BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN GIÁO dục THƯỜNG XUYÊN

71 119 0
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN GIÁO dục THƯỜNG XUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA LƯƠNG ĐỨC HẠNH-LÝ ĐÌNH THỊNH TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN NỘI DUNG BỒI DƯỠNG LƯU HÀNH NỘI BỘ LỜI NÓI ĐẦU Thực Luật giáo dục năm 2005 Luật sửa đổi bổ sung năm 2009; thực Nghị Đảng đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nhằm xây dựng nước trở thành XHHT, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 phê duyệt Đề án “Xây dựng XHHT giai đoạn 2012- 2020” Quan điểm đạo Đề án nêu rõ: “Trong xã hội học tập, cá nhân có trách nhiệm học tập thường xuyên, suốt đời, tận dụng hội học tập để làm người công dân tốt; có nghề, lao động với hiệu ngày cao; học thân người xung quanh hạnh phúc; học để góp phần phát triển quê hương, đất nước nhân loại.” “Xây dựng xã hội học tập dựa tảng phát triển đồng thời, gắn kết liên thông giáo dục quy giáo dục thường xuyên; đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời nhà trường; ưu tiên đối tượng sách, người dân tộc, phụ nữ, người bị thiệt thòi.” Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 33/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 “Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên giáo dục thường xuyên” Đây của việc quản lý, đạo, tổ chức, biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ giáo viên GDTX; nâng cao mức độ đáp ứng giáo viên GDTX với yêu cầu phát triển GDTX yêu cầu nghề nghiệp giáo viên GDTX Nhằm triển khai thực tốt nghị 1666/2012/QĐ-UBND ngày 01/6/2012 UBND tỉnh Thanh Hoá việc phê duyệt “Đề án xây dựng xã hội học tập tỉnh Thanh Hoá đến năm 2020” Thực đạo Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo Công văn số 2200/SGD&ĐT – GDCN ngày 10/12/2012 Sở GD&ĐT việc hướng dẫn Quy chế, chương trình BDTX giáo viên; Công văn số 307/SGD&ĐT – GDCN ngày 01/3/2013 Công văn số 494/SGD&ĐT ngày 02/4/2013 Sở GD&ĐT Thanh Hoá việc hướng dẫn thực Quy chế, chương trình BDTX giáo viên Ban biên soạn tài liệu BDTX giáo viên GDTX nghiên cứu nội dung nhằm đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển GDTX theo chu kỳ BDTX phù hợp với kế hoạch Xây dựng XHHT tỉnh Thanh Hoá từ đến năm 2020 Tài liệu biên soạn gồm nội dung: Hướng dẫn sử dụng tài liệu học chương trình XMC GDTTSKBC Bồi dưỡng tiếng dân tộc cho CB, CC, VC Giáo viên công tác vùng miền núi, dân tộc Công tác hỗ trợ, tư vấn cho TT HTCĐ Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo viên điều động TT HTCĐ Xây dựng máy quản lý đội ngũ giáo viên TT HTCĐ điều kiện thúc đẩy hoạt động TT HTCĐ Bộ tài liệu áp dụng cho tất CBQL cở sở giáo dục, giáo viên giảng dạy sở GDTX toàn tỉnh, tổ chức, cá nhân tham gia thực đào tạo bồi dưỡng giáo viên GDTX Đồng thời giúp cho giáo viên GDTX huyện, thị xã, thành phố có nhìn tổng quan nhiệm vụ giáo dục ngành học Từ nâng cao nhận thức cho học viên trung tâm GDTX, TTHTCĐ sở GDTX khác XD XHHT địa bàn toàn tỉnh Chúng mong nhận đóng góp ý kiến độc giả để tài liệu BDTX giáo viên GDTX hiệu Xin chân thành cảm ơn! BAN BIÊN SOẠN TỪ NGỮ VIẾT TẮT CBQLGD Cán quản lý giáo dục XMC Xoá mù chữ GDTTSKBC Giáo dục tiếp tục sau biết chữ TT HTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng GDTX Giáo dục thường xuyên THCS Trung học sở PCTH Phổ cập tiểu dọc HV Học viên BT THPT Bổ túc Trung học phổ thông KHKT Khoa học kĩ thuật CNH Công nghiệp hoá HĐH Hiện đại hoá TTDN Trung tâm dạy nghề BTVH Bổ túc văn hoá Bài 1: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU HỌC CHƯƠNG TRÌNH XMC VÀ GDTTSKBC Số tiết: (lý thuyết) ĐẶT VẤN ĐỀ Xoá nạn mù chữ phát triển bổ túc văn hoá thành tựu có ý nghĩa