1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghị quyết 54/NQ-CP về xây dựng pháp luật

6 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 426,41 KB

Nội dung

Nghị quyết 54/NQ-CP về xây dựng pháp luật tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả...

Hoàn thiện các quy định về xây dựng pháp luật Trong thời gian qua, công tác xây dựng pháp luật (XDPL) đã góp phần đặc biệt quan trọng vào việc tạo ra một môi trường pháp lý thông thoáng, bình đẳng để ổn định xã hội, phát triển kinh tế. Công tác XDPL được đẩy mạnh nhờ sự ra đời của hệ thống các quy định về công tác xây dựng văn bản nói chung, văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL), trong đó Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (Luật BHVBQPPL) giữ vai trò trọng tâm. Những quy định đó, một mặt đã tạo ra cơ chế bắt buộc, hạn chế đáng kể sự tùy tiện, chủ quan duy ý chí của những chủ thể liên quan tới hoạt động XDPL; mặt khác cũng góp phần mở rộng dân chủ trong hoạt động XDPL ở nước ta. Tuy nhiên, vẫn còn những quy định về XDPL bộc lộ một số điểm bất hợp lý, cần được nhanh chóng khắc phục. 1. Phạm vi của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật Luật BHVBQPPL năm 1996 và Luật BHVBQPPL năm 2008 đều giới hạn phạm vi điều chỉnhL: một là, chỉ quy định về việc ban hành VBQPPL; hai là, chỉ quy định cụ thể về hoạt động XDPL của các cơ quan nhà nước ở trung ương. Điều này đã tạo ra một số bất hợp lý sau: - Thứ nhất, các quy định trong Luật không phản ánh đầy đủ bản chất của hoạt động XDPL. Hiện nay, trong khoa học pháp lý nước ta, có quan niệm phổ biến coi hoạt động XDPL được tiến hành bằng nhiều cách thức khác nhau: (i) xác định những tập quán, tiền lệ nhất định được thừa nhận là pháp luật; (ii) ra văn bản phê chuẩn các quy phạm được hình thành bởi các chủ thể không có quyền ban hành VBQPPL; (3) ban hành các VBQPPL để đặt ra các quy định cần thiết và (iv) ký kết các điều ước quốc tế với các quốc gia khác (hoặc các chủ thể khác của luật quốc tế). Ngay trong pháp luật thực định, cũng có nhiều quy định thể hiện quan điểm thừa nhận tập quán pháp. Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “Giao dịch dân sự có hiệu lực khi ( )mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của pháp luậtm, không trái đạo đức xã hội” (1); “Giao dịch dân sự có mục đích và nội dung vi phạm điều cấm của pháp luật, trái đạo đức xã hội thì vô hiệu ( ). Đạo đức xã hội là những chuẩn mực ứng xử chung giữa người với người trong đời sống xã hội, được cộng đồng thừa nhận và tôn trọng” (2); “Trong trường hợp pháp luật không quy định và các bên không có thỏa thuận thì có thể áp dụng tập quán, nhưng không được trái với những nguyên tắc quy định trong Bộ luật này” (3); “Chỉ những tài sản có thể đem giao dịch được và những công việc có thể thực hiện được mà pháp luật không cấm, không trái đạo đức xã hội mới là đối tượng của nghĩa vụ dân sự” (4). Trong Luật Thương mại năm 2005, có quy định về “nguyên tắc áp dụng thói quen trong hoạt động thương mại” (5) và “nguyên tắc áp dụng tập quán trong hoạt động thương mại” (6). Về việc phê chuẩn các hương ước, quy ước làng xã, có Chỉ thị số 24/1998/CT-TTg, ngày 19/6/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của làng, bản, thôn, ấp, cụm dân cư; Thông tư liên tịch số 03 ngày 31/3/2000 của Bộ Tư pháp, Bộ Văn hoá Thông tin và Ban thường trực Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam hướng dẫn việc xây dựng và thực hiện Ký bởi: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ Email: thongtinchinhphu@chinhphu.vn Cơ quan: Văn phòng Chính phủ Thời gian ký: 29.06.2016 08:28:24 +07:00 nghiên cứu - trao đổi 16 - tạp chí luật học Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về xây dựng pháp luật ở Việt Nam Nguyễn Thế Quyền * rong công cuộc đổi mới hiện nay, công tác xây dựng pháp luật đợc Đảng và Nhà nớc ta đặc biệt coi trọng, tăng cờng và bớc đầu đ đem lại những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, công tác này hiện đang gặp phải một số khó khăn, vớng mắc nhất định nên chất lợng và hiệu quả cha thực sự đáp ứng đợc đòi hỏi của x hội, của Nhà nớc. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ xin đề cập một số vấn đề cơ bản liên quan mật thiết tới xây dựng pháp luật, có ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng, hiệu lực và hiệu quả của pháp luật. 1. Về hình thức pháp luật Hiện nay, còn tồn tại 2 quan điểm trái ngợc nhau về hình thức pháp luật mà Nhà nớc ta đ và đang sử dụng. Quan điểm thứ nhất: Pháp luật nớc ta là pháp luật x hội chủ nghĩa nên chỉ có hình thức duy nhất là pháp luật thành văn mà không thể chấp nhận tập quán pháp và tiền lệ pháp. Quan điểm này cho rằng muốn bảo đảm nguyên tắc pháp chế x hội chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động của Nhà nớc thì phải có hệ thống pháp luật thống nhất, hoàn chỉnh thể hiện bản chất của giai cấp công nhân. Trong khi đó tập quán pháp là hình thức pháp luật mà ở đó nhà nớc thừa nhận hoặc phê chuẩn những thói quen, phong tục, tập quán trong x hội để biến chúng thành pháp luật, vì vậy không thể hiện đợc bản chất pháp luật x hội chủ nghĩa. Còn tiền lệ pháp là hình thức pháp luật mà nội dung là việc nhà nớc thừa nhận một số văn bản áp dụng pháp luật của các cơ quan nhà nớc (nh: Bản án của tòa án, quyết định của cơ quan hành chính nhà nớc) về những công việc cụ thể, tạo nên những chuẩn mực để áp dụng vào các trờng hợp tơng tự. Nh vậy, tạo ra sự tùy tiện và bệnh máy móc trong áp dụng pháp luật. Do đó hình thức này không thể đợc sử dụng trong nhà nớc x hội chủ nghĩa. Quan điểm thứ hai: Pháp luật x hội chủ nghĩa có hình thức cơ bản là pháp luật thành văn còn tiền lệ pháp và tập quán pháp chỉ là những hình thức mang tính thứ yếu, giữ vai trò "bổ trợ" khi cha đủ điều kiện để hoàn thiện pháp luật. Quan điểm này dựa trên một số cơ sở lí luận và thực tiễn sau: - Pháp luật x hội chủ nghĩa cha thể đợc hoàn thiện trong thời gian ngắn nên cha thể bao trùm lên toàn bộ đời sống x hội, vì vậy, còn phải sử dụng tiền lệ pháp và tập quán pháp để bổ sung những khiếm khuyết cho pháp luật thành văn. Khi pháp luật đ hoàn chỉnh thì tiền lệ pháp và tập quán pháp sẽ bị triệt tiêu. - Không phải tập quán nào cũng lạc hậu, trái với bản chất pháp luật x hội chủ nghĩa mà ngợc lại, có nhiều tập quán, phong tục tiến bộ thể hiện bản sắc dân tộc T * Giảng viên Khoa hành chính - nhà nớc Trờng Đại học luật Hà Nội nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật [ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ THANH TUYỀN XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ THANH TUYỀN XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh Tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Phan Thị Thanh Thủy Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Ngô Thị Thanh Tuyền MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục các bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI 5 1.1. Tổng quan về tranh chấp thƣơng mại 5 1.1.1. Khái niệm tranh chấp thƣơng mại 5 1.1.2. Đặc điểm 10 1.1.3. Khái niệm giải quyết tranh chấp thƣơng mại 12 1.2. Các phƣơng thức giải quyết tranh chấp thƣơng mại 13 1.2.1. Giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng thƣơng lƣợng. 14 1.2.2. Giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng trọng tài 16 1.2.3. Giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng tòa án 18 1.3. Giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải 21 1.3.1. Khái niệm và đặc điểm 21 1.3.2. Nguyên tắc hòa giải 24 1.3.3. Ƣu và nhƣợc điểm 26 1.3.4. Các phƣơng thức hòa giải 28 1.3.5. Quy trình hòa giải 30 1.3.6. Hình thức pháp lý và hiệu lực của thỏa thuận hòa giải thành 32 1.3.7. Ý nghĩa của hòa giải trong giải quyết tranh chấp thƣơng mại 34 1.4. Giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải ở quốc tế và khu vực……….35 1.4.1. Luật pháp quốc tế và khu vực về giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải 35 1.4.2. Tình hình giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải ở một số quốc gia 37 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI. 43 2.1. Quy định pháp luật đối với giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải 43 2.1.1. Các cam kết quốc tế của Việt Nam về giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải 43 2.1.2. Quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải 52 2.