ca 80% 60% 40% 97% 98% 90% 87% 77% 88% 57% 54% 56% 91% 46% 23% 20% 0% 2% 6% 5% 5% 0% 60 120 180 240 Hình 3.8 ĐTBD ảnh hưởng Ca/Pectin tới KNGP DC viên bao môi trường pH 7,4 Hình 3.9 đồ thị mô tả khả giải phóng dược chất trải qua môi trường liên tiếp Chỉ có CT13 vỏ bao không bền HCl, bị nứt sau giờ, viên bao lại vỏ bao nguyên vẹn môi trường 120% 100% % giải phóng 0Ca 80% 96% 93% 102% 100% 90% 83% 69% 72% 65% 1.5Ca 60% 1,8Ca 40% 2Ca 2.2Ca 51% 33% 20% 9% 44% 35% 32% 8% 6% 15% 0% 60 120 84% 180 240 300 360 420 37% 5% 480 540 Thời gian (phút) Hình 3.9 ĐTBD ảnh hưởng Ca/Pectin tới KNGP DC viên bao MT liên tiếp Nhận xét: Muối CaHPO4 kết hợp với Pectin mang lại hiệu trì hoãn thời gian giải phóng viên bao Lượng muối thêm vào hay tỉ lệ Ca: Pectin khả kéo dài giải phóng viên bao có liên quan mật thiêt với nhau: Liên kết calci pectinase hình thành màng bao hiệu ngưỡng giới hạn lượng muối thêm vào Bàn luận: Muối dicalci phosphat góp phần hoàn thiện vỏ bao cách phân ly ion Ca2+ hình thành liên kết chéo với chuỗi carbohydrate phân tử Pectin, giúp 38 màng bao chặt chẽ hơn, tăng khả chịu nước, từ đó, giảm khả giải phóng dược chất Tuy nhiên, hàm lượng calci có ảnh hưởng lớn tới hiệu Một số nghiên cứu có lượng tối ưu calci giúp giảm phóng thích thuốc hiệu nhất, tương ứng với độ bền gel cao nhất, lượng calci nhiều hay ngưỡng làm giảm chất lượng màng bao [15], [20] Dựa vào kết thấy tỉ lệ Ca 1,8% so với Pectin hình thành màng gel bền khoảng (1,52)% ngưỡng Ca có khả hình thành liên kết hiệu với Pectin tạo nên màng bao ổn định Tỉ lệ calci vượt ngưỡng (2,2 %) dẫn đến thừa lượng Ca không liên kết với phân tử Pectin nằm xen kẽ màng bao tạo nên điểm yếu gây cản trở hình thành toàn vẹn màng bao khiến màng bao không bền dễ bị nứt HCl dễ bị bào mòn đệm phosphat pH7,4 Kết luận: Các CT10, CT11, CT12 cho kết đạt với yêu cầu đề ra, CT11 với tỉ lệ calci :pectin = 1.8:100 tối ưu việc trì hoãn giải phóng dược chất (Tlag=8,1 giờ) Lựa chọn CT11 để tiến hành khảo sát ảnh hưởng khối lượng vỏ bao ảnh hưởng enzym pectinase tới khả giải phóng dược chất viên bao b Calci lactat Calci lactat muối calci, tan nước Tiến hành bao công thức với tỉ lệ calci lactat khác trình bày bảng 3.10 Dịch bao chuẩn bị cách hòa tan calci lactat nước sôi, sau kết hợp với dung dịch gồm glycerin sorbitol phối hợp trước đó, đem siêu âm cho hết bọt khí Thành phần dịch bao gồm glycerin, sorbitol, H20 với tỉ lệ dựa theo CT7: Bảng 3.10 Các công thức viên bao với tỉ lệ calci lactat khác Glycerin Dịch (%) Sorbitol 60 60 60 60 20 20 20 20 CT CT7 CT14 CT15 CT16 Calci lactat / 20%H20 0.5 39 Bột (%) Pectin Talc 100 100 100 100 5 5 Thử hòa tan môi trường đệm phosphat pH 7,4 để đánh giá khả giảm bào mòn màng bao sử dụng tỉ lệ calci lactat khác Kết : Khi hòa tan môi trường đệm phosphat 7.4 trình bày hình 3.10: Viên baocalci lactat giúp trì hoãn giải phóng dược chất cách đáng kể so với viên không sử dụng muối calci Cụ thể thời gian tiềm tàng Tlag môi trường đệm phosphat pH 7.4 CT14, CT15, CT16 240 phút, 215 phút 360 phút lớn nhiều so với CT7 dịch bao muối calci (Tlag=170phút) % gp Ảnh hưởng muối calci lactat 96% 0Cal 100% 0,5Cal 80% 88% 82% 87% 69% 56% 57% 1Cal 60% 2cal 99% 90% 50% 40% 20% 11% 0% 8% Thời gian ( phút ) 3% 0% 18% 60 120 180 240 300 360 420 480 540 Hình 3.10 ĐTBD ảnh hưởng Ca lactat tới KNGP DC viên bao môi trường pH 7,4 