to lớn văn hoá xã hội trị Việt Nam sau ngày giành lại độc lập Đó thắng lợi chủ trương đắn Đảng Nhà nước Hơn 60 năm qua, nhân dân ta kiên trì tiến hành công “chống mù chữ” giành thắng lợi to lớn Tuy nhiên khó khăn KT -XH chưa thực việc PCGDTH cách vững với tỷ lệ cao (tỉ lệ phổ cập TH thấp), cấp uỷ Đảng, Chính quyền số địa phương năm gần không quan tâm đầy đủ đến công tác chống mù chữ nên nhiều địa phương nhiều người mù chữ tái mù chữ, tập trung nhiều vùng núi, vùng đồng dân tộc nguời, vùng sâu, vùng bãi ngang, ven biển Vì phải tiếp tục thực việc dạy học XMC để người có khả thích ứng với phát triển kinh tế văn hoá khoa học đại Vậy việc học thực xóa mù chữ thời điểm có khác so với cách 60 năm trước? Trước trọng tâm "xoá nạn mù chữ" độ tuổi thiếu niên chủ yếu ngày hôm “XMC cho người tất độ tuổi” "kích thích việc học tập thường xuyên" để củng cố vững kết XMC, cụ thể "giáo dục tiếp tục sau biết chữ" Một giai đoạn thực sự, chủ trương sách Đảng Nhà nước, điều kiện đất nước phát triển với tốc độ chưa có so với vài chục năm trở trước, việc hoà nhập với chủ trương "con người có điều kiện học tập suốt đời" quy mô giới Và tất nhiên phải công việc thực tế, chủ trương thay đổi Chương trình dạy-học, Tài liệu dạy học, Phương pháp dạy học Đây ba đề mục cần bàn bạc để nắm chừng mực thực thi có hiệu PHẦN THỨ NHẤT KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH XMC VÀ GDTTSKBC “Chương trình xoá mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ” Bộ Giáo dục Đào tạo ấn hành theo Quyết định số 13/2007/QĐBGDĐT ngày 03/5/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình nêu cần thiết phải đổi so với chương trình có từ trước nêu yêu cầu nội dung, chuyên môn Sau điểm cụ thể chương trình Sự cần thiết phải đổi chương trình xoá mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ * THẢO LUẬN NHÓM: Vì phải đổi chương trình xoá mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ ? a Chủ trương đổi chương trình Đảng, nhà nước Quốc hội Cùng với việc đổi chương trình sách giáo khoa phổ thông theo NQ 40/2000 cuả Quốc Hội, chương trình GDTX cần đổi mới, có chương trình Xóa mù chữ Giáo dục tiếp tục sau biết chữ Kế hoạch Hành động Quốc gia Giáo dục cho người giai đoạn 2003-2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 2/7/2003 đề mục tiêu “Nâng cao chất lượng phù hợp chương trình XMC Sau XMC” cho thiếu niên người lớn Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Xây dựng xã hội học tập” giai đoạn 2005-2010 nêu nhiệm vụ “Đổi mới, bổ sung, hoàn thiện nâng cao chất lượng chương trình xoá mù chữ, chương trình bổ túc …” theo hướng ngày tiếp cận với chương trình phổ thông Quyết định 89/QĐ- TTg ngày 9/1/2013 Thủ tướng phủ phê duyệt “Đề án xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012- 2020” Quyết định số 692/QĐ-TTg ngày 04/5/2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án Xóa mù chữ đến năm 2020 * Của tỉnh Thanh Hóa: Quyết định 1666/2012/QĐ- UBND ngày 1/6/2012 Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt “Đề án xây dựng xã hội học tập Thanh Hóa đến năm 2020” b Xuất phát từ bất cập, hạn chế không phù hợp chương trình XMC, Sau XMC, chương trình Bổ túc tiểu học hành Trước đây, học viên lớp XMC học theo chương trình sau: - Chương trình XMC xây dựng từ đầu năm 1990 - Chương trình Giáo dục tiểu học hệ bổ túc (Ban hành theo Quyết định số 3606/GD-ĐT ngày 29/8/1996 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) - Chương trình Bổ túc tiểu học (ban hành kèm theo Quyết định số 46/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 29/9/2003 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Tuy nhiên, đến chương trình lạc hậu, không phù hợp chưa bám sát định hướng đổi chương trình SGK tiểu học theo Nghị 40/2000 Quốc hội khoá IX Nhiều nội dung không cập nhật Thời lượng chuẩn kiến thức, kĩ thấp so với chương trình tiểu học Vì vậy, để nâng cao chất lượng để dần tiếp cận với chuẩn chương trình tiểu học mới, Bộ GD-ĐT định xây dựng chương trình Xóa mù chữ Giáo dục tiếp tục sau biết chữ Mục tiêu chương trình Xóa mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ - Nhằm tạo hội học tập thứ hai cho thiếu niên người lớn chưa học phải bỏ học tiểu học chừng để đạt trình độ tiểu học - Nhằm cung cấp cho học viên kiến thức hiểu biết đơn giản, cần thiết tự nhiên, xã hội người, giúp họ nâng cao khả lao động, sản xuất, công tác chất lượng sống tạo điều kiện cho học viên tiếp tục học Trung học sở Một số yêu cầu quán triệt xây dựng Chương trình Xóa mù chữ Giáo dục tiếp tục sau biết chữ - Bảo đảm phù hợp với đối tượng người lớn - Kinh nghiệm xây dựng chương trình XMC Sau XMC trước - Chuẩn chương trình Tiểu học định hướng đổi - Đặc điểm, nhu cầu, vốn hiểu biết, kinh nghiệm có người lớn - Bảo đảm tương đương, bảo đảm chuẩn chương trình Tiểu học để người có nhu cầu học tiếp lên THCS Kế hoạch dạy học Khác với chương trình Tiểu học, chương trình XMC&GDTT SKBC cấu trúc thành giai đoạn kế tục nhau, có tính độc lập tương đối giai đoạn - Giai đoạn I: Xóa mù chữ (Lớp 1, 2,3) giai đoạn gồm môn học Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên Xã hội dành cho người chưa học, bỏ học chừng lớp 1,2,3 người mù chữ trở lại - Giai đoạn I thực 250 buổi học Mỗi lớp 80-85 buổi (Mỗi buổi tiết) - Sau hoàn thành giai đoạn I, qua kiểm tra đạt yêu cầu, học viên cấp giấy chứng nhận biết chữ - Giai đoạn II: Giáo dục tiếp tục sau biết chữ (Lớp 4,5) giai đoạn gồm môn học Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử Địa lý dành cho người công nhận biết chữ bỏ học chừng lớp 4,5 - Giai đoạn thực 180 buổi học Mỗi lớp 90 buổi Mỗi buổi tiết Giai đoạn I Môn học Lớp Lớp Lớp Tiếng Việt 180 140 140 Toán 60 85 TN-XH Lịch sử Địa lý Khoa học Tổng số tiết Giai đoạn II Tổng Toàn Tổng cấp Lớp Lớp 460 120 120 240 700 85 230 80 80 160 390 30 30 60 0 60 0 0 35 35 70 70 0 0 35 35 70 70 240 255 255 750 270 270 540 1.290 80 85 85 250 90 90 180 430 số số Số buổi học (3 tiết/buổi) So sánh chương trình XMC&GDTTSKBC với chương trình Tiểu học chương trình XMC, sau XMC trước 5.1 So sánh chương trình XMC&GDTTSKBC với chương trình tiểu học a Về số môn học: - Có môn học (Giai đoạn I: môn; Giai đoạn II: môn) là: Tiếng Việt, Toán, Tự nhiên xã hội, Khoa học, Lịch sử Địa lí - Học viên người lớn không học môn Nghệ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật Thể dục - Nội dung hành dụng (bao gồm số nội dung môn Đạo đức) lồng ghép vào tập đọc, khoá môn Tiếng Việt b Về thời lượng: Thời lượng toàn chương trình 1.290 tiết (Tiểu học: 2.870 tiết), đó: - Môn Tiếng Việt tập trung ưu tiên học Lớp 1: 180 tiết Sau giảm dần xuống 140 tiết lớp 2,3 120 tiết lớp 4,5 Tổng số thời lượng toàn cấp dành là: 700 tiết (Tiểu học: 1.610 tiết) - Thời lượng dành cho môn Toán: 390 tiết (Tiểu học: 840 tiết) - Môn Tự nhiên - Xã hội: giảm từ 140 tiết 60 tiết - Môn Khoa học: Giảm từ 140 tiết xuống 70 tiết - Môn Lịch sử Địa lí: Giảm từ 140 tiết xuống 70 tiết 5.2 So sánh chương trình XMC&GDTTSKBC với chương trình XMC, chương trình sau XMC cũ a Về thời lượng Chương trình 2007 Chương Chương trình trình 1996 2003 Giai đoạn 150 buổi 150 buổi 250 buổi Giai đoạn 96 buổi 150 buổi 180 buổi Tổng số buổi 246 buổi 300 buổi 430 buổi Tổng số tiết 738 tiết 900 tiết 1.290 tiết (chương trình giảng dạy nay) b Về nội dung hành dụng - Chương trình cũ, Toán kiến thức hành dụng (bao gồm lĩnh vực Kinh tế - Thu nhập; Đời sống gia đình; Chăm sóc sức khoẻ, ý thức công dân, Dân số - Môi trường …) - Chương trình phân chia thành môn học: Tiếng Việt, Toán Tự nhiên xã hội Các kiến thức hành dụng tích hợp vào tất môn học tuỳ theo đặc điểm môn c Về chuẩn kiến thức, kỹ Chuẩn kiến thức, kĩ mức tối thiểu kiến thức kĩ mà học viên cần phải đạt sau kết thúc lớp, giai đoạn Chương trình Chuẩn kiến thức, kĩ cụ thể hóa chủ đề môn học theo lớp cho giai đoạn Xóa mù chữ Giáo dục tiếp 10 ký 10 … …… ………… , ngày tháng…….năm 20… Người lập kế hoạch Giám đốc Ký Ký, đóng dấu Họ tên Họ tên Ghi chú: - Phần kinh phí mở lớp cần phải ghi cụ thể - Kế hoạch hàng năm phải xong tháng 9; năm học tính từ tháng 10 hàng năm đến hết tháng năm sau phù hợp với đạo UBND tỉnh yêu cầu Bộ báo sơ kết HK I, báo cáo tổng kết năm học; có số liệu để phân bổ kinh phí hàng năm theo QĐ 131 c Lấy ý kiến góp ý hoàn thiện Bản dự thảo Sau đưa nội dung hoạt động tiểu ban vào Dự thảo kế hoạch, Giám đốc TT có công văn gửi kèm dự thảo đến tiểu ban, cá nhân có có kinh nghiệm…đề nghị góp ý cho Dự thảo kế hoạch Ban giám đốc tiếp thu ý kiến góp ý để điều chỉnh, bổ sung cập nhật vào kế hoạch mở lớp theo mẫu sau (Mẫu số 3): UBDN XÃ (phường, thị trấn)……CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRUNG TÂM HTCĐ Độc lập – Tự – Hạnh phúc KẾ HOẠCH MỞ LỚP NĂM… 57 Mẫu số Kính gửi: - UBND xã (phường, thị trấn) - Phòng GD&ĐT huyện (thị, TP) Căn chức năng, nhiệm vụ TTHTCĐ; Căn đăng ký mở lớp tiểu ban; Căn điều kiện thực tế địa phương, TTHTCĐ thống Kế hoạch mở lớp năm 20….như sau: Thán TT Nội Thời Địa g gian 10 dung điểm Đối Báo cáo viên Kinh phí Đơn tượng, số (cơ học lượng học đơn vị) tập viên quan, mở lớp vị (đồng) đăng ký … … ………… , ngày Người lập kế hoạch tháng…….năm 201… Giám đốc Ký Ký, đóng dấu Họ tên Họ tên Phê duyệt UBND xã Lưu ý: 58 Kế hoạch phải bao quát nội dung hoạt động TTHTCĐ, BGĐ cần xem xét, cân nhắc để cân đối nội dung mở lớp theo Điều 5, 6, 7, 8, quy định Quyết định 753/2004 UBND tỉnh Cụ thể, kế hoạch phải có lớp về: - Cung cấp thông tin, thời pháp luật nhà nước bồi dưỡng cán cho địa phương; - Chuyển giao công nghệ, tiến KHKT kiến thức kinh tế phục vụ yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao suất trồng, vật nuôi, nâng cao hiệu sản xuất để xoá đói giảm nghèo làm giàu; đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế địa phương theo hướng công nghiệp hoá nông nghiệp nông thôn; - Hướng nghiệp dạy nghề cho người lao động, đưa ngành nghề vào nông thôn Phối hợp với TTGDTX, TTDN sở dạy nghề khác mở lớp dạy nghề ngắn hạn để tạo nguồn nhân lực phục vụ cho xuất lao động; - Các lớp xoá mù chữ, sau xoá mù chữ, dạy BTVH, ngoại ngữ, tin học… - Các lớp chăm sóc sức khoẻ ban đầu, vệ sinh môi trường…., phòng chống tệ nạn xã hội HIV/AIDS, phòng chống tội phạm, phòng chống thiên tai; lớp cung cấp kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, dân số, gia đình trẻ em, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, văn minh đô thị, giáo dục truyền thống, trừ mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu, xây dựng làng văn hoá, gia đình văn hoá, gia đình hiếu học… Tuỳ điều kiện nơi, cần vận dụng sáng tạo, phù hợp với yêu cầu thực tiễn để thêm, bớt nội dung đáp ứng đòi hỏi công đồng d Phê duyệt báo cáo Trình UBND xã (phường, thị trấn) phê duyệt 59 Gửi 01 Kế hoạch phê duyệt phòng GD&ĐT để báo cáo Khác với cở sở giáo dục phổ thông, nội dung, chương trình cộng đồng lập nên (nói đại diện cộng đồng lập nên để đáp ứng nhu cầu cộng đồng) Vì vậy, Sau Kế hoạch mở lớp phê duyệt, trình tổ chức thực xét thấy nhu cầu học tập nhân dân số lĩnh vực cần đáp ứng kịp thời, Ban Quản lý TT….thống bổ sung vào Kế hoạch Quy trình xây dựng kế hoạch bổ sung lập kế hoạch, nhiên bỏ qua số bước TỔ CHỨC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH Kế hoạch phê duyệt chương trình dạy học năm TTHTCĐ Đây văn có tính pháp lý Trung tâm phân công cụ thể để thành viên, tổ chức chịu trách nhiệm thực Nội dung phân công phải xác định rõ: - Trách nhiệm tiểu ban: Thông báo cho người học thời gian, địa điểm lớp học, tham gia ban tổ chức lớp học để trì sĩ số, quản lý lớp; đôn đốc nhắc nhở giáo viên thực nhiệm vụ (chuẩn bị giảng, lên lớp lịch…) - Trách nhiệm Phó GĐ trực giáo viên biệt phái: + Chủ trì việc tổ chức lớp học, chuẩn bị điều kiện sở vật chất phòng học, bàn ghế, loa đài, văn phòng phẩm, nước uống…); + Ghi sổ đầu hàng buổi học, tiết học tuỳ theo loại chuyên đề (tuỳ tính chất lớp học cử học viên ghi sổ đầu bài); cập nhật vào sổ sách quản lý trung tâm; + Cập nhật kết thực Kế hoạch (Mẫu số 4): UBDN XÃ (phường, thị trấn) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TRUNG TÂM HTCĐ CẬP NHẬT KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH MỞ LỚP NĂM… 60 Mẫu số Tháng TT Chuyên đề Thời Địa gian điểm Đối tượng, Báo cáo Kinh phí Ghi số lượng viên (cơ mở học viên lớp quan, (ghi tổng đơn vị) số) 10 Lưu ý: Các biểu mẫu 1, 3, hồ sơ quản lý TT, lưu giữ lâu dài theo năm học - Thông qua biểu mẫu đánh giá kết hoạt động, chất lượng hoạt động TT; với số cụ thể nhiều lĩnh vực liên quan đến hoạt động nên biểu mẫu sở quan trọng để đánh giá xếp loại TT hàng năm - Mẫu số lưu giữ phòng giáo dục đào tạo để làm cho công tác đạo, kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động TT - Đầu tháng hàng năm, TTHTCĐ báo cáo kết thực kế hoạch mở lớp tháng đầu năm học (từ tháng 10 năm trước đến hết tháng năm sau) phòng GD&ĐT để tổng hợp báo cáo Sở GD&ĐT - Đầu tháng 10 hàng năm, TTHTCĐ báo cáo kết thực kế hoạch mở lớp năm học (từ tháng 10 năm trước đến hết tháng năm sau) phòng GD&ĐT để tổng hợp báo cáo Sở GD&ĐT XÂY DỰNG ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHO VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH 3.1 Xây dựng máy quản lý TTHTCĐ a Cơ cấu máy TTHTCĐ 61 Mục Điều 11 Quy chế kèm theo QĐ 09/2008 Bộ GD&ĐT quy định: “Cán quản lý TTHTCĐ bố trí kiệm nhiệm gồm cán quản lý cấp xã kiêm nhiệm giám đốc TT, cán Hội khuyến học cán lãnh đạo trường tiểu học THCS địa bàn kiêm phó giám đốc…” Mục Điều 10 Quy chế kèm theo QĐ 753/2004 UBND tỉnh quy định: “ Về việc tổ chức TTHTCĐ: có Giám đốc, Phó giám đốc uỷ viên: - Giám đốc TT Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn kiêm nhiệm - Phó giám đốc Chủ tịch Hội khuyến học sở đảm nhiệm - Các uỷ viên có từ đến người…” Hiện sở vận dụng hai quy chế ban hành kèm theo định Sở giáo dục đào tạo đạo đơn vị xây dựng máy TTHTCĐ theo cấu sau: - Giám đốc TT cán quản lý xã, phường, thị trấn kiêm nhiệm - Một Phó giám đốc Chủ tịch (hoặc Phó chủ tịch) Hội khuyến học sở đảm nhiệm (Phó giám đốc trực) - Một Phó giám đốc đồng chí lãnh đạo trường tiểu học THCS kiêm nhiệm - Một giáo viên biệt phái làm ủy viên thường trực - Có ủy viên b Chức năng, quyền hạn thành viên máy quản lý b1 Đối với giám đốc TT: - Là người quản lý, điều hành hoạt động TT chịu trách nhiệm trước pháp luật quan quản lý cấp hoạt động TT; 62 - Có nhiệm vụ quyền hạn: (Giám đốc cán kiêm nhiệm nên nhiệm vụ giám đốc phân công cho thành viên thực hiện, đồng thời phải thường xuyên đôn đốc, kiểm tra ) + Lập kế hoạch tổ chức thực nhiệm vụ TT; + Tuyên truyền, vận động thành viên cộng đồng tham gia hoạt động TT; + Huy động nguồn lực cộng đồng để trì phát triển hoạt động TT; + Quản lý tài chính, sở vật chất TT; + Xây dựng nội quy hoạt động TT; + Kiểm tra, đánh giá, báo cáo định kỳ kết hoạt động TT với UBND cấp xã quan quản lý cấp trên; + Theo học lớp chuyên môn, nghiệp vụ hưởng chế độ phụ cấp trách nhiệm khen thưởng theo quy định hành nhà nước b2 Đối với phó Giám đốc: - Giúp việc cho GĐ việc quản lý điều hành hoạt động TT Trực tiếp phụ trách số lĩnh vực công tác theo phân công GĐ giải công việc GĐ giao; - Thay mặt GĐ chịu trách nhiệm trước GĐ kết công việc giao; - Thay mặt GĐ điều hành hoạt động TT uỷ quyền; - Theo học lớp chuyên môn, nghiệp vụ hưởng chế độ phụ cấp trách nhiệm khen thưởng theo quy định hành nhà nước Chú ý: Ngoài quy định chung, phó giám đốc có chức năng, nhiệm vụ riêng sau đây; - Đối với phó giám đốc cán Hội khuyến học kiêm nhiệm: làm phó giám đốc thường trực, thay mặt giám đốc điều hành công việc hàng ngày; 63 phối hợp với sở giáo dục, cá nhân, tổ chức, đoàn thể xã hội việc vận động người học, hỗ trợ tài chính, sở vật chất, trang thiết bị học tập cho TTHTCĐ, tham gia giảng dạy TTHTCĐ; chịu trách nhiệm bảo quản sở vật chất, hồ sơ quản lý trung tâm; đảm bảo chế độ sách cho thành viên trung tâm cho giáo viên theo quy định - Đối với phó giám đốc đồng chí lãnh đạo trường học kiêm nhiệm: Chịu trách nhiệm trước phòng GD&ĐT chuyên môn nghiệp vụ TTHTCĐ; tổ chức, vận động giáo viên nhà trường tham gia giảng dạy hỗ trợ nghiệp vụ cho trung tâm; tạo điều kiện sở vật chất, phương tiện dạy học cho trung tâm; đầu mối trực tiếp thông tin báo cáo với phòng GD&ĐT b3 Đối với uỷ viên: Mỗi ủy viên trưởng tiểu ban Mỗi tiểu ban tương ứng với nội dung hoạt động trung tâm Ưu tiên chọn đồng chí trưởng ban, ngành, đoàn thể làm trưởng tiểu ban Ví dụ: Trưởng ban tư pháp làm trưởng tiểu ban giáo dục trị, thời sự, sách pháp luật; Trạm trưởng trạm y tế làm trưởng ban chăm sóc bảo vệ sức khỏe Nhiệm vụ ủy viên giúp GĐ tổ chức điều tra, tổng hợp nhu cầu học tập cộng đồng thuộc lĩnh vực phụ trách để xây dựng kế hoạch mở lớp, tổ chức thực kế hoạch có hiệu quả; trực tiếp giảng dạy đồng thời tổ trưởng tổ môn theo nhóm chuyên đề giao phụ trách; có trách nhiệm liên kết phối hợp với tổ chức, cá nhân bên để giảng dạy chuyên đề mà địa phương không tự đảm nhận Quyền lợi ủy viên: - Được TTHTCĐ tạo điều kiện để thực nhiệm vụ giao; - Được hưởng chế độ theo quy định TTHTCĐ Căn nhiệm vụ, quyền hạn thành viên ban quản lý, GĐ TT cần phân công cụ thể nội dung công việc cho thành viên Ví dụ 64 việc xây dựng kế hoạch mở lớp tổ chức thực kế hoạch nêu, thành viên có nhiệm vụ cụ thể thành viên khâu hệ thống, thiếu khâu, mắt xích hệ thống ngừng hoạt động hoạt động không toàn diện Vì vậy, đề nghị phòng GD&ĐT phối hợp chặt chẽ với HKH cấp huyện để tham mưu cho chủ tịch UBND cấp huyện đạo TTHTCĐ thành lập ban quản lý có đầy đủ thành phần nêu 3.2 Xây dựng đội ngũ giáo viên: a Giáo viên biệt phái: Giáo viên phòng giáo dục đào tạo biệt phái để dạy chương trình xoá mù chữ giáo dục tiếp tục sau biết chữ, củng cố chất lượng phổ cập giáo dục; trực tiếp tham gia công tác quản lý trung tâm theo phân công Giám đốc (như làm uỷ viên thường trực thư ký giáo vụ ), hưởng quyền lợi giáo viên đứng lớp chế độ khác theo quy định hành Nhà nước b Giáo viên chỗ: Trong trình xây dựng đội ngũ giáo viên, trước hết quan tâm đến lực lượng địa phương bao gồm cán cấp uỷ, quyền, ban, ngành, đoàn thể; cán hưu trí, cán hợp tác xã, người sản xuất giỏi địa phương; giáo viên thuộc nhà trường địa phương TTHTCĐ thực việc điều tra đối tượng về: Trình độ đào tạo, vị trí công tác, tuổi đời, sức khoẻ, khả sư phạm để tham mưu với quyền địa phương mời định công nhận phân công làm giáo viên phụ trách lĩnh vực phù hợp Hoặc cấp uỷ, quyền địa phương yêu cầu ban, ngành, đoàn thể cử người có đủ lực, phẩm chất, sức khoẻ để làm giáo viên lĩnh vực phù hợp, gắn với nhiệm vụ trị tổ chức; mời cán hưu trí có chuyên môn cao, người sản xuất giỏi làm giáo viên cho TT Cán người cử làm giáo viên TTHTCĐ phải có trình độ đào tạo từ trung cấp trở lên (trừ người sản xuất 65 giỏi, nghệ nhân họ không đào tạo có tay nghề cao lĩnh vực đó), biết liên kết phối hợp với tổ chức, cá nhân bên để phụ trách chuyên đề mà địa phương không tự đảm nhận Phòng giáo dục đào chịu trách nhiệm tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho giáo viên theo quy định Điều 25 Quyết định 09/2008 Bộ GD&ĐT Trung tâm cung cấp tài liệu để họ nghiên cứu kỹ trước báo cáo chuyên đề phải có chế độ phụ cấp giảng dạy kịp thời để bồi dưỡng, động viên c Giáo viên mời: Nhiều nhu cầu học tập cộng đồng mà lực lượng giáo viên chỗ không đáp ứng nên phải có lực lượng từ bên hỗ trợ Để có lực lượng này, trách nhiệm trước hết thuộc đồng chí trưởng tiểu ban họ biết rõ chuyên đề đăng ký cần mời giáo viên đâu Địa cán thuộc quan chuyên môn cấp huyện quản lý họ; giáo viên TTGDTX, TTDN, TT trị huyện; trạm trại, trung tâm nghiên cứu tỉnh Trung ương; đồng nghiệp địa phương bạn Các Trung tâm cần tạo điều kiện để mở rộng mối liên kết trao đổi báo cáo viên; tạo điều kiện mặt để nhà khoa học, cán kỹ thuật gắn kết với người lao động, nông dân Phòng GD&ĐT tham mưu cho chủ tịch UBND cấp huyện định yêu cầu ban, ngành có trách nhiệm cử cán tham gia giảng dạy trung tâm Việc mời giáo viên phải sở hợp đồng rõ ràng nhiệm vụ, quyền lợi, khen thưởng, kỷ luật 3.3 Xây dựng sở vật chất tài Trung tâm HTCĐ có sở vật chất thiết bị cần thiết đáp ứng yêu cầu hoạt động trung tâm sở đầu tư, trang thiết bị tận dụng sở vật chất sẵn có địa bàn cấp xã 66 a Cơ sở vật chất, thiết bị a1 Phòng làm việc Ban giám đốc: Trong điều kiện đa số TTHTCĐ chưa có sở vật chất riêng trường học, thiết phải có phòng làm việc riêng cho Ban giám đốc có treo biển trung tâm gồm nội dung sau đây: - Góc trên, bên trái: Uỷ ban nhân dân cấp xã + tên cấp xã; - Ở giữa: Tên trung tâm học tập cộng đồng; - Dưới cùng: Địa TTHTCĐ, điện thoại, fax, email (nếu có) Trong phòng làm việc có đủ bàn ghế, quạt mát, ánh sáng; có lịch công tác; có giá tủ đựng hồ sơ quản lý TT Phòng làm việc ban giám đốc cần ưu tiên có máy tính nối mạng, máy in để khai thác thông tin, trao đổi thông tin với quan quản lý cấp trên, với đơn vị bạn a2 Phòng học: Nơi tổ chức học tập TTHTCĐ cấp xã nhà văn hoá trung tâm xã, nhà văn hoá thôn, phòng học nhà trường vào ngày nghỉ học sinh…Ban giám đốc tham mưu cho UBND xã, phường, thị trấn có văn yêu cầu đơn vị liên quan tạo điều kiện để TT sử dụng sở vật chất cho hoạt động mình, đồng thời phải có cam kết bảo quản tài sản, bảo vệ môi trường…trong thời gian sử dụng Phòng học phải đủ ánh sáng, đủ bàn ghế ngồi cho học viên, giáo viên; ấm mùa đông, mát mùa hè a3 Xây dựng tủ sách, báo tham khảo cho học viên, giáo viên: Mỗi TTHTCĐ cần có tủ sách, báo trung tâm xã, đồng thời thôn xây dựng tủ sách dùng chung nhà văn hoá thôn cách: - Trung tâm chủ động mua sách, báo mới; in trang thông tin phù hợp mạng internet để bổ sung vào tủ sách 67 - Kêu gọi người dân góp sách, báo; địa phương có thư kêu gọi người địa phương công tác nơi góp sách, báo - Kêu gọi tình nguyện viên giúp cộng động định kỳ mở cửa để người dân đến đọc cho mượn sách, báo - Xây dựng mối liên kết, hợp tác thôn-thôn, thôn-xã, xã-xã để giao lưu, trao đổi sách, báo theo định kỳ a4 Các thiết bị khác tăng âm, loa đài phục vụ cho hoạt động trung tâm HTCĐ, việc sử dụng chung với tổ chức địa phương, trung tâm cần chủ động mua sắm có kế hoạch bảo quản, sử dụng có hiệu a5 Nơi trình diễn, thực hành nghề: Khi có nội dung học tập liên quan đến thực hành trình diễn, giáo viên phải phối hợp với trung tâm để chuẩn bị chu đáo điều kiện liên quan Công tác chuẩn bị phải có kế hoạch từ đầu năm học / - 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Quyết định số 13/2007/QĐ-BGDĐT ngày 03/5/2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Luật Giáo dục năm 2005 Chỉ thị số 11-CT/TW Bộ Chính trị việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác khuyến học khuyến tài xây dựng xã hội học tập Quyết định số 112/2005/QĐ-TTg ngày 18/5/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoan 20052010” Quyết định 09/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/3/2008 việc Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xã, phường, thị trấn Chỉ thị số 02/CT-TU ngày 28/02/2006 Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo Đảng việc xây dựng xã hội học tập Quyết định số 3850/2005/QĐ-UBND ngày 28/12/2005 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa phê duyệt Kế hoạch thực Đề án xây dựng xã hội học tập tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006-2015 Báo cáo tổng kết năm (2001-2009) xây dựng phát triển trung tâm ọc tập cộng đồng xã, phường, thị trấn phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2010-2020 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, tháng 12 năm 2009 10 Ngày 09/01/2013 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 89/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “ Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” 11 1865 HD/LN/GD&ĐT-NV-TC, ngày 29 tháng 10 năm 2012, Về việc điều động giáo viên làm việc Trung tâm học tập cộng đồng xã, 69 phường, thị trấn 12 Số: 1666/2012/QĐ-UBND, ngày 01 tháng năm 2012,Về việc phê duyệt “ Đề án xây dựng Xã hội học tập tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020” MỤC LỤC Trang Bài Lời nói đầu Từ ngữ viết tắt HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU HỌC CHƯƠNG TRÌNH XMC VÀ GDTTSKBC Phần 1: Khái quát chương trình XMC GDTTKHBC Bài Phần 2: Hướng dẫn sử dụng “Tài liệu XMC tiếng Việt” 12 Phần 3: Đánh giá kết học tập học 15 CÔNG TÁC HỖ TRỢ, TƯ VẤN CHO TRUNG TÂM HỌC 17 TẬP CỘNG ĐỒNG Phần Giới thiệu chung 17 Phần Hướng dẫn biên soạn tài liệu trung tâm HTCĐ 20 Phần 3: Tổ chức biên soạn tài liệu 23 Phần 4: Sử dụng tài liệu TT HTCĐ 26 Phần Chương trình giáo dục đáp ứng yêu cầu người học, cập 27 nhật kiến thức, kĩ năng, chuyển giao công nghệ sở GDTX (TTGDTX, TTHTCĐ) Bài CÔNG TÁC QUẢN LÝ TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG 33 ĐỒNG VÀ VAI TRÒ NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN TĂNG CƯỜNG Phần Trung tâm học tập cộng đồng, thiết chế giáo dục 33 quan trọng để góp phần xây dựng xã hội học tập Phần Công tác quản lý Trung tâm HTCĐ 40 Phần Các nhiệm vụ giáo viên tăng cường Trung tâm 42 HTCĐ Bài XÂY DỰNG BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC TTHTCĐ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TTHTCĐ 70 46 Phần Đặt vấn đề 47 Phần Thực trạng hoạt động TTHTCĐ tỉnh Thanh Hoá 47 giai đoạn trước năm học 2010 - 2012 Phần Giải pháp khắc phục hạn chế, yêu 53 Phần Xây dựng kế hoạch tổ chức thực kế hoạch 54 TT HTCĐ 71 ... “Ban hành Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên giáo dục thường xuyên Đây của việc quản lý, đạo, tổ chức, biên soạn tài liệu phục vụ công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng nhằm nâng cao lực... giá không giáo viên mà học viên Giáo viên tổ chức cho học viên tự đánh giá kết học tập học viên khác, gợi mở đường tự học cho học viên Về hướng dẫn thực đánh giá Việc đánh giá thường xuyên nội... chương trình XMC GDTTSKBC Bồi dưỡng tiếng dân tộc cho CB, CC, VC Giáo viên công tác vùng miền núi, dân tộc Công tác hỗ trợ, tư vấn cho TT HTCĐ Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo viên điều động TT HTCĐ

Ngày đăng: 27/09/2017, 11:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan