1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nghị quyết 54/NQ-CP phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6/2016

7 165 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 334,21 KB

Nội dung

Nghị quyết 54/NQ-CP phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6/2016 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận vă...

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DANH TÚ GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2013 2 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DANH TÚ GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Hành chính Mã số : 62.38.20.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Chu Hồng Thanh TS. Lê Hồng Sơn HÀ NỘI - 2013 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình nghiên cứu của mình và không trùng lặp với bất cứ công trình nào của các tác giả khác; các số liệu được sử dụng trong Luận án có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả Nguyễn Danh Tú MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 - TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 9 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 9 1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 20 1.3. Nhận định về tình hình nghiên cứu 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 26 Chương 2 - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 27 2.1. Những vấn đề lý luận về giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam 27 2.1.1. Khái niệm về khiếu kiện hành chính và giải quyết khiếu kiện hành chính 27 2.1.2. Đặc điểm của giải quyết khiếu kiện hành chính 30 2.1.3. Chủ thể giải quyết khiếu kiện hành chính 34 2.1.4. Đối tượng giải quyết khiếu kiện hành chính 35 2.1.5. Thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chính 40 2.1.6. Về thủ tục khởi kiện và giải quyết vụ án hành chính tại Tòa án 46 2.2. Những vấn đề lý luận về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa liên quan đến giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam 48 2.2.1. Khái quát và các đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa liên quan đến giải quyết khiếu kiện hành chính 48 2.2.2. Yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đối với giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam 54 2.2.3. Ý nghĩa của giải quyết khiếu kiện hành chính trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 64 Chương 3 - THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 67 3.1. Khái quát về giải quyết khiếu nại, giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam trước năm 1996 67 3.2. Pháp luật về giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam giai đoạn 1996 đến nay 69 3.2.1. Pháp luật về giải quyết khiếu kiện hành chính CHÍNH PHỦ Số: 54/NQ-CP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 24 tháng 06 năm 2016 NGHỊ QUYẾT PHIÊN HỌP CHÍNH PHỦ CHUYÊN ĐỀ XÂY DỰNG PHÁP LUẬT THÁNG NĂM 2016 CHÍNH PHỦ Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Nghị định số 08/2012/NĐ-CP ngày 16 tháng 02 năm 2012 Chính phủ ban hành Quy chế làm việc Chính phủ; Trên sở thảo luận thành viên Chính phủ kết luận Thủ tướng Chính phủ Phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật ngày 23 tháng năm 2016, QUYẾT NGHỊ: I Về công tác xây dựng hoàn thiện thể chế, pháp luật phục vụ phát triển đất nước Chính phủ biểu dương Bộ, quan ngang Bộ quan liên quan tích cực, chủ động nỗ lực hoàn thành khối lượng công việc lớn từ đầu năm đến công tác xây dựng pháp luật nhằm hoàn thiện thể chế, sách phục vụ phát triển đất nước Chính phủ khẳng định tâm hành động nhằm thể chế hóa quan điểm xây dựng Chính phủ kiến tạo, hành động liêm chính, trọng tâm gỡ bỏ rào cản, hoàn thiện thể chế để giải phóng nguồn lực phát triển đất nước, kiên loại trừ quy định pháp luật không rõ ràng, không minh bạch, có biểu lợi ích nhóm, cản trở phát triển, gây khó khăn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh đời sống nhân dân; bảo đảm thực hành động liệt tổ chức thực thi pháp luật hệ thống hành từ trung ương đến địa phương; tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành trách nhiệm quan nhà