Nhận xét: Từ kết nhận xét tỉ lệ muối Calci lactat khác cho hiệu khác thời gian kéo dài giải phóng viên bao giúp màng bao bị bào mòn lâu môi trường đệm phosphat pH 7,4 Bàn luận: Muối calci lactat dịch bao phân li ion Ca2+ để kết hợp với pectin hình thành màng bao bền môi trường đệm phosphat pH 7.4, giúp trì hoãn bào mòn vỏ bao, từ kéo dài thời gian tiềm tàng viên đường tiêu hóa Tuy nhiên, sử dụng muối calci lactat để tạo liên kết calci pectinat màng bao có số hạn chế so với sử dụng muối dicalci phosphat: 40 - Muối calci lactat dễ hút ẩm so với muối dicalci phosphat tính chất tan nước, viên sau bao bở, vỏ bao không chắn, dễ bị bong không sấy ,khó bảo quản - Calci lactat phối hợp dịch bao, không trộn trực tiếp với polyme khó xác định tỉ lệ xác pectin ca, yếu tố quan trọng để tạo màng bao tối ưu Kết luận: Như vậy, cho dù sử dụng loại muối khác cho hiệu ion Ca2+ việc hình thành liên kết với phân tử Pectin tạo nên màng bao bền vững giúp kéo dài thời gian giải phóng theo mục tiêu đề Tuy nhiên, phân tích muối dicalci phosphat có ưu nên lựa chọn để tìm công thức tối ưu bào chế thuốc giải phóng đại tràng với tác dụng liên kết calci pectinat Qua kết từ thử nghiệm invitro cách tạo màng bao giải phóng chỗ từ muối calci khác nhau, thấy hiệu qủa ion calci việc trì hoãn bào mòn vỏ bao chứa pectin môi trường đệm phosphat pH 7.4 tương úng với môi trường ruột non Từ lựa chọn CT11 công thức tối ưu cho mục đích nghiên cứu 3.2.2.3 Ảnh hưởng khối lượng lớp vỏ bao Tiến hành bao viên theo công thức CT 11, giữ nguyên tỉ lệ thành phần ghi bảng 3.8 Thay đổi khối lượng vỏ bao so với khối lượng viên nhân từ 200%, 300%, 400% Các mẫu bao theo phương pháp ghi mục 2.3.3.3 thử hòa tan theo phương pháp ghi mục 2.3.3.4 Kết quả: Các viên bao 200%Vn viên bao 300%Vn nguyên vẹn HCl, riêng viên bao 400%Vn đầu môi trường HCl bị nứt 41 100% 94% 200% 300% 400% % giải phóng 80% 60% 98% 91% 96% 88% 76% 77% 67% 47% 40% 20% 10% 8% 7% 0% 60 120 180 240 300 Thời gian (phút) 360 Hình 3.11 Ảnh hưởng TLVB đến KN GPDC viên bao pH 7,4 % giải phóng 100% 92% 300% 200% 400% 80% 60% 84% 93% 92% 74% 59% 65% 45% 40% 32% 37% 20% 20% 3% 7% 15% 4% 0% 60 120 180 240 300 360 Thời gian (phút) 420 480 540 Hình 3.12 Ảnh hưởng TLVB đến KN GPDC viên bao MT liên tiếp Nhận xét: Từ kết cho thấy, môi trường pH 7,4 khối lượng lớp vỏ bao lớn khả kiểm soát giải phóng dược chất viên bao tăng lên Trong điều kiện thử hòa tan chuyển môi trường liên tiếp, khả giải phóng dược chất không tỉ lệ thuận với khối lượng viên bao viên bao có khối lượng vỏ bao lớn (400%Vn) bị nứt sau HCl, nên chuyển sang môi trường đệm phosphat pH 7,4 viên bị giải phóng dược chất nhanh chóng Bàn luận: Khối lượng vỏ bao tăng lên đồng nghĩa với bề dày vỏ bao chứa pectin tăng lên, đo nhiều thời gian để bào mòn lớp vỏ bao hơn, Tlag viên bao môi trường đệm phosphat pH7,4 kéo dài Tuy nhiên, HCl, viên bao 400%Vn không bền, vỏ bao bị nứt, dẫn đến chuyển sang môi trường pH 7,4, nước nhanh chóng khuếch tán vào viên nhân qua vết nứt khiến vết nứt ngày to dược chất dần bị giải phóng 42 Do thời gian tiềm tàng viên bao 400%Vn tương đương với viên bao 200%Vn (Tlag ~5 ), chưa đáp ứng với mục tiêu đề Thử hòa tan viên bao 400%Vn với n= cho kết tương đương (Tlag=5±0,1 giờ) Như vậy, việc tăng khối lượng vỏ bao không đồng nghĩa với tăng độ bền màng baosử dụng Pectin kết hợp với