MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG NHÓMĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN TOÁN 7 I.. Mặt khác giáo dục còn góp phần hình thành và bồi dưỡngnhân cách tốt đẹp cho học sinh Vậ
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
Đơn vị : Trường PT DTNT – THCS Điểu Xiểng
Trang 2MỤC LỤC
- Sơ lược lí lịch khoa học ………
- I Lí do chọn đề tài………
- II Cơ sở lí luận và thực tiễn………
- III Tổ chức thực hiện giải pháp………
- 1 Kĩ thuật mảnh ghép………
- 2 Kĩ thuật khăn trải bàn………
- IV Hiệu quả của đề tài………
- V Đề xuất và khuyến nghị khả năng áp dụng………
- IV Danh mục tài liệu tham khảo………
3 4 4 6 6 22 27 28 29
Trang 3SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1 Họ và tên: Lê Diệu Linh
2 Ngày tháng năm sinh: 01/10/1990
8 Nhiệm vụ được giao : giảng dạy môn toán 7
9 Đơn vị công tác: Trường PT DTNT – THCS Điểu Xiểng
II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Đại học sư phạm
- Năm nhận bằng: 2012
- Chuyên ngành đào tạo: toán học
III KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: toán học
Số năm có kinh nghiệm: 3 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
Trang 4MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG NHÓM
ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN TOÁN 7
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục là nền tảng của xã hội, là cơ sở tiền đề để quyết định sự phồnvinh của đất nước Giáo dục cung cấp những hiểu biết về kho tàng tri thức củanhân loại cho biết bao thế hệ, giúp cho các em những hiểu biết cơ bản cần thiết vềkhoa học và cuộc sống Mặt khác giáo dục còn góp phần hình thành và bồi dưỡngnhân cách tốt đẹp cho học sinh
Vậy để giáo dục có hiệu quả và đạt chất lượng cao, trong quá trình giảng dạychúng ta cần thiết phải đổi mới về nội dung, phương pháp dạy học, trong đó đổimới phương pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh là vấn đề quan trọng.Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học được xác định trong nghị quyếtTrung ương 4 khóa VII(1-93), nghị quyết Trung ương 2 khóa VII (12-1996), đượcthể chế hóa trong Luật Giáo dục (2005), trong chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo,đăc biệt chỉ thị số 14(4-1999) Luật Giáo dục, điều 28.2, đã ghi “Phương pháp giáodục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinhphù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học,khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
Ngoài ra do trường tôi là trường nội trú, học sinh học tập và sinh hoạt ngaytrong trường nên có nhiều điều kiện thuận lợi để các em làm việc nhóm với nhau Trong quá trình học trên lớp, học tăng tiết hay kể cả học buổi tối, các em cũng dễdàng trong việc thảo luận nhóm Tuy nhiên việc học tập và thảo luận nhóm trongmôn toán không phải là vấn đề đơn giản, nó phụ thuộc khá nhiều vào các yếu tốkhách quan như thiết bị dạy học, trình độ học tập và hiểu bài của học sinh, khảnăng làm việc nhóm của học sinh… Nên việc hoạt động nhóm của học sinh chưa
hiệu quả Từ thực tế trên tôi đã thực hiện đề tài “ MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG NHÓM ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN TOÁN” Với hi vọng cải thiện được tình hình học tập
cũng như việc học bài ở nhà của học sinh nội trú
II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
a) Trong cuốn sách dạy và học tích cực Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học
của bộ giáo dục và đào tạo trong dự án Việt – Bỉ Đã đưa ra một số phương pháp dạy vàhọc tích cực đó là các phương pháp kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuậtmảnh ghép, sơ đồ tư duy, và kỹ thuật KWL Tuy nhiên việc áp dụng các kỹ thuật đó
Trang 5Năm 2012, phòng giáo dục huyện Xuân Lộc đã tổ chức tập huấn triển khaichuyên đề về sơ đồ tư duy, tuy nhiên với việc sử dụng sơ đồ tư duy học sinh chỉ sử dụngchủ yếu trong các tiết ôn tập chương hoặc tổng kết cuối tiết học, còn việc học và hiểu rõbài học trong các tiết học cụ thể thì cũng cần có phương pháp thích hợp.
Hiện nay giáo viên đã sử dụng công nghệ thông tin trong quá trình giảng dạynhiều và có phần hiệu quả Tuy nhiên nếu áp dụng các kỹ thuật dạy học tốt thì việc họcsinh hiểu bài và nắm vững kiến thức ngay trên lớp sẽ tốt hơn Đồng thời việc học ở nhàcủa học sinh cũng sẽ dễ dàng hơn khi đã hiểu được đa số kiến thức lí thuyết trên lớp.nhằm tiết kiệm thời gian học tập của các em
Đối với học sinh, đa số chú ý nghe giảng, tập trung suy nghĩ trả lời cáccâu hỏi mà giáo viên đặt ra như các em đã chuẩn bị bài mới ở nhà, làm các bài tậpthực hành sau tiết học cũng khá tốt Đa số học sinh đều tích cực thảo luận nhóm và
đã đưa lại hiệu quả cao trong quá trình lĩnh hội kiến thức
Tuy nhiên vẫn còn một số học sinh lười học, chưa có sự say mê học tập,một bộ phận học sinh thường xuyên không chuẩn bị bài ở nhà, không làm bài tậpđầy đủ, trên lớp các em thiếu tập trung suy nghĩ, cho nên không nắm vững đượcnội dung bài học Một số học sinh chỉ có thể làm được những câu hỏi dễ, đơn giản(như trình bày), còn một số câu hỏi tổng hợp, phân tích, chứng minh, tính toánphức tạp …thì còn rất lúng túng không có hướng làm hoặc không biết làm, cónhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này nhưng theo tôi nghĩ nguyên nhân chủyếu là do học sinh bị hổng kiến thức và không nắm được kiến thức lí thuyết nênviệc vận dụng để làm bài tập còn nhiều hạn chế
Qua bài học đầu của năm học tôi có sử dụng đồ dùng dạy học và một số phươngpháp dạy học thông thường, chủ yếu học sinh khá - giỏi tham gia học tập, số họcsinh yếu ít có cơ hội tham gia hoạt động Chính vì thế nên việc học tập thường íthứng thú, nội dung đơn điệu, giáo viên ít quan tâm đến phát triển năng lực cá nhân
Đầu năm 2015 – 2016 tôi đã tiến hành khảo sát tình trạng của ba lớp 7 tôiđang giảng dạy đó là 7/1; 7/2; 7/3 và thu được kết quả sau:
Trang 6Qua kết quả kiểm tra trên cho thấy: mức độ chú ý nghe giảng còn hạn chế Họcsinh tham gia trả lời câu hỏi và giơ tay lên bảng làm bài tập còn ít, nhận xét ý kiếncủa bạn còn ít, vẫn còn học sinh chưa tự giác làm bài tập Đồng thời, ở nhiều họcsinh hoạt động giao tiếp, kỹ năng sống rất hạn chế, chưa mạnh dạn nêu chính kiếncủa mình trong các giờ học, không dám tranh luận nhất là với thầy cô giáo, chưa cóthói quen hợp tác trong học tập đã ảnh hưởng rất không tốt đến việc học tập củahọc sinh Có nhiều nguyên nhân cho những hạn chế trên nhưng nguyên nhân chủyếu vẫn là do phương pháp dạy học còn chưa tốt.
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
Trong quá trình giảng dạy môn toán 7 bản thân tôi đã tích cực sử dụng tối đa các
kỹ thuật dạy học tích cực trong quá trình giảng dạy để nâng cao chất lượng giảngdạy Các kỹ thuật dạy học chủ yếu được áp dụng là: Kỹ thuật mảnh ghép, kỹ thuậtkhăn phủ bàn và kỹ thuật sử dụng sơ đồ tư duy.Tuy nhiên kỹ thuật sơ đồ tư duynăm 2012 phòng giáo dục huyện Xuân Lộc đã cho toàn bộ giáo viên trong huyệntập huấn và đã được áp dụng phổ biến trên toàn huyện nên tôi không đề cập trongsáng kiến kinh nghiệm của mình nữa
Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp
Kích thích sự tham gia tích cực của học sinh trong hoạt động nhóm
Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ nhận thứchoàn thành nhiệm vụ ở Vòng 1 mà còn phải truyền đạt kết quả và hoàn thànhnhiệm vụ ở Vòng 2)
- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của mỗi cá nhân
+
Cách tiến hành
Kỹ thuật mảnh ghép được tiến hành qua 2 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: “Nhóm chuyên sâu”: Lớp học được chia thành các nhóm, mỗi nhómđược giao nhiệm vụ tìm hiểu sâu 1 vấn đề Sau 1 thời gian nhất định thảo luận, mỗithành viên trong nhóm đều nắm vững và trình bày được kết quả của nhóm
- Giai đoạn 2: “Nhóm mảnh ghép”: Sau khi hoàn thành nhiệm vụ ở giai đoạn 1,mỗi học sinh ở các nhóm chuyên sâu khác nhau lại tập hợp lại thành nhóm mới là
Trang 7b) Vận dụng kỹ thuật “mảnh ghép” trong giảng dạy toán 7.
+ Trong quá trình giảng dạy môn toán 7 có thể vận dụng kỹ thuật mảnh ghép
vào các bài học sau : ( Những bài học tôi đã vận dụng)
2 2 Cộng trừ hai số hữu tỉ Quy tắc “ chuyển vế”
3 3 Nhân chia hai số hữu tỉ 1/ Nhân hai số hữu tỉ.
2/ Chia hai số hữu tỉ
6 5 Lũy thừa của một số hữu tỉ 2/ Tích và thương hai lũy thừa
cùng cơ số
7 6 Lũy thừa của một số hữu tỉ 1/ Lũy thừa của một tích.
2/ Lũy thừa của một thương
21 1 Đại lượng tỉ lệ thuận 1/ Định nghĩa
6 4 Hai đường thẳng song song 3/ Vẽ đường thẳng song song
10 6 Từ vuông góc đến song song 1/ Quan hệ giữa tính vuông
góc và tính song song
17 1 Tổng ba góc của một tam
giác
1/ Tổng ba góc của một tamgiác
Trong điều kiện giảng dạy trên lớp, trong thời gian 1 tiết học, kỹ thuậtmảnh ghép thích hợp nhất là vào những phần khi thảo luận bao gồm 2 nội dungchính Cách tiến hành như sau:
Trang 8+ Trong giai đoạn 1, giáo viên chia lớp thành 8 hoặc 10 nhóm theo các bàn.Yêu cầu các nhóm lẻ (nhóm 1,3,5,7,…) thảo luận 1 nội dung; các nhóm chẵn(nhóm 2,4,6,8,…) thảo luận 1 nội dung bài học Sau thời gian 2 đến 3 phút cácthành viên trong nhóm đã nắm vững nội dung thảo luận của nhóm mình.
Sang giai đoạn 2 giáo viên yêu cầu các nhóm lẻ sẽ quay xuống dưới và tạothành nhóm mới là các nhóm: 1 và 2 tạo thành nhóm A; 3 và 4 là nhóm B; 5 và 6
là nhóm C; 7 và 8 tạo thành nhóm D… Như vậy ở vòng 2 này các nhóm mới đãbiết đầy đủ nội dung bài học và điền kết quả thảo luận vào bảng phụ để trình bàytrước lớp
Khi áp dụng kỹ thuật mảnh ghép nếu chia nhóm như ở trên thì học sinhkhông phải thay đổi chỗ ngồi nhiều gây lộn xộn lớp Đồng thời tham gia tích cựcquá trình thảo luận và nắm vững nội dung bài học
+ Ví dụ cụ thể:
Ví dụ 1:
Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong chương II Tam giác Bài 1 Tổng ba góc
của một tam giác Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong mục 1 : Tổng ba góc của một
tam giác
- Giai đoạn 1: Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm là 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 (theo 16 bàn,hai bàn ngang ghép thành một nhóm) Yêu cầu các nhóm dựa vào ?1 và ?2 trongSGK làm vào phiếu học tập ( GV đã yêu cầu HS chuẩn bị sẵn các tam giác bằngnhau ở nhà
Các nhóm lẻ : Vẽ hai tam giác bất kì, dùng thước đo góc đo ba góc của tamgiác vừa vẽ rồi tính tổng số đo của ba góc đó Có nhận xét gì về kết quả trên?
A B C
Trang 9Nhận xét về tổng số đo ba góc:
Nhóm chẵn: Làm bài tập thực hành 2 ( HS đã chuẩn bị sẳn tam giác ở nhà
Nhóm: ……….
Cắt các góc của tam giác đã có và gắn như ?2:
Dự đoán tổng số đo ba góc trong một tam giác
Trang 10Giai đoạn 2: ( Thời gian 3 phút)
Yêu cầu học sinh nhóm 1 và 2; 3 và 4; 5 và 6; 7 và 8 quay lại với nhau tạo thànhmột nhóm và tạo thành 4 nhóm mới Từ kết quả mà học sinh đã tìm ra trong quátrình thảo luận chuyên sâu, nhóm mới sẽ thảo luận một vấn đề chung có liên quanđến hai vấn đề mà hai nhóm đã thảo luận đó là chứng minh định lí: “ Tổng ba góctrong một tam giác bằng 1800” ( Các nhóm thảo luận và trình bày vào bảng nhómcủa nhóm mình
Sau 3 phút đại diện một nhóm sẽ lên bảng báo cáo, các nhóm khác nhận xét
Trang 11Từ đó học sinh có thể vẽ được đường phụ và chứng minh định lí sau:
Định lí: Tổng ba góc của 1 tam giác bằng 1800
2 1
y x
B
Chứng minh:
Trang 12Học sinh thảo luận theo nhóm “ chuyên sâu”
Trang 13Học sinh làm việc theo nhóm “mảnh ghép”
Trang 14Học sinh báo cáo bài tập nhóm của mình
Ví dụ về một bài giáo án hoàn chỉnh có sử dụng kỹ thuật mảnh ghép:
Trang 15Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1.Đặt vấn
đề
Nhận biết đượctrong thực tếngười ta cũng sửdụng bộ haiđiểm để xácđịnh vị trí
Hiểu cách xácđịnh vị trí địa lícủa một địa danhdựa vào kinh độ,
vĩ độ Xác địnhđược số ghế ngồitrong rạp chiếuphim cũng như vịtrí của mình ngồi
Xác định đượcquân cờ đangđứng ở vị trí nàotrong bàn cờtướng
Giới thiệu về mặtphẳng tọa độ
Vậndụngkiếnthức đãhọc đểlàm cácbài toánliênquancần độ
tư duycao
2 Mặt
phẳng tọa
độ
Nhận biết đượcmột hệ trục tọa
độ Oxy trên mặtphẳng tọa độ
-Xác định đượctrục hoành, trụctung, gốc tọa độ
Hiểu rằng trụchoành Ox và trụctung Oy chia mặtphẳng tọa độthành 4 góc Gọi
là các góc phần tưthứ I, II, III, IV
Nhớ được cácđơn vị trên haitrục được chọnbằng nhau
Vận dụng để nhậndạng hệ trục tọa độtrên mặt phẳng, Vẽđược hệ trục tọa độOxy
độ, và khi cómột cặp số bất
kì thì ta cũngxác định đượcđiểm đó trên hệtrục tọa độ
Hiểu và xác địnhđược các điểmtrên hệ trục tọa độ
Xác định được mộtđiểm trên hệ trụctọa độ khi biếthoành độ và tung
độ của điểm đó vàngược lại khi cómột điểm bất kìtrên trục số ta cũngxác định đượchoành độ và tung
độ của điểm đó
II.Chuẩn bị:
1 GV: SGK, giáo án, máy chiếu, đồ dùng dạy học cần thiết.
2 HS: - Chuẩn bị bài ở nhà.
Trang 16- Giấy kẽ ô vuông có kẽ sẵn hai đường thẳng vuông góc
3 Phương pháp dạy học:
Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ
III Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
GV Muốn xác định một địa điểm
trên bản đồ ta dựa vào đâu?
HS: Dựa vào tọa độ địa lí Hay
Kinh độ và vĩ độ
GV: Giới thiệu cho HS về tọa độ
điạ lí của cực Bắc ( Hà Giang ) và
cực Nam ( Mũi Cà Mau) của tổ
Trang 17Hoạt động 2: Mặt phẳng tọa độ (13p)
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
GV: Giới thiệu về hệ trục tọa độ
-Đơn vị dài trên hai trục tọa độ là
bằng nhau ( nếu không nói gì thêm)
HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài
đơn vị của hai trục Ox và trục Oy
Trả lời : Sai vì đơn vị dài trên trục
Ox không bằng nhau và không bằng
đơn vị trên trục Oy
GV : Yêu cầu HS sữa lại cho đúng
2 Mặt phẳng tọa độ:
- Hệ trục tọa độ Oxy gồm hai trục số
Ox, Oy vuông góc với nhau tại O
- Trong đó Ox là trục hoành, thường
Trang 18GV : Yêu cầu HS làm bài tập 2 sau
Làm bài theo nhóm trong 3 phút
GV: Giới thiệu cho HS về nhà toán
học Giơ ne – Đecac người đã phát
minh ra phương pháp tọa độ
Giới thiệu sang phần 3
Bài 2 : Trong các hình vẽ hệ trục tọa
độ sau hình nào đúng, hình nào sai
Nếu sai hãy sữa lại cho đúng
Hoạt động 3 : Tọa độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ (13p)
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
Trang 19GV : Nêu chú ý.
Hoành độ x0 luôn đứng trước
HS : Chú ý nghe giảng và ghi chép bài
Giáo viên chia lớp thành các nhóm
Mỗi điểm trên mặt phẳng tọa độ xác
định bao nhiêu cặp điểm (x0 ; y0 )
? Xác định tọa độ điểm O
Nhóm lẻ : Vẽ hệ trục tọa độ Oxy trên
giấy kẽ ô vuông và đánh dấu các điểm
3 : Tung độ
Ví dụ : (Nhóm chẵn) : Tọa độ các
điểm M(-3 ; 2) ; N( 2 ; -3) ; P( 0 ;-2) ; Q( -2 ; 0)
Mỗi điểm trên mặt phẳng tọa độ xác định một cặp điểm (x0 ; y0)
Tọa độ O( 0 ; 0 )
Ví dụ : ( Nhóm lẻ)
Tọa độ hai điểm P ; Q như hình vẽ
Trang 20Câu hỏi cho nhóm mới :
-Mỗi điểm M trên mặt phẳng tọa độ
xác định được bao nhiêu cặp điểm
(x 0 ;y 0 ) và mỗi cặp số (x 0 ;y 0 ) xác định
bao nhiêu điểm M trên mặt phẳng tọa
độ Cặp (x 0 ; y 0 )được gọi là gì của
điểm M, x 0 ; y 0 được gọi là gì ? Kí
hiệu ?
HS : Thảo luận nhóm lên báo cáo kết
quả
GV : Quay lại với phần KTBC : Hãy
biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng tọa
độ
Mỗi điểm (x0 ;y0) xác định một điểm trên trục số
* Trên mặt phẳng tọa độ -Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0 ; y0) Ngược lại ,mỗi cặp số (x0; y0) xác định một điểm M
-Cặp số (x0 ; y0) gọi là tọa độ của điểm
M , x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M
-Điểm M có tọa độ (x0 ; y0) được kí hiệu là M(x0 ; y0)
4 Cũng cố và dăn dò : (3p)
- Cũng cố cho HS bằng sơ đồ tư duy
Trang 21Qua áp dụng kỹ thuật mảnh ghép trong chương trình toán 7 có thể thấy rõ
kỹ thuật này tạo ra hoạt động đa dạng, phong phú, học sinh được tham gia vào cácnhiệm vụ khác nhau và các mức độ yêu cầu khác nhau
Trong kỹ thuật mảnh ghép đòi hỏi học sinh phải tích cực nỗ lực tham gia
và bị cuốn hút vào các hoạt động để hoàn thành vai trò, trách nhiệm của mỗi cánhân
Thông qua hoạt động này hình thành ở học sinh tính chủ động, năng động, linhhoạt, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm cao trong học tập
Đồng thời hình thành ở học sinh các kỹ năng giao tiếp, trình bày, hợp tác, giảiquyết vấn đề…
Tuy nhiên để hoạt động nhóm có hiệu quả giáo viên cần hình thành ở học sinh thói quen học tập hợp tác và những kỹ năng xã hội, tính chủ động, tinh thần trách nhiệm trong học tập
Cần lựa chọn nội dung, chủ đề phù hợp Từ đó xác định một nhiệm vụ phức hợp
để giải quyết ở vòng 2 dựa trên kết quả các nhiệm vụ khác nhau đã được thực hiện