nước, cán bộ, công chức phục vụ nhân dân cộng đồng doanh nghiệp Thời gian qua, Bộ, quan ngang Bộ giao chủ trì soạn thảo tập trung xây dựng, trình thời hạn nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Các dự thảo nghị định đáp ứng yêu cầu cắt bỏ quy định điều kiện đầu tư kinh doanh giấy phép bất hợp lý Tuy nhiên, cần tiếp tục rà soát dự thảo nghị định để quy định rõ ràng, minh bạch, dễ thực Chính phủ biểu dương Bộ Tư pháp nỗ lực thẩm định dự thảo nghị định; Bộ Kế hoạch Đầu tư, Văn phòng Chính phủ chủ động tích cực đôn đốc, thẩm tra, phối hợp với Bộ, quan liên quan tiếp thu ý kiến Thành viên Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp để hoàn thiện dự thảo nghị định Chính phủ đánh giá cao góp ý phản biện tích cực Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Chính phủ kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp, ngành nghề, quan, tổ chức nhân dân tăng cường giám sát việc thực hiện, phản biện quy định điều kiện đầu tư kinh doanh, kiến nghị sửa đổi, loại bỏ quy định bất hợp lý, không phù hợp Chính phủ cam kết đồng hành, lắng nghe tiếp thu ý kiến từ cộng đồng doanh nghiệp nhân dân để hoàn thiện thể chế phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước, phát triển sản xuất, kinh doanh Yêu cầu xây dựng hoàn thiện thể chế đòi hỏi tâm nỗ lực cao hệ thống trị Với tinh thần đó, Chính phủ yêu cầu đồng chí Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đặc biệt quan tâm, trực tiếp đạo thực nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện thể chế, tập trung nguồn lực cho việc nghiên cứu, soạn thảo, trình văn quy phạm pháp luật phân công, bảo đảm tiến độ chất lượng Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ giao chủ trì xây dựng Nghị định Chính phủ chịu trách nhiệm cuối trước Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tiến độ chất lượng nghị định ban hành Chính phủ giao Bộ, ngành thường xuyên theo dõi, đánh giá, đề xuất sửa đổi quy định bất hợp lý điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc ngành, lĩnh vực phân công quản lý Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì tổng hợp, tiếp thu ý kiến nhân dân cộng đồng doanh nghiệp, kiến nghị Chính phủ sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ kịp thời quy định điều kiện đầu tư kinh doanh không minh bạch, không hợp lý Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm kiểm soát chặt chẽ việc ban hành văn quy phạm pháp luật quy định điều kiện đầu tư kinh doanh, bảo đảm Thông tư Bộ không quy định điều kiện đầu tư kinh doanh thủ tục hành Bộ Tư pháp Văn phòng Chính phủ tăng cường theo dõi, đôn đốc, kiểm tra tình hình soạn thảo, trình dự án luật, pháp lệnh, văn quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh; chủ động phối hợp với quan chủ trì soạn thảo đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ biện pháp xử lý kịp thời khó khăn, vướng mắc Kể từ ngày 01 tháng năm 2016, theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015, văn quy phạm pháp luật hết hiệu lực văn quy phạm pháp luật quy định chi tiết thi hành văn đồng thời hết hiệu lực Vì vậy, Chính phủ yêu cầu Bộ, quan trình dự án Luật phải chủ động, khẩn trương xây dựng, trình ban hành kịp thời tất văn quy định chi tiết thi hành luật, pháp lệnh, không để khoảng trống pháp lý quản lý điều hành việc thực quyền, nghĩa vụ người dân doanh nghiệp II Về Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật, pháp lệnh có hiệu lực từ ngày 01 tháng năm 2016 Nghị định thi hành Luật doanh nghiệp, Luật đầu tư: Về dự thảo Nghị định điều kiện đầu tư kinh doanh mũ bảo hiểm dự thảo Nghị định quy định điều kiện kinh doanh dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng kiến thức môi giới bất động sản, điều hành sàn giao dịch bất động sản, quản lý, vận hành nhà chung cư điều kiện thành lập sàn giao dịch bất động sản, Chính phủ thống giao Văn phòng Chính ... LUẬN VĂN: Hiệu quả xây dựng pháp luật của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Pháp luật là công cụ chủ yếu để nhà nước quản lý xã hội, bảo vệ các quyền tự do, dân chủ của công dân, vì thế, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật là một nhu cầu khách quan, là nhiệm vụ cơ bản và quan trọng hàng đầu của nhà nước. Trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước ta, Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, Chính phủ có nhiệm vụ tổ chức thực thi pháp luật, quản lý, điều hành các lĩnh vực của đất nước đồng thời có vai trò rất quan trọng trong hoạt động xây dựng pháp luật. Nhằm phân tích hiệu quả công tác xây dựng pháp luật của Chính phủ, đề xuất những tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác xây dựng pháp luật của Chính phủ là nội dung chính mà luận văn này nghiên cứu, phân tích. Nhận thức đây là vấn đề mới và rất khó, đòi hỏi phải nghiên cứu toàn diện và hệ thống mới có thể lý giải, phân tích, đánh giá được đầy đủ, chính xác, vì vậy luận văn này chỉ tập trung nghiên cứu công tác xây dựng pháp luật của Chính phủ trong khoảng thời gian 5 năm với mong muốn bước đầu tìm ra một phương pháp tiếp cận đánh giá hiệu quả công tác xây dựng pháp luật của Chính phủ, góp phần đưa ra được nhận thức và đánh giá khách quan để nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác này. Trong những năm qua, Chính phủ đã có nhiều cố gắng và đã đạt được những thành tựu nhất định trong công tác xây dựng pháp luật, góp phần tạo lập hành lang pháp lý cho công cuộc phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tuy nhiên, công tác xây dựng pháp luật của Chính phủ cũng còn những tồn tại, bất cập, thể hiện ở chất lượng, tiến độ soạn thảo, trình các dự án luật, pháp lệnh và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật chưa đáp ứng được đầy đủ, kịp thời các yêu cầu đặt ra. Nhiều nghị định vẫn còn dừng lại ở "quy định khung", chưa cụ thể, chi tiết hoặc ban hành còn chậm, nội dung còn chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu tính khả thi Từ những phân tích nói trên, tôi chọn đề tài: "Hiệu quả xây dựng pháp luật của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam" làm luận văn tốt nghiệp cao học. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề hiệu quả công tác xây dựng pháp luật của nhà nước Việt Nam nói chung và vai trò của Chính phủ Việt Nam nói riêng trong quá trình thực hiện công tác này, đã có một số đề án, đề tài khoa học, luận án, luận văn hoặc các bài viết trên các tạp chí, các báo chuyên ngành như các đề án: - "Đổi mới quy trình lập dự kiến chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật dài hạn và hàng năm" (2004), Đề án do Bộ Tư pháp chủ trì thực hiện. - "Xây dựng cơ chế huy động có hiệu quả sự tham gia 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hơn hai thập kỷ qua, nhân loại phải đương đầu với đại dịch HIV/AIDS nguy hiểm, có tốc độ lây truyền cao, chưa có vắc xin phòng bệnh và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. HIV/AIDS không chỉ là nguyên nhân cướp đi hàng triệu sinh mạng người trên thế giới mà còn là hiểm họa tác động nghiêm trọng đến mọi khía cạnh của đời sống xã hội, làm ảnh hưởng tới kinh tế, văn hóa, xã hội và nòi giống của mỗi quốc gia. Đại dịch HIV/AIDS đang tiếp tục lan rộng trên toàn cầu với tốc độ 13.000 ca nhiễm mới mỗi ngày. Theo báo cáo của Tổ chức phòng chống AIDS của Liên Hợp Quốc (UNAIDS) và của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), trên toàn thế giới có khoảng 40,3 (36,7- 45,3) triệu người đang sống với HIV/AIDS và khoảng 25 triệu bệnh nhân đã tử vong (UNAIDS/WHO, 2010). Như vậy, kể từ khi bắt đầu đại dịch đến nay, trên thế giới đã có tới gần 65 triệu người nhiễm HIV. Trong năm 2008, đã có 2,7 (2,4- 3,0) triệu trường hợp nhiễm mới và 2,0 (1,7-2,4) triệu bệnh nhân AIDS đã chết (UNAIDS/WHO, 2009), điều đó cũng có nghĩa là cứ mỗi phút có 5,1 trường hợp nhiễm mới và 3,8 trường hợp chết vì AIDS hoặc cứ 6-7 giây có một trường hợp nhiễm mới và cứ 14-16 giây có một người chết vì AIDS trên thế giới. Đông Nam Á và Đông Âu là những khu vực có tốc độ lây nhiễm HIV cao thông qua con đường tiêm chích ma túy. Việt Nam hiện đang được xếp vào danh sách các nước có tỷ lệ nhiễm HIV cao trên thế giới cũng như trong khu vực. Theo Bộ Y tế, Việt Nam đang là nước có số lượng người nhiễm HIV cao thứ 6 ở Châu Á. Ở Việt Nam hiện nay cứ 15 phút lại có một người bị nhiễm HIV. Số lượng người nhiễm HIV/AIDS gia tăng kéo theo nhu cầu chăm sóc và hỗ trợ ngày càng tăng. Theo đánh giá mới đây của Tổ chức Y tế thế giới, 2 HIV/AIDS đang được xếp hàng thứ 3 trong các nguyên nhân gây tử vong (chiếm 7,5%) ở các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam (Bao, 2009). Sự đa dạng của các chủng HIV là một con số khó thống kê vì HIV có khả năng biến đổi rất lớn và tùy thuộc vào các vùng địa lý khác nhau. Quá trình xâm nhiễm của HIV vào cơ thể vật chủ diễn ra khá phức tạp do HIV tấn công trực tiếp vào hệ thống miễn dịch của cơ thể. Hiện nay, việc sử dụng vaccine phòng lây nhiễm HIV rất khó khăn vì các vaccine phòng chống HIV vẫn trong giai đoạn nghiên cứu hoặc ứng dụng thử nghiệm và giá thành rất cao. Vì vậy kiểm soát và ngăn chặn quá trình lây nhiễm HIV chủ yếu dựa vào việc phát hiện nguồn bệnh lây lan trong giai đoạn sớm. Chẩn đoán sự lây nhiễm HIV là mối quan tâm toàn cầu. Nắm bắt được cơ chế lây nhiễm của HIV và quá trình đáp ứng miễn dịch theo từng giai đoạn của cơ thể đối với việc tấn công của HIV là điều rất quan trọng để ứng dụng trong nghiên cứu chẩn đoán. Các phương pháp chẩn đoán HIV ngày càng phát triển, đòi hỏi sự chuẩn xác và độ nhạy cao để có thể phát hiện sớm HIV ngay sau khi HIV xâm nhiễm vào cơ thể người. Vì vậy, chuyên đề này nhằm "Xây dựng quy trình cải tiến kỹ thuật giải trình tự DNA phù hợp việc tiến hành tự động và phân tích bằng phần mềm từ phương pháp Sanger kinh điển" 3 1. HIV VÀ HỆ MIỄN DỊCH 1.1. Các loại tế bào bị nhiễm bởi HIV. HIV có khả năng xâm nhập vào nhiều loại tế bào như tế bào máu, tế bào não, tế bào da nhưng chủ yếu tấn công vào tế bào TCD4 và đại thực bào (Alimonti JB, Ball TB, Fowke KR, 2003). Các loại tế bào chính bị nhiễm HIV được chỉ ra trong hình 1. Hình 1: Các tế bào bị nhiễm HIV Những tế bào bị nhiễm HIV có thể chết thậm chí là sớm hơn những gì mà người ta nghĩ cho đến nay. Nếu các tế bào nhiễm có chu kỳ sống ngắn hơn thì điều này làm tăng các khả năng trốn thoát của virus khỏi sự kiểm soát của hệ thống miễn dịch (Christian L. Althaus et al 2009). 1.2. Các giai đoạn và dấu hiệu của người nhiễm HIV Nhiễm trùng khởi phát Nhiễm trùng cấp Nhiễm trùng tiềm tàng Chuyển đổi huyết thanh 4 1.2.1. Giai đoạn nhiễm trùng khởi phát (Primary infection) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------- --------- BÙI VĂN KHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO THEO NGHỊ QUYẾT SỐ 30A/2008/NQ-CP CỦA CHÍNH PHỦ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MÙ CANG CHẢI, TỈNH YÊN BÁI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MẬU DŨNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị nào. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Văn Khương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Có luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Học viện Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Mậu Dũng trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với dẫn khoa học quý giá suốt trình triển khai, nghiên cứu hoàn thiện Đề tài: “Đánh giá tình hình thực Chương trình hỗ trợ giảm nghèo theo Nghị số 30a/2008/NQ-CP Chính phủ địa bàn huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái”. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, bạn bè lớp, người đem lại cho tác giả kiến thức bổ trợ, vô có ích suốt khóa học vừa qua. Xin gửi tới Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Yên Bái, Ủy ban nhân dân huyện Mù Cang Chải quan liên quan địa bàn tỉnh Yên Bái lời cảm ơn sâu sắc tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu điều tra tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan để thực Đề tài. Cuối tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên cạnh tác giả, động viên khuyến khích tác giả suốt trình thực Đề tài nghiên cứu mình. Đề tài thực nhiều thiếu xót, tác giả mong nhận đóng góp, phê bình quý thầy cô, nhà khoa học, độc giả bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục . iv Danh mục chữ viết tắt . vii Danh mục bảng biểu viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết đề tài . 1.2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. Câu hỏi nghiên cứu 1.4. Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu . 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu . PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ GIẢM NGHÈO 2.1. Cơ sở lý luận đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo 2.1.1. Cơ sở lý luận nghèo đói hỗ trợ giảm nghèo 2.1.2. Cơ sở lý luận đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo 16 2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo 18 2.2. Cơ sở thực tiễn đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo số nước giới Việt Nam . 20 2.2.1. Cơ sở thực tiễn đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo số nước . 20 2.2.2. Cơ sở thực tiễn đánh giá tình hình thực chương trình hỗ trợ giảm nghèo Việt Nam . 23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DANH TÚ GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI – 2013 2 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DANH TÚ GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật Hành chính Mã số : 62.38.20.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Chu Hồng Thanh TS. Lê Hồng Sơn HÀ NỘI - 2013 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận án này là công trình nghiên cứu của mình và không trùng lặp với bất cứ công trình nào của các tác giả khác; các số liệu được sử dụng trong Luận án có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả Nguyễn Danh Tú MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 - TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 9 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 9 1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 20 1.3. Nhận định về tình hình nghiên cứu 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 26 Chương 2 - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 27 2.1. Những vấn đề lý luận về giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam 27 2.1.1. Khái niệm về khiếu kiện hành chính và giải quyết khiếu kiện hành chính 27 2.1.2. Đặc điểm của giải quyết khiếu kiện hành chính 30 2.1.3. Chủ thể giải quyết khiếu kiện hành chính 34 2.1.4. Đối tượng giải quyết khiếu kiện hành chính 35 2.1.5. Thẩm quyền giải quyết khiếu kiện hành chính 40 2.1.6. Về thủ tục khởi kiện và giải quyết vụ án hành chính tại Tòa án 46 2.2. Những vấn đề lý luận về Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa liên quan đến giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam 48 2.2.1. Khái quát và các đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa liên quan đến giải quyết khiếu kiện hành chính 48 2.2.2. Yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa đối với giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam 54 2.2.3. Ý nghĩa của giải quyết khiếu kiện hành chính trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 64 Chương 3 - THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT KHIẾU KIỆN HÀNH CHÍNH TRONG ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM 67 3.1. Khái quát về giải quyết khiếu nại, giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam trước năm 1996 67 3.2. Pháp luật về giải quyết khiếu kiện hành chính ở Việt Nam giai đoạn 1996 đến nay 69 3.2.1. Pháp luật về giải quyết khiếu kiện hành chính LUẬN VĂN: Hiệu quả xây dựng pháp luật của Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Pháp luật là công cụ chủ yếu để nhà nước quản lý xã hội, bảo vệ các quyền tự do, dân chủ của công dân, vì thế, xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật là một nhu cầu khách quan, là nhiệm vụ cơ bản và quan trọng hàng đầu của nhà nước. Trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước ta, Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, Chính phủ có nhiệm vụ tổ chức thực thi pháp luật, quản lý, điều hành các lĩnh vực của đất nước đồng thời có vai trò rất quan trọng trong hoạt động xây dựng pháp luật. Nhằm phân tích hiệu quả công tác xây dựng pháp luật của Chính phủ, đề xuất những tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác xây

Ngày đăng: 07/07/2016, 09:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w