muối Calci môi trường HCl 0,1M Nguyên nhân thiết bị máy móc nhiều thiếu sót nên việc phân phối đồng lượng nhỏ Ca vào Pectin hạn chế, với TLVB nhỏ (200%Vn, 300%Vn), nhược điểm gây ảnh hưởng không nhiều, nhiên tăng TLVB lên tới 400%Vn, hạn chế tác động lớn làm tăng sai số tỉ lệ Pectin Calci, yếu tố quan trọng để hình thành màng bao tối ưu Kết luận: Tăng khối lượng vỏ bao không đồng nghĩa với tăng khả trì hoãn giải phóng dược chất Từ kết trên, lựa chọn tỉ lệ vỏ bao 300% Vn tốt giúp kéo dài giải phóng viên bao theo mục tiêu đề 3.2.2.4 Đánh giá độ nhạy cảm với enzym pectinase Tiến hành thử hòa tan CT11 môi trường đệm phosphat pH 7,4 có nồng độ enzym Pectinex ULTRA SPL ( 9500 UI/ml) thay đổi từ 0ml, 1ml, 3ml sau trải qua môi trường liên tiếp Kết thử hòa tan trình bày hình 3.13 100% 91% % giải phóng 84% 0ml 80% 64% 1ml 60% 65% 3ml 40% 32% 9% 0% 60 120 180 240 300 360 68% 37% 36% 20% 88% 3% 5% 420 480 5% 540 Thời gian ( phút ) Hình 3.13 ĐTBD ảnh hưởng enzym pectinase tới KNGP DC viên bao Nhận xét bàn luận: Khi thêm lượng nhỏ enzym vào môi trường hòa tan (1ml), thời gian kéo dài giải phóng dược chất vỏ bao sau môi trường mô đường tiêu hóa không khác biệt so với thử môi trường 43 enzym ( Tlag = 490 phút ) Khi tăng lượng enzym lên đáng kể (3ml), vỏ bao bị bào mòn nhanh hơn, thời gian trì hoãn giải phóng (Tlag = 410 phút ) Vì thành phần vỏ bao có chứa pectin chất enzym pectinase nên có mặt enzym môi trường, pectin bị phân hủy, hình thành kênh dẫn truyền môi trường hòa tan vào viên nhân, đồng thời lớp vỏ bao bị bào mòn dần, làm cho vỏ bao bị phá vỡ, dược chất giải phóng Kết luận: Như vậy, lượng enzyme pectinase môi trường giải phóng có ảnh hưởng tới khả kiểm soát giải phóng dược chất từ viên bao Từ đó, cho thấy viên bao CT11 vào môi trường đại tràng với xuất enzym pectinase giải phóng dược chất nhanh hoàn toàn để thể tác dụng hiệu chỗ thuốc với thời gian tiềm tàng đạt theo mục tiêu đề (Tlag = 6,8 ) Đánh giá chất lượng viên bao Đánh giá số tiêu chất lượng viên với thành phần bao CT 11 (bảng 3.8) theo mục 2.3.3.2 Kết thể sau đây: Bảng 3.11 Đánh giá chất lượng viên bao Chỉ tiêu Kết Hình thức viên bao Viên bao tròn đều, bề mặt nhẵn, không bị bong mặt Tỷ lệ vỏ bao 300 ± 3% Tỉ lệ dịch bao so với bột bao 38,9 ± % Tlag môi trường chưa có enzym pectinase 8,2 ± 0,6 (n=6) Tlag môi trường có enzym pectinase 6,8 ± 0,5 Nhận xét: Viên bao nghiên cứu giải phóng đại tràng theo phương pháp bao bột khô có sử dụng pectin kết hợp với muối calci đạt yêu cầu tiêu chất lượng đạt mục tiêu đề 44 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1.Kết luận Qua trình nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: 1, Xây dựng công thức dịch bao với tỉ lệ thành phần: Glyerin : sorbitol : H20 = 60%:30%:10% 2, Lựa chọn muối CaHPO4 kết hợp với Pectin thành phần bột bao với: Tỉ lệ Ca:Pectin = 1.8:100 Để tìm công thức viên với thành phần dịch bao bột bao đạt Tlag (môi trường enzym)= 8,2 ± 0,6 Ngoài ra, nghiên cứu khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới thời gian giải phóng viên bao như: + Tỉ lệ lớp vỏ bao: 300% khối lượng vỏ bao so với viên nhân phù hợp + Công thức bước đầu đánh giá nhạy cảm với enzym pectinase Đề xuất: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên nhiều vấn đề mà đề tài chưa đánh giá Vì vậy, sau số đề xuất cho nghiên cứu tiếp theo: - Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình bao, nâng cấp thiết bị, máy móc - Đánh giá độ ổn định viên bao sau thời điểm sau bao - Tiến hành thêm thử nghiệm giải phóng in vivo để đánh giá xác khả kiểm soát giải phóng dược chất viên bao 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Y tế (2009), "Dược điển Việt Nam tái lần thứ 4", Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Thị Hồng Thúy, Nguyễn Thạch Tùng, Phạm Thị Minh Huệ (2016), "Lựa cho chất hóa dẻo cho lớp bao bồi viên berberin giải phóng đại tràng kỹ thuật phân tích nhiệt vi sai điều biến nhiệt", Nghiên cứu dược Thông tin thuốc, 4+5, tr 15-18 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tr 189-195 Nguyễn Thu Quỳnh, Phạm Thị Minh Huệ (2014), "Nghiên cứu bào chế viên nén metronidazol giải phóng đại tràng phương pháp bao dập", Tạp chí Dược học, 53(4), tr 17-20 Nguyễn Thị Hồng Thúy (2016), "Nghiên cứu bào chế viên Berberin clorid giải phóng đại tràng phương pháp bao bồi từ bột Pectin" Tài liệu tiếng anh Basit Abdul W (2005), "Advances in colonic drug delivery", Drugs, 65(14), pp 1991-2007 Braccini Isabelle, Pérez Serge (2001), "Molecular basis of Ca2+-induced gelation in alginates and pectins: the egg-box model revisited", Biomacromolecules, 2(4), pp 1089-1096 Caroline Desiree Kablitz, Kim Harder, et al (2006), "Dry coating in a rotary fluid bed", european journal of pharmaceutical sciences 27, pp 212-219 Cole Graham, Hogan John E, et al (1995), "Pharmaceutical coating technology", 10 Christian Lautenschlager, Carsten Schmidt, et al (2013), "Drug delivery strategies in the therapy of inflammatory bowel disease", Advanced Drug Delivery Reviews, xxx, pp 1-19 11 Dorothea Sauer, Matteo Cerea, et al (2013), "Dry powder coating of pharmaceuticals.", International Journal of Pharmaceutics, 457, pp 488-502 12 Jain Aviral, Khare Piush, et al (2009), "Metronidazole loaded pectin microspheres for colon targeting", Journal of pharmaceutical sciences, 98(11), pp 4229-4236 13 Jain M K Chourasia and S K (2004), "Polysaccharides for Colon Targeted Drug Delivery", Drug Delivery, 11, pp 129-148 14 Kablitz Caroline Désirée, Kappl Michael, et al (2008), "Parameters influencing polyme particle layering of the dry coating process", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 69(2), pp 760-768 15 LinShu Liua *., Fishmana Marshall L., et al (2003), "Pectin-based systems for colon-specific drug delivery via oral route ", Biomaterials, (24), pp 3333-3343 16 Nantharat Pearnchob, Roland Bodmeier (2003), "Coating of pellets with micronized ethylcellulose particles by a dry powder coating technique ", International Journal of Pharmaceutics, 268 pp 1–11 17 Philip Anil K, Philip Betty (2010), "Colon targeted drug delivery systems: a review on primary and novel approaches", Oman Med J, 25(2), pp 79-87 18 Qureshi Altamash M., Momin Munira, et al (2013), "Colon targeted drug delivery system: A review on current approaches ", Indian J.Pharm.Biol.Res, 1(4), pp 130-147 19 Rathbone Michael J, Hadgraft Jonathan, et al (2008), Modified-release drug delivery technology, CRC Press 20 Ridley Brent L, O'Neill Malcolm A, et al (2001), "Pectins: structure, biosynthesis, and oligogalacturonide-related signaling", Phytochemistry, 57(6), pp 929-967 21 Rubinstein Abraham, Radai Raphael, et al (1993), "In vitro evaluation