1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy học tích cực - Dự án đồng hành

10 95 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 687,59 KB

Nội dung

Chuyên đề: Phơng pháp dạy học tích cực ở một số bài thực hành môn Công nghệ 6 A. T VN 1. Lý do chn ti: Nghị quyết TW2 khoá VIII nêu rõ: Đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào trong quá trình dạy học bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh . Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã nêu: Đổi mới và hiện đại hoá phơng pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền thụ kiến thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hớng dẫn ngời học chủ động t duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho ngời học phơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có t duy phân tích tổng hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân tăng cờng tính chủ động, tính tự chủ của học sinh . Trong những năm gần đây việc đổi mới phơng pháp giảng dạy đã diễn ra một cách thờng xuyên và có hiệu quả nhằm đáp ứng đợc yêu cầu mục tiêu của giáo dục đó là học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, đa lý luận vào thực tiễn lao động, nâng cao khả năng thực hành cho học sinh để học sinh hình thành đợc kĩ năng cơ bản ban đầu. Sách giáo khoa môn Công nghệ mới đã viết theo hớng mở nhằm mục đích để giáo viên chủ động phân chia thời gian, phơng pháp giảng dạy giúp cho học sinh tiếp cận kiến thức tốt hơn. Sách giáo khoa môn Công nghệ mới cũng đa ra rất nhiều tiết thực hành, chiếm tới 2/3 tổng số tiết, nhằm mục đích nâng cao kĩ năng thực hành cho học sinh. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Công nghệ, tôi đã không ngừng học hỏi, đổi mới phơng pháp nhằm đáp ứng đợc yêu cầu giảng dạy và mục tiêu giáo dục. Qua đó đòi hỏi giáo viên dạy bộ môn Công nghệ phải biết lựa chọn từng nội dung, phơng pháp giảng dạy nhằm mục tiêu của giáo dục. GV: Nguyễn Thị Thuận Trờng THCS Cộng Hòa Năm học 2011 - 2012 1 Chuyên đề: Phơng pháp dạy học tích cực ở một số bài thực hành môn Công nghệ 6 Qua nhiu nm ging dy mụn Công nghệ trng THCS c bit l t khi thc hin thay sỏch giỏo khoa v i mi phng phỏp dy hc tụi nhn thy õy l mt vn b ớch v lớ lun cng nh thc tin. Nú cú ý ngha rt ln i vi vic nõng cao cht lng b mụn bi vỡ i tng l hc sinh THCS thỡ v mt th cht cng nh tinh thn, s nhn thc, nng lc t duy ca cỏc em ó phỏt trin mc cao hn cỏc em bc tiu hc v cỏc em lp trờn thỡ cao hn cỏc em lp di. Nu c khi dy ỳng mc tớnh tớch cc, s ch ng trong hc tp cng nh cỏc hot ng khỏc khụng nhng lm cho cỏc em thu nhn c mt lng tri thc tt nht cho bn thõn m cũn l c s vng chc cỏc em bc vo bc THPT ni m cỏc em s phi cú nng lc t duy v ý thc t hc cao hn. T trc ti nay ó cú rt nhiu ngi cp n vn phỏt huy tớch tớnh cc ca hc sinh trong hc tp Công nghệ bc THCS. Tuy nhiờn nhng vn m cỏc nh nghiờn cu a ra ch ỏp dng vo mt bc hc c th m ớt i sõu vo mt khi lp c th vi vy trong khuụn kh bi vit ny tụi ch xin lu ý n mt khớa cnh gn lin vi vic ging dy nhiu nm mụn Công nghệ, ú l mt s bin phỏp s dng dựng trc quan trong dy hc Công nghệ vi mc ớch l gúp mt phn nh bộ vo vic nõng cao cht lng ging dy mụn Công nghệ trng THCS ni tụi ang ging dy, ng thi cng l trao i ,hc tp kinh nghim ca cỏc thy giỏo, cỏc ng nghip nhm nõng cao trỡnh chuyờn mụn cng nh phng phỏp dy hc. Nu thy giỏo ch lm chc nng truyn th kin thc thỡ s thc hin phng chõm Thy giỏo l trung tõm hc sinh s th ng tip nhn kin thc, s hc thuc lũng nhng gỡ thy giỏo ging v cho ghi cng nh trong sỏch ó vit. ú chớnh l cỏch ging dy giỏo iu, nhi s bin giỏo viờn thnh ngi thuyt trỡnh, ging gii v hc sinh th ng tip nhn nhng iu ó nghe, ó c. Cú nh giỏo dc ó gi ú l cỏch Nhai kin thc ri mm cho hc sinh. GV: Nguyễn Thị Thuận Trờng THCS Cộng Hòa Năm học 2011 - 2012 2 Chuyên đề: Phơng pháp dạy học tích cực ở một số bài thực hành môn Công nghệ 6 Chỳng ta u bit rng vic dy hc c tin hnh trong mt quỏ trỡnh thng nht gm hai khõu cú tỏc dng tng h nhau: ging dy v hc tp. C vic ging dy v hc tp u l mt quỏ trỡnh nhn thc, tuõn theo nhng quy lut nhn thc. Nhn thc trong dy hc c th hin Phần Dạy học tích cực z Phương pháp dạy học tích cực gì? z So sánh dạy học tích cực với dạy học thụ động z Các phong cách dạy phong cách học z Khuyến khích học sinh học mức độ sâu z Năm yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực Dự án Đồng hành – Trường THPT Vân Tảo 1 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC 1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học Luật Giáo dục, điều 24.2, ghi: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động 1.2 Thế tính tích cực học tập? Tính tích cực (TTC) phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người phải chủ động, tích cực cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển TTC xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục Tính tích cực học tập - thực chất TTC nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh tri thức TTC nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập TTC học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hoàn thành tập, không nản trước tình khó khăn… TTC học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao như: - Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn… - Tìm tòi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề… - Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu 1.3 Phương pháp dạy học tích cực Dự án Đồng hành – Trường THPT Vân Tảo Phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học "Tích cực" PPDHTC dùng với nghĩa hoạt động, chủ động, trái nghĩa với không hoạt động, thụ động không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực PPDHTC hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng được, có trường hợp giáo viên hăng hái áp dụng PPDHTC không thành công học sinh chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, giáo viên phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành công Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy học tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực • Các phương pháp dạy học tích cực: Dạy học nêu vấn đề, dạy học hợp tác, học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án… • Các kĩ thuật dạy học tích cực: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn phủ bàn, kĩ thuật mảnh ghép, sơ đồ KWL, sơ đồ tư duy… Việc phân định phương pháp hay kĩ thuật dạy học mang tính tương đối, điểm đặc trưng phương pháp/hay kĩ thuật dạy học tích cực là: • • • • Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Dự án Đồng hành – Trường THPT Vân Tảo 2.SO SÁNH DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI DẠY HỌC CHỦ ĐỘNG Tiêu chí Quan niệm Bản chất Mục tiêu Nội dung Dạy học thụ động Dạy học tích cực Học qúa trình tiếp thu lĩnh hội, qua hình thành kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm Học qúa trình kiến tạo; học sinh tìm tòi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác xử lý thông tin,… tự hình thành hiểu biết, lực phẩm chất Truyền thụ tri thức, truyền thụ chứng minh chân lí giáo viên Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh Dạy học sinh cách tìm chân lí Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Học để đối phó với thi cử Sau thi xong điều học thường bị bỏ quên dùng đến Chú trọng hình thành lực (sáng tạo, hợp tác,…) dạy phương pháp kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để đáp ứng yêu cầu sống tương lai Những điều học cần thiết, bổ ích cho thân học sinh cho phát triển xã hội Từ sách giáo khoa + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: SGK, GV, tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảng tàng, thực tế…: gắn ...SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG BÀI THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ THCS" A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài: Nghị quyết TW2 khoá VIII nêu rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào trong quá trình dạy học bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh ….” Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã nêu: “Đổi mới và hiện đại hoá phương pháp giáo dục, chuyển từ việc truyền thụ kiến thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có tư duy phân tích tổng hợp; phát triển năng lực của mỗi cá nhân tăng cường tính chủ động, tính tự chủ của học sinh ….” Trong những năm gần đây việc đổi mới phương pháp giảng dạy đã diễn ra một cách thường xuyên và có hiệu quả nhằm đáp ứng được yêu cầu mục tiêu của giáo dục đó là học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, đưa lý luận vào thực tiễn lao động, nâng cao khả năng thực hành cho học sinh để học sinh hình thành được kĩ năng cơ bản ban đầu. Sách giáo khoa môn Công nghệ mới đã viết theo hướng mở nhằm mục đích để giáo viên chủ động phân chia thời gian, phương pháp giảng dạy giúp cho học sinh tiếp cận kiến thức tốt hơn. Sách giáo khoa môn Công nghệ mới cũng đưa ra rất nhiều tiết thực hành, chiếm tới 2/3 tổng số tiết, nhằm mục đích nâng cao kĩ năng thực hành cho học sinh. Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Công nghệ, tôi đã không ngừng học hỏi, đổi mới phương pháp nhằm đáp ứng được yêu cầu giảng dạy và mục tiêu giáo dục. Qua đó đòi hỏi giáo viên dạy bộ môn Công nghệ phải biết lựa chọn từng nội dung, phương pháp giảng dạy nhằm mục tiêu của giáo dục. Qua nhiều năm giảng dạy môn Công nghệ ở trường THCS đặc biệt là từ khi thực hiện thay sách giáo khoa và đổi mới phương pháp dạy học tôi nhận thấy đây là một vấn đề bổ ích về lí luận cũng như thực tiễn. Nó có ý nghĩa rất lớn đối với việc nâng cao chất lượng bộ môn bởi vì đối tượng là học sinh THCS thì về mặt thể chất cũng như tinh thần, sự nhận thức, năng lực tư duy …của các em đã phát triển ở mức độ cao hơn các em ở bậc tiểu học và các em ở lớp trên thì cao hơn các em ở lớp dưới. Nếu được khơi dậy đúng mức tính tích cực, sự chủ động trong học tập cũng như các hoạt động khác không những làm cho các em thu nhận được một lượng tri thức tốt nhất cho bản thân mà còn là cơ sở vững chắc để các em bước vào bậc THPT – nơi mà các em sẽ phải có năng lực tư duy và ý thức tự học cao hơn. Từ trước tới nay đã có rất nhiều người đề cập đến vấn đề phát huy tích tính cực của học sinh trong học tập Công nghệ bậc THCS. Tuy nhiên những vấn đề mà các nhà nghiên cứu đưa ra chỉ áp dụng vào một bậc học cụ thể mà ít đi sâu vào một khối lớp cụ thể vi vậy trong khuôn khổ bài viết này tôi chỉ xin lưu ý đến một khía cạnh gắn liền với việc giảng dạy nhiều năm môn Công nghệ, đó là một số biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học Công nghệ với mục đích là góp một phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn Công nghệ ở trường THCS nơi tôi đang giảng dạy, đồng thời cũng là để trao đổi ,học tập kinh nghiệm của các thầy giáo, các đồng nghiệp nhằm nâng cao trình độ chuyên môn cũng như phương pháp dạy học. Nếu thầy giáo chỉ làm chức năng truyền thụ kiến thức thì sẽ thực hiện phương châm “Thầy giáo là trung tâm’’ học sinh sẽ thụ động tiếp nhận kiến thức, sẽ học thuộc lòng những gì thầy giáo giảng và cho ghi cũng như trong sách đã viết. Đó chính là cách giảng dạy giáo điều, nhồi sọ biến giáo viên thành người thuyết trình, giảng giải và học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ánh Tuyết THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHO TRẺ – TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Ánh Tuyết THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHO TRẺ – TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC DANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp, nhận hướng dẫn, giúp đỡ động viên quý báu cúa quý thầy/cô, giá đình, bạn bè anh/chị đồng nghiệp Trước hết xin bày tỏ lòng kính trọng tri ân sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Danh, người hường dẫn khoa học tận tâm giúp đỡ, dẫn động viên hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy/ cô, anh/chị công tác Khoa, Phòng, Ban trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trân trọng cảm ơn thầy/cô chuyên viên phòng giáo dục, Cán quản lý, giáo viên trường Mầm non quận Bình Tân tạo điều kiện cho trình thực khảo sát, xin ý kiến Sau cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ suốt trình học tập thực luận văn tốt nghiệp, song chắn chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận góp ý quý thấy cô, anh chị em đồng nghiệp bạn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập Các thông tin, số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng, cụ thể Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC Ở BẬC HỌC MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu Thế giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm liên quan đến việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực cho trẻ – tuổi 1.2.1 Dạy học 1.2.2 Tính tích cực học tập 10 1.2.3 Dạy học tích cực 10 1.2.4 Phương pháp dạy học tích cực 11 1.3 Phương pháp dạy học tích cực giáo dục Mầm non 12 1.3.1 Xu đổi phương pháp dạy học giai đoạn 13 1.3.2 Các sở đổi phương pháp dạy học 14 1.3.3 Định hướng đổi Phương pháp dạy học bậc học mầm non 15 1.3.4 Bản chất dạy học tích cực 17 1.3.5 Đặc điểm dạy học tích cực 18 1.3.6 Các phương pháp dạy học tích cực bậc mầm non 20 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực trường mầm non 28 1.4.1 Mục tiêu dạy học bậc Mầm non 28 1.4.2 Tính chất nội dung dạy học bậc Mầm non 29 1.4.3 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non 31 1.4.4 Năng lực giáo viên mầm non 32 1.4.5 Cơ sở vật chất 33 1.4.6 Công tác quản lý 35 Tiểu kết chương 35 Chương THỰC TRẠNG VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀO HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Khái quát tình hình giáo dục quận Bình Tân 36 2.1.1 Những thành tựu đạt 36 2.1.2 Những hạn chế 37 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 38 2.2.1 Mục đích khảo sát 38 2.2.2 Nội dung khảo sát 38 2.2.3 Đối tượng khảo sát 39 2.2.4 Tiến trình khảo sát 39 2.3 Kết khảo sát thực trạng vận dụng PPDHTC vào hoạt động dạy học cho trẻ 5-6 tuổi số trường Mầm non quận Bình Tân 40 2.3.1 Thực trạng sở vật chất số trường mầm non quận Bình Tân 40 2.3.2 Thực trạng nhận thức giáo viên cán quản lý phương pháp dạy học tích cực 42 2.3.3 Thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy CUỘC THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP DÀNH CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TRONG ĐỜI SỐNG HỒ SƠ DỰ THI DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP Tên chủ đề dạy học: “ Thủy điện đời sống” Môn học chủ đề: Vật lí Các môn tích hợp: Sinh học, Lịch sử, Địa lí Giới thiệu chung: “Thủy điện đời sống” dự án học tập trải nghiệm sáng tạo hình thức tích hợp liên môn: Vật lí, Sinh học, Lịch sử Địa lí Qua dự án này, học sinh học tập gắn liền với nghiên cứu thực tiễn để tìm hiểu kiến thức, rèn luyện tư phát triển nhân cách Dự án triển khai với tham gia chuyên môn giáo viên giảng dạy môn Sinh học, Vật lí, Địa lí Lịch sử, giáo viên Tin học hỗ trợ công nghệ thông tin thầy cô hỗ trợ quản lí học sinh Nhà máy thủy điện Hòa Bình quần thể kiến trúc hòa quyện thiên nhiên người Một công trình công nghiệp khổng lồ ngành điện lực Việt Nam, công trình thủy điện đa chức bao gồm nhiệm vụ: Chống lũ, phát điện, tưới tiêu, giao thông thủy mà giới chưa có công trình thủy điện có nhiều chức đến Cách trường 60 km, thủy điện Hòa Bình địa điểm lí tưởng để triển khai dự án Tại đây, học sinh học tập trải nghiệm nội dung thuộc chủ đề: Bảo toàn chuyển hóa lượng (Vật Lí lớp 9, 10); Nguyên tắc sản xuất truyền tải điện (Vật Lí 9, 12); Hệ sinh thái (Sinh học 9); Thành tựu xây dựng kinh tế đất nước thời kì đổi (Lịch sử 9; 12); Đặc điểm hệ thống sông ngòi Việt Nam (Địa lí 8); Sự phát triển phân bố công nghiệp Việt Nam (Địa lí 9) Việc xây dựng nhà máy thủy điện không thu hiệu suất cao nhà máy nhiệt điện hay điện nguyên tử phù hợp với nước có vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, trình độ khoa học kĩ thuật Việt Nam Thủy điện Hòa Bình tổ hợp công trình ngầm thiết kế thi công xây dựng lòng núi Với quy mô lớn gồm: tổ máy có công suất lắp đặt 1920MW, thiết bị máy móc đại, thuộc hệ Cùng với công trình hệ thống hồ chứa, đập đất đá hệ thống tràn xả lũ với 12 cửa xả đáy cửa xả mặt Việc xây dựng đập chắn nước hồ chứa nước tác động không nhỏ tới hệ động thực vật, hệ sinh thái sống người dân địa phương khu vực xung quanh Qua dự án học sinh tìm hiểu, tự đánh giá thực trạng, so sánh rút ảnh hưởng rủi ro gặp phải xây dựng nhà máy lượng, học sinh tự nhận thức tầm quan trọng vấn đề tiết kiệm lượng việc nghiên cứu sử dụng nguồn lượng thân thiện lượng gió lượng mặt trời tương lai Nội dung tích hợp: Môn học Bài Lớp Vật lí Bài 34: Máy phát điện xoay chiều Nội dung dạy học Chuẩn kiến thức – kĩ Nêu nguyên tắc cấu tạo máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay Nguyên tắc cấu tạo Giải thích nguyên tắc máy phát điện xoay chiều hoạt động máy phát điện xoay chiều có khung dây quay có nam châm quay Nêu máy phát điện biến đổi thành Nguyên lí hoạt động điện nhà máy thủy điện Giải thích có Bài 61: Sản xuất điện – Nhiệt điện Thủy điện hao phí điện đường dây tải điện Nêu công suất hao phí Nguyên tắc hoạt động đường dây tải điện tỉ lệ máy biến áp truyền tải nghịch với bình phương điện điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu dây dẫn Nêu nguyên tắc cấu tạo máy biến áp Giải thích nguyên tắc hoạt động máy biến áp Nêu số ứng dụng máy biến áp Bài 36: Truyền tải điện xa Sinh học Bài 37: Máy biến Bài 50 – 51 – 52: Hệ thái sinh – Thực hành hệ sinh thái Lịch sử Bài 33: Việt Nam đường đổi lên CNXH (từ Tìm hiểu hệ sinh thái Nêu khái niệm: hệ xung quanh nhà máy thủy sinh thái điện Hòa Bình Nêu tác động Đánh giá trạng môi người tới môi trường, trường, loài động thực đặc biệt nhiều hoạt động vật sống người dân người làm suy giảm xung quanh nhà máy thủy hệ sinh thái, gây cân sinh thái điện Hòa Bình Tìm hiểu vai trò lịch sử Nêu thành tựu nhà máy thủy điện Hòa công đổi Bình Phân tích bối cảnh, lịch sử xây dựng phát triển Phân tích, tổng hợp đánh giá nhà máy thủy điện Hòa thuận lợi, khó khăn 1986 đến 2000) Địa lí Bài 33: Bình thành tựu Trình bày mối quan hệ hợp công đổi tác quốc tế tốt đẹp Việt Nam Liên Xô/Nga để xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình nước ta Bài 42: Sự Trình bày điều kiện tự Trình bày giải thích nhiên hồ Hòa Bình đặc điểm chung sông Sông Đà để xây dựng nhà ngòi Việt Nam máy thủy điện Nêu thuận lợi Phân tích BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị : Trường PT DTNT – THCS Điểu Xiểng Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM  MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN TOÁN Người thực hiện: Lê Diệu Linh Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Toán học- Lĩnh vực khác:  Năm học: 2015 – 2016 Giáo viên: Lê Diệu Linh Trường PT DTNT – THCS Điểu Xiểng MỤC LỤC - Tên mục Sơ lược lí lịch khoa học …………………………………………… I Lí chọn đề tài………………………………………………… II Cơ sở lí luận thực tiễn……………………………………… III Tổ chức thực giải pháp…………………………………… Kĩ thuật mảnh ghép…………………………………… Kĩ thuật khăn trải bàn…………………………………………… IV Hiệu đề tài…………………………………………… V Đề xuất khuyến nghị khả áp dụng…………… IV Danh mục tài liệu tham khảo………………………………… Sáng kiến kinh nghiệm toán Trang 4 6 22 27 28 29 Giáo viên: Lê Diệu Linh Trường PT DTNT – THCS Điểu Xiểng SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Lê Diệu Linh Ngày tháng năm sinh: 01/10/1990 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Xuân Định – Xuân Lộc – Đồng Nai Điện thoại: (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0974361630 Fax: E-mail: ledieulinhtoan@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao : giảng dạy môn toán Đơn vị công tác: Trường PT DTNT – THCS Điểu Xiểng II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học sư phạm - Năm nhận bằng: 2012 - Chuyên ngành đào tạo: toán học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: toán học Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Sáng kiến kinh nghiệm toán Giáo viên: Lê Diệu Linh Trường PT DTNT – THCS Điểu Xiểng MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN TOÁN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục tảng xã hội, sở tiền đề để định phồn vinh đất nước Giáo dục cung cấp hiểu biết kho tàng tri thức nhân loại cho hệ, giúp cho em hiểu biết cần thiết khoa học sống Mặt khác giáo dục góp phần hình thành bồi dưỡng nhân cách tốt đẹp cho học sinh Vậy để giáo dục có hiệu đạt chất lượng cao, trình giảng dạy cần thiết phải đổi nội dung, phương pháp dạy học, đổi phương pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh vấn đề quan trọng Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị Trung ương khóa VII(1-93), nghị Trung ương khóa VII (12-1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (2005), thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đăc biệt thị số 14(4-1999) Luật Giáo dục, điều 28.2, ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Ngoài trường trường nội trú, học sinh học tập sinh hoạt trường nên có nhiều điều kiện thuận lợi để em làm việc nhóm với Trong trình học lớp, học tăng tiết hay kể học buổi tối, em dễ dàng việc thảo luận nhóm Tuy nhiên việc học tập thảo luận nhóm môn toán vấn đề đơn giản, phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan thiết bị dạy học, trình độ học tập hiểu học sinh, khả làm việc nhóm học sinh… Nên việc hoạt động nhóm học sinh chưa hiệu Từ thực tế thực đề tài “ MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN TOÁN” Với hi vọng cải thiện tình hình học tập việc học nhà học sinh nội trú II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN a) Trong sách dạy học tích cực Một số phương pháp kỹ thuật dạy học giáo dục đào tạo dự án Việt – Bỉ Đã đưa số phương pháp dạy học tích cực phương pháp kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép, sơ đồ tư duy, kỹ thuật KWL Tuy nhiên việc áp dụng kỹ thuật dạy học môn toán gặp phải số khó khăn định sở vật chất , trình độ học vấn học sinh chênh lệch, học sinh dân tộc thụ động việc học, nhiều giáo viên chưa tiếp cận với phương pháp Sáng kiến kinh nghiệm toán Giáo viên: Lê Diệu Linh Trường PT DTNT – THCS Điểu Xiểng Năm 2012, phòng giáo dục huyện Xuân Lộc tổ chức tập huấn triển khai chuyên đề sơ ... dạy với hoạt động học thành công Như vậy, việc dùng thuật ngữ "Dạy học tích cực" để phân biệt với "Dạy học thụ động" Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực • Các phương pháp dạy học tích cực: ... trình dạy học tích cực: PHONG CÁCH DẠY VÀ PHONG CÁCH HỌC Dự án Đồng hành – Trường THPT Vân Tảo PHONG CÁCH HỌC TẬP Các biểu thể Học tích cực: • Tìm tòi, khám phá, làm thí nghiệm… • So sánh, phân tích, ... học Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Dự án Đồng hành – Trường THPT Vân Tảo 2.SO SÁNH DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI DẠY HỌC CHỦ ĐỘNG Tiêu

Ngày đăng: 29/09/2017, 22:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w