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải ở Việt Nam 63 2.2.1.Tình hình giải quyết tranh chấp thƣơng mại ở Việt Nam 63 2.2.2. Thực trạng giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải 67 2.3. Một số vấn đề pháp lý phát sinh trong giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải 71 2.4. Nguyên nhân những hạn chế cơ bản của pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải 77 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI 81 3.1. Sự cần thiết xây dựng và hoàn thiện pháp luật giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải 81 3.2. Định hƣớng xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải 82 3.3. Các giải pháp xây dựng và hoàn thiện pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp thƣơng mại bằng hòa giải 85 3.3.1. Bổ sung chế định về hòa giải thƣơng mại vào hệ thống pháp luật thƣơng mại Việt Nam 86 3.3.2. Xúc tiến thành lập các trung tâm hòa giải độc lập và đi vào thực hiện 92 3.3.3. Các giải pháp hỗ trợ 93 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. Các ký hiệu quốc tế. TT Kí hiệu viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 1 ADR Alternative Dispute Resolution Giải quyết tranh chấp thay thế 2 DSU Dispute Settlement VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DANH TÚ GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2013 2 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DANH TÚ GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Hành chính Mã số : 62.38.20.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Chu Hồng Thanh TS. Lê Hồng Sơn HÀ NỘI - 2013 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình nghiên cứu của mình và không trùng lặp với bất cứ công trình nào của các tác giả khác; các số liệu được sử dụng trong Luận án có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả Nguyễn Danh Tú MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 - TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 9 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 9 1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 20 1.3. Nhận định về tình hình nghiên cứu 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 26 Chương 2 - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 27 2.1. Những vấn đề lý luận về giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam 27 2.1.1. Khái niệm về khiếu kiện hành chính và giải quyết khiếu kiện hành chính 27 2.1.2. Đặc điểm của giải quyết khiếu kiện hành chính 30 2.1.3. Chủ thể giải quyết khiếu kiện hành chính 34 2.1.4. Đối tượng giải quyết khiếu kiện hành chính 35 2.1.5. Thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chính 40 2.1.6. Về thủ tục khởi kiện và giải quyết vụ án hành chính tại Tòa án 46 2.2. Những vấn đề lý luận về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa liên quan đến giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam 48 2.2.1. Khái quát và các đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa liên quan đến giải quyết khiếu kiện hành chính 48 2.2.2. Yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đối với giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam 54 2.2.3. Ý nghĩa của giải quyết khiếu kiện hành chính trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 64 Chương 3 - THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 67 3.1. Khái quát về giải quyết khiếu nại, giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam trước năm 1996 67 3.2. Pháp luật về giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam giai đoạn 1996 đến nay 69 3.2.1. Pháp luật về giải quyết khiếu kiện hành chính CHÍNH PHỦ Số: 54/NQ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 24 tháng 06 năm 2016 NGHỊ QUYẾT PHIÊN HỌP CHÍNH PHỦ CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG PHÁP LUẬT THÁNG NĂM 2016 CHÍNH PHỦ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 08/2012/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2012 Chính phủ ban hành Quy chế làm việc Chính phủ; Trên sở thảo luận thành viên Chính phủ kết luận Thủ tướng Chính phủ Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật ngày 23 tháng năm 2016, QUYẾT NGHỊ: I Về công tác xây dựng hoàn thiện thể chế, pháp luật phục vụ phát triển đất nước Chính phủ biểu dương Bộ, quan ngang Bộ quan liên quan tích cực, chủ động nỗ lực hoàn thành khối