of calcium pectinate: a potential colon-specific drug delivery carrier", Pharmaceutical research, 10(2), pp 258-263 22 Sandrine Bourgeois, Richard Harvey, et al (2005), "Polyme Colon Drug Delivery Systems and their Application to Peptides, Proteins, and Nucleic Acids", Am J Drug Deliv 3(3), pp 171-204 23 Shawn A Kucera, Linda A Felton, et al (2013), "Physical aging in pharmaceutical polymers and the effect on solid oral dosage form stability", International Journal of Pharmaceutics, 457, pp 428-436 24 Shukla Raj Kumar, Tiwari Akanksha (2012), "Carbohydrate polymers: Applications and recent advances in delivering drugs to the colon", Carbohydrate polymers, (88), pp 399-416 25 Smikalla Martina, Mescher Axel, et al (2011), "Impact of excipients on coating efficiency in dry powder coating", International Journal of Pharmaceutics, (405), pp 122-131 26 Terebesi Ildikó, Bodmeier Roland (2010), "Optimised process and formulation conditions for extended release dry polymer powder-coated pellets", European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics, 75(1), pp 63-70 27 Nguyen Thach-Tung, Nguyen Thanh-Hai, et al (2016), "Pectin/HPMC dry powder coating formulations for colon specific targeting tablets of metronidazole", Journal of Drug Delivery Science and Technology, 33, pp 1927 28 Wanasawas P, Sinchaipanid N, et al (2013), "Influence of pectin and calcium pectinate films on in vitro drug release from coated theophylline pellets", Journal of Drug Delivery Science and Technology, 23(5), pp 465-470 29 Wei Xiuli, Chen Zhukang, et al (2009), "Physicochemical Characterization of a Pectin/Calcium Matrix Containing a Large Fraction of Calcium Chloride: Implications for Sigmoidal Release Characteristics", Journal of Applied Polymer Science 113, pp 2418-2428 30 Yanfeng Luo, Jesse Zhu, et al (2008), "Dry coating, a novel coating technology for solid pharmaceutical dosage forms", International Journal of Pharmaceutics, 358, pp 16-22 31 Yao Jing, Kong WeiJia, et al (2015), "Learning from berberine: Treating chronic diseases through multiple targets", Science China Life Sciences, 58(9), pp 854859 32 Yohei Hoashi, Yuichi Tozuka, et al (2013), "Solventless dry powder coating for sustained drug release using mechanochemical treatment based on the tricomponent system of acetaminophen, carnauba wax and glidant", Drug Development and Industrial Pharmacy, 39(2), pp 259–265 33 Amidon Seth, Brown Jack E., et al (2015), "Colon-Targeted oral drug delivery systems: Design Trends and Approaches", AAPS PharmSciTech, pp ...BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BÙI THỊ KIM OANH MÃ SINH VIÊN: 1201447 NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN BERBERIN GIẢI PHÓNG TẠI ĐẠI TRÀNG SỬ DỤNG PECTIN KẾT HỢP MUỐI CALCI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP... phục nhược điểm nghiên cứu trước đây: tốn dễ bao Vì vậy, đề tài Nghiên cứu bào chế viên nén Berberin giải phóng đại tràng sử dụng pectin kết hợp muối calci tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Xác... Một số nghiên cứu ứng dụng Pectin kiểm soát GP thuốc Nguyễn Thị Hồng Thúy cộng nghiên cứu bào chế viên nén berberin clorid giải phóng đại tràng phương pháp bao bồi từ bột Pectin (2016) Pectin

Ngày đăng: 03/10/2017, 22:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan