1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm

114 2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VŨ KIỀU ANH GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI VŨ KIỀU ANH GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Phạm Quang Tiệp HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin đƣợc bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Quang Tiệp - ngƣời tận tình hƣớng dẫn, động viên giúp đỡ em suốt trình làm luận văn Em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập nhà trƣờng Xin đƣợc cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban giám hiệu, cô giáo cháu trƣờng mầm non Xuân Hòa - Phúc Yên - Vĩnh Phúc; trƣờng mầm non Hoa Hồng - Nho Quan - Ninh Bình; trƣờng mầm non Hoa Sen - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc tạo điều kiện cho em điều tra, khảo sát vấn đề thực tiễn có liên quan đến phạm vi nghiên cứu đề tài Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 19 tháng 07 năm 2017 Ngƣời thực Vũ Kiều Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn thành riêng Nội dung luận văn không trùng với công trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 19 tháng 07 năm 2017 Ngƣời thực Vũ Kiều Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Giải thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Dự kiến cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khoa học 1.1.3 Giáo dục 1.1.4 Giáo dục khoa học 1.1.5 Trải nghiệm 1.1.6 Giáo dục khoa học theo hướng trải nghiệm 1.2 Bản chất đặc điểm giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo 1.2.1 Bản chất giáo dục khoa học cho trẻ em 1.2.2 Đặc điểm hoạt động khám phá khoa học trẻ mẫu giáo 1.3 Học tập trải nghiệm 10 1.3.1 Bản chất học tập trải nghiệm 10 1.3.2 Đặc điểm học tập trải nghiệm 15 1.3.3 Nguyên tắc học tập trải nghiệm 19 1.4 Đặc điểm trẻ mẫu giáo 20 1.4.2 Đặc điểm sinh học 21 1.4.3 Đặc điểm học tập 22 1.5 Lý luận tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hƣớng trải nghiệm 23 1.5.1 Mục tiêu tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm 23 1.5.2 Nội dung khám phá khoa học trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm 24 1.5.3 Phương pháp tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm 25 Kết luận chƣơng 36 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM 37 2.1 Khái quát chƣơng trình giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo 37 2.1.1 Chương trình 37 2.1.2 Tài liệu 42 2.2 Thực trạng giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hƣớng trải nghiệm 48 2.2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng 48 2.2.2 Kết khảo sát 50 Kết luận chƣơng 58 CHƢƠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM 59 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hƣớng trải nghiệm 59 3.1.1 Đảm bảo phù hợp với đặc trưng giáo dục khoa học 59 3.1.2 Đảm bảo nguyên tắc học tập trải nghiệm 59 3.1.3 Đảm bảo phù hợp với đặc điểm trẻ mẫu giáo 60 3.1.4 Đảm bảo phù hợp với thực tiễn 60 3.2 Một số biện pháp 60 3.2.1 Đề xuất quy trình xây dựng/ thiết kế học giáo dục khoa học theo hướng trải nghiệm 60 3.2.2 Thiết kế minh họa 64 3.2.3 Một số kĩ thuật tổ chức cho trẻ khám phá khoa học theo hướng trải nghiệm 72 3.3.Thực nghiệm sƣ phạm 75 3.3.1 Khái quát thực nghiệm 75 3.3.2 Phân tích kết thực nghiệm 80 3.3.3 Nhận xét chung thực nghiệm 85 Kết luận chƣơng 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Kết điều tra trẻ mẫu giáo đƣợc khám phá khoa học trƣờng mầm non 50 Bảng 2.2: Mức độ sử dụng phƣơng pháp tổ chức cho trẻ khám phá khoa học 51 Bảng 2.3: Đánh giá mức độ hứng thú trẻ khám phá khoa học 52 Bảng 2.4: Kết hoạt động khám phá khoa học trẻ mẫu giáo 53 Bảng 2.5: Đặc trƣng giáo dục theo hƣớng trải nghiệm 54 Bảng 2.6: Đánh giá mức độ hiểu biết giáo viên tiến trình giáo dục theo hƣớng trải nghiệm 55 Bảng 2.7: Đánh giá giáo viên vai trò giáo dục trải nghiệm hoạt động khám phá khoa học trẻ mẫu giáo 56 Bảng 3.1 Số trẻ thực nghiệm đối chứng 76 Bảng 3.2 Mức độ biểu tiêu chí nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng trƣớc thực nghiệm 80 Bảng 3.3 Mức độ biểu tiêu chí nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm 81 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Mức độ cải thiện kết nhận thức giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hƣớng trải nghiệm 82 Biểu đồ 3.2: Sự phát triển kĩ hoạt động giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hƣớng trải nghiệm 83 Biểu đồ 3.3: Sự phát triển thái độ học tập hoạt động giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hƣớng trải nghiệm 85 90 giáo dục trải nghiệm vào tổ chức giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo đem lại kết cao Vì vậy, cần đẩy mạnh việc dạy học hoạt động trải nghiệm nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học mầm non nói chung bậc học mẫu giáo nói riêng Khuyến nghị 1/ Đối với trường sư phạm đào tạo giáo viên mầm non Nghiên cứu, áp dụng học tập dựa vào trải nghiệm để tổ chức giảng dạy cho sinh viên với chuyên đề: Giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm Trong có vận dụng học tập dựa vào trải nghiệm nhằm tổ chức hoạt động khám phá khoa học dạy học môn học mẫu giáo 2/ Đối với cấp quản lý giáo dục - Về công tác đào tạo, bồi dƣỡng: Cán quản lý giáo viên mầm non cần đƣợc bồi dƣỡng nội dung quy trình giáo dục theo hƣớng trải nghiệm dạy học mầm non Vì vậy, cấp quản lý giáo dục cần tổ chức hội nghị, chuyên đề giáo dục theo hƣớng trải nghiệm, có chuyên đề Giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo, cho cán bộ, giáo viên mầm non - Chỉ đạo đơn vị trƣờng học tăng cƣờng công tác xã hội hóa dạy học nhằm tạo thuận lợi tài chính, nhân lực, công tác phối hợp cho việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hƣớng trải nghiệm dạy học 3/ Đối với trường mầm non Xuân Hòa, Hoa Hồng, Hoa Sen - Lãnh đạo trƣờng mầm non cần động viên, theo dõi, kiểm tra việc tổ chức hoạt động khám phá khoa học theo hƣớng trải nghiệm; kịp thời đạo phận để phối hợp việc giúp đỡ giáo viên tổ chức hoạt động theo hƣớng trải nghiệm nhằm giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo, xem đƣờng nhằm thực đổi cách dạy - cách học việc dạy học trƣờng mầm non 91 - Giáo viên ngƣời trực tiếp giảng dạy, đó, cần nhận thức đắn giáo dục theo hƣớng trải nghiệm để có chuyển biến tích cực nhận thức hành động, thể qua việc xác định nội dung, tổ chức hoạt động giáo dục theo hƣớng trải nghiệm giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo Bên cạnh đó, giáo viên cần thƣờng xuyên chia sẻ kinh nghiệm, tự học tập, nghiên cứu để cập nhật, rút kinh nghiệm nhằm đáp ứng việc tổ chức hoạt động giáo dục khoa học theo hƣớng trải nghiệm cho đạt hiệu cao - Nhà trƣờng cần có phối hợp lực lƣợng nhà trƣờng, tạo điều kiện thuận lợi để trẻ đƣợc tham gia hoạt động học tập theo hƣớng trải nghiệm 4/ Đối với cha mẹ học sinh lực lượng giáo dục nhà trường Phối hợp tạo điều kiện, hỗ trợ nhân lực, vật chất để trẻ đƣợc tham gia hoạt động khám phá khoa học theo hƣớng trải nghiệm nhà trƣờng tổ chức Quan tâm tạo điều kiện để trẻ đƣợc tham gia hoạt động khám phá khoa học thông qua việc làm phù hợp, vừa sức, hoạt động lao động gia đình, địa phƣơng cộng đồng 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Đào Thanh Âm (2005), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [2] Chương trình giáo dục mầm non (2012), Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội [3] Nguyễn Ngọc Bích (1998), Tâm lý học nhân cách, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Hoàng Công Dụng, Trần Chinh (2015), Tổ chức hoạt động lễ hội trường mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [5] Dự án GDMT Hà Nội (2006), Học mà chơi - chơi mà học, Tổ chức Con ngƣời Thiên nhiên, Hà Nội [6] Hồ Ngọc Đại, Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội [7] F.Engels (1971), Biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội [8] Geoffrey Petty (1998), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thornes (Bản dịch Dự án Việt - Bỉ, 2003) [9] Phạm Minh Hạc (1989), Hành vi hoạt động, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [10] Nguyễn Đình Hòe (2000), Môi trường phát triển bền vững, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [11] Đặng Thành Hƣng (2012), Cơ sở tâm lý học giáo dục (Giáo trình đào tạo tiến sĩ), Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, Hà Nội [12] Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học đại: Lý luận - Biện pháp - Kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 439 tr [13] Đặng Thành Hƣng (2004), “Hoạt động phát triển nhận thức trẻ mẫu giáo lớn”, Tạp chí Giáo dục, số (63), tr 21 - 23 [14] Đặng Thành Hƣng - Chủ biên (2012), Lý thuyết phương pháp dạy học, NXB Đại học Thái Nguyên, 288 tr 93 [15] Lê Thu Hƣơng (2012), Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề theo chương trình giáo dục mầm non (chủ biên), NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [16] Jean Piaget (2001), Tâm lí học giáo dục học, Trần Nam Lƣơng, Phùng Đệ, Lê Thị Dịch, NXB Giáo dục, Hà Nội [17] John Deway(2008), Dân chủ giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch), NXB Trí thức, Hà Nội [18] Hoàng Đức Nhuận - Nguyễn Văn Khang (1999), Một số phương pháp tiếp cận GDMT, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [19] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập I, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [20] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập II, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [21] Michael Matarasso - Nguyễn Việt Dũng - Đỗ Thị Thanh Huyền (2002), Khám phá thiên nhiên: Hướng dẫn thực hoạt động GDMT với HS, 161 WWF Chƣơng trình Đông Dƣơng, Hà Nội [22] Hoàng Thị Phƣơng (2012), Giáo trình lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [23] Phạm Đình Thái (1993), Một số tư liệu kinh nghiệm nước GDMT, Tổng thuật dịch Hà Nội [24] Nguyễn Thị Ánh Tuyết (chủ biên) (2005), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học Sƣ Phạm, Hà Nội [25] TS Hoàng Thị Oanh - TS Nguyễn Thị Xuân, Giáo trình phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học môi trường xung quanh, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [26] Hoàng Thị Phƣơng (2012), Giáo trình lí luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 94 [27] Nguyễn Thị Thìn (2004), Hướng dẫn trò chơi sáng tạo: Nước trạng thái, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [28] Trần Thị Ngọc Trâm (2014), Hướng dẫn tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [29] Trần Thị Ngọc Trâm (2014), Các hoạt động khám phá khoa học trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [30] Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thu Hƣơng, Lê Thị Ánh Tuyết (Đồng chủ biên) (2014), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [31] Nguyễn Cảnh Toàn - Nguyễn Kỳ - Vũ Văn Tảo - Bùi Tƣờng (1997), Quá trình dạy - Tự học, NXB GD, Hà Nội [32] Phạm Anh Tuấn (biên dịch) (2008), Kinh nghiệm giáo dục, NXB Tri thức [33] Nguyễn Ánh Tuyến (Chủ biên) (2006), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB ĐHSP, Hà Nội [34] Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trƣờng, ĐH Quốc gia Hà Nội Trƣờng ĐHSP Hà Nội (2001), Hội thảo Quốc gia GDMT trường học, Hà Nội [35] Trung tâm Tài nguyên Môi trƣờng, Trƣờng ĐH Tổng hợp Hà Nội (1995), Tiến tới môi trường bền vững, Hà Nội [36] Xecgây Mikhancôp, Ngƣời dịch Đặng Cơ Mƣu (2002), Tất tuổi thơ, NXB ĐHSP Hà Nội [37] Mai Đình Yên (1997), Môi trường người, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [38] Lê Thanh Vân (2006), Giáo trình sinh lý học trẻ em, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [39] Tạp chí công nghệ giáo dục số 2, tháng 6/ 2014 95 Một số trang web: http://sakuramontessori.edu.vn, https://vi.wikipedia.org Tài liệu nước [40] David A Kolb (2011), Experiential Learning: Experience as the Source of Learning and Development, Prentice Hall PTR PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA Để tìm hiểu thực trạng việc giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hƣớng trải nghiệm nay, lấy cho đề xuất đề tài, xin thầy/cô cho biết số thông tin sau (tùy nội dung câu hỏi, thầy/cô đánh dấu lựa chọn theo phƣơng án ƣu tiên): Trẻ mẫu giáo có khám phá khoa học không? Có Không Trẻ khám phá khoa học phương pháp ? Mức độ sử dụng Tên phƣơng pháp Quan sát Sử dụng tranh ảnh, mô hình, phim ảnh, Đàm thoại Giảng giải, giải thích Chỉ dẫn, nêu yêu cầu, nhiệm vụ Sử dụng truyện, thơ, câu đố, ca dao, tục ngữ, Sử dụng hát, nhạc Phƣơng pháp trò chơi Biện pháp vẽ, nặn, cắt, xé dán Thực hành, trải nghiệm Thí nghiệm, thực nghiệm Mô hình hóa Thảo luận nhóm Phƣơng pháp nêu vấn đề Ý kiến khác: Thƣờng Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Trẻ có hứng thú với hoạt động khám phá khoa học không? Rất hứng thú Hứng thú Không hứng thú Rất không hứng thú Kết học tập khoa học trẻ mẫu giáo nào? Rất hiệu Hiệu Không hiệu Theo thầy/ cô, ý mô tả giáo dục theo hướng trải nghiệm? Giáo dục theo hƣớng trải nghiệm đòi hỏi trẻ huy động vốn kinh nghiệm hiểu biết thực tế để nhận biết, khám phá đối tƣợng Là việc giáo viên tổ chức cho trẻ nhận biết đối tƣợng việc tƣơng tác với môi trƣờng Là cách thức giáo viên tổ chức cho trẻ nhận biết, khám phá vật, tƣợng xung quanh cảm nhận giác quan Trong giáo dục theo hƣớng trải nghiệm, giáo viên giữ vai trò ngƣời hƣớng dẫn, dẫn dắt trẻ tham gia vào hoạt động phần môi trƣờng Trong giáo dục theo hƣớng trải nghiệm, trẻ giữ vai trò ngƣời vừa thực hiện,vừa đánh giá Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Theo thầy/cô, ý tiến trình học tập trải nghiệm thực bao gồm bước Trò chuyện chủ để học, giới thiệu nội dung Nêu câu hỏi để kiểm tra vốn hiểu biết trẻ Dự đoán kết Hoạt động thực hành trải nghiệm Hoạt động kết thúc Hƣớng dẫn trẻ chơi mẫu Hình thành vốn kinh nghiệm cho trẻ Nêu luật chơi, cách chơi Theo thầy/cô Vai trò giáo dục trải nghiệm việc khám phá khoa học cho trẻ ? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Trong trình giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hướng trải nghiệm, thầy/cô gặp phải khó khăn gì? (Khó khăn trẻ, giáo viên, sở vật chất ) Chân thành cảm ơn hợp tác thầy/cô! PHỤ LỤC 2: ĐIỀU TRA QUA QUAN SÁT, DỰ GIỜ * Giáo án 1: Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Khám phá số loại rau Loại tiết: Tiết học có chủ đích Lớp: -4 tuổi Thời gian:15 - 20 phút Tiến trình tiết học: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức,gây hứng thú - Cho trẻ hát “Bầu bí” - Giáo viên đàm thoại với trẻ hát: + Chúng vừa hát hát gì? + Trong hát nhắc tới loại gì? + Ngoài bầu bí biết loại rau, củ, nữa? Hoạt động 2: Khám phá khoa học 2.1 Quan sát nhận xét - Giáo viên giới thiệu, nêu yêu cầu: khám phá loại rau - Giáo viên cho trẻ lần lƣợt tìm hiểu đặc điểm đặc trƣng loại rau: Rau bắp cải: + Dùng thủ thuật “trời sáng, trời tối” để đƣa đối tƣợng (rau bắp cải) + Cho trẻ quan sát rau bắp cải đàm thoại với trẻ theo hệ thống câu hỏi: Đây rau gì? Rau bắp cải có dạng hình gì? Lá bắp cải nhƣ nào? Màu gì? (Cô bóc cho trẻ xem bên trong): Các đƣợc xếp nhƣ nào? (Cô bổ đôi bắp cải cho trẻ quan sát): Lá non có màu gì? Các đƣợc ăn rau bắp cải chƣa? Rau bắp cải loại rau ăn gì? - Giáo viên khái quát:: Bắp cải loại rau ăn lá, có dạng hình tròn, bắp cải có màu xanh Rau bắp cải cung cấp nhiều vitamin Trƣớc ăn nhớ thái nhỏ, rửa nấu chín Rau bắp cải luộc, xào, nấu canh Củ cà rốt (tƣơng tự); kết hợp cho trẻ so sánh rau bắp cải củ cà rốt 2.2 Củng cố, liên hệ mở rộng - Yêu cầu trẻ kể tên loại rau vừa đƣợc tìm hiểu - Giáo viên liên hệ, mở rộng hiểu biết cho trẻ thông qua câu hỏi: + Ngoài loại rau biết loại rau nữa? + Hỏi trẻ xem loại rau đƣợc xếp vào nhóm nào? (Rau ăn củ, rau ăn hay rau ăn lá) - Tích hợp giáo dục trẻ ăn đủ rau; biết chăm sóc, bảo vệ trồng Hoạt động 3: Kết thúc - Nhận xét, chuyển sang hoạt động khác * Giáo án 2: Chủ điểm: Thế giới thực vật Đề tài: Tìm hiểu ổi Loại tiết: Hoạt động trời Lớp: - tuổi Thời gian:20 - 25 phút Tiến trình tiết học: Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú  Cho trẻ hát “Trồng cây”  Giáo viên đàm thoại với trẻ hát: + Bài hát nhắc đến loại gì? + Ngoài đó, biết loại ăn nữa? Hoạt động 2: Nội dung * Tìm hiểu ổi  Giáo viên cho trẻ tự quan sát ổi  Giáo viên hƣớng dẫn trẻ quan sát đàm thoại với trẻ theo hệ thống câu hỏi + Cây ổi có đặc điểm gì? + Cây ổi có phần nào? +Thân ổi có đặc điểm gì? (sờ vào thấy nào?) + Lá ổi sao? (các quan sát nhận xét màu sắc, hình dạng đặc điểm gân lá) + Ngoài thân lá, ổi có gì? + Quả ổi có đặc điểm gì? Cung cấp chất dinh dƣỡng cho thể? + Giáo viên khái quát lại đặc điểm ổi: Ổi ăn quả, gồm phận thân cây, cây, rễ chìm dƣới lòng đất nên không nhìn thấy Thân có màu nâu,vỏ nhẵn Lá màu xanh,có dạng thuôn dài, có gân Ngoài ra, có hoa ổi ổi Quả ổi màu xanh, chín có màu vàng, mùi thơm, ăn có vị cung cấp vitamin cho thể + Giáo viên giáo dục trẻ cách chăm sóc ổi khác trƣờng * Trò chơi có chủ đích:  Giáo viên tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “gieo hạt” *Chơi tự  Giáo viên cho trẻ chơi tự sân trƣờng Hoạt động 3: Kết thúc  Kết thúc: cô nhận xét hoạt động, tuyên dƣơng trẻ  Chuyển sang hoạt động khác PHỤ LỤC 3: HỆ THỐNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN? Khi tổ chức hoạt động khám phá khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hƣớng trải nghiệm, thầy/ cô thƣờng áp dụng quy trình thiết kế nhƣ nào? Thầy/ cô đánh giá nhƣ khó khăn giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hƣớng trải nghiệm? Thầy/ cô thƣờng áp dụng phƣơng pháp kĩ thuật dạy học trình giáo dục khoa học cho trẻ theo hƣớng trải nghiệm? PHỤ LỤC 4: MẪU PHIẾU QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC CHO TRẺ MẪU GIÁO THEO HƢỚNG TRẢI NGHIỆM Họ tên ngƣời quan sát: …………………………………………………… Họ tên trẻ: Lớp……………………………… Thời gian quan sát: Địa điểm quan sát: Nội dung quan sát: Quan sát biểu kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập khám phá khoa học trẻ mẫu giáo: (0)-Yếu; (1)-Trung bình; (2)-Khá; (3)-Giỏi (Ghi vào ô số lần biểu tiêu chí với mức độ biểu tƣơng ứng) Hoạt động Kiến thức Kĩ Thái độ khám phá khoa (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) (0) (1) (2) (3) học trẻ 1/ Tiêu chí đánh giá kiến thức trƣớc sau thực nghiệm trẻ đƣợc thiết kế phù hợp với thang điểm 10 Đƣợc chia thành loại sau: - Loại Giỏi: Điểm - 10, trẻ nắm đƣợc kiến thức khoa học cách xác, thể đƣợc tính sáng tạo, chứng tỏ đƣợc việc nắm tri thức chắn sâu sắc - Loại Khá: Điểm - < 9, trẻ xác hóa đƣợc kiến thức đối tƣợng khám phá khoa học, có tính khái quát logic, tính sáng tạo hạn chế, chứng tỏ việc nắm tri thức chắn - Loại Trung bình: Điểm - < 7, trẻ nắm đƣợc kiến thức khoa học bản, có tính khái quát, tính hệ thống hạn chế, chứng tỏ trẻ nắm tri thức nhƣng chƣa vững - Loại Yếu: > 5, trẻ xác hóa đƣợc kiến thức đối tƣợng đƣợc khám phá, chƣa khái quát, chƣa hệ thống, nhiều sai sót, chứng tỏ trẻ chƣa nắm đƣợc tri thức 2/ Tiêu chí đánh giá kỹ trƣớc sau thực nghiệm trẻ đƣợc thiết kế phù hợp với thang điểm 10 Đƣợc chia thành loại sau: - Loại Giỏi: Điểm - 10, trẻ thực thành thục tất kĩ học tập, kết hợp kĩ với để giải vấn đề trình trải nghiệm - Loại Khá: Điểm - < 9, trẻ có đƣợc số kĩ nhƣ kĩ chung, kĩ thực hành, thực nghiệm… Biết kết hợp số kĩ trình học tập trải nghiệm - Loại Trung bình: Điểm - < 7, trẻ có đƣợc số kĩ bản, chƣa kết hợp đƣợc kĩ trình giải vấn đề trình khám phá khoa học - Loại Yếu: > 5, trẻ chƣa có kĩ cần thiết, kĩ trẻ thực để thực nhiệm vụ học tập yếu 3/ Những vấn đề để đánh giá thái độ học tập trẻ đƣợc xây dựng dựa tiêu chuẩn sau: - Loại Giỏi: Điểm - 10, trẻ hứng thú, ý vào trình học tập trải nghiệm, có thái độ tích cực hình thành hành vi đắn với môi trƣờng sống - Loại Khá: Điểm - < 9, trẻ thực hoạt động học tập theo yêu cầu cô, có thái độ tích cực hình thành hành vi đắn với môi trƣờng sống - Loại Trung bình: Điểm - < 7, trẻ thực hoạt động học tập theo yêu cầu cô, nhƣng thể không hứng thú với hoạt động học, chƣa có thái độ tích cực với môi trƣờng sống xung quanh - Loại Yếu: > 5, trẻ không ý hoạt động trải nghiệm, chƣa có thái độ tích cực với môi trƣờng sống xung quanh ... giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hƣớng trải nghiệm Chƣơng 2: Thực trạng việc giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo theo phƣơng pháp trải nghiệm Chƣơng 3: Biện pháp giáo dục khoa học cho trẻ. .. biện pháp giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hƣớng trải nghiệm 5.4 Tổ chức thực nghiệm khoa học để kiểm chứng hiệu biện pháp giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hƣớng trải nghiệm Phƣơng... thức trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hƣớng trải nghiệm 5.2 Đánh giá thực trạng việc giáo dục khoa học cho trẻ mẫu giáo theo hƣớng trải nghiệm

Ngày đăng: 28/09/2017, 15:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w