lượng công việc lớn từ đầu năm đến công tác xây dựng pháp luật nhằm hoàn thiện thể chế, sách phục vụ phát triển đất nước Chính phủ khẳng định tâm hành động nhằm thể chế hóa quan điểm xây dựng Chính phủ kiến tạo, hành động liêm chính, trọng tâm gỡ bỏ rào cản, hoàn thiện thể chế để giải phóng nguồn lực phát triển đất nước, kiên loại trừ quy định pháp luật không rõ ràng, không minh bạch, có biểu lợi ích nhóm, cản trở phát triển, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh đời sống nhân dân; bảo đảm thực hành động liệt tổ chức thực thi pháp luật hệ thống hành từ trung ương đến địa phương; tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành trách nhiệm quan nhà nước, cán bộ, công chức phục vụ nhân dân cộng đồng doanh nghiệp Thời gian qua, Bộ, quan ngang Bộ giao chủ trì soạn thảo tập trung xây dựng, trình thời hạn nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Các dự [ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ THANH TUYỀN XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGÔ THỊ THANH TUYỀN XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỀ PHƢƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Kinh Tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Phan Thị Thanh Thủy Hà Nội – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Ngô Thị Thanh Tuyền MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI 1.1 Tổng quan tranh chấp thƣơng mại Error! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm tranh chấp thƣơng mại Error! Bookmark not defined 1.1.2 Đặc điểm Error! Bookmark not defined 1.1.3 Khái niệm giải tranh chấp thƣơng mại Error! Bookmark not defined 1.2 Các phƣơng thức giải tranh chấp thƣơng mạiError! Bookmark not defined 1.2.1 Giải tranh chấp thƣơng mại thƣơng lƣợng.Error! Bookmark not defined 1.2.2 Giải tranh chấp thƣơng mại trọng tàiError! Bookmark not defined 1.2.3 Giải tranh chấp thƣơng mại tòa ánError! Bookmark not defined 1.3 Giải tranh chấp thƣơng mại hòa giảiError! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm đặc điểm Error! Bookmark not defined 1.3.2 Nguyên tắc hòa giải Error! Bookmark not defined 1.3.3 Ƣu nhƣợc điểm Error! Bookmark not defined 1.3.4 Các phƣơng thức hòa giải Error! Bookmark not defined 1.3.5 Quy trình hòa giải Error! Bookmark not defined 1.3.6 Hình thức pháp lý hiệu lực thỏa thuận hòa giải thành Error! Bookmark not defined 1.3.7 Ý nghĩa hòa giải giải tranh chấp thƣơng mại Error! Bookmark not defined 1.4 Giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải quốc tế khu vực……….35 1.4.1 Luật pháp quốc tế khu vực giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Error! Bookmark not defined 1.4.2 Tình hình giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải số quốc gia Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI.Error! Bookmark not defined 2.1 Quy định pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Error! Bookmark not defined 2.1.1 Các cam kết quốc tế Việt Nam giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Error! Bookmark not defined 2.1.2 Quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Error! Bookmark not defined 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.2.1.Tình hình giải tranh chấp thƣơng mại Việt NamError! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng giải tranh chấp thƣơng mại hòa giảiError! Bookmark not defined 2.3 Một số vấn đề pháp lý phát sinh giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Error! Bookmark not defined 2.4 Nguyên nhân hạn chế pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƢƠNG MẠI BẰNG HÒA GIẢI Error! Bookmark not defined 3.1 Sự cần thiết xây dựng hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Error! Bookmark not defined 3.2 Định hƣớng xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Error! Bookmark not defined 3.3 Các giải pháp xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam giải tranh chấp thƣơng mại hòa giải Error! Bookmark not defined 3.3.1 Bổ sung chế định hòa giải thƣơng mại vào hệ thống pháp luật thƣơng mại Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.3.2 Xúc tiến thành lập trung tâm hòa giải độc lập vào thực

Ngày đăng: 29/09/2